Bài Thuyết Trình Gvg Sương 22-23 Lqcv.docx

8 0 0
Bài Thuyết Trình Gvg Sương 22-23 Lqcv.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

UBND QUẬN THỐT NỐT TRƯỜNG MẪU GIÁO THUẬN AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc BÀI THUYẾT TRÌNH “Giải pháp gây sự hứng cho trẻ 5 6 tuổi tham gia tốt các hoạt động làm quen ch[.]

UBND QUẬN THỐT NỐT TRƯỜNG MẪU GIÁO THUẬN AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÀI THUYẾT TRÌNH “Giải pháp gây sự hứng cho trẻ 5-6 tuổi tham gia tốt hoạt động làm quen chữ viết” Lý chọn đề tài Viết hình thức giao tiếp Cho trẻ mẫu giáo tuổi làm quen với chữ viết (LQCV) không nhằm giúp trẻ biết mặt chữ để phát âm xác nói mà cịn tạo cho trẻ hứng thú học tiếng mẹ đẻ, làm tiền đề cho trẻ thích ứng với việc đọc, viết lớp Một Thông qua việc cho trẻ LQCV, vốn từ trẻ nâng cao, trẻ tập nghe để phân biệt tập phát âm âm tiếng việt, làm quen với hình dáng  cách xếp chữ thành từ, cách phát âm chữ ghi lại chữ Cho trẻ LQCV chữ cịn giúp trẻ hình thành rèn luyện số kỹ cầm bút, cầm sách, mở trang sách, tư ngồi học sinh Nhờ vậy, trẻ hình thành dần số kỹ cần thiết cho việc học Tiếng Việt lớp Một   Một vài năm gần đây, tượng cha mẹ cho độ tuổi chuẩn bị vào lớp Một (5 -6 tuổi) đến học cơng khai "lị" dạy thêm Vì lại có tượng đó? Thứ phần nhu cầu bậc cha mẹ Với tâm lý lo lắng thái quá, muốn chuẩn bị kỹ cho trước học nên số người cho học sớm Và sau nhiều người khác lo sợ bị tụt hậu, khơng theo kịp bạn biết chữ Thứ hai số giáo viên tiểu học cho trẻ vào lớp biết đọc, biết viết làm số phép tính cộng trừ đơn giản Trước thực trạng đó, ngày 28 tháng năm 2013, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Chỉ thị số 2325/CT  trong yêu cầu “Tuyệt đối khơng tổ chức dạy trước chương trình lớp cho trẻ, không yêu cầu trẻ tập tô, tập viết chữ”  Chỉ thị ban hành, nhiều ý kiến đưa Có ý kiến đồng thuận, cho trẻ  5- tuổi tuổi ăn, tuổi chơi lại bắt trẻ học đọc viết sớm Nên hoàn toàn ủng hộ việc cấm dạy trẻ tập tô, tập viết chữ Nhưng có ý kiến cho giáo dục mầm non giai đoạn quan trọng giáo dục Trong giai đoạn trẻ phát triển mạnh nhận thức trẻ học nhanh giai đoạn Vậy lại cấm dạy trẻ tập tô viết chữ? Tuy nhiên, chúng ta phải hiểu rõ thị Bộ Giáo dục “Tuyệt đối không tổ chức dạy trước chương trình lớp cho trẻ, khơng u cầu trẻ tập tô, tập viết chữ” Tức dạy chữ cho trẻ Như chương trình giáo dục mầm non có nội dung giúp trẻ hình thành thành tố sở cho viết chữ đọc, là: nhận dạng chữ cái, làm quen với hướng đọc, hướng viết, tô, đồ nét chữ, chép số ký hiệu, chữ cái, tên mình….các hoạt động để phát triển tạo vận động khéo léo bàn tay… Đây kỹ cần thiết để trẻ sẵn sàng vào lớp 1, cho nên dạy trẻ kỹ trên, hình thành cho trẻ hứng thú với đọc, viết Vậy làm thế nào đề gây sự hứng cho trẻ để trẻ tham gia tốt hoạt động làm quen chữ viết và đó cũng là lí chọn đề tài “Giải pháp gây sự hứng cho trẻ 5-6 tuổi tham gia tốt hoạt động làm quen chữ viết” Thực trạng vấn đề Khi ban giám hiệu phân công dạy lớp Qua thời gian giảng dạy khảo sát nhận thấy trẻ lớp thường thụ động, hoạt động LQCV chưa thực sự hứng thú tham gia vào hoạt động Một số trẻ chưa mạnh dạn, trẻ cịn nói ngọng, trẻ nhận dạng phát âm chữ nhiều hạn chế Nhận thức trẻ chênh lệch nên việc truyền thụ kiến thức gặp nhiều khó khăn Bảng khảo sát kết trẻ vào đầu năm học 2022-2023 TT Nôi dung Trước thực Tổng số trẻ đạt Tỷ lệ % Trẻ tích cực hứng thú tham gia vào hoạt động 3/17 17,6% Trẻ nhận biết phát âm chữ học Trẻ tơ viết trùng khít lên chấm mờ hồn thành tập tô 4/17 23,5% 2/17 11,8% Kỹ tô viết, tư ngồi, cách cầm bút 3/17 17,6% 2.1 Thuận lợi Được quan tâm giúp đỡ  tận tình Ban giám hiệu nhà trường tham gia góp ý để tơi có hội nâng cao trình độ chun mơn phương pháp giảng dạy, kĩ sư phạm thân Phịng học rộng, thống đầy đủ điều kiện để hoạt động Môi trường chữ phong phú, hấp dẫn để lôi trẻ Bản thân giáo viên nhiều năm cơng tác, có kinh nghiệm dạy lớp mẫu giáo lớn hiểu tâm lí trẻ lứa tuổi mầm non 2.2 Khó khăn Bên cạnh thuận lợi tơi cịn khơng gặp khơng khó khăn như: Trẻ lớp thường thụ động, hoạt động LQCV chưa thực sự hứng thú tham gia vào hoạt động Một số trẻ chưa mạnh dạn, trẻ cịn nói ngọng, trẻ nhận dạng phát âm chữ nhiều hạn chế Nhận thức trẻ lĩnh vực phát triển ngôn ngữ không đồng Nhiều phụ huynh chưa nhận thức đầy đủ việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ việc cho trẻ làm quen với mặt chữ viết * Căn để thực biện pháp Căn Chỉ thị 2325/CT- BGDĐT- Hà Nội ngày 28/6/2013 việc chấn chỉnh tình trạng dạy học trước chương trình lớp Căn Văn hợp Thông tư 01/VBHN-BGDĐT ngày 13/4/2021 Bộ GDĐT ban hành Chương trình mầm non Căn tình hình thực tế lớp tơi phụ trách Giải pháp thực 3.1 Khảo sát kỹ Nghe – Nói – Đọc – Viết trẻ 3.2 Gây hứng thú cho trẻ hoạt động làm quen với chữ viết 3.3 Tạo môi trường chữ viết phong phú 3.4 Chú ý đến giáo dục cá nhân 3.5 Dạy trẻ lúc nơi 3.6 Công tác tuyên truyền giáo dục với phụ huynh 3.1 Khảo sát kỹ Nghe – Nói – Đọc – Viết trẻ Để xác định thực trạng kỹ nghe, nói, "đọc" , "viết" trẻ, từ đầu năm học, tiến hành khảo sát, đánh giá nhằm xây dựng kế hoạch, xác định phương pháp, biện pháp tác động phù hợp với trẻ Tiến hành khảo sát nên thực thông qua hoạt động có chủ định qua hoạt động hàng ngày (hoạt động góc, hoạt động chiều, …) cách linh hoạt, nhẹ nhàng, tránh tạo tâm lý căng thẳng cho trẻ Kĩ nghe: Trẻ nghe âm thanh, ngữ điệu, giọng nói khác nhau; độ to, nhỏ, nhanh, chậm giọng nói, giọng đọc, từ khái quát, từ trái nghĩa; nghe hiểu nội dung câu đơn, câu ghép, thơ, truyện, ca dao, đồng dao, tục ngữ phù hợp với độ tuổi; nghe làm theo từ -3 lời dẫn liên tiếp Kỹ nói: Trẻ có nói lắp, nói ngọng khơng? Trẻ có nói đủ câu, nói có mạch lạc khơng? Trẻ có biết bày tỏ tình cảm, nhu cầu kinh nghiệm thân rõ ràng, dễ hiểu câu đơn, câu ghép khác không? Biết trả lời câu hỏi nguyên nhân, so sánh: Tại sao? Có giống nhau? Có khác nhau? Do đâu mà có? Đặt câu hỏi: Tại sao? Như nào? Làm gì? Sử dụng từ biểu cảm, có hình ảnh Trẻ tự tin giao tiếp khơng? Nói thể hiện, cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp với yêu cầu, hoàn cảnh giao tiếp ? Kỹ đọc: Trẻ có biết cách giở sách, có biết đọc từ trái sang phải, từ xuống dưới? Có biết kể lại chuyện khơng? Có biết đọc diễn cảm thơ không? Tư ngồi đọc ngắn, đọc ngắt nghỉ sau dấu; phân biệt phần mở đầu, kết thúc sách; đọc truyện qua tranh vẽ; giữ gìn, bảo quản sách cẩn thận Kỹ viết: Trẻ có biết cầm bút cách khơng? Có biết tơ trùng khớp lên nét khơng? Tư ngồi viết ngắn không ? Làm quen với cách viết tiếng Việt: Hướng viết từ trái sang phải, từ dòng xuống dòng dưới, hướng viết nét chữ 3.2 Gây hứng thú cho trẻ hoạt động làm quen với chữ viết Cách lên lớp giáo viên làm quen chữ cái: Một yêu cầu đặt giáo viên cho trẻ làm quen với chữ kiến thức truyền thụ đến trẻ phải ngắn gọn tuyệt đối hình thức tránh rập khn, ln sáng tạo đổi trước lên lớp tiết dạy làm quen với chữ phải chuẩn bị đồ dùng soạn nghiên cứu kỹ soạn, đưa công nghệ thông tin vào dạy cách thích hợp tạo hứng thú cho trẻ Nắm rõ mục tiêu dạy chọn trò chơi phù hợp với nguyên tắc động tĩnh phù hợp với chủ đề Ngồi để tạo hứng thú phải có nghệ thuật lên lớp ngơn ngữ diễn đạt ngắn gọn để hấp dẫn trẻ vào tiết học Trước vào thường kể chuyện (dựa chủ đề) sáng tác thơ, vè hay trò chơi hút trẻ vào thực tế để trẻ dễ nhớ, dễ hiểu, tránh gị bó Ngồi tơi tổ chức cho trẻ chơi cá trò chơi xen kẻ động tỉnh nhằm cố chữ cách nhẹ nhàng Đất nước ta giai đoạn phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa với bùng nổ thông tin Để đáp ứng nhu cầu xã hội, cấp học cần ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy cấp học mầm non đa dạng hóa hình thức dạy học giúp trẻ thay đổi khơng khí mới, hấp dẫn học, tạo cho trẻ niềm hứng thú, hăng say tích cực tham gia vào hoạt động, làm cho hiệu giáo dục đạt kết cao Đặc biệt giúp giảm bớt đồ dùng không cần thiết, giảm bớt sức lao động giáo viên giảm bớt chi phí Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động làm quen chữ mục đích: Trẻ làm quen nhận biết, phát âm chữ cái,được tham gia vào trò chơi máy tính sử dụng chuột, bấm chuột, di chuột để chọn chữ Kết hợp với âm sống động kích thích trẻ tham gia vào hoạt động tốt Trẻ  tiếp cận với máy tính thích Vì ngồi tiết dạy theo kiểu truyền thống tơi cịn sử dụng máy tính để soạn giáo án điện tử để dạy trẻ Tôi lựa chọn nội dung phương pháp, hình thức  tổ chức sau kết hợp với phần mềm tin học cài đặt sẵn máy với khai thác tài liệu mạng Internet để lựa chọn hình ảnh, phơng nền, kiểu chữ cho phù hợp với chủ đề nội dung dạy 3.3 Tạo môi trường chữ viết phong phú Mơi trường giáo dục lớp có tác dụng tốt đến trình giáo dục trẻ Để trẻ làm quen với chữ góc ngồi lớp, cô giáo cần tạo môi trường chữ viết phong phú, hấp dẫn trẻ Các góc chơi nên dành khơng gian cho việc trưng bày sản phẩm trẻ Riêng góc học tập, số lượng chủng loại sách lựa chọn phù hợp với trẻ, dành mảng tường mở với tập sáng tạo, tái tạo trẻ làm tập theo khả năng, sở thích mình; trẻ tự in, tơ vẽ chữ học, tự ghi tên mình, tự vẽ câu chuyện theo trí tưởng tượng sáng tạo kể cho bạn nghe Việc tạo môi trường lớp nên bám sát nội dung giáo dục chủ đề tạo điều kiện cho giáo viên việc tận dụng môi trường để tổ chức hoạt động giáo dục trẻ Mơi trường ngồi lớp học như: Tranh tuyên truyền, cối, đồ chơi trời, bậc cầu thang lên xuống, có gắn chữ điều kiện cho trẻ củng cố, khắc sâu chữ viết mở rộng vốn từ Tạo góc học tập hấp dẫn trẻ: Thường thay đổi tên gọi hình ảnh góc cho phù hợp với chủ điểm, tạo mẻ khoảng không gian hấp dẫn trẻ đến lớp: Ở góc học tập ln thay đổi, học xong chữ nào, viết lại kiểu chữ (viết thường, viết hoa, in thường, in hoa) treo góc học tập để trẻ thường xuyên củng cố lại Môi trường chữ lớp Hàng ngày, cô phải tổ chức cho trẻ tiếp xúc nhiều với chữ viết, tạo nên tính thân thuộc, gần gũi Ví dụ: Trang trí chữ viết lên giá, kệ góc, tên trẻ vật dụng cá nhân, gắn tên cối, đồ dùng, đồ chơi lớp học Các thơ, ca dao, đồng dao, thành ngữ đơn giản kèm với hình ảnh, để trẻ “tắm mình” mơi trường ngơn ngữ tiếng Việt Để phát huy hiệu cô giáo cần trang trí mơi trường chữ với nhiều màu sắc, đa dạng phong phú kiểu chữ to, nhỏ, kiểu dáng khác nhau. Hay với góc khác vậy, trẻ đàm thoại, thoải mái trao đổi để đặt tên như: “Kiến trúc sư tí hon”; “Bé tập làm thợ xây Xây dựng góc thư viện ngồi lớp học phong phú đa dạng đầu sách thu hút trẻ tham gia Đối với trẻ mẫu giáo, việc tiếp xúc với sách giúp trẻ phát triển tốt khả “nghe” “nói” Trẻ tự trải thảm ngồi đọc sách Tăng cường cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học thiếu nhi phù hợp với khả trẻ, tác phẩm văn học: truyện, thơ, ca dao, đồng dao Từ đó, trẻ tích cực khám phá, sử dụng, hình thành thói quen đọc sách Trẻ ngồi đọc sách cô 3.4 Chú ý đến giáo dục cá nhân Các tác động giáo dục cá nhân trẻ có ý nghĩa quan trọng nhằm đảm bảo đạt chuẩn phát triển trẻ tuổi Cô giáo củng cố, bổ sung kiến thức, kĩ phù hợp với khả năng, trình độ trẻ Để thực việc phải thường xuyên theo dõi, đánh giá nắm bắt trình độ trẻ từ đưa biện pháp tác động phù hợp Ví dụ: Ở lớp có khoảng 10% trẻ chưa tự tin vào thân, giơ tay phát biểu, nói nhỏ, có khuyến khích khơng giơ tay, hay việc trẻ nói ngọng nói lắp Biện pháp giải quyết: Giáo viên thường xuyên gần gũi, tâm quan tâm đến trẻ nhút nhát Đặc biệt khen cháu trước lớp cháu làm việc tốt dù nhỏ; động viên, khuyến khích cháu để giúp cháu mạnh dạn tham gia vào hoạt động học tập, mạnh dạn phát âm chữ cô hỏi Cô giáo cần thường xuyên nêu gương bạn tốt cho cháu noi theo Bên cạnh kết hợp với gia đình động viên cháu tham gia nhiều hoạt động tập thể khác Tranh thủ hội cho cháu nói, phát chữ học chơi,…để trẻ mạnh dạn, tự tin 3.5 Dạy trẻ làm lúc nơi Trẻ mầm non với đặc thù "Học chơi, chơi mà học" nên việc giáo dục trẻ không trọng vào hoạt động học mà hoạt động khác giúp trẻ làm quen, củng cố, mở rộng kiến thức, kỹ học Ví dụ: Giờ đón, trả trẻ: Có thể gắn ảnh có tên trẻ, cho trẻ gắn thứ ngày tháng, xem tranh ảnh, đọc đồng dao Giờ hoạt động có chủ đích: Với tất hoạt động học lĩnh vực giáo dục khác, có thể, lồng ghép thêm chữ Giờ hoạt động góc: Các góc chơi có mơi trường chữ cho trẻ tự tìm hiểu làm tập gắn, đính, viết gài chữ theo mẫu,… Giờ hoạt động trời: Cho trẻ xếp sỏi, hột, hạt thành chữ Giờ ăn: Giải thích ăn, nhận khăn có thêu tên trẻ Giờ ngủ: Trước ngủ mở nhạc, ngâm thơ, kể chuyện cho trẻ nghe Giờ hoạt động chiều: In, tơ chữ rỗng, tìm cắt chữ báo, sách, làm sưu tập Việc sưu tầm, sáng tác số trò chơi sử dụng cho trẻ làm quen với chữ viết giúp trẻ hứng thú tiếp nhận kiến thức, kĩ Việc lựa chọn trị chơi nên vào mục đích hoạt động giáo dục, không nên lựa chọn trị chơi nội dung chơi khơng giúp trẻ củng cố, mở rộng kiến thức, kỹ học.  3.6 Công tác tuyên truyền giáo dục với phụ huynh Trẻ mầm non học nhanh nhớ lại chóng quên nên việc thường xuyên củng cố kiến thức, kĩ chữ viết cần trọng Để giúp trẻ học tốt cộng tác giáo viên cha mẹ trẻ hoạt động cần thiết đem lại hiệu cao Vậy làm để tuyên truyền, phối hợp với phụ huynh đạt kết ? Đó cơng việc khơng đơn giản Trong công tác tuyên truyền, phối hợp với phụ huynh, nên thực biện pháp sau: Hàng ngày, giáo viên trao đổi với phụ huynh tình hình học tập trẻ để nhà phụ huynh kết hợp dạy thêm, cho trẻ ôn luyện Lên kế hoạch, thơng báo chương trình dạy trẻ (ghi rõ nội dung dạy vào bảng treo cửa lớp) để phụ huynh theo dõi, ôn luyện thêm cho nhà Gửi nội dung trẻ học lớp cho phụ huynh nhà tham khảo dạy trẻ Giới thiệu loại sách dùng cho phụ huynh để phối hợp dạy trẻ Trao đổi số hạn chế trẻ cần có phối hợp phụ huynh để khắc phục Hiệu mang lại Bảng so sánh kết trước sau áp dụng giải pháp Nôi dung Trước thực Sau áp dụng Tổng số trẻ đạt Tỷ lệ % Tổng số trẻ đạt Tỷ lệ % Trẻ tích cực hứng thú tham gia vào hoạt động 3/17 17,6% 3/17 17,6% Trẻ nhận biết phát âm chữ học 4/17 23,5% 4/17 23,5% Trẻ tơ viết trùng khít lên chấm mờ hồn thành 2/17 11,8% 2/17 11,8% tập tô Kỹ tô viết, tư 3/17 17,6% 3/17 17,6% ngồi, cách cầm bút * Về phía trẻ: Trẻ trải nghiệm thực tế qua nhiều hoạt động làm quen chữ nhiều hình thức khác nhau, đa dạng phong phú hoạt động Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động làm quen chữ cái, mạnh dạn, tự tin Phát triển ngơn ngữ nói rõ ràng mạch lạc Khả tập trung ý cao, tư ngồi, cầm bút, phát âm chữ chuẩn * Về phía giáo viên: Tự tin, có nhiều sáng tạo, linh hoạt cho trẻ làm quen chử Biết kết hợp xen kẽ hình thức, tận dụng lạ vào hoạt động để cháu hứng thú * Về phía phụ huynh: Phụ huynh quan tâm, ôn luyện thêm chữ học lớp cho cháu nhà Phụ huynh tích cực phối hợp với giáo viên, nhà trường việc thu gom đồ dùng, đồ chơi, phế liệu giúp cháu trải nghiệm nhiều với hoạt động làm quen chữ Giải pháp “Giải pháp gây sự hứng cho trẻ 5-6 tuổi tham gia tốt hoạt động làm quen chữ viết” phù hợp độ tuổi trẻ lớp tôi, phù hợp với môi trường, đơn vị công tác không áp dụng nhóm lớp tơi mà cịn áp dụng nhân rộng nhiều nữa, nhằm chia sẻ cho đồng nghiệp nhà trường năm học Đây biện pháp lần áp dụng trẻ đạt hiệu trình thực hiện.Bản thân tiếp tục đưa biện pháp vào trình tổ chức hoạt động giúp trẻ làm quen với việc học mơn tạo hình phù hợp với nội dung Xin chân thành cảm ơn! Thuận An, ngày 24 tháng 11 năm 2022 NGƯỜI BÁO CÁO Võ Việt Sương ... với nội dung Xin chân thành cảm ơn! Thuận An, ngày 24 tháng 11 năm 2022 NGƯỜI BÁO CÁO Võ Việt Sương

Ngày đăng: 26/01/2023, 15:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan