Tuần 1-T10-Sương.docx

25 7 0
Tuần 1-T10-Sương.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

3 LỊCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 1 CHỦ ĐỀ NGÔI NHÀ CỦA BÉ THỜI GIAN TỪ NGÀY 03/10/ 2022 ĐẾN 07/10/2022 Thứ ND Thứ hai 03/10 Thứ ba 04/10 Thứ tư 05/10 Thứ năm 06/10 Thứ sáu 07/10 Đón trẻ, chơi, thể dục sáng Đón t[.]

Thứ ND Đón trẻ, chơi, thể dục sáng Học Chơi hoạt động góc LỊCH HOẠT ĐỘNG TUẦN CHỦ ĐỀ: NGÔI NHÀ CỦA BÉ THỜI GIAN: TỪ NGÀY 03/10/ 2022 ĐẾN 07/10/2022 Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu 03/10 04/10 05/10 06/10 07/10 - Đón trẻ: + Đón trẻ vào lớp, cho trẻ tự cất đồ dùng ngắn, trò chuyện với trẻ + Cho trẻ chơi tự với đồ chơi có lớp + Cô cho trẻ xem tranh hướng trẻ trò chuyện chủ đề - Thể dục sáng: Bài tập số (Tập với tua) + Hô hấp Thổi nơ – lần + Tay Đánh xoay tròn hai cánh tay- lần x nhịp + Chân Bước khụy chân – chân sau thẳng - lần x nhịp + Lườn Nghiêng người sang bên– lần nhịp + Bật Bật chổ - lần Khám phá: Thể dục: Tạo hình: Toán: Truyện: Xác định vị trí Hai anh em Trị chuyện Chạy liên Cắt dán trước - sau; phải nhà tục 120m nhà - trái bé không giới vật so với hạn thời vật khác gian Dự kiến góc chơi  Góc xây dựng: - Xây ngơi nhà của bé - Lắp ráp đường đi, hàng rào  Góc phân vai: - Gia đình, bán hàng, bác sĩ, siêu thị mini - Nấu ăn hàng ngày gia đình - Bé tập làm nội trợ: Pha nước cam  Góc nghệ thuật: - Tạo hình: - Vẽ, tô màu, nặn, cắt dán chủ đề nhà của bé - Làm album ảnh các ngơi nhà - Tạo hình với ngun vật liệu thiên nhiên - Cắt dán nhà bằng các hình hình học - Âm nhạc: - Hát, vận động, biểu diễn hát: Ba ngọn nến lung linh, cả nhà thương nhau, bố là tất cả - Nghe, vận động, biểu diễn hát theo chủ đề  Góc văn học: - Đọc truyện “Hai anh em” - Ghép tranh phù hợp với nội dung câu chuyện “Hai anh em”; Làm rối, tô màu làm nhân vật rời cho câu chuyện - Ráp tên nhân vật Chơi trời Ăn, ngủ, vệ sinh Chơi, hoạt động theo ý thích Trẻ chuẩn bị trả trẻ - Xem tranh truyện chủ đề  Góc học tập: - Xác định vị trí trước - sau; phải - trái vật so với vật khác - Sao chép từ theo mẫu Tìm chữ cái còn thiếu - Làm album chủ đề nhà của bé, cắt dán các hình học tạo hình nhà - Làm album về các hình hình học tạo hình nhà bé yêu thích - Thực hiện các bài tập toán, chữ cái có góc chơi  Khám phá khoa học – Thiên nhiên: - Thí vật chìm vật nởi - Chăm sóc cây, lau cây, tưới nước, nhổ cỏ,… - Dạo chơi quan sát, khám phá thiên nhiên xung quanh - Trò chơi vận động: Chạy tiếp cờ ,Ơtơ chim sẻ, thi xem nhanh, cướp cờ, chin xở lờng - Thử nghiệm vật chìm - Đọc đồng dao “Rồng rắn lên mây” - Đan tết, làm tranh cát, vẽ màu nước, thắt cây… - Chơi cát nước - Chơi tự với thiết bị, đồ chơi ngồi trời, chăm sóc - Giới thiệu thành phần chất dinh dưỡng có bửa ăn, giáo dục trẻ biết ích lợi ăn uống đủ lượng, đủ chất - Rèn thói quen đánh sau ăn - Rèn trẻ thói quen tự chuẩn bị học, tự múc ăn, tự thay quần áo, tự thu dọn nệm gối sau ngủ dậy - Tổ chức phân công lao động trực nhật theo tổ - Đan tết, xé dán, sử dụng kéo, bút tạo thành sản phẩm theo ý thích - Nhún nhảy, vận động theo nhạc hát: Ba ngọn nến lung linh, cả nhà thương nhau, bố là tất cả ….kết hợp loại nhạc cụ khác - Tạo hình: Cắt dán ngơi nhà - Trị chơi: Bật tiếp sức - Hội thao: Chạy liên tục 120m không giới hạn thời gian - Đọc thơ diễn cảm “Giữa vòng gió thơm” - Nhắc nhở trẻ chuẩn bị cất đồ dùng cá nhân nơi qui định - Cho trẻ chơi tự - Tập thói quen cho trẻ chào hỏi đến lớp - Rèn thói quen sử dụng lời nói, cử chỉ, lễ phép, lịch cho trẻ HOẠT ĐỘNG THỂ DỤC SÁNG I MỤC ĐÍCH U CẦU: - Trẻ thực hiện các đợng tác theo hướng dẫn của cô - Trẻ thực hiện nhanh nhẹn chính xác các động tác - Trẻ tích cực tham gia, thích tập thể dục để rèn luyện sức khỏe II CHUẨN BỊ: - Đồ dùng cô: Bông tua - Đồ dùng trẻ: Bông tua cho cháu tập - Đội hình: hàng dọc, vịng trịn, hàng ngang - Địa điểm: Ngoài sân III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Hoạt động 1: Khởi động - Tập trung cháu lại trị chuyện: + Đến con? + Để bắt đầu ngày tràn đầy lực tập thể dục nhé! - Cô hiệu cho cháu tập hợp hàng dọc - Cho cháu vòng tròn kết hợp kiểu chân (đi - Cháu vòng tròn kết hợp mũi bàn chân, gót chân, thường, chạy chậm, kiểu chân theo hiệu lệnh chạy nhanh) theo nhạc Sau chạy chậm hàng dọc - Quay phải dàn hàng ngang * Hoạt động 2: Trọng động - Dàn hàng ngang - Tập tập phát triển chung (Bài tập số 4) + Hô hấp Thổi nơ – lần + Tay Đánh xoay tròn hai cánh tay- lần x nhịp + Chân Bước khụy chân – chân sau thẳng - lần - Cháu tập động tác theo cô x nhịp + Lườn Nghiêng người sang bên– lần nhịp + Bật Bật chổ - lần * Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cho cháu vịng trịn hít thở nhẹ nhàng theo hát - Cô tập trung trẻ lại nhận xét - Khuyến khích trẻ tích cực luyện tập thể dục để có sức - Đi vung tay hít thở nhẹ nhàng khỏe HOẠT ĐỘNG TRỊ CHUYỆN ĐIỂM DANH I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết tên bạn vắng, quan sát dự đoán tượng thời tiết thời điểm quan sát biết thứ, ngày, tháng, năm kiện có liên quan - Biết chia sẻ cảm xúc với bạn, khơng nói leo hay ngắt lời người khác trò chuyện - Biết quan tâm đến bạn lớp, biết chia sẻ cảm xúc với bạn II/ CHUẨN BỊ - Đồ dùng cô: Các biểu bảng: Bé điểm danh; Hoạt động ngày của bé; ngày bé;Tập truyện “ Bạn mới”; hình ảnh ngày bé - Đồ dùng trẻ: Bút lông, ghế đủ cho trẻ - Đội hình: Ngồi hình chữ u - Địa điểm: Ngoài sân III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Điểm danh - Cho trẻ tập trung lại cô - Cho cháu hát “Cả nhà thương nhau” - Hát kết hợp vận động - Cho tổ kiểm tra báo cáo số bạn vắng tổ - Hỏi lý bạn vắng cho trẻ đưa dự đoán Cho trẻ - Từng tổ tiến hành kiểm tra nêu ý tìm hình bạn vắng, đếm số bạn vắng lớp kiến - Giáo dục trẻ quan tâm đến bạn học - Cháu nêu ý kiến theo hiểu biết Quan sát thời tiết suy đốn Tìm gỡ hình bạn + Trò chơi “Trời mưa” vắng, đếm số bạn vắng tổ lớp - Cho trẻ quan sát thời thời tiết vào buổi sáng nêu ý - Tham gia trò chơi kiến - Cháu quan sát nêu nhận xét, dự - Cho cháu nêu số lựa chọn cho phù hợp thời tiết đoán tượng tự nhiên xảy Trao đổi lịch thời gian + Hát, kết hợp vận động “Cả tuần ngoan” - Cháu lựa chọn gắn biểu tượng - Cho trẻ xem lịch - Hát kết hợp vận động - Hỏi trẻ xem hôm thứ mấy? Ngày mấy? - Cho trẻ gở lịch sau gắn băng từ thứ, ngày, tháng, - Cháu xem lịch năm - Cháu nêu ý kiến - Cho trẻ đọc lại lịch ngày Giới thiệu với trẻ lịch hoạt động chung ngày thứ hai - Gở lịch gắn băng từ Trao đổi lịch sinh hoạt: - Đọc lại lịch ngày + Trò chơi “Em bé” - Cho trẻ xem bảng lịch sinh hoạt - Tham gia trò chơi - Gợi hỏi để trẻ nhắc lại thời điểm ngày - Nhắc lại thời điểm ngày Thông tin - Trẻ mang tin lên cho đọc - Cho trẻ có sưu tầm tin mang lên cho cô đọc - Đếm số tin - Cháu thảo luận nêu ý kiến - Giáo dục qua thông tin biết giữ vệ miệng Giới thiệu sách - Cho trẻ xem tập truyện “Hai anh em” - Đọc lại tên sách - Lật trang cho trẻ xem nói nội dung tranh - Xem nói nội dung tranh Làm quen chủ đề ngày: - Cô giới thiệu chủ đề - Đặt câu hỏi cho trẻ nêu ý kiến, sau gọi trẻ lên để - Trẻ nêu ý kiến giúp bạn hệ thống lại kiến thức - Cô nhận xét buổi hoạt động sau cho trẻ lớp HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI I/ MỤC ĐÍCH U CẦU: - Trẻ tiếp xúc với nguyên vật liệu thiên nhiên, phát số đặc điểm bật công dụng nguyên vật liệu thiên nhiên như: cát nhỏ mịn, sỏi cứng có hình dạng khác nhau, cánh hoa khơ biến màu từ trẻ sử dụng nguyên vật liệu thiên nhiên để tạo nhiều sản phẩm theo sáng tạo trẻ - Trẻ biết cách sử dụng tất giác quan để khám phá nguyên vật liệu tự nhiên: nhìn, sờ bề mặt, gõ tạo âm thanh, phát triển kỹ vận động thô, vận động tinh tố chất vận động như: nhanh, khéo, bền - Trẻ vui vẻ thoải mái tích cực tham gia vào hoạt động khám phá trải nghiệm Tự tin nói điều thích, khơng thích, hợp tác với bạn hoạt động Giữ gìn vệ sinh cá nhân mơi trường II/ CHUẨN BỊ: - Địa điểm: khu vực chơi cát nước, nguyên vật liệu thiện nhiên (cát màu, sỏi, cánh hoa khơ ) để vị trí khác khu vực vui chơi - Đồ dùng cô: Trống lắc để làm hiệu lệnh tập trung trẻ sân - Đồ dùng trẻ: giỏ để nhặt nguyên vật liệu từ thiên nhiên mà u cầu; Bướm làm bìa cứng + Màu nước, bút vẽ, giỏi, khay, khuôn in, bảng + Đồ chơi lớp mang theo: Bóng, vịng, bolling, dây thừng III/ TIẾN HÀNH: 1/ Trước sân - Cô tập trung trẻ lại để thông tin chung cho trẻ nội dung hoạt động trời, giới thiệu khu vực chơi thuộc phạm vi lớp mình, nhắc nhỡ trẻ hiệu lệnh cần tập trung lại - Cô tạo tâm phấn khởi cho trẻ như: thích chơi sân? Nhắc trẻ mang vật liệu, đồ chơi mà trẻ có ý định chơi để đem sân như: bóng, chai, cống, quặng, vịng, rổ - Cơ giao nhiệm vụ trẻ cần thực mà cô dự kiến chơi ngồi trời (Hơm sân tìm hiểu lan ý, , vỏ hộp sữa chua có sân trường chơi với chúng.) - Cùng trẻ nhắc lại nội qui sân: Chú ý chơi, chơi phải đảm bảo an tồn khơng xô đẩy nhau, chơi khu vực qui định 2/ Hướng dẫn trẻ chơi/ hoạt động trời: * Khám phá thiên nhiên xung quanh: - Giáo viên gợi ý khuyến khích trẻ khám phá nguyên vật liệu thiên nhiên sân trường - Cho trẻ tự chia làm nhóm: + Nhóm 1: Tìm cát màu + Nhóm 2: Tìm sỏi + Nhóm 3: Tìm cánh hoa khơ - Cơ khuyến khích trẻ sử dụng giác quan (nhìn, sờ, gõ) để tìm hểu nguyên vật liệu tìm (gọi tên, gọi tên, màu sắc, kích thước, hình dạng, tính chất) Nếu trẻ khồng biết tự khám phá: nhìn, sờ, gõ Gợi ý trẻ nêu lên nhận xét đặc điểm cát màu, sỏi, cánh hoa khô mà trẻ vừa quan sát - Sau trẻ khám phá nguyên vật liệu tìm kiếm Giáo viên cho trẻ chơi với nguyên vật liệu làm loại nhạc cụ để lắng nghe âm từ cát màu, sỏi, cánh hoa khô * Tổ chức trò chơi vận động: Trò chơi vận động chạy tiếp cờ - Luật chơi: Phải cầm cờ chạy vòng quanh ghế - Cách chơi: Cho trẻ làm nhóm Trẻ xếp thành hàng dọc Hai cháu đầu hàng cầm cờ Đặt ghế cách chỗ cháu đứng 2m cô hô: “hai, ba”, trẻ phải chạy nhanh phía ghế, vịng qua ghế chạy chuyển cờ cho bạn thứ đứng vào cuối hàng Khi nhận cờ, cháu thứ phải chạy lên phải vòng qua ghế, chỗ đưa cờ cho bạn thứ Cứ vậy, nhóm hết lượt trước thắng Ai khơng chạy vịng qua ghế chưa có cờ chạy phải quay trở lại chạy từ đầu - Cho cháu chơi 2-3 lần * Chơi tự với đồ chơi thiết bị ngồi trời: - Cơ gợi ý nhóm chơi để trẻ tự chọn chơi như: + Nhóm chơi cát nước: bảng đong nước, in cát làm bánh… + Nhóm chơi vận động: Cầu trượt, xích đu, trèo thang, ném bóng, đánh bóc, cà kheo, bật ơ… + Nhóm chơi dân gian: ăn quan, trời mưa, lộn cầu vồng, chi chi chành chành, cắp cua, nhảy bao bố + Nhóm chơi sáng tạo: Đan tết, làm tranh cát, vẽ màu nước, thắt cây… - Trong trẻ chơi cô bao quát quát xử lý nhanh tình xảy để đảm bảo an tồn tuyệt đối cho trẻ, trả lời câu hỏi trẻ tham gia vào chơi trẻ 3/ Kết thúc - Khi hết thời gian, cô dùng hiệu lệnh thỏa thuận để tập trung trẻ lớp Nhắc trẻ xếp mang đồ chơi, đồ dùng lớp vệ sinh chân tay - Cô nhận xét, động viên, khuyến khích, khen ngợi nhắc nhỡ trẻ CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GĨC I/ MỤC ĐÍCH U CẦU: - Cháu biết thẻ vai (ba, mẹ, ) Nhận biết số yêu cầu giao tiếp với người khác Cháu biết liên kết với nhóm chơi (nhóm “gia đình” với “bán hàng” nhóm chơi khác - Cháu biết sử dụng sáng tạo, đa dạng loại nguyên vật liệu để xây dựng “cơng trình” có nghĩa phù hợp với chủ đề - Cháu bàn bạc, trao đổ, thỏa thuận tự giải mâu thuẫn nhóm chơi chơi II/ CHUẨN BỊ: - Địa điểm: Trong lớp học - Nội dung chơi đồ chơi theo góc STT GÓC CHƠI NỘI DUNG CHƠI CHUẨN BỊ ĐỒ CHƠI Tạo hình - Vẽ, tơ màu, nặn, cắt dán chủ đề - Giấy vẽ, bút màu, họa báo, kéo, nhà của bé keo, hồ, tranh mẫu, đất nặn - Làm album ảnh các nhà - Ảnh chụp các loại nhà khác - Tạo hình với nguyên vật liệu cho trẻ thực hiện thiên nhiên - Lá cây, sỏi, vỏ sò, chai lọ màu - Cắt dán nhà bằng các hình nước, áo hình học - Giấy vẽ, bút màu Văn học - Đọc truyện “Hai anh em” - Tập truyện chữ to - Ghép tranh phù hợp với nội dung - Tranh truyện “Hai anh em” câu chuyện “Hai anh em”; Làm rối, - Que chỉ; Bút màu, giấy thủ công, tô màu làm nhân vật rời cho câu hồ dán, màu nước… chuyện - Ráp tên nhân vật - Sách truyện chủ đề - Xem tranh truyện chủ đề Học tập - Xác định vị trí trước - sau; phải - - Tranh lơ tơ, đờ vật đờ chơi (Tốn, Chữ trái vật so với vật khác viết) - Sao chép từ theo mẫu Tìm chữ - Bút lông cái còn thiếu - Làm album chủ đề nhà - Tranh ảnh, bút lông, viết chì, kéo, của bé, cắt dán các hình học tạo hồ hình nhà - Làm album về các hình hình học - Tranh lô tô tạo hình nhà bé yêu thích - Thực hiện các bài tập toán, chữ - Bút lông, màu cái có góc chơi Âm nhạc - Hát, vận động, biểu diễn hát: - Bài hát, nhạc không lời, có lời Ba ngọn nến lung linh, cả nhà theo chủ đề thương nhau, bố là tất cả - Nghe, vận động, biểu diễn - Tranh phục, mũ mão, các dụng cụ hát theo chủ đề âm nhạc Đóng vai - Gia đình, bán hàng, bác sĩ, siêu thị - Cửa hàng, đồ chơi gia đình, đờ mini chơi bác sĩ… - Nấu ăn hàng ngày - Cá, tôm, cua làm vải nĩ, Xây dựng Thiên nhiênkhoa học gia đình - Bé tập làm nội trợ: Pha nước cam - Xây nhà của bé - Lắp ráp đường đi, hàng rào bảng thực đơn - Đồ chơi pha nước cam - Khối gỗ, ống trúc, hàng rào nhựa, gạch, hộp sữa, sỏi, thảm cỏ, hoa, hình người, đồ chơi lắp ráp… - Thí vật chìm vật nởi - Đồ dùng thí nghiệm, cát, đá, lá cây, khối gỗ, bút lơng, bảng thí nghiệm - Chăm sóc cây, lau cây, tưới - Bình tưới nước, kéo cắt lá vàng, nước, nhổ cỏ,… xẻng mũ III TIẾN HÀNH: Ổn định tổ chức thỏa thuận trước chơi: - Cả lớp cùng hát “Giờ chơi” tập trung trẻ lại ngồi quanh - Trị chuyện chủ đề - Cơ trị chuyện với trẻ nguyện vọng trẻ buổi chơi như: + Con thích chơi góc + Con định chơi với bạn nào? Chơi gì? - Cơ giới thiệu đồ chơi, góc chơi (nếu có) - Trước cho trẻ vào góc chơi cho trẻ nhắc lại nội quy lớp tham gia vào góc chơi - Trẻ tự vào góc chơi Q trình chơi: - Giáo viên quan sát, hỗ trợ nhóm nhân trẻ chơi: - Cơ khuyến khích nhóm chơi thỏa thuận với trước chơi (thỏa thuận vai chơi, ý tưởng chơi, chuẩn bị đồ dùng, vật liệu,…) - Trong q trình trẻ chơi theo dõi quan sát trẻ chơi nhóm Giúp đỡ trẻ giải vấn đề nảy sinh nhóm chơi thấy trẻ cần hỗ trợ + Có thể gợi mở nội dung chơi cho trẻ cách đặt câu hỏi, bổ sung thêm vật liệu, đồ chơi thấy nội dung chơi trẻ cịn đơn điệu + Có thể trao đổi ý tưởng chơi với trẻ, tham gia chơi trẻ cần - Cho phép trẻ luân chuyển nhóm chơi trẻ có nguyện vọng, thấy trẻ khơng cịn hứng thú với nhóm chơi chọn - Khuyến khích nhóm chơi liên kết với Nhận xét kết thúc buổi chơi: - Giáo viên trẻ chia sẻ cảm nhận sau buổi chơi góc chơi - Mời lớp đến tham quan góc chơi chia sẻ niềm vui với bạn nhóm chơi - Cả lớp đọc thơ “Giờ chơi hết”, sau cất dọn đồ chơi để vào nơi quy định HOẠT ĐỘNG CHIỀU I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ tham gia vào thực lại kiến thức học buổi sáng, trẻ biết dùng sức để chạy liên tục chạy đến đích, cháu biết phới hợp chân tay nhịp nhàng chạy, học làm quen số kỹ hoạt động cô đề - Rèn cho trẻ chạy kỹ năng, chạy mắt nhìn thẳng trước Cháu tích cực vận động, giáo dục trẻ tính kỷ luật, tính kiên trì ý thức, cháu chơi trò chơi luật - Giáo dục trẻ tích cực vào hoạt động chia sẻ hợp tác bạn II CHUẨN BỊ: - Đồ dùng của cô: sơ đồ - Nơi học lớp - Đồ dùng của trẻ: Các dụng cụ cho cháu vệ sinh lao động cuối tuần - Đội hình: Chữ U, tự phù hợp hoạt động - Địa điểm: Trong lớp III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động Hoạt động trẻ *Hoạt động 1: Ơn “Chạy liên tục 120m không giới hạn thời gian” - Hỏi trẻ đề tài trẻ đã học lúc sáng - Cô nhắc lại tên đề tài - Trẻ trả lời theo câu hỏi gợi - Cô mời cháu thực mẫu ý cô - Cho cả lớp thực hiện - Cho cháu thực lần cháu - Cơ cho nhóm thực - Trẻ nhắc lại - Cô chú ý quan sát sửa sai cho trẻ rèn các trẻ còn yếu - Cho cháu thực hiện dưới hình thức thi đua - Cháu thực vận động - Tổ chức thi đua + Trị chơi luyện tập - Cơ giới thiệu trò chơi: “ Bật tiếp sức’’ - Cả lớp nhắc lại tên trị chơi - Luật chơi: Đợi nào bật chạm vòng là đội thua cuộc - Cách chơi: chia cháu thành nhóm đứng thành hàng dọc mỗi bạn sẽ cách 1cái vòng bạn đầu tiên cầm cờ bật vô vòng đưa bạn tiếp theo bạn tiếp theo tiếp tục bật lên đưa bạn vậy lần lượt đến bạn cuối cùng đưa cờ cho cô là đội chiến thắng - Cho trẻ chơi 3-4 lần - Cháu tham gia trò chơi - Nhận xét sau chơi * Chơi tự do: - Cô giới thiệu góc chơi gợi ý hoạt động cháu chưa hồn thành - Cháu vào góc chơi cháu thích - Đan tết, xé dán, sử dụng kéo, bút tạo thành sản phẩm tham gia chơi bạn theo ý thích - Nhún nhảy, vận động theo nhạc hát: Cô giáo em, trường chúng cháu trường mầm non, ngày vui bé?….kết hợp loại nhạc cụ khác - Thực tô vẽ loại tạo hình, làm quen với tốn trẻ - Nhận xét sau buổi hoạt động - Cho trẻ thu dọn sau chơi - Tổ chức cho trẻ rửa tay, rửa mặt trước thu dọn đồ dùng cá nhân chuẩn bị - Thu dọn sau chơi vệ sinh Thứ hai ngày 03 tháng 10 năm 2022 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC KHÁM PHÁ: TRỊ CHUYỆN VỀ NGƠI NHÀ CỦA BÉ I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Cũng cố hiểu biết nhà cho trẻ : Trẻ biết nhà nơi gia đình chung sống , biết địa gia đình Biết nhà làm nhiều nguyên vật liệu khác : Gạch , xi măng , đá cát, rơm , tre nứa…và số nghề làm nhà : Thợ mộc , thợ sơn , thợ xây … Biết so sánh giống khác nhà tranh nhà tầng , nhà tầng nhà chung cư - Rèn luyện kỹ quan sát , thao tác tư , so sánh , phân tích , tổng hợp , khái quát hoá cho trẻ, biết trả lời câu hỏi cô, trả lời rõ dàng mạch lạc - Cháu tích cực tham gia vào hoạt động cùng cô và bạn, biết cất giữ đồ chơi gọn gàng ngăn nắp II/ CHUẨN BỊ: - Đồ dùng cơ: Hình ảnh kiểu nhà khác Máy hát, băng nhạc “Nhà của tôi” - Đồ dùng trẻ: Tranh lô tơ kiểu nhà, bút chì, màu, giấy vẽ - Đội hình: Ngồi theo nhóm - Địa điểm: Trong lớp III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Hoạt động 1: Trò chuyện gấy hứng thú - Hát “ Nhà tôi” - Ngôi nhà - Các vừa hát hát nói ? - Để - Nhà để làm ? - Có - Các có nhà khơng ? - Kể - Nhà cùa nhà ? - Các có u ngơi nhà khơng ? * Hoạt động 2 : Trò chuyện về nhà của bé - Nhà bạn … nhà ? đâu ? - Kể nhà - Nhà có phịng ? Đó phịng ? - Trẻ kể lại - Trong phịng có đồ dùng ? - Ai xây nhà cho ? + Trò chơi “ Kiến trúc sư tài ba” - Bác thợ xây Chia lớp làm đội chơi bật qua vịng lên tìm miếng ghép để ghép kiểu nhà , đội nhanh thắng - Chơi ghép kiểu nhà Thời gian chơi hát Trẻ chơi , cô bao quát trẻ chơi Nhận xét kết chơi * Cho trẻ xem tranh kiểu nhà - Kiểu nhà ? - Ai có nhận xét kiểu nhà ? - Nhà ngói ( Cấp bốn) - Mái nhà lợp ? - Nhận xét - Ngôi nhà làm từ nguyên vật liệu ? - Ngói - Ai xây nên ngơi nhà ? - Gạch , xi măng , cát , gỗ… - Khi xây nhà người thợ làm cơng việc gì? - Bác thợ xây - Để ngơi nhà ln đẹp phải làm ? - Kể Tương tự cho trẻ xem tranh kiểu nhà tranh, nhà tầng - Lau chùi , quét dọn sẽ… hỏi tương tự + So sánh nhà ngói nhà tranh có điểm giống khác - Trẻ nêu ? - Các có u ngơi nhà khơng ? - Có - Chúng ta vừa tìm hiểu kiểu nhà ? - Nhà tranh , ngói , nhà tầng - Ngồi kiểu nhà cịn có kiểu nhà ? - Kể, nhà sàn , nhà chung cư… Nhà nơi gia đình sống bên phải biết lau chùi , quét dọn nhà cửa Đọc thơ “ Em yêu nhà em” - Đọc thơ * Hoạt động 3 : Trò chơi lụn tập “ Tìm nhà” - Cơ cho trẻ quan sát kiểu nhà xung quanh phát cho - Chơi trị chơi trẻ lơ tơ kiểu nhà , trẻ vừa vừa hát có hiệu lệnh “tìm nhà” Thì trẻ phải tìm nhanh ngơi nhà Nếu bạn sai phải nhảy lị cị + Cho trẻ chơi lần + Cô kiểm tra kết chơi * Hát “ Bé quét nhà” - Hát  * NHẬN XÉT: + Tình trạng sức khỏe của trẻ: ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… + Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ…………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… + Kiến thức, kỹ của trẻ: ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Thứ ba ngày 04 tháng 10 năm 2022 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT ĐỀ TÀI: CHẠY LIÊN TỤC 150M KHÔNG GIỚI HẠN THỜI GIAN I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết dùng sức để chạy liên tục đến đích, chạy khơng nghĩ, đững lại , biết định hướng không gian, chạy kỹ - Trẻ phối hợp chân tay nhịp nhàng chạy chạy tư thế, chạy người ngả phía sau - Trẻ hứng thú hoạt động, thực vận động tự tin, biết tập thể dục tốt cho sức khỏe thích tham gia vào hoạt động trị chơi bạn II/ CHUẨN BỊ: - Đồ dùng cô: + Sơ đờ tập: vạch xuất phát, đích cho trẻ thực X 120M + Sân tập rộng rãi và thoáng mát + Nhạc không lời + Vòng cho trẻ ném - Đồ dùng trẻ: ghế III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động giáo viên * Hoạt động 1: Khởi động - Cho cháu tập hợp hàng dọc - Cho cháu vòng tròn kết hợp với kiểu đi.Cháu chuyển thành hàng ngang * Hoạt động 2: Trọng động * BTPTC - Tay: Đưa tay trước, đưa lên cao lần x nhịp - Chân: Ngồi khuỵu gối lần x nhịp - Bụng: Ngồi quay người sang hai bên lần x nhịp - Bật: bật tiến phía trước lần x nhịp * VĐCB: Chạy liên tục 120 m không giới hạn thời gian - Cô giới thiệu tên vận động - Cho trẻ nhắc lại tên đề tài * Cô thực mẫu: - Lần 1: không giải thích - Lần 2: làm mẫu kết hợp giải thích: TTCB: Đứng trước vạch chuẩn, hai tay thả xuôi, có hiệu lệnh chạy chạy kết hợp tay chân để chạy, người ngã phía sau chạy liên tục phía đích - Cơ mời cháu thực mẫu - Cho cháu thực lần cháu - Cơ cho nhóm thực - Cho đội thi đua xem đội chạy nhanh là đội chiến thắng - Cô quan sát sửa sai *TCVĐ : Ném vòng Hoạt động trẻ - Cháu tập hợp thành hàng dọc - Cháu vòng tròn kết hợp kiểu - Cháu chuyển thành hàng ngang tập BTPTC - Cháu thực hiện -Cháu nhắc lại đề tài - Cháu xem cô thực - cháu thực - Cháu TH lần cháu - Nhóm thực - đội thi đua - Cách chơi: Cháu chia thành hai đội đứng sau vạch xuất phát có hiệu lệnh của cô thì từng bạn một của hai đội sẽ ném vòng vào cổ chai thời gian quy định đội nào ném vồng vào nhiều cổ chai nhất là đội chiến thắng - Cháu ý lắng nghe - Luật chơi: đội nào ném nhiều vòng vào nhất là đội chiến thắng - Cho cháu chơi vài lần - Cháu chơi 2-3 lần * Hoạt động 3: Hồi tĩnh: Cho cháu tự hít thở nhẹ - Cháu vịng trịn hít thở nhẹ nhàng nhàng - Tổ chức cho trẻ rửa tay, rửa mặt thu dọn đồ dùng - Cháu vệ sinh rửa tay  * NHẬN XÉT: + Tình trạng sức khỏe của trẻ: ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… + Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ…………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… + Kiến thức, kỹ của trẻ: ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Thứ tư ngày 05 tháng 10 năm 2022 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ TẠO HÌNH: CẮT DÁN NGƠI NHÀ I/ MỤC ĐÍCH U CẦU: - Trẻ biết cách cắt, dán nhà từ hình chữ nhật, hình vng, hình tam giác, hình tròn khác để thành tạo thành tranh Biết trình bày bố cục, dán ngơi nhà hợp lý - Rèn cho trẻ kỹ cắt, dán và trình bày bố cục tranh đẹp, sáng tạo Thông qua hoạt động tạo hình cắt dán ngơi nhà nhằm rèn khéo léo đơi bàn tay, rèn tính kiên trì cho trẻ cắt dán ngơi nhà từ hình Rèn kỹ phết hồ, kỹ xếp, bố cục, màu sắc Giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng sáng tạo - Giáo dục trẻ tích cực tham gia vào cá hoạt động cùng cô và bạ, trẻ biết yêu quý biết bảo vệ ngơi nhà II/ CHUẨN BỊ: - Đồ dùng cô: Lớp học rộng rãi Tranh mẫu nhà Giấy A4, giấy màu, hồ dán, giá treo tranh, cặp tạo hình; Nhạc hát “Nhà tơi” - Đồ dùng trẻ: Giấy vẽ, bút màu Bàn ghế theo nhóm - Đội hình: Bàn ghế theo nhóm - Địa điểm: Trong lớp III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ *Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú - Cho trẻ hát vận động “nhà tôi” - Trẻ hát - Cô trẻ trị chuyện: + Bài hát nói gì? - Trẻ trả lời + Ngơi nhà người để làm gì? + Muốn cho ngơi nhà ln đẹp phải làm ? * Giáo dục: Ngôi nhà người nghỉ ngơi, phải yêu quý giữ gìn vệ sinh sẽ, xếp đồ dùng nhà gọn gàng, lớp nhà thứ đến trường, nên giữ gìn, xếp, vệ sinh đẹp *Hoạt động : Quan sát mẫu * Chơi trị chơi “ Ơ cửa bí mật” - Quan sát tranh nêu nhận xét - Cô cho trẻ mở ô cửa để xem tranh tranh cho trẻ tự nhận xét tranh Ô cửa số 1: Tranh nhà tầng - Cho trẻ nhận xét về: kỹ năng, cách xếp, nguyên vật liệu làm sản phẩm, cách phết hồ dán, bố cục… - Cô gợi ý cho trẻ nhận xét tranh: + Đây tranh gì? - Trẻ trả lời + Bằng cách tạo tranh nhà này? (Cô cắt giấy màu để dán thành nhà) + Cô cắt nào? Thân nhà hình gì? Mái nhà hình gì? Cửa nhà có hình gì? (Cơ cắt hình chữ nhật làm thân ngơi nhà, cắt hình tam giác làm mái nhà, tiếp đến cắt hình chữ nhật nhỏ làm cửa hình vng nhỏ làm cửa sổ) + Cô dán nhà nào? ( Sắp xếp hình cắt xong dán thân nhà trước, sau mái nhà, tiếp đến cửa chính, sau dán cửa sổ) + Bức tranh có màu sắc sao? (Bức tranh xếp cân đối hình, màu sắc hài hịa, đẹp) + Ngồi cắt dán ngơi nhà cịn làm nữa? (cơ cắt, vẽ thêm nhiều chi tiết cỏ hoa ông mặt trời cho tranh thêm sinh động đẹp) - Cô khái quát kỹ cắt, cách xếp hình, bố cục Ơ số 2: Tranh nhà tầng + Yêu cầu trẻ quan sát tranh thứ khác với tranh thứ nhất? + Cơ dùng kỹ để tạo nên nhà này? (Cô dùng kỹ cắt, dán tạo nên nhà tầng) + Sau cắt xong làm gì? + Để tranh thêm đẹp làm gì? (Vẽ thêm cỏ, hoa lá, ơng mặt trời ) - Trong q trình trẻ trả lời cô khái quát lại kỹ dán, sáng tạo * Hỏi ý định trẻ: + Con cắt, dán nhà nào? + Con làm để tranh thêm đẹp? - Cơ nhắc nhở trẻ dùng kéo cẩn thận, cắt nhớ cầm kéo tay phải, cầm giấy tay trái ước lượng để cắt hình, sau phết hồ dán hình tạo nhà thật đẹp, khéo léo dán không bị nhăn, khơng q nhiều hồ lem ngồi dín bẩn lên áo *Hoạt động 3: Trẻ thực - Cho trẻ cắt dán nhà - Cô theo dõi gợi ý cho trẻ cắt dán - Cô mở nhạc cho trẻ nghe - Nhắc trẻ thu dọn đồ dùng học xong gọn gàng * Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm - Hết cho trẻ đưa sản phẩm lên trưng bày xem chung - Giờ học hơm tạo hình tranh ? - Cho trẻ nhận xét sản phẩm bạn + Con thích tranh nhất? Vì sao? (Kỹ thực hiện, màu sắc, cách xếp…) - Cho trẻ lên giới thiệu sản phẩm + Con cắt dán nhà từng? Cắt nào? - Cô nhận xét chung + Cô khen trẻ có sản phẩm đẹp, sáng tạo + Động viên trẻ chưa hoàn thành sản phẩm, cần cố gắng hoạt động góc  * NHẬN XÉT: - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ nêu ý kiến - Trẻ trả lời - Trẻ bàn thực theo nhóm - Mang sản phẩm lên treo - Nhận xét - Trẻ lắng nghe + Tình trạng sức khỏe của trẻ: ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… + Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ…………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… + Kiến thức, kỹ của trẻ: ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Thứ năm ngày 06 tháng 10 năm 2022 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC ĐỀ TÀI XÁC ĐỊNH TRÊN DƯỚI TRƯỚC SAU CỦA MỘT VẬT SO VỚI VẬT KHÁC I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết xác định vị trí trên- dưới- trước- sau thân Trẻ xác định vị trí trên- dưới- trước- sau đối tượng khác - Trẻ có kỹ định hướng không gian Phát triển khả tư phán đốn trẻ - Cháu tích cực tham gia hoạt động, giáo dục cháu biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi II/ CHUẨN BỊ: - Đồ dùng cô : Gấu Bức tranh vẽ bàn bàn giỏ chân bàn - Nơi học lớp - Đội hình cháu ngồi đội hình chữ u - Đồ dùng trẻ : Trang phục nghề: Nghề công an, công nhân, cô giáo III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:: Hoạt động giáo viên Hoạt động trẻ * Hoạt động 1: Ôn xác định phía trên- dưới- trước- sau thân *Trị chơi: Dấu tay - Trước vào học cô muốn cho tham gia vào - Cháu chơi trị chơi Đó trị chơi “ Dấu tay” + Khi nói: Tay đâu, tay đâu + Các trả lời: Tay đây, tay đây- giơ hai tay phía trước + Khi nói: Dấu tay, dấu tay + Các trả lời: Dấu đâu, dấu đâu? - Cháu trả lời + Cô: Dấu tay - Dấu tay - Để tay phía trước - Dấu tay phía sau Phía sau cô đặt rổ đồ chơi Các lấy xem - Cháu trả lời đồ chơi nào? + Các đặt đồ chơi phía trước + Các làm nhanh theo nhé: Phía trên- phía dưới- phía - Cháu thực hiện trước- phía sau Chơi 2-3 lần (Hiệu lệnh tăng nhanh dần xen kẽ nhau) * Họat động 2: Xác định phía trên- dưới- trước- sau đối tượng khác: - Có tiếng gõ cửa : Cốc, cốc, cốc + Các có nghe thấy tiếng khơng? - Cháu trả lời + Đó tiếng gõ cửa lớp Cơ mở cửa xem đến thăm lớp nhé! + Ai đến thăm lớp con? - Cháu trả lời + Chúng chào cơng nhân nào! + Các biết không công nhân làm nghề khai thác than nghề truyền thống quê hương đấy! + Bây quan sát xem làm việc công nhân phải chuẩn bị đồ dung Cơ gợi ý phía đầu cơng nhân có nào? + Phía chân cơng nhân có gì? + Phía trước mặt cơng nhân ai? + Phía sau lưng công nhân ai? Các giỏi Đã đến công nhân phải vào làm việc Các chào tạm biệt công nhân - Cơ thấy lớp học giỏi có điều bất ngờ muốn giành cho lớp Các có muốn biết điều bất ngờ khơng? Chúng nhắm mắt vào đếm 1,2,3 mở mắt + Cô đưa bạn Gấu đóng hoạ sỹ chào “ Chào bạn, bạn có biết tơi khơng? Tôi thường vẽ tranh đẹp người thường gọi họa sỹ đấy” + Chúng chào họa sỹ Gấu + Họa sỹ Gấu muốn chơi trị chơi với lớp Các có muốn tham gia chơi khơng? + Các tham gia vào trị chơi “Trốn tìm” + Trời tối Các nhắm mắt lại tìm xem họa sỹ Gấu trốn đâu + Trời sáng Hãy tìm thật nhanh xem họa sỹ Gấu trốn đâu Nói thật to phía họa sỹ Gấu trốn nhé! ( Cơ cho bạn Gấu trốn gầm bàn, ngồi giá đồ chơi, ngồi phía trước mặt cơ, trốn sau lưng cơ) + Để biết họa sỹ Gấu có phải trốn sau lưng cô hay không Các gọi thật to “ Họa sỹ Gấu nào” ( Gọi lần) + Cơ đóng vai họa sỹ Gấu: Các bạn thật giỏi tìm vị trí trốn Đã đến phải làm việc Trước muốn tặng bạn tranh Tạm biệt bạn nhé! + Các tạm biệt họa sỹ Gấu - Đây tranh họa sỹ Gấu vẽ tặng lớp Các quan sát thật kỹ tranh + Cô cất tranh + Các thử nhớ lại xem tranh có nào?( Cơ gợi ý phía trên- cho trẻ kể) + Cô cho trẻ quan sát lại tranh củng cố lại: Trong tranh vẽ bàn có rổ loại gầm bàn có mèo nằm ngủ - Cháu trả lời - Cháu trả lời - Cháu thực hiện - Cháu lắng nghe - Cháu trả lời - Cháu thực hiện - Cháu thực hiện - Cháu lắng nghe - Cháu trả lời - Cháu lắng nghe ... cho phù hợp thời tiết đoán tượng tự nhiên xảy Trao đổi lịch thời gian + Hát, kết hợp vận động “Cả tuần ngoan” - Cháu lựa chọn gắn biểu tượng - Cho trẻ xem lịch - Hát kết hợp vận động - Hỏi trẻ xem... của cô: sơ đồ - Nơi học lớp - Đồ dùng của trẻ: Các dụng cụ cho cháu vệ sinh lao động cuối tuần - Đội hình: Chữ U, tự phù hợp hoạt động - Địa điểm: Trong lớp III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động

Ngày đăng: 26/01/2023, 15:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan