1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tài liệu tham khảo lược sử quân đội cộng hòa liên bang mianma

39 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 707,3 KB

Nội dung

QUÂN ĐỘI CỘNG HÒA LIÊN BANG MIANMA I Khái quát về đất nước , con người Mianma Cộng hòa Liên bang Mianma ( trước năm 1989 gọi là Miến Điện ) là một quốc gia lâu đời ở Đông Nam Á , nằm ở Tây Bắc của bán.

QUÂN ĐỘI CỘNG HÒA LIÊN BANG MIANMA I Khái quát đất nước , người Mianma Cộng hòa Liên bang Mianma ( trước năm 1989 gọi Miến Điện ) quốc gia lâu đời Đông Nam Á , nằm Tây Bắc bán đảo Trung Ấn Phía Bắc Đơng Bắc giáp Trung Quốc ( khu vực Tây Tạng , tỉnh Vân Nam ) , phía Đơng giáp Lào , Đơng Nam giáp Thái Lan , phía Tây giáp Bănglađét , phía Tây Bắc giáp Ấn Độ Tổng chiều dài đường biên giới đất liền dài 5.876km Mianma có đường bờ biển dài 1.930km dọc theo vịnh Bengan biển Andaman phía Tây Nam phía Nam Mianma quốc gia đa dân tộc , gồm 135 dân tộc khác , đa số người Burma ( thường gọi người Miến , chiếm 68 % dân số ) , người Shan ( % ) , người Karen ( % ) , người Rakhine ( % ) , người Môn ( % ) , người Ấn Độ ( % ) , người Hoa ( % ) dân tộc khác ( % ) Dân số Mianma tính đến tháng 11 năm 2016 khoảng 56.890.418 người , số có khả phục vụ quân đội khoảng 7.000.000 người ) Cư dân Mianma sử dụng 100 ngôn ngữ khác , tiếng Miến coi ngơn ngữ thống , tiếng Anh sử = dụng rộng rãi Phật giáo coi quốc giáo Mianma với số người theo đạo Phật 85 % ; ngồi cịn có đạo Thiên chúa ( % dân số ) , đạo Hồi ( % ) , phái thờ vật linh ( % ) tôn giáo khác ( % ) ” Năm 2016 , tổng thu nhập quốc dân Mianma 68,3 tỷ USD , thu nhập bình quân đầu người 1.037 USD , ngân sách = dành cho quốc phòng 2,26 tỷ USD ” Hiện ( 2017 ) , Mianma có cấp hành chính thức : trung ương , bang - khu , quận - huyện xã phường Thủ hành Mianma Naypyidaw ( thuộc Khu Mandalay , cách thủ cũ Yangon 320km phía Bắc ) Mianma chia thành khu ( Ayeyarwady , Bago , Mangwe , Mandalay , Sagaing , Taninthayi , Yangon ) bang ( Chin , Kayin , Kachin , Kayah ( Karen ) , Môn , Rakhain , San ) Địa hình Mianma phức tạp , có núi , cao nguyên , -đồng số đảo nhỏ , trải rộng diện tích 678.500km ” Các dãy núi cao bao bọc xung quanh vùng đồng giàu có thành lũy tự nhiên che chở cho địa bàn chiến lược Mianma Ba sông Iraoađy , Chinđuyn , Thanluyin  chảy dọc theo đất nước , tạo nên vùng đồng phì nhiêu Mianma hệ thống đường giao thông quan trọng tới vùng Những đặc điểm tự nhiên tạo cho Mianma vị trí chiến lược quan trọng , án ngữ đường từ phía Tây , phía Bắc xuống biển Andaman , Ấn Độ Dương ngược lại Vì , nhiều năm Mianma ln đối tượng nhịm ngó nhiều nước lớn Lịch sử Mianma trải qua nhiều giai đoạn thống , chia rẽ phức tạp Vào khoảng đầu Công nguyên , lãnh thổ Mianma ngày tồn số vương quốc nhỏ : Phía Bắc có nước San người San thành lập , vương quốc thường giao hảo với nhà Hán Trung Quốc Phía Nam có vương quốc nhỏ dân tộc Mơn , dân tộc có văn hoá sớm phát triển Ở miền Trung miền Nam cịn có nước Pyu Vào kỷ VII , nước phát triển thành quốc gia có lãnh thổ rộng lớn , có văn hố phát triển có chữ viết riêng Đầu kỷ thứ IX , nước Pyu suy yếu Từ vùng bình nguyên miền Trung Mianma , người Miến bắt đầu bành trướng xuống vùng lưu vực sông Iraoađy ; năm 849 , họ xây dựng thành Pagan làm trung tâm trị Năm 1044 , vị thủ lĩnh dân tộc Miến Anoratha thành lập Vương triều Pagan • quốc gia phong kiến thống người Miến Điện Dưới thời Anoratha , Pagan khơng có kinh tế phát triển mà cịn có lực lượng qn hùng mạnh Ngoài binh tượng binh binh chủng truyền thống , Anoratha xây dựng đội kỵ binh loại binh chủng Nhờ , khả công quân đội tăng lên nhiều Với sức mạnh vượt trội so với tiểu vương quốc Mianma , Anđratha chinh phục vương quốc nhỏ người Mơn phía Nam phía Bắc Các thể ty lãnh chúa phong kiến người San quy phục Pagan Lãnh thổ Pagan mở rộng , bao gồm vùng Thượng Mianma , vùng đất cũ nước Pyu , người Môn vùng hạ Mianma vùng rộng lớn phía Bắc Malaya Xiêm ( Thái Lan ) Năm 1987 , Vương triều Pagan sụp đổ trước sức mạnh quân xâm lược Mông - Nguyên Sau vương triều Pagan sụp đổ , tộc người San phía Bắc , người Mơn phía Nam , người Rakhain phía Tây đua tự lập , hình thành cục diện có nhiều tiểu vương quốc tồn , thời kỳ chiến quốc " lịch sử Mianma ( 1287-1531 ) Năm 1987 , người Mơn phía Nam lên , xây dựng Vương triều Bago Năm 1364 hình thành Vương triều Ava Thượng Mianma Đến năm 1886 , hai vương triều giao chiến với ; chiến tranh kéo dài 40 năm làm cho hai vương triều suy yếu Vương triều Tanga dần dân hưng thịnh Khi Vương triều Tanga bước vào thời kỳ phồn thịnh ( 1531-1550 ) lúc bùng nổ chiến tranh nhằm tái thống Mianma Năm 1569 , Vương triều Tanga hoàn thành nghiệp tái thống Mianma ; đến năm 1752 vương triều bị người Mơn phía Nam đánh bại năm sau ( 1757 ) , hào trưởng tên Alaun Pai đánh đuổi người Môn khỏi cửa sông Iraoađy , chinh phục tiểu vương quốc San , Manipua Alaun Pai lên làm vua , sáng lập triều đại Cônbaun , xây dựng thành phố Yangon ( theo tiếng Miến có nghĩa kết thúc chiến tranh ) làm thủ đô Triều đại tồn nửa cuối kỷ XIX Dưới thời phong kiến , thường xuyên tiến hành chiến tranh , Mianma quốc gia có quân đội vào loại hùng mạnh với binh chủng có sức động cao , trang bị hoả lực mạnh , kể đại bác Bồ Đào Nha ( 1584 ) Quân đội Mianma nhiều lần tiến công xâm lược Xiêm ( kỷ XVI ) ; đánh bại quân Bồ Đào Nha ( năm 1617 ) , quân xâm lược Mãn Thanh ( kỷ XVIII ) Sau thơn tính Mianma ( 1885 ) , thực dân Anh thống Mianma thành tỉnh Ấn Độ thuộc Anh ( 2.1886 ) Người Miến khơng cịn qn đội riêng ; người Anh khơng tuyển binh lính người Miến vào qn đội Tuy khơng có qn đội riêng người yêu nước dân tộc chủ nghĩa Mianma tìm cách chống lại đế quốc Anh , địi độc lập dân tộc Đầu kỷ XX , lãnh đạo Hội niên phật tử ( thành lập năm 1906 ) lãnh tụ sinh viên Trường Tổng hợp Yangon , đặc biệt tổ chức Thakin , phong trào đấu tranh đòi độc lập dân tộc ngày lan rộng tầng lớp nhân dân Mianma Trước phát triển ngày mạnh mẽ phong trào đấu tranh Mianma sức ép từ nước , ngày tháng năm 1935 , Anh định tách Mianma khỏi Ấn Độ , thành lập Chính phủ Mianma thuộc Anh kể từ ngày tháng năm 1937 Trong Chiến tranh giới thứ hai , Mianma bị phát xít Nhật chiếm đóng Aung San - anh hùng dân tộc Mianma lãnh đạo chiến đấu nhân dân chống lại chiếm đóng Nhật Bản Sau quân Nhật thất bại , Anh trở lại thống trị Mianma Trước sức ép phong trào đòi độc lập Mianma , Anh buộc phải trao trả độc lập cho nước vào ngày tháng năm 1948 Liên bang Miến Điện thành lập với bang gồm đông đảo người Miến ( vốn chiếm đa số ) bang vùng Thượng Mianma Các bang hứa hẹn quyền tự trị , thực tế , quyền lực lại nhanh chóng tập trung vào quyền trung ương Đây nguyên nhân chủ yếu gây tình trạng bất ổn kéo dài Miến Điện với dậy đòi quyền bình đẳng dân tộc người San , Kachin , Karen Sau đảo ngày tháng năm 1962 , lực lượng quân đội tướng Nê Uyn cầm đầu lên nắm quyền điều hành đất nước , tuyên bố xây dựng Miến Điện theo đường xã hội chủ nghĩa Năm 1974 , Hiến pháp thông qua Liên bang Miến Điện trở thành Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Miến Điện Đảng Cương lĩnh xã hội chủ nghĩa Miến Điện đảng cầm quyền lãnh đạo Tuy nhiên , thực thi sách đối ngoại đóng cửa khơng thành cơng , Miến Điện liên tục rơi vào tình trạng hỗn loạn với bạo loạn , biểu tình , tiến cơng qn phủ Năm 1988 , Nê Uyn buộc phải từ chức Chính phủ thành lập Hội đồng Luật pháp Trật tự quốc gia điều hành thức đổi tên đất nước thành Liên bang Mianma ' , tuyên bố từ bỏ đường xã hội chủ nghĩa ( 5.1989 ) Tháng 11 năm 1997 , Hội đồng Hịa bình Phát triển quốc gia ( SPDC ) thành lập để thay cho Hội đồng Luật pháp Trật tự quốc gia Trước sức ép Mỹ phương Tây , tháng năm 2003 , Chính phủ Mianma đưa " Lộ trình dân chủ điểm " nhằm xây dựng đất nước Mianma dân chủ Theo , Hiến pháp ban hành năm 2008 , đến ngày tháng năm 2010 , thành lập Ủy ban bầu cử Liên bang ; ngày 21 tháng 10 năm 2010 định đổi tên nước thành " Cộng hòa Liên bang Mianma " thay đổi quốc kỳ Ngày tháng 11 năm 2010 , Mianma tổ chức tổng tuyển cử vòng 20 năm Hội đồng Hịa bình Phát triển quốc gia tuyên bố giải thể sau 15 năm điều hành đất nước Từ , Mianma bắt đầu thực thể chế trị , nhiên , thực chất quyền nằm tay giới qn Để hồn tất " Lộ trình dân chủ điểm " , ngày tháng 11 năm 2015 , Mianma tiến hành bầu cử dân chủ chuyển giao quyền lực trị từ quyền quân sang dân , chấm dứt gần 50 năm đất nước Mianma quyền kiểm soát giới quân Hiện , Mianma Nhà nước Cộng hoà Liên bang Mianma thành viên Liên hợp quốc vào ngày 19 tháng năm 1948 ; thức gia nhập Hiệp hội nước Đơng Nam Á ( ASEAN ) ngày 25 tháng năm 1997 Mianma Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao từ Việt Nam đặt Cơ quan thường trú Yangun ( năm 1947 ) , năm 1948 nâng lên thành Cơ quan đại diện ngày 28 tháng năm 1975 nâng lên cấp Đại sứ Cộng hòa Liên bang Mianma nước tích cực ủng hộ Việt Nam khủng chiến chống thực dân Pháp đế quốc chống Mỹ xâm lược II Lịch sử hình thành phát triển Quân đội Mianma  Sự đời Quân đội Miến Điện Cũng quân đội hầu Đông Nam Á , Quân đội Miến Điện đời phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc khỏi ách đô hộ thực dân phương Tây Miến Điện , sở xã hội phong trào đấu tranh giai cấp tư sản dân tộc , giai cấp công nhân nông dân Tuy nhiên , với đặc điểm quốc gia Phật giáo , phong trào giải phóng dân tộc Miến Điện việc đấu tranh để bảo vệ phục hưng Phật giáo Nhiều tổ chức bảo vệ Phật giáo đời Năm 1897 , Mandalay xuất tổ chức bảo vệ Phật giáo lấy tên Hội Phật giáo Năm 1902 , tổ chức tương tự đời thành phố Batxanh Năm 1904 , Hội Liên hiệp Phật giáo Trường Đại học Yangun thành lập Các tổ chức tạo sở để thành lập tổ chức toàn quốc bảo vệ Phật giáo Hội Liên hiệp niên Phật giáo ( 1906 ) Cùng với đời tổ chức bảo vệ Phật giáo , số địa phương xuất đội du kích Trong lúc người theo chủ nghĩa quốc gia tư chủ yếu đấu tranh biện pháp trị đội du kích phát động nhiều khởi nghĩa chống thực dân Anh ; đặc biệt hoạt động đội du kích vùng Pagan Bôtrô lãnh đạo kéo dài năm 1920 Cho đến trước Chiến tranh giới thứ hai , Miến Điện chưa có quân đội quốc gia mà có qn đội quyền Anh xây dựng , gọi Đội phòng vệ Miến Điện với 3.669 quân , có 472 người Miến , lại người Karen , người Chin người Kachin ' Để thành lập quân đội , ban đầu , người theo chủ nghĩa quốc gia Miến Điện dựa hoàn toàn vào người Nhật Vào cuối năm 30 , 40 kỷ XX , Nhật Bản có sức hấp dẫn mạnh nhiều người theo chủ nghĩa quốc gia Miến Điện Bên cạnh hiệu " Châu Á người châu Á " , " Cộng đồng thịnh vượng " người Nhật cịn khuyến khích người xứ nắm giữ vai trị điều hành quyền mức cao so với thời thực dân cai trị , đặc biệt vấn đề huấn luyện phát triển quân đội , đồng thời khuyến khích dùng ngơn ngữ xứ Điều khơng hấp dẫn mà cịn góp phần tạo nên tự tin người theo chủ nghĩa quốc gia Miến Điện Để chuẩn bị cho việc thành lập quân đội , năm 1941 , nhóm " Ba mươi đồng chí " , gồm 29 đảng viên Thakin sinh viên ( người già 35 tuổi , trẻ 19 tuổi trung bình 24 ) đến Tok sau chuyển đến Trung tâm huấn luyện hải quân Nhật trại San ( Hải Nam ) để huấn luyện sơ Thiếu tướng lục quân Nhật Bản Fukuike phụ tá Đại úy Kaoasina chịu trách nhiệm huấn luyện cho nhóm chiến sĩ người Miến Điện , Nhóm chia thành tổ để học chuyên sâu vấn đề quân Nhóm thứ gồm Aung San , Lek Ya , Zei Ja , Sek Tya , Nê Uyn , Htun Oup đào tạo để trở thành huy cao cấp điều hành công việc dân Nhóm thứ hai học chiến thuật du kích tình báo Số niên trẻ cịn lại huấn luyện để huy cấp phân đội Sau kết thúc khoá huấn luyện trại San ( 7.1941 ) , " Ba mươi đồng chí " chuyển đến Tamazoto ( Đài Loan ) để học tiếp Tháng 11 năm 1941 , bốn người nhóm " Ba mươi đồng chí " phái Băng Cốc ( Thái Lan ) để thành lập quân đội tổ chức lãnh đạo phong trào du kích Với giúp đỡ Đại tá tình báo Nhật Suzuki , ngày 28 tháng 12 năm 1941 , Quân đội Độc lập Miến Điện ( Burma Independence Army - BIA ) thức thành lập Thái Lan với khoảng 200 người , gồm niên kiều dân Mianma , nhóm " Ba mười đồng chí " số người Nhật thuộc tổ chức tình báo Minami Kikan Cờ Quân đội Độc lập Miến Điện có ba màu với hình cơng xanh Ngay sau ngày thành lập , Quân đội Độc lập Miến Điện bắt đầu tiến hành đợt tuyển quân , chủ yếu từ kiều dân Miến Điện Thái Lan , nhanh chóng đưa tổng số quân lên 3.776 người ( cuối tháng 12 năm 1941 ) Tuy có tên gọi Quân đội Độc lập đội quân bị Nhật Bản khống chế theo Quân đội Nhật đánh Miến Điện theo kế hoạch đánh chiếm châu Á phát xít Nhật Ngày 31 tháng 12 năm 1941 , Quân đội Độc lập Miến Điện quyền huy sĩ quan Nhật tiến quân trở nước Quân đội Độc lập Miến Điện nhanh chóng phát triển lên 50.000 người , lâu sau , quyền Nhật Bản cắt giảm xuống cịn 3.000 người Cuối tháng năm 1942 , quân Nhật chiếm hầu hết lãnh thổ Miến Điện đưa Ba Mô , lãnh tụ giai cấp tư sản Miến Điện thành lập quan hành Ngày 27 tháng năm 1942 , Quân đội Độc lập Miến Điện cải tổ thành Quân đội phòng thủ Miến Điện ( Burma Defense Army - BDA ) với nhiệm vụ thức phịng thủ vùng biên giới nước Ba tiểu đoàn Quân đội phòng thủ Miến Điện thành lập Nê Uyn , Yan Naing Ze Ya làm Tiểu đồn trưởng Khơng lâu sau , có tiểu đoàn đời Đến cuối năm 1942 , Qn đội phịng thủ Miến Điện có tiểu đoàn với khoảng 3.000-4.000 quân , hoạt động đạo trực tiếp Đại tá , Tổng tư lệnh Aung San Những người thuộc nhóm " Ba mươi đồng chí " thành sĩ quan huy đơn vị Nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng quân đội nâng cao trình độ quân cho đội ngũ sĩ quan , tháng năm 1942 , Quân đội phòng thủ Miến Điện thành lập Trường quân đóng Mingaladon ( ngoại Yangun ) Chương trình đào tạo trường áp dụng theo chương trình Học viện quân Nhật Bản Trước tình hình Chiến tranh giới thứ hai diễn biển ngày bất lợi cho phát xít Nhật , để tranh thủ ủng hộ Miến Điện chiến tranh , ngày tháng năm 1943 , Nhật Bản tuyên bố trao trả độc lập , thực tế , Miến Điện thuộc quyền chiếm đóng Quân đội Nhật Ngày 15 tháng năm 1943 , Hội đồng quốc phòng tối cao Miến Điện " độc lập " triệu tập phiên họp Tại họp , Aung San bầu làm Bộ trưởng Bộ Quốc phòng , Đại tá Nê Uyn cử làm Tổng Tư lệnh ; đồng thời tuyên bố đổi tên Quân đội phòng thủ Miến Điện thành Quân đội quốc gia Miến Điện ( Burma National Army - BNA ) Aung San nuôi tham vọng xây dựng lực lượng vũ trang quy , đại , gồm đủ binh chủng binh , thiết giáp , pháo binh , không quân , hải quân , đồng thời đề cao tinh thần khổ luyện , coi trọng kỷ luật , động viên tinh thần binh sĩ tăng cường liên hệ với dân Tuy nhiên , người Nhật cho phép xây dựng binh lực lượng nhỏ kỵ binh đào tạo số phi công trẻ Nhật Mặc dù Nhật trao độc lập độc lập Miến Điện giả hiệu Những hành động ngang ngược quân Nhật đất nước Miến Điện gây nên bất bình tầng lớp nhân dân Aung San người theo chủ nghĩa dân tộc Miến Điện nhận rõ mặt xâm lược Nhật Bản nhanh chóng gia nhập mặt trận chống Nhật Một số sĩ quan sau huy tiểu đoàn đại đội quân đội quốc gia Miến Điện có quan hệ với Đảng Nhân dân cách mạng thành lập nhóm kháng chiến trẻ chống lại Anh Nhật Họ bắt đầu rải truyền đơn chống Nhật lấy sở huy Nê Uyn làm nơi gặp gỡ , cất giấu vũ khí in ấn , phát tán tài liệu Trong , người cộng sản Miến Điện triển khai chiến tranh du kích vùng châu thổ sơng Iraoađy Năm 1944 , đấu tranh vũ trang chống Nhật lực lượng dân tộc , yêu nước Miến Điện phát triển lên bước Các địa thành lập vùng núi Rakhain vùng Mandalay Ngày 22 tháng năm 1944 , lợi dụng quân Nhật bị sa lầy chiến trận Imphan , nhóm kháng chiến dự định phát động dậy nhằm lật đổ thống trị phát xít Nhật không nhận chấp thuận Aung San ơng khơng tán thành quan điểm vừa chống Nhật vừa chống Anh Chủ trương Aung San số nhà lãnh đạo Quân đội quốc gia Miến Điện lúc quay sang tìm kiếm giúp đỡ người Anh để đánh đuổi phát xít Nhật Tháng năm 1944 , Aung San thành viên chủ chốt Quân đội quốc gia Miến Điện lời kêu gọi thống lực lượng quốc gia thành lập Liên minh nhân dân tự chống phát tít ( Anti Fascist People's Freedom League AFPFL ) với hiệu " Đuổi giặc Nhật , xây dựng phủ nhân dân , tiêu diệt phát xít , liên hiệp với quân đồng minh dân chủ " Liên minh bao gồm Đảng Cộng sản Miến Điện ( Aung San làm Chủ tịch , Thakin Than Tun Tổng Bí thư ) tất đảng phái , đoàn thể dân chủ , Phong trào kháng chiến phát triển mạnh mẽ vùng Hạ Miến Điện , thu hút tham gia đông đảo quần chúng nhân dân , đặc biệt tổ chức trị Liên đồn niên Miến Điện , qn đội phịng thủ lực lượng du kích người Rakhain , Karen , San , Kachin , Vào năm cuối Chiến tranh giới thứ hai , Quân đội quốc gia Miến Điện lực lượng nòng cốt phong trào đấu tranh chống phát xít Nhật Miến Điện Để chuẩn bị cho tổng khởi nghĩa , Quân đội quốc gia Miến Điện tăng cường huấn luyện kỹ thuật , chiến thuật , trang bị thêm vũ khí Theo đề nghị Aung San , nhiều cán cộng sản tham gia quân đội Cuối tháng , Aung San tổ chức gặp gỡ , động viên họ phấn đấu xây dựng Quân đội quốc gia Miến Điện thành lực lượng kháng chiến dân tộc , phong quân hàm cử họ làm ủy nhiều đơn vị Aung San nói : " Quân đội phải trở thành cánh tay , nắm đấm , lưỡi gươm nhân dân , thứ giáng đòn vào kẻ thù nhân dân giành quyền lợi cho nhân dân " Tháng năm 1944 , lực lượng kháng chiến Aung San lãnh đạo kêu gọi toàn thể nhân dân Miến | Điện dậy đánh đuổi phát xít Nhật , giành quyền tay nhân dân Tuy nhiên , lúc thời chưa chín muồi nên khởi nghĩa phải hỗn lại Sau quân Đồng minh từ Ấn Độ đánh vào Miến Điện , ngày tháng năm 1945 , Ban lãnh đạo Liên minh nhân dân tự chống phát xít họp bàn khởi nghĩa với tham dự đại diện Đảng Cộng sản , đại diện Đảng Nhân dân cách mạng 14 sĩ quan Quân đội quốc gia Miến Điện Trên sở nhận định phát xít Nhật đứng trước nguy thất bại hoàn toàn , hội nghị định chớp thời phát động khởi nghĩa Hội nghị định đổi tên Liên minh nhân dân tự chống phát xít thành Liên đồn tự nhân dân chống phát xít Quân đội quốc gia Miến Điện đổi thành Quân đội nhân dân Miến Điện ) Một ủy ban thường trực có quyền tối cao thời kỳ dậy bầu gồm Aung San lãnh tụ quân , Thakin Xu lãnh tụ trị Than Tun phụ trách việc hợp tác Liên đoàn tự nhân dân chống phát xít với quyền Anh Ngày tháng năm 1945 , Ba Htút , Tư lệnh lực lượng Quân đội quốc gia Mandalay tuyên chiến với Nhật , loạt hoạt động Quân đội quốc gia công khai chống Nhật Ba Htút huy đơn vị quân đội tiếp xúc với lực lượng Đồng minh Ngày 27 tháng , Liên đoàn tự nhân dân chống phát xít phối hợp với quân Đồng minh phát động khởi nghĩa vũ trang chống Nhật Nhận lệnh , lực lượng khởi nghĩa khắp nơi đồng loạt dậy giết cố vấn binh lính Nhật Bộ phận lực lượng quân đội quốc gia đóng Yangun lệnh Bộ huy quân Nhật điều tiền tuyến để ngăn chặn quân Đồng minh , vừa khỏi Yangun , họ quay túng , tính lại quân đội Nhật Với kiện ly , ngày 27 tháng dược lấy làm Ngày lực lượng vũ trang Mianma , Cùng ngày , tướng Mounbatten Tổng tư lệnh quân Đồng minh Đông Nam Á thông báo cho đại doanh Anh tình hình yêu cầu giúp đỡ Quân đội quốc gia Miến Điện Ngày 30 tháng , Chính phủ Anh định ủng hộ dậy , đồng thời yêu cầu Bộ Tư lệnh quân Đồng minh Đơng Nam Á khơng bàn trị với Aung San lãnh tụ khác Trước sức tiến công mạnh mẽ lực lượng quân đội quốc gia du kích địa phương , ngày 28 tháng , quân Nhật bắt đầu rút khỏi Yangun hai ngày sau rút hoàn toàn khỏi thành phố Cùng với việc giải phóng thủ , nghĩa quân chiếm vùng lãnh thổ rộng lớn cuối đánh đuổi hoàn toàn quân Nhật khỏi Mianma Tuy nhiên , qn phát xít Nhật rút khỏi Miến Điện Qn đội Anh danh nghĩa " quân Đồng minh " quay trở lại Miến Điện với ý đồ khôi phục lại thống trị thực dân Anh đất nước Ngày 17 tháng năm 1945 , Chính phủ Anh tuyên bố kế hoạch hậu chiến Anh Miến Điện Theo , Miến Điện trở thành lãnh địa tự trị , số khu vực dân tộc thiểu số Tổng đốc Anh trực tiếp thống trị Điều có nghĩa " tự trị " danh nghĩa , thực tế kế hoạch chia cắt Miến Điện Ngày 30 tháng năm 1945 , Quân đội quốc gia du kích Miến Điện tổ chức lại thành Lực lượng yêu nước Miến Điện ( Patriotic Burmese Forces - PBF ) lực lượng trở thành đối tượng mà nhà lãnh đạo Anh Miến Điện phải thương lượng sau chiến tranh Sau nhiều lần gặp gỡ , thương thuyết với tướng Mounbatten , ngày 15 tháng năm 1945 , Aung San chấp thuận việc hợp lực lượng yêu nước Miến Điện với quân đội thường trực Miến Điện người Anh dựng nên , liên đoàn tự nhân dân chống phát xít khơng tán thành Tuy , người Anh tiếp tục kế hoạch họ Tháng năm 1945 , Kandy ( Xri Lanca ) , tướng Mounbatten tiến hành đàm phán với Aung San số nhà lãnh đạo khác liên đoàn tự nhân dân chống phát xít hai bên ký kết Hiệp định vấn đề lực lượng vũ trang Miến Điện ( gọi Hiệp định Kandy ) Hiệp định quy định cải tổ lực lượng yêu nước Miến Điện thành Quân đội Miến Điện ( Burma Army - BA ) , mà thực chất quân đội bù nhìn quyền Anh Trước ký hiệp định , quân số lực lượng yêu nước Miến Điện có tới 20.000 người , rút xuống cịn 5.000 , đồng thời phải giao nộp vũ khí cho Anh Để chống lại áp đặt Anh , cuối năm 1945 , Aung San nhà lãnh đạo Liên đoàn tự nhân dân chống phát xít thành lập Tổ chức tình ngun nhân dân ( People's Volunteer Organisation PVO ) , tổ chức bán vũ trang , độc lập với quân đội , thu nạp sĩ quan , binh lính , du kích , người kháng chiến cũ tất tình nguyện tham gia cơng tốn nạn cướp bóc tình trạng bất ổn sau chiến tranh hoành hành nhiều nơi Tổ chức tình nguyện nhân dân đời thực chất hồi sinh Quân đội quốc gia Miến Điện Ngay sau thành lập , Tổ chức tình nguyện nhân dân sát cánh nhân dân phong trào đấu tranh giành độc lập Miến Điện từ năm 1946 đến năm 1948 Trước sức ép đấu tranh ngày mạnh mẽ quân đội nhân dân Miến Điện , ngày 17 tháng 10 năm 1947 , Chính phủ Anh buộc phải ký hiệp ước cơng nhận chủ quyền độc lập hồn tồn Miến Điện bảo lưu cho nước Anh hưởng số đặc quyền quân kinh tế Miến Điện ; đồng thời hai bên ký hiệp ước quân , theo nhân viên quân Anh tham gia huấn luyện cho Quân đội Miến Điện cung cấp trang thiết bị đồ tiếp tế khác Trường hợp Anh giúp theo yêu cầu Miến Điện nước phải thỏa thuận với Anh phương tiện vận chuyển , đồng thời phải trả lương phụ cấp cho sĩ quan Anh làm cố vấn Quân đội Miến Điện sáng ngày tháng năm 1948 , cờ Anh hạ xuống Miến Điện hoàn toàn độc lập Sau giành độc lập , giúp đỡ Anh , Chính phủ Miến Điện chủ trương xây dựng quân đội mà hạt nhân Quân đội Miến Điện người Anh lập sở lực lượng yêu nước Miến Điện phận Tổ chức tình nguyện nhân dân với tên gọi thức Quân đội Miến Điện ( BA ) Ra đời phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc , ban đầu Quân đội độc lập Miến Điện bị người Nhật lợi dụng để phục vụ cho chiến tranh xâm lược Sau người lãnh đạo phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc thức tỉnh , Quân đội Miến Điện chuyển sang chống phát xít , chống lại chiếm đóng người Nhật người Anh , đấu tranh cho nước Miến Điện độc lập hoàn toàn Mặc dù trải qua nhiều biến động với tên gọi khác , Quân đội Miến Điện trung thành với lợi ích dân tộc nhân dân Quá trình xây dựng , phát triển Quân đội Miến Điện từ năm 1948 đến 1988 Ngay sau giành độc lập , Miến Điện rơi vào tình trạng nội chiến triền miên Tháng năm 1948 , phận người dân tộc Karen tổ chức loạn chống lại quyền U Nu , nhằm tách khu vực cư trú người Karen ... , Đảng Cộng sản Cờ đỏ , tàn quân Quốc dân đảng , giai đoạn xuất loạt tổ chức trị quân đội đối lập Quân đội độc lập Kachin , Quân đội giải phóng Kachin , Đảng Cộng sản Cờ trắng , Quân đội quốc... Đại sứ Cộng hòa Liên bang Mianma nước tích cực ủng hộ Việt Nam khủng chiến chống thực dân Pháp đế quốc chống Mỹ xâm lược II Lịch sử hình thành phát triển Quân đội Mianma  Sự đời Quân đội Miến... gọi người Karen hòa nhập Liên bang , thống đất nước ; mặt khác lệnh cho quân đội dùng sức mạnh quân tiến công vào sào huyệt lực lượng vũ trang Karen Năm 1949 , Quân đội Miến Điện liên tiếp mở chiến

Ngày đăng: 25/01/2023, 10:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w