Tiểu luận cao học, giới thiệu tác phẩm “hệ tư tưởng đức”

20 5 0
Tiểu luận cao học, giới thiệu tác phẩm  “hệ tư tưởng đức”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU “Hệ tư tưởng Đức” một trong những tác phẩm lớn của K Marx và F Engels, được viết trong thời kì hình thành lí luận về chủ nghĩa cộng sản khoa học, cấu thành một giai đoạn quan trọng trong sự hìn[.]

MỞ ĐẦU “Hệ tư tưởng Đức” tác phẩm lớn K Marx F Engels, viết thời kì hình thành lí luận chủ nghĩa cộng sản khoa học, cấu thành giai đoạn quan trọng hình thành sở triết học lí luận chủ nghĩa Mac Trong "HTTĐ", Mác Ăngnghen phê phán Foiơbăc L (L Feuerbach) nhà Hêghen trẻ, từ đó, lần trình bày cách có hệ thống chủ nghĩa vật lịch sử Toàn tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức” gồm hai tập: tập viết vào tháng 9.1845, chưa hồn thành, Mac Enghen phê phán quan điểm Foiơbăc nhà Hêghen trẻ Baoơ B (B Bauer) Xtianơ M (M Stirner), trình bày nguyên lí chủ nghĩa vật lịch sử; tập viết vào tháng 5.1846, đó, Mác Ăngnghen chủ yếu phê phán quan điểm triết học nhà “xã hội chủ nghĩa chân chính” Khi Mac Enghen sống, nhiều cản trở, tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức” chưa xuất bản, trừ số chương Do kiên trì Mêrinh F (F Mehring), tác phẩm cịn giữ lại Mãi đến 1932, “Hệ tư tưởng Đức” Viện Nghiên cứu Chủ nghĩa Mac - Lênin Trung ương Đảng Cộng sản (Bơnsêvich) Liên Xơ xuất tồn văn tiếng Đức đến 1933 xuất tiếng Nga Một nội dung tác phẩm mục III: Thánh Maxơ phê phán triết học đại Đức thông qua đại biểu Maxơ Stiếcnơ NỘI DUNG I HỒN CẢNH RA ĐỜI VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TÁC PHẨM “HỆ TƯ TƯỞNG ĐỨC” Hoàn cảnh đời 1.1 Mục đích Thơng qua việc phê phán triết học Đức chủ nghĩa xã hội tiểu tư sản đương thời Đức tự mệnh danh “Chủ nghĩa xã hội chân chính”, C.Mác Ph.Ăngghen trình bày giới quan triết học Mác Cuộc gặp Ăngghen với Mác Brucxen đầu tháng năm 1845 định hai ông việc nghiên cứu cách toàn diện “thế giới quan mới” mà Mác trình bày tổng qt Ăngghen hồn tồn trí Hè năm 1845, Phoiơbắc có báo cơng khai tuyên bố lý luận nhân chủ nghĩa ông “Học thuyết chủ nghĩa cộng sản” nhận người cộng sản Trước đó, tháng 10/1844, Stiêcnơ xuất “Người sở hữu nó” Cuốn sách thể chủ nghĩa chủ quan ý chí, tư tưởng vơ phủ chủ nghĩa cá nhân có ảnh hưởng giai cấp tiểu tư sản, giới trí thức gián tiếp ảnh hưởng tới phong trào cơng nhân Sau đó, vào tháng tháng 10 năm 1845, số đại biểu nhóm Hêghen trẻ, số báo lại tư xưng “những người xã hội chủ nghĩa chân chính” Vì vậy, Mác định hỗn việc xuất tác phẩm “Phê phán trị khoa học kinh tế trị”, theo hợp đồng ký với nhà xuất Lexk ngày 01-2-1845, để tác phẩm Hệ tư tưởng Đức hoàn thành xuất trước Trong thư gửi Carl Vilhelm Leck ngày 01-8-1846, Mác viết: “Tôi thấy rằng, điều quan trọng trước tơi trình bày vấn đề cách diện, cần phải có tác phẩm luận chiến nhằm chống lại triết học Đức chống lại chủ nghĩa xã hội Đức xuất hồi Điều cần thiết để chuẩn bị cho công chúng tiếp thu quan điểm lĩnh vực kinh tế trị, quan điểm đối lập trực tiếp với khoa học Đức tồn ngày nay”[5, tr.378] 1.2 Việc biên soạn xuất tác phẩm Đây tác phẩm viết chung Mác Ăngghen (nhưng khác với tác phẩm chung hai ơng trước “Gia đình thần thánh”) Bắt đầu viết từ tháng 11-1845, hoàn thành vào tháng 4-1846, sau cịn tiếp tục bổ sung khoảng năm Song, tác phẩm không xuất thời Nó xuất đầy đủ (mất hai chương thảo) lần đầu tiếng Đức Liên Xô năm 1932 tiếng Nga năm 1934 1.3 Quy mô kết cấu tác phẩm Đây tác phẩm có quy mơ lớn thời kỳ hình thành triết học Mác (tồn tập Toàn tập Mác - Ăngghen) Tác phẩm gồm tập - Tập dành cho “phê phán triết học đại Đức qua đại biểu nó: Phoiơbắc, B.Bauơ Stiêcnơ” gồm chương Chương I có tiêu đề: Phoiơbắc Sự đối lập quan điểm vật chủ nghĩa quan điểm tâm chủ nghĩa Chương II có tiêu đề: Brunơ thần thánh Chương III có tiêu đề: Maxơ thần thánh (Maxơ Stiếcnơ) - Tập dành cho “phê phán chủ nghĩa xã hội Đức” thứ chủ nghĩa xã hội tiểu tư sản mệnh danh “chủ nghĩa xã hội chân chính”, gồm chương Bản thảo thiếu Chương II Chương III Nội dung tác phẩm Trong tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức”, phê phán quan điểm tâm phái Hêghen trẻ hạn chế chủ nghĩa vật Phoiơbăc, Mác Ăngghen lần vạch nội dung quy luật vận động biện chứng sức sản xuất quan hệ sản xuất, gọi hình thức giao tiếp, lấy làm để vạch kế tục thay chế độ sở hữu lạc nguyên thuỷ, chế độ sở hữu nô lệ, chế độ sở hữu phong kiến, chế độ sở hữu tư chủ nghĩa, coi phát triển xã hội trình lịch sử tự nhiên Trong tác phẩm này, Mac Enghen nghiên cứu mối quan hệ cấu trị sản xuất, nguyên lí mối quan hệ sở kinh tế kiến trúc thượng tầng, mối quan hệ nhà nước với chế độ sở hữu, vạch chất giai cấp nhà nước Lần nghiên cứu mối quan hệ tồn xã hội ý thức xã hội, Mac Enghen khẳng định “không phải ý thức định đời sống, mà đời sống định ý thức”, ý thức trị - xã hội sở kinh tế định, “giai cấp chi phối tư liệu sản xuất vật chất chi phối ln tư liệu sản xuất tinh thần”, “trong thời đại, tư tưởng giai cấp thống trị tư tưởng thống trị” 1.1 Quan điểm vật lịch sử a C.Mác Ăng ghen phê phán quan điểm tâm triết học Đức sau Hê ghen kể quan điểm tâm lịch sử Phoi bắc Sự phê phán triết học Đức sau Hê ghen quy vào phê phán tôn giáo “Phái Hê ghen trẻ phái Hê ghen già trí tin tưởng tơn giáo, khái niệm phổ biến thống trị giới có Chỉ có điều phái chống lại thống trị ấy, coi tiếm đoạt, cịn phái tán dương thống trị hợp pháp” [4, tr.27] Quan niệm vật lịch sử Mác Ăng ghen làm sáng tỏ qua phê phán Phoi bắc Trong “Luận cương Phoiơbắc” Mác “khuyết điểm chủ yếu chủ nghĩa vật cũ”, kể Phoi bắc, chưa có quan điểm thực tiễn đắn việc giải vấn đề triết học, phê phán quan điểm siêu hình, trừu tượng người Phoi bắc Trong “Hệ tư tưởng Đức”, Mác Ăng ghen rõ, thấy người “đối tượng cảm giác” Phoi bắc “vẫn dừng lại trừu tượng: “Con người”…[4, tr.64] Và, rốt cuộc, Phoi bắc lại rơi vào chủ nghĩa tâm xã hội “Khi Phoi bắc nhà vật ơng khơng vận dụng đến lịch sử; cịn ơng tính đến lịch sử ơng nhà vật”[4, tr.28] b Điểm xuất phát quan điểm vật lịch sử người thực Những người phê phán triết học Mác thường xuyên tạc tới quan niệm vật lịch sử, triết học Mác xa rời vấn đề người, “bỏ rơi” người Tác phẩm Hệ tư tưởng Đức, tác phẩm trình bày quan niệm vật lịch sử hoàn thành Mác Ăng ghen, bác bỏ phê phán xun tạc Các ơng rõ: Con người tiền đề lịch sử; đó, quan niệm vật lịch sử lấy người làm tiền đề xuất phát “Những tiền đề xuất phát tiền đề tùy tiện, khơng phải giáo điều; tiền đề thực mà người ta bỏ qua trí tưởng tượng thơi Đó “cá nhân thực, hoạt động họ điều kiện sinh hoạt vật chất họ…”[4, tr.28] “Tiền đề tồn lịch sử nhân loại dĩ nhiên tồn cá nhân người sống” [4, tr.29] Vấn đề chỗ, người với tính cách tiền đề lịch sử người thực người theo quan niệm tâm hay trừu tượng siêu hình Tính thực quy định trước hết hoạt động sản xuất vật chất “Bản than người bắt đầu tự phân biệt với súc vật người bắt đầu sản xuất tư liệu sinh hoạt mình” “như người gián tiếp sản xuất đời sống vật chất mình” [4, tr.29] Ý nghĩa sản xuất không cần thiết cho tồn thể xác cá nhân mà tạo quan hệ xã hội phương thức sinh hoạt họ Phương thức người sản xuất “nó phương thức hoạt động định cá nhân ấy, hình thức định hoạt động sống họ, phương thức sinh sống định họ” [4, tr.30] “Như vậy, hành vi lịch sử việc sản xuất tư liệu để thỏa mãn nhu cầu ấy, việc sản xuất than đời sống vật chất Hơn nữa, hành vi lịch sử, điều kiện lịch sử…” [4, tr.40] Đến lượt mình, “con người tạo hồn cảnh đến mức hồn cảnh tạo người đến mức ấy” [4, tr.55] Vì thế, việc nghiên cứu lịch sử xã hội phải xuất phát từ người điều phải tìm hiểu hoạt động sản xuất vật chất Quan điểm xem sản xuất vật chất sở toàn đời sống xã hội trở thành quan điểm lý luận xuất phát quan niệm vật lịch sử Từ người triết học Mác vào tìm hiểu sản xuất vật chất xã hội tới hệ thống lý luận triết học đời sống xã hội người Logic phát triển tư tưởng triết học Mác thể rõ rang Hệ tư tưởng Đức c Biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Nghiên cứu biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuấttrong tác phẩm dùng thuật ngữ “hình thức giao tiếp” - triết học Mác vạch quy luật khách quan phát triển sản xuất, từ đó, phát triển lịch sử xã hội - Sự phát triển lực lượng sản xuất Mác Ăng ghen xem xét thông qua biểu hiện, kết nó, giai đoạn phát triển phân công lao động Phân công lao động trở thành phân công lao động thực xuất phân chia thành lao động vật chất lao động tinh thần - Hình thức giao tiếp “là mặt quan hệ xã hội vật chất”, hệ thống mối liên hệ vật chất người với người… bị quy định nhu cầu phương thức sản xuật” [4, tr.43] - Trong sản xuất vật chất người đồng thời hai loại quan hệ không tách rời nhau: quan hệ với tự nhiên quan hệ xã hội; hai mặt “quan hệ song trùng”[4, tr.42] - Khái quát xuất thay hình thức sở hữu khác lịch sử phát triển phân công lao động quy định [4, tr.31-35], cho thấy vai trò định lực lượng sản xuất hình thức giao tiếp [4, tr.72- 89]; điều có nghĩa hình thức giao tiếp tất yếu khách quan, “phù hợp với giai đoạn phát triển định lực lượng sản xuất”[4, tr.102] - Biện chứng lực lượng sản xuất hình thức giao tiếp chỗ: “Những điều kiện khác lúc đầu điều kiện tự hoạt động sau đó, trở ngại tự hoạt động, làm thành, toàn tiến triển lịch sử, chuỗi chặt chẽ hình thức giao tiếp mà mối liên hệ chỗ người ta thay hình thức giao tiếp cũ trở thành trở ngại hình thức phù hợp với lực lượng sản xuất phát triển hơn,…hình thức son tour (đến lượt nó) lại trở thành trở ngại lại thay hình thức khác” [4, tr.104] Như vậy, Mác Ăng ghen phát quy luật khách quan phát triển sản xuất vật chất, có nghĩa toàn lịch sử xã hội, thường diễn đạt quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất d Với phát quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, quan niệm vật lịch sử cho phép nhận thức khoa học tượng xã hội khác như: Quan hệ giai cấp giải thích từ quan hệ sở hữu “là quyền tự cho phối sức lao động người khác” Mâu thuẫn lợi ích sản sinh nhà nước “mang hình thức độc lập, tách rời khỏi lợi ích thực tế cá nhân tập thể” Song, cộng đồng mà nhà nước đại diện “mang hình thức cộng đồng hư ảo” mà “trong giai cấp thống trị tất giai cấp khác” Do đó, đấu tranh xã hội “chỉ hình thức hư ảo đấu tranh thực giai cấp khác nhau” “Mặt khác, đấu tranh thực tiễn lợi ích riêng biệt ấy,…, - khiến cho cần thiết phải có can thiệp thực tiễn kiềm chế lợi ích riêng biệt lợi ích “phổ biến” hư ảo, hình thức nhà nước” [4, tr.46-47] Mâu thuẫn lực lượng sản xuất hình thức giao tiếp “nổ thành cách mạng” Như theo quan điểm vật lịch sử “tất xung đột lịch sử bắt nguồn từ mâu thuẫn lực lượng sản xuất hình thức giao tiếp” [4, tr.107] đ Quan niệm vật lịch sử Như vậy, giải triệt để vấn đề triết học lĩnh vực xã hội Nếu “ý thức không khác tồn ý thức” “chính người phát triển sản xuất vật chất giao tiếp vật chất mình, làm biến đổi, với tồn thực mình, tư lẫn sản phẩm tư mình” Tất ý thức “đạo đức, tôn giáo, siêu hình học dạng khác hệ tư tưởng với hình thái ý thức tương ứng với chúng, liền vẻ độc lập bên ngoài” “Khơng phải ý thức định đời sống mà đời sống định ý thức”[4, tr.37,38] Từ cắt nghĩa “trong thời đại, tư tưởng giai cấp thống trị tư tưởng thống trị” [4, tr.66] 1.2 Nguyên lý chủ nghĩa cộng sản khoa học Trong tác phẩm nguyên lý chủ nghĩa cộng sản khoa học Mác Ăng ghen trình bày hệ quan niệm vật lịch sử Điều có nghĩa quan niệm vật lịch sử sở phương pháp luận chung chủ nghĩa cộng sản khoa học [4, tr.99-101] a.Một số nguyên lý Phân tích tính tất yếu cách mạng cộng sản, từ đấu tranh giai cấp lịch sử đến đấu tranh giai cấp giai cấp vơ sản Các ơng cịn nhấn mạnh “Cách mạng vô sản tất yếu, khơng phương tiện để lật đổ giai cấp thống trị phương thức khác, mà cịn có cách mạng giai cấp lật đổ giai cấp khác quét thối nát chế độ cũ bám chặt theo trở thành có lực xây dựng sở cho xã hội” [4, tr.100-101] Đặc điểm chủ nghĩa cộng sản, với luận điểm “việc thiết lập chủ nghĩa cộng sản, thực chất, có tính chất kinh tế” [4, tr.102], luận chứng từ đặc điểm lực lượng sản xuất với tính cách “đối tượng chiếm hữu” đặc điểm giai cấp vô sản với tính cách chủ thể chiếm hữu [4, tr.97-98] Việc luận chứng tính tất yếu phải “chiếm lấy quyền” để “nắm quyền thống trị”, “ngay quyền thống trị địi hỏi phải thủ tiêu tồn hình thức xã hội cũ thống trị nói chung, trường hợp giai cấp vơ sản” [4, tr.48], xem mầm mống ban đầu tư tưởng chun vơ sản Mác Ăng ghen Nhiều nguyên lý khác chủ nghĩa cộng sản khoa học ơng trình bày rõ rang tính quốc tế cách mạng vô sản chủ nghĩa cộng sản Tuy nhiên có chỗ ơng diễn đạt chưa thật rõ rang chặt chẽ phát triển tự toàn diện người [4, tr.49] cách mạng cộng sản chủ nghĩa “xóa bỏ lao động” hình thức bị bóc lột [4, tr.100]… b.Phương pháp khoa học Mác Ăng ghen việc tiếp cận chủ nghĩa cộng sản Khác hẳn với nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng, Mác Ăng ghen không xem chủ nghĩa cộng sản “một trạng thái cần phải sáng tạo ra, lý tưởng mà thực phải khuôn theo Chúng ta gọi chủ nghĩa cộng sản phong trào thực, xóa bỏ trạng thái Những điều kiện phong trào tiền đề tồn đẻ ra” [4, tr.51] Tính thực phong trào cộng sản trước hết kết tiền đề thực Trong đó, ông đặc biệt nhấn mạnh “trình độ phát triển cao sức sản xuất” gọi “tiền đề thực tiễn tuyệt đối cần thiết”, khơng có tiền đề khơng khơng thể xóa bỏ “sự tha hóa” xã hội cũ tạo mà dẫn đến “sự nghèo nàn trở thành phổ biến, mà với thiếu thốn độ bắt đầu trở lại đấu tranh để giành cần thiết, người ta lại không tránh khỏi rơi vào ti tiện trước đây” [4, tr.49] Là phong trào thực “chủ nghĩa cộng sản có cách kinh nghiệm” [4, tr.297] Nói cách khác thơng qua phong trào thực mà đường lên chủ nghĩa cộng sản tìm Nếu Hệ tư tưởng Đức, nguyên lý chủ nghĩa cộng sản khoa học trình bày hệ chủ nghĩa vật lịch sử, phương pháp tiếp cận chủ nghĩa cộng sản Mác Ăng ghen đưa lại cho công cụ nhận thức khoa học để lĩnh hội, bổ sung, phát triển lý luận chủ nghĩa xã hội, trình “nhận thức lại” chủ nghĩa xã hội II NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA MỤC III: THÁNH MA-XƠ TRONG TÁC PHẨM “HỆ TƯ TƯỞNG ĐỨC” (Từ trang 324 đến 384) Nội dung chủ yếu mục III: Thánh Ma-xơ nằm chương 3: Thánh Ma-xơ, Phê phán Maxơ Stiếcnơ (trong nhóm Hêghen trẻ) Phần gồm có hai nội dung là: Chủ nghĩa tự nhân đạo Tân ước “tôi” Chủ nghĩa tự nhân đạo Mác Ăngghen phê phán quan điểm Maxơ chủ nghĩa tư chủ nghĩa cộng sản: “Sau thánh Ma-xơ giải thích theo lối chủ nghĩa tự chủ nghĩa cộng sản phương thức tồn khơng hồn thiện "con người" triết học, triết học Đức đại nói chung (ơng ta có quyền làm vậy, Đức, chủ nghĩa tự mà chủ nghĩa cộng sản mang hình thức tiểu tư sản đồng thời mang hình thức tư tưởng kêu rỗng nữa), - làm ơng ta khơng gặp chút khó khăn miêu tả hình thức triết học Đức mà ông ta gọi "chủ nghĩa tự nhân đạo", chủ nghĩa tự hoàn thiện chủ nghĩa cộng sản đồng thời phê phán hai chủ nghĩa ấy” [4, tr.324] Sau đó, hai ơng nhận xét: “Nhờ tiếp tay hư cấu thần thánh mà có ba cải biến buồn cười sau (tham khảo thêm "Kinh tế Cựu ước"): 1) Cá nhân riêng lẻ khơng phải người, chẳng có ý nghĩa - hồn tồn khơng có ý chí cá nhân, phục tùng mệnh lệnh "tên gọi là": "không chủ" - chủ nghĩa tự trị, nghiên cứu 10 2) Cá nhân riêng lẻ khơng có người cả, chẳng có tơi lẫn anh sở hữu:"không tài sản" - chủ nghĩa cộng sản, nghiên cứu 3) Trong phê phán, cá nhân riêng lẻ phải nhường chỗ cho người mà phát hiện: "không Thượng đế" = đồng "không chủ" "không tài sản" - chủ nghĩa tự nhân đạo (tr.180 - 181) Trong đoạn trình bày cặn kẽ thống phủ định cuối ấy, tính thống khơng lay chuyển Jacques đạt tới đỉnh cao nó.[4, tr.324-325] Và “Từ ba ảo tưởng chủ nghĩa tự do, chủ nghĩa cộng sản triết học Đức, ông ta lại tạo chuyển tiếp - cảm ơn "cái thần thánh", lần cuối - ông ta sang "Tôi" Trước theo dõi chuyển tiếp này, nhìn lần "cuộc đấu tranh sinh tử liệt" cuôi ông ta chống “chủ nghĩa tự nhân đạo””[4, tr.325] Sau phân tích cụ thể lập luận Maxơ nhằm chống lại Phoiơbắc: “…thánh Ma-xơ "giản đơn" "đối lập quan điểm thần học Phoi-ơ-bắc với quan điểm chúng ta", khơng có câu đưa để chống lại Phoi-ơ-bắc Chúng ta thấy chế tạo tinh thần, "Stiếc-nơ" đặt dày lên trời nào”[4, tr.327] Và phân tích, nhận xét nội dung Maxơ nói “bản chất người” sau: “Vậy đây, "bản chất người" giả định vật tồn tại, "bản chất tối cao", khơng phải "tơi", phải nói đơi điều "bản chất" thánh Ma-xơ lại tuyên bố giản đơn "khơng có khác tơi nghĩ chất tơi ngồi tơi", chỗ chỗ Sự không phân biệt chất hồn tồn khơng phải lơ đơn văn phong, mà vốn bắt nguồn từ chỗ ơng ta phân biệt chất với không chất với ông ta chí "bản chất cao thượng chủ nghĩa vị kỷ" xuất (tr.72) Song tất điều mà 11 nhà lý luận Đức nói chất, khơng chất Hê-ghen nói hay nhiều, tác phẩm "Lơ-gích"”[4, tr.327] Từ đó, Mác Ăngghen rút kết luận rằng: “Chúng ta thấy tính thống vô hạn "Stiếc-nơ" ảo tưởng triết học Đức biểu cách tập trung chỗ ông ta luôn đem "Con người" với tính cách cá nhân hành động đơn độc gán cho lịch sử; ông ta tưởng "Con người" sáng tạo lịch sử Bây giờ, thấy điều ơng ta nói Phoi-ơ-bắc, người mà ơng ta tiếp thu ảo tưởng cách vô điều kiện để tiếp tục xây dựng lý luận sở ảo tưởng ấy” [4, tr.327-328] Tân ước: “Tôi” Phần gồm hai nội dung: Kinh tế Tân ước Hiện tượng học người vị kỷ trí với thân Học thuyết biện minh 2.1 Kinh tế Tân ước Nội dung kinh tế Tân ước Mác Ăngghen đánh giá “Tân ước - bị tan rã đồng thời với tiền đề nó, tức với Cựu ước, có kinh tế gia đình đặt sáng suốt hệt Cựu ước, “với cải biến khác nhau”””[4, tr.336] Theo Mác Ăngghen thì: “Tân ước - bị tan rã đồng thời với tiền đề nó, tức với Cựu ước, - có kinh tế gia đình đặt sáng suốt hệt Cựu ước”[4, tr.336-337], bao gồm phần thấy rõ qua biểu đây: “I Tính riêng biệt =Sự thật người thời cổ, trẻ con, người da đen, v.v., tức là, từ "thế giới vật" mà bền bỉ tới quan điểm "của mình" tới chỗ chi phối giới Ở người thời cổ, điều dẫn tới chỗ khỏi giới, người cận đại dẫn tới chỗ thoát khỏi tinh thần , người tự chủ nghĩa dẫn tới chỗ khỏi cá tính, người cộng sản dẫn tới chỗ khỏi sở hữu, người tự chủ nghĩa nhân đạo dẫn tới chỗ khỏi Thượng đế, - tức nói chung, dẫn tới phạm trù giải (tự do), với tính cách mục đích Phạm trù giải bị phủ định 12 tính riêng biệt, tính cố nhiên khơng có nội dung khác ngồi giải Tính riêng biệt đặc tính hư cấu theo kiểu triết học tất đặc tính cá nhân kiểu Stiếc-nơ II Người sở hữu - với tư cách người sở hữu, - Stiếc-nơ, thấu suốt tính phi thật giới vật giới tinh thần; vậy, người cận đại, giai đoạn đạo Cơ Đốc bên phát triển lơ-gích: niên, người Mông Cổ - Hệt người cận đại chuyển thành người tự có ba quy định, người sở hữu chia thành ba quy định sau đây: Quyền lực - tương ứng với chủ nghĩa tự trị, thật quyền làm sáng tỏ; quyền với tư cách quyền lực “Con người” biến thành quyền lực với ý nghĩa quyền “Tôi” Đấu tranh chống thân nhà nước Sự giao tiếp - tương ứng với chủ nghĩa cộng sản; thật xã hội làm sáng tỏ xã hội (dưới hình thức nó: xã hội, ngục tù, gia đình, nhà nước, xã hội tư sản, v.v.) với tính cách giao tiếp “Con người” làm trung gian quy thành giao tiếp “Tôi” Sự tự hưởng thụ tôi, - tương ứng với chủ nghĩa tự nhân đạo, có tính chất phê phán, thật phê phán, tiêu hủy, tan rã thật tự ý thức tuyệt đối, - làm sáng tỏ với tư cách tự tiêu hủy, phê phán với tính cách tan rã lợi ích Con người biến thành tan rã lợi ích “Tơi” Như thấy, tính độc đáo cá nhân quy thành phạm trù phổ biến: phạm trù tính riêng biệt, phạm trù phủ định giải thốt, tự nói chung Do đó, việc miêu tả đặc tính riêng biệt cá nhân lại phủ định “tự do” ba “biến hình” nó; tự phủ định ấy, bây giờ, lại thông qua phủ định mà biến thành đặc tính khẳng định Đương nhiên, hệt Cựu ước, giải thoát khỏi giới vật giới tư tưởng quan niệm chiếm lĩnh hai giới 13 nên vậy, tính riêng biệt việc chiếm lĩnh vật tư tưởng, lại coi giải hồn thành Cái “Tơi”, với sở hữu nó, với giới gồm đặc tính vừa “chỉ ra”, người sở hữu Với tư cách tự hưởng thụ tự tiêu hủy, “Tơi’ bậc hai, người sở hữu người sở hữu, “Tơi” chi phối người sở hữu đến mức giải thoát khỏi người sở hữu đến mức ấy; “tính phủ định tuyệt đối” dạng tính quy định song trùng nó: không phân biệt, “sự không khác nhau” quan hệ phủ định với thân, với người sở hữu Quyền sở hữu nó, quyền sở hữu mở rộng khắp giới, giải khỏi giới biến thành quan hệ phủ định thân, biến thành tự tan rã tự phụ thuộc người sở hữu Cái xác định III Kẻ nhất, người mà tồn nội dung lại quy lại là: người sở hữu cộng với định nghĩa triết học “thái độ phủ định than” Jacques thâm thúylàm vẻ nói Kẻ cá nhân sống, xác, khơng hư cấu Nhưng đây, tình hình gần giống ý niệm tuyệt đối Hêghen cuối tác phẩm “Lơ-gích” cá tính tuyệt đối cuối tác phẩm “Triết học toàn thư”, tức mà người ta khơng thể nói chúng kết cấu chứa đựng tất nói lên cá tính hư cấu Hê-ghen biết điều khơng ngại ngùng thừa nhận điều Stiếc-nơ khẳng định cách đạo đức giả “Kẻ nhất” ơng ta cịn khác, khơng Kẻ hư cấu ra, mà khơng hình dung được, tức cá nhân sống xác Nếu đem lật ngược lại, xác định Kẻ người sở hữu nói người sở hữu phạm trù phổ biến tính riêng biệt định nghĩa phổ biến người sở hữu bề ngồi giả dối biến Như nói tất “có thể nói lên được” Kẻ nhất, 14 mà cịn nói rõ Kẻ nói chung - trừ điều hoang đường Jacques le bonhomme Kẻ nhất”[4, tr.337-339] 2.2 Hiện tượng học người vị kỷ trí với thân Học thuyết biện minh Mác Ăng ghen phân tích giải thích: “Như thấy "Kinh tế Cựu ước" sau này, hoàn toàn khơng nên lẫn lộn người vị kỷ trí với thân - mà thánh Xăng-sô luận giải, - với người vị kỷ dung tục, thường ngày, tức "người vị kỷ theo nghĩa thông thường" Ngược lại, tiền đề người vị kỷ nói sau (bị cầm tù giới vật, trẻ con, người da đen, người thời cổ, v.v.) lẫn người vị kỷ tự hy sinh (bị cầm tù giới tư tưởng, niên, người Mông Cổ, người cận đại, v.v.) Nhưng chất nó, bí mật Kẻ vậy, đây, Tân ước, xét đối lập thống phủ định phát sinh từ đó, - tức "người vị kỷ trí với thân" Vì thánh Ma-xơ muốn giới thiệu "người vị kỷ chân chính" hồn tồn mới, mục đích tồn lịch sử qua, nên mặt, ông ta phải chứng minh cho người tự hy sinh, người biện hộ cho dévoument 1* 1* họ người vị kỷ trái ý muốn họ, chứng minh cho người vị kỷ theo nghĩa thông thường họ người tự hy sinh, họ người vị kỷ thực sự, thần thánh - Chúng ta bắt đầu nói từ người đầu tiên, từ người tự hy sinh”[4, tr.340] Phân tích mệnh đề mà Maxơ đưa ra: "Nhưng hy sinh dục vọng khác, dục vọng chưa hy sinh Bản thân cho dục vọng khơng hy sinh làm cho Tôi thành thực thân Tôi" (tr.386)”[4, tr.342] Mác Ăng ghen viết: “Do hai mệnh đề "khơng trí với thân" ấy, thánh Ma-xơ buộc phải nêu lên phân biệt "rất nhỏ" dục vọng, hy sinh "chẳng hạn" sáu, bảy, v.v dục vọng, mà luôn "thực 1*1* - tự hy sinh 15 Bản thân tôi", mong cho khỏi phải hy sinh mười hay số lớn dục vọng Cố nhiên Rô-be-xpi-e hay Xanh-Giuy-xtơ dù "thực thân Tôi", dù thực "Con người", họ thực Rơ-be-xpi-e Xanh-Giuy-xtơ, hai cá nhân nhất, có không hai”[4, tr.342] Và hai ông nhận xét: “Cái trò ảo thuật chứng minh cho "những người tự hy sinh" họ người vị kỷ, trị ảo thuật cũ mà Henvê-ti-t Ben-tam lợi dụng đầy đủ Cái trò ảo thuật "của riêng" thánh Xăng-sô đem "người vị kỷ theo nghĩa thông thường", người tư sản, biến thành người không vị kỷ Thực vậy, Hen-vê-ti-uýt Ben-tam chứng minh cho ngài tư sản thiển cận họ nên thực tế, họ làm hại cho thân; trò ảo thuật "của riêng" thánh Ma-xơ chỗ chứng minh người tư sản không phù hợp với "lý tưởng", "khái niệm", "bản chất", "sứ mệnh", v.v người vị kỷ thái độ họ thân thái độ phủ định tuyệt đối Cả đây, đầu óc ông ta, có người tiểu tư sản Đức ông ta Nhân đây, ta nhận thấy tr.99, vị thánh coi "người keo kiệt" "người vị kỷ tự hy sinh", trái lại, tr.78, "người tham lam" liệt vào hạng "người vị kỷ theo nghĩa thông thường", "người không sạch, không thần thánh"”[4, tr.342] Mác Ăng ghen so sánh khác người cộng sản với người vị kỷ: “ Chủ nghĩa cộng sản thực hiểu vị thánh chúng ta, người cộng sản không đem đối lập chủ nghĩa vị kỷ với tự hy sinh, đem đối lập tự hy sinh với chủ nghĩa vị kỷ mặt lý luận không quan niệm đối lập hình thức tình cảm hình thức tư tưởng khoa trương nó; trái lại, họ vạch nguyên vật chất đối lập ấy, nguyên mà tiêu tan, thân đối lập tiêu tan Những người cộng sản không tuyên truyền đạo đức cả, ơng Stiếc-nơ tun truyền đạo đức cách Họ không đề cho người yêu cầu đạo đức 16 yêu thương nhau, làm người vị kỷ, v.v.; trái lại, họ biết rõ ràng điều kiện định, chủ nghĩa vị kỷ tự hy sinh hình thức tất yếu tự khẳng định cá nhân Do đó, người cộng sản hồn tồn khơng muốn, thánh Ma-xơ tưởng tượng Dottore Graziano (Ác-nôn Ru-gơ) trung thành ông ta lặp lại theo ông ta (vì thánh Ma-xơ gọi ơng ta "người sáng suốt lạ thường có đầu óc trị", Vi-găng, tr.192), lợi ích người "phổ biến", hy sinh thân, mà xố bỏ "tư nhân": điều tưởng tượng hão huyền mà hai ông tìm điều giải thích cần thiết "Deutsch-Franzưsische Jahrbücher"”[4, tr.347-348] Theo hai ơng thì: “Những nhà lý luận cộng sản chủ nghĩa, tức số người có thời gian để nghiên cứu lịch sử, có nét bật chỗ có họ phát suốt lịch sử, "lợi ích chung" cá nhân coi "những tư nhân", tạo Họ biết mâu thuẫn bề ngồi, mặt nó, tức gọi "lợi ích phổ biến", thường mặt kia, tức lợi ích tư nhân, sản sinh ra; mặt lợi ích phổ biến hồn tồn khơng đối lập với mặt lợi ích tư nhân lực lượng độc lập có lịch sử độc lập, - mâu thuẫn đó, thực tiễn, luôn lại bị tiêu diệt lại nảy sinh Bởi vậy, vấn đề vấn đề "sự thống phủ định" theo kiểu Hê-ghen hai mặt mâu thuẫn, mà thủ tiêu định cách vật chất phương thức sinh tồn cá nhân định cách vật chất trước đó, phương thức sinh tồn mà biến mâu thuẫn với thống biến mất”[4, tr.348] Mác Ăng ghen phê phán Maxơ: “Ở đây, thánh Ma-xơ đem tự khác tồn quan niệm thánh Ma-xơ thay cho tự hy sinh thân Ông ta khiến cho "người khơng khiết" vứt bỏ đặc tính chung "tình cảm cao đẹp", "sự xấu hổ", "sự nhút nhát", "lịng vinh dự", v.v chí ơng ta khơng đặt câu hỏi 17 xem người không khiết thật có đặc tính khơng Làm thể "người khơng khiết" thiết phải có tất phẩm chất ấy! Nhưng "người không khiết" có tất việc hy sinh tất đặc tính khơng có nghĩa hy sinh thân mà xác nhận thật - thật chí chứng minh đạo đức "nhất trí với thân", - là: dục vọng mà hy sinh nhiều dục vọng khác Và, sau hết, theo lý luận ấy, tất mà Xăng-sơ làm tất mà Xăng-sơ khơng làm, "hy sinh" Dù ông ta muốn hay không muốn giữ lập trường ”[sdd, tr.350] Và: “Ở Stiếc-nơ lại lợi dụng mưu chước triết học cũ mà cịn nói tới Nhà triết học khơng nói thẳng ra: anh khơng phải người Ơng ta nói: anh ln ln người, anh khơng có ý thức mà anh là, mà thực tế anh người thật Vì bề ngồi anh khơng phù hợp với chất anh Các anh người khơng phải người Bằng đường vịng quanh, nhà triết học thừa nhận người định hồn cảnh định phù hợp với ý thức định”[4, tr.352] Sau phân tích, làm rõ luận điểm ví dụ Maxơ Stiếcnơ người vị kỷ, chủ nghĩa vị kỷ, Mác Ăngghen rút kết luận rằng: “Chủ nghĩa vị kỷ thực thánh Ma-xơ thái độ vị kỷ chủ nghĩa vị kỷ thực, thân ông ta, ông ta tồn "trong khoảnh khắc định" Thái độ vị kỷ chủ nghĩa vị kỷ tự hy sinh Về mặt đó, thánh Ma-xơ, với tính cách vật sáng tạo, người vị kỷ theo nghĩa thơng thường, cịn với tính cách người sáng tạo ơng ta lại người vị kỷ tự hy sinh Chúng ta tìm hiểu mặt đối lập, hai mặt hợp pháp hố với tính cách quy định phản tư chân thực, chúng thực phép biện chứng tuyệt đối, đó, mặt hai mặt mặt đối lập thân nó”.[4, tr.358-359] Từ đó, hai ơng rút kết luận 18 điều mà Maxơ phản đối chủ nghĩa cộng sản sau: “Rốt cuộc, có khả hiểu thấu đáo điều mà Stiếc-nơ phản đối chủ nghĩa cộng sản Những lời phản đối chẳng qua hợp pháp hoá sơ ngụy trang cho chủ nghĩa vị kỷ trí với thân ông ta, thân xương thịt lời phản đối ấy”.[4, tr.369] 19 KẾT LUẬN Trong Hệ tư tưởng Đức, thông qua việc phê phán triết học đại Đức qua đại biểu Phoiơbắc, Bauơ, Stiếcnơ, C.Mác Ph.Ăngghen đưa quan điểm vật xã hội mà nhờ đó, lần lịch sử triết học, chủ nghĩa tâm bị “tống khỏi” lĩnh vực xã hội Đó là: quan điểm hành vi lịch sử người; quan điểm tiêu chuẩn phân biệt người với súc vật; quan điểm vai trò đời sống vật chất đời sống tinh thần xã hội; quan điểm hai quan hệ song trùng sản xuất đời sống; quan điểm vai trò quan hệ người người vật chất quan hệ người người tinh thần Như vậy, hồn tồn khẳng định rằng, làm nên giá trị trường tồn ý nghĩa lịch sử cho Hệ tư tưởng Đức chỗ, tác phẩm mà lần đầu tiên, C.Mác Ph.Ăngghen đưa trình bày cách tương đối hoàn chỉnh, chi tiết với luận khoa học sâu sắc tư tưởng giới quan - giới quan vật biện chứng quan niệm vật lịch sử với tư cách thành tố làm nên bước ngoặt cách mạng thực lịch sử tư tưởng triết học nhân loại, phương pháp luận thực khoa học cho việc nghiên cứu tiến trình phát triển xã hội loài người bước đầu đặt sở lý luận cho chủ nghĩa cộng sản khoa học mà lấy làm tảng tư tưởng, làm sở lý luận cho công đổi đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa 20 ... nghĩa xã hội Đức” thứ chủ nghĩa xã hội tiểu tư sản mệnh danh “chủ nghĩa xã hội chân chính”, gồm chương Bản thảo thiếu Chương II Chương III Nội dung tác phẩm Trong tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức”, phê... nghĩa lịch sử cho Hệ tư tưởng Đức chỗ, tác phẩm mà lần đầu tiên, C.Mác Ph.Ăngghen đưa trình bày cách tư? ?ng đối hoàn chỉnh, chi tiết với luận khoa học sâu sắc tư tưởng giới quan - giới quan vật biện... thoát khỏi giới vật giới tư tưởng quan niệm chiếm lĩnh hai giới 13 nên vậy, tính riêng biệt việc chiếm lĩnh vật tư tưởng, lại coi giải thoát hồn thành Cái “Tơi”, với sở hữu nó, với giới gồm đặc

Ngày đăng: 26/01/2023, 00:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan