QUÂN ĐỘI CỘNG HÒA PHILIPPIN I Khái quát về đất nước , con người Philippin Cộng hòa Philippin là quốc đảo ở khu vực Đông Nam Á , được bao bọc bởi eo biển Ludong ( phía Bắc ) , biển Philippin ( phía Đôn.
QUÂN ĐỘI CỘNG HÒA PHILIPPIN I Khái quát đất nước , người Philippin Cộng hòa Philippin quốc đảo khu vực Đông Nam Á , bao bọc eo biển Ludong ( phía Bắc ) , biển Philippin ( phía Đơng ) , biển Dulu ( phía Tây Nam ) , biển Celebes ( phía Nam ) cách biệt với lục địa châu Á Biển Đơng ( phía Tây ) Gồm 7.107 hịn đảo lớn nhỏ , trải dài 1.850km , từ đến 20 độ vĩ Bắc , đất nước Philippin lên " dãy cọc tiêu " đại dương Dãy cọc tiêu có diện tích khoảng 300.000km ” với hai đảo lớn đảo Ludông Mindanao Đảo Ludơng phía Bắc có diện tích 105.000km ” , chiếm 47 % diện tích lãnh thổ , đảo Mindanao phía Nam có diện tích 95.000km , chiếm 34 % diện tích tồn quốc Thủ đô Philippin thành phố Manila , nằm phía Nam đảo Ludơng ( trước năm 1977 , thủ đô Philippin Kexơn Xity ) Lãnh thổ Philippin có địa mạo đa dạng với núi , đồi , cao nguyên , sông , suối dải đồng , thung lũng nhỏ , hẹp xen lẫn Trong , núi đồi cao nguyên chiếm đến ba phần tư diện tích lãnh thổ Núi Philippin có độ cao trung bình khơng 3.000m Do nằm vành đai kiến tạo Thái Bình Dương , nên Philippin có nhiều núi lửa Hiện , Philippin có khoảng 53 núi lửa hoạt động Sự hoạt động núi lửa tạo cho Philippin nhiều vùng đất ferarit màu mỡ nhiều khoáng sản quý vàng , đồng , sắt , Bên cạnh , địa hình chia cắt nên sơng , suối Philippin thường ngắn dốc Những sông lớn chủ yếu tập trung đảo Ludông Mindanao Ở Ludơng có sơng Cagayan dài 505 km , sơng Pampanga dài 260km Ở Mindanao có sơng Mindanao dài 373km , sông Agusan dài 349km , sống Pulangi dài 320km ” Philippin có khí hậu xích đạo nhiệt đới biển nóng ẩm với hai mùa rõ rệt mùa khô mùa mưa Mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng 10 với nhiệt độ không 37 ° C Hàng năm , Philippin đón nhận khoảng 20 bão lớn , nhỏ Lượng mưa trung bình dao động từ 1.000 đến 4.000mm , chí khu vực phía Đơng lên tới 5.000mm Mùa khơ Philippin kéo dài từ tháng 11 năm trước đến tháng năm sau với nhiệt độ trung bình 15 ° C Điều kiện khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều tạo điều kiện cho hệ thực vật Philippin phát triển mạnh mẽ , hình thành nhiều khu rừng rậm nhiệt đới , đảo phía Nam Là quốc đảo với hệ thống sông suối dày đặc nên mạng lưới giao thông thủy Philippin tương đối phát triển Hiện , quốc đảo có khoảng 429 cảng cá 821 cảng thương mại Cảng thương mại lớn cảng Manila Cùng với mạng lưới giao thông thủy , hệ thống đường Philippin tương đối đa dạng Trên tồn lãnh thổ Philippin có khoảng 215.000km đường Bên cạnh hai loại hình giao thơng ,Philippin cịn có hệ thống đường sắt , đường khơng tương đối phát triển với 1.400km đường sắt 215 sân bay Cộng hịa Philippin nước có dân số đông thứ hai Đông Nam Á , năm 2016 đạt 102.264.209 người ” , 90 % dân số sống 11 đảo lớn với 96 % diện tích đất nước Phần lớn cư dân Philippin người gốc Mã Lai Philippin quốc gia đa dân tộc đa ngơn ngữ , người Vixaian chiếm 44 % dân số , Tagalog 21 % , Ilogo 12 % Tiếng Tagalog ngôn ngữ thống Philippin Tuy nhiên , văn thức nhà nước viết tiếng Anh từ năm 1973 , tiếng Anh trở thành ngơn ngữ thức Philippin Tơn giáo Philippin Thiên Chúa giáo , chiếm 91 % dân số ; có % dân số theo đạo Hồi % theo đạo Phật Là nước nông nghiệp lâu đời nên đa số dân Philippin sống nghề nông với lúa ngô lương thực ; lâm nghiệp nghề đánh bắt cá Philippin phát triển Về công nghiệp , ngành khai thác chế biến quặng đóng vai trị quan trọng : Cũng hầu phát triển , Philippin thường phải nhập nguyên liệu bán thành phẩm , máy công cụ , hàng tiêu dùng nhiên liệu Tuy nhiên , Philippin sản xuất nhiều mặt hàng xuất thiết bị điện tử , sản phẩm khí thiết bị vận tải , quần áo chế phẩm nông sản Hiện , kinh tế Philippin phát triển ổn định tăng trưởng vào mức trung bình châu Á Tổng thu nhập quốc nội ( GDP ) năm 2016 312 tỷ USD , thu nhập bình quân đầu người 2.991 USD / năm Chi phí quốc phòng năm 2016 2,54 tỷ USD , năm 2017 dự tính khoảng 2,8 tỷ USD Dân cư Philippin chịu ảnh hưởng nhiều văn hóa khác , từ văn hóa nước Đơng Nam Á , Trung Hoa , Ấn Độ , nước Hồi giáo đến văn hóa Tây Ban Nha Mỹ Tiến trình lịch sử Philippin có số đặc điểm khác biệt so với nước Đông Nam Á khác Là nước có vị trí chiến lược quan trọng nằm bên tuyến đường hàng hải quốc tế từ Đơng Ấn Độ Dương sang Tây Thái Bình Dương , Philippin sớm bị lực thực dân châu Âu nhịm ngó Nửa cuối kỷ XVI , thực dân Tây Ban Nha xâm lược Philippin , biến quốc đảo thành thuộc địa Philippin trở thành quốc gia bị xâm lược thuộc địa hóa sớm khu vực Đông Nam Á Khi bị xâm lược , Philippin chưa có nhà nước thống ; chưa hình thành sắc văn hóa dân tộc nên cộng đồng người Philippin dễ bị xung đột Lợi dụng đặc điểm , lực thực dân , đế quốc gây môi chia rẽ , hận thù dân tộc để dễ bề cai trị Philippin nước Đông Nam Á chịu ảnh hưởng tự tưởng khai sáng châu Âu sớm với đời báo chí dân tộc nước vùng lập nên nước Cộng hòa độc lập ( 1898 ) Philippin thuộc địa kiểu đế quốc Mỹ , nước Đơng Nam Á chịu ảnh hưởng tồn diện , sâu sắc lâu dài văn hóa , lối sống mơ hình trị Mỹ Sau giành độc lập , Philippin ủng hộ Mỹ vấn đề trị - quân khu vực trì quân Mỹ , gia nhập SEATO Từ sau năm 1975 đến , Philippin độc lập sách đối ngoại , bắt đầu có xu hướng xem xét lại định hướng chiều phía Mỹ , địi bãi bỏ quân Mỹ , xem xét lại hiệp ước kinh tế với Mỹ , bình thường hóa quan hệ phát triển thương mại với nước xã hội chủ nghĩa nước tư chủ nghĩa khác Về chế độ trị , nhà nước , quân đội , Philippin theo chế độ đa nguyên , đa đảng , có khoảng đảng phái trị Chính phủ dân chủ cộng hịa lập hiến theo mơ hình Mỹ Tổng thống nguyên thủ quốc gia , người đứng đầu phủ đồng thời tổng tư lệnh lực lượng vũ trang Tổng thống bầu theo hình thức phổ thơng đầu phiếu với nhiệm kỳ năm , không tái cử nhiệm kỳ hai Lưỡng viện Quốc hội Philippin gồm có Thượng viện Hạ viện , thượng nghị sĩ dân bầu có nhiệm kỳ năm Quyền tư pháp trao cho tối cao pháp viện , bao gồm chánh án tối cao 14 thẩm phán , họ tổng thống bổ nhiệm từ danh sách Hội đồng Tư pháp Luật sư đệ trình Bộ máy nhà nước tổ chức theo nguyên tắc phân quyền hành pháp , lập pháp tư pháp Quyền lập pháp thuộc quốc hội Quốc hội Philippin chịu trách nhiệm ban hành bãi luật , phân bổ ngân sách giám sát hoạt động Chính phủ quan hành pháp khác Quốc hội gồm có thượng viện hạ viện Thượng viện gồm 24 thượng nghị sĩ , bầu theo chế độ phổ thông với nhiệm kỳ năm ( năm nửa số thượng nghị sĩ bầu lại ) Hạ viện có khơng q 250 thành viên , bầu từ Cơ quan lập pháp địa phương Nắm quyền tư pháp Tòa án tối cao tòa án cấp thấp theo luật quy định Ngành tư pháp Philippin có quyền lực rộng nhiều nước Ngồi việc giải tranh chấp theo pháp luật , bảo vệ , thực quyền hiến định , quan tư pháp Philippin cịn có quyền xác định lạm quyền , vi phạm hiến định quan nhà nước Tòa án tối cao cịn có quyền bổ nhiệm quan chức , người lao động giám sát hoạt động hành , nhân hệ thống quan thuộc ngành Quyền hành pháp thuộc Chính phủ Tổng thống đứng đầu Tổng thống nguyên thủ quốc gia , đồng thời Tổng tư lệnh lực lượng vũ trang Theo hiến pháp , Tổng thống có quyền bổ nhiệm trưởng , đại sứ , lãnh , sĩ quan quân đội từ cấp đại tá trở lên , kể với lực lượng hải quân ; Tổng thống có quyền ân xá , giảm án , thiết quân luật ký sắc lệnh , hiệp ước với nước Trong lĩnh vực quân , quốc phòng , Tổng thống Philippin đạo việc thực chiến lược quốc phịng thơng qua Bộ trưởng Bộ Quốc phịng huy , điều hành quân đội thông qua Tổng Tham mưu trưởng quân đội Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quan chức dân , thành viên nội , có trách nhiệm đạo việc giám sát chương trình quốc phịng , hoạt động chiến đấu , huấn luyện sẵn sàng chiến đấu quân đội ; đồng thời , có nhiệm vụ tham mưu cho Tổng thống xây dựng quân đội , hoạch định sách quốc phịng Tổng Tham mưu trưởng sĩ quan cao cấp quân đội , trực tiếp nắm quyền huy tác chiến chịu đạo Tổng thống , Bộ trưởng Quốc phòng hoạt động quân đội Ngoài , Tổng Tham mưu trưởng cịn có trách nhiệm cố vấn cho Bộ trưởng Bộ Quốc phòng hoạch định triển khai kế hoạch , chương trình quốc phịng Philippin thành viên Liên hợp quốc từ ngày 24 tháng 10 năm 1945 Trong chiến tranh xâm lược Mỹ Việt Nam , từ năm 1962 đến năm 1969, Quận đội Philippin có tiểu đoàn binh tham gia chiến đấu quân đội Mỹ đồng minh khác Sau nhận dân Việt Nam kết thúc thắng lợi kháng chiến chống Mỹ , cứu nước , Philippin lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam cấp đại sứ ( 12.7.1976 ) Philippin năm nước sáng lập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ( ASEAN ) năm 1967 II Lịch sử hình thành phát triển Quân đội Cộng hòa Philippin Quân đội Cộng hòa Philippin giai đoạn 1898 - 1946 Lịch sử hình thành phát triển Quân đội Philippin gắn liền với lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm tầng lớp nhân dân Philippin Trong q trình lịch sử , người Philippin xây dựng lực lượng vũ trang nhiều hình thức tên gọi khác quần chúng vũ trang Liên minh tối cao đáng kính người nhân dân ( gọi tắt Catipunan ) , quân đội nhân dân kháng Nhật ( gọi tắt Hukbalahap ) lực lượng vũ trang quân đội ) Philippin ( AFP ) Tuy xây dựng sở xã hội khác , song đội quân thời kỳ lịch sử định ln lực lượng nịng cốt đấu tranh giành bảo vệ độc lập dân tộc Philippin Vào năm 1521 , Phecđịnăng Magienlăng huy hạm đội Tây Ban Nha xâm nhập đảo Sama , Sebu Mactan Philippin Cư dân đảo Mactan đứng lên chống lại giết chết Magienlăng Sau , người Tây Ban Nha lại tiếp tục xâm nhập Philippin nhiều lần phải đến năm 1565 , Tây Ban Nha áp đặt thống trị quần đảo Philippin ' Lúc đầu , người Tây Ban Nha xâm lược Philippin mục đích kinh tế mà họ quan tâm đến mục tiêu chiến lược nhiều , họ muốn biến quần đảo thành phòng tuyến ngăn chặn bành trướng người Bồ Đào Nha lúc mạnh , đồng thời dùng Philippin làm bàn đạp để chiếm thị trường buôn bán châu Á Trong suốt hai kỷ XVII XVIII , Tây Ban Nha ngăn cản thành công xâm nhập người Hà Lan người Anh vào thuộc địa Philippin Ngay đặt chân lên quần đảo Philippin , thực dân Tây Ban Nha gặp phản kháng liệt người dân nơi mà điển hình trận Mactan Những kỷ sau , sóng khởi nghĩa chống lại ách thống trị thực dân Tây Ban Nha liên tiếp nổ ngày lan rộng ; đặc biệt phong trào nông dân Bokhon kéo dài 85 năm ( 1744 - 1829 ) Nhưng trước kỷ XIX , phong trào đấu tranh nhân dân Philippin mang tính tự phát , khơng có lãnh đạo đắn thống nên thất bại Sang kỷ XIX , với hình thành phát triển tầng lớp , giai cấp có trình độ hiểu biết ý thức dân tộc , phong trào giải phóng dân tộc Philippin bắt đầu mang tính chất tự giác ngày tổ chức chặt chẽ Tháng năm 1872 , công nhân binh lính Cavit tiến hành khởi nghĩa vũ trang phản đối sách thuế quyền Tây Ban Nha Cuộc khởi nghĩa bị quyền thực dân dìm bể máu , song tiếng súng báo hiệu phong trào giải phóng dân tộc Philippin bắt đầu bước sang giai đoạn , giai đoạn " thức tỉnh dân tộc " người Philippin Tuy nhiên , bước phát triển , phong trào chủ yếu mang tính chất cải lương , chưa biết dựa vào sức mạnh quần chúng , phủ nhận đấu tranh vũ trang , nội lãnh đạo thường mâu thuẫn , phong trào chưa khỏi tình trạng bế tắc Tháng năm 1892 , người anh hùng dân tộc Philippin , nhà văn Hôxê Ridan sáng lập Liên minh Phili - tổ chức dân tộc người Philippin Liên minh thành lập ngày Hơxê Ridan bị quyền thực dân bắt giam ; thành viên Liên minh bị truy hãm hại ; thêm vào , nội có chia rẽ Liên minh nhanh chóng tan rã Sau Liên minh Philippin tan rã , tháng năm 1892 , Andreas Bơniphaxiơ lập hội kín lấy tên Liên minh tối cao đáng kính người nhân dân , gọi tắt Catipunan Catipunan tổ chức cách mạng Philippin Dưới lãnh đạo Catipunan , phong trào giải phóng dân tộc Philippin có bước phát triển chất, hệ người Philippin tự hào gọi cách mạng Philippin " Các nhà lãnh đạo Catipunan chủ trương dựa vào quần chúng nông dân để giành độc lập dân tộc đấu tranh vũ trang Một kế hoạch khởi nghĩa vạch , theo , lực lượng vũ trang đồng loạt tiến công địch vào nửa đêm ngày 29 tháng năm 1896 Chính quyền Tây Ban Nha sớm phát kế hoạch khởi nghĩa nên chuẩn bị đối phó Đúng 12 đêm 29 tháng năm 1896 , khởi nghĩa bắt đầu nổ , cánh quân Bôniphaxio huy bị trung đoàn binh Tây Ban Nha phản công , buộc phải quay trở lại Trong , lực lượng Aginađơ huy lập chiến công tỉnh Cavit Đây yếu tố làm nảy sinh mâu thuẫn , dẫn đến chia rẽ nội Catipunan Ngày 10 tháng năm 1897 , người anh hùng dân tộc Philippin Bôniphaxiô bị sát hại Lợi dụng thời nội Catipunan bị chia rẽ , thực dân Tây Ban Nha huy động 18.000 quân phản công ; đồng thời , đưa số lời hứa hẹn để mua chuộc Aghinanđô Ngày tháng 11 năm 1897 , đại biểu đội qn khởi nghĩa nhóm họp Biaknabatơ thơng qua Hiến pháp lâm thời nước Cộng hịa Philippin , tuyên bố thành lập phủ Aghinanđô làm Tổng thống Nhưng tháng sau , ngày 14 tháng 12 năm 1897 , Aghinanđô ký với quyền thực dân Điều ước Biaknabatơ , nhận từ tay thực dân Tây Ban Nha 800.000 pêxô ) , kêu gọi nhân dân hạ vũ khí , tự động giải tán phủ sau lưu vong sang Hồng Kông Sau Aghinanđô đầu hàng , quyền thực dân Tây Ban Nha khơng thực cải cách hứa nhân dân Philippin không thừa nhận Điều ước Biaknabatô Ngày 22 tháng năm 1898 , Phechining Macabulột đứng thành lập Chính phủ quân đội cách mạng , tiếp tục lãnh đạo nhân dân Philippin chiến đấu chống thống trị bọn thực dân Tây Ban Nha Tướng Actemio Ricac ( Artemio Ricarte ) cử làm Tổng huy Quân đội Cách mạng Philippin Khi thành lập , Quân đội Cách mạng Philippin có lực lượng lục quân , quân số trang bị ỏi Một tháng sau Chính phủ Cách mạng Philippin thành lập , tháng năm 1898 , chiến tranh Mỹ Tây Ban Nha bùng nổ Mỹ mặt đưa chiến hạm vào vịnh Manila xâm chiếm Philippin , mặt khác cho người liên hệ với Aghinanđô để mật đàm với ông việc Mỹ " viện trợ " " bảo hộ " cho đấu tranh giành độc lập dân tộc Philippin Tin tưởng vào lời hứa Mỹ , Aghinanđô quay trở Philippin ngày 12 tháng năm 1898 ' , Cavít , ơng đọc tuyên ngôn độc lập , tuyên bố thành lập nước Cộng hịa Philippin ơng làm Tổng thống , chấm dứt chế độ thực dân kéo dài 300 năm Tây Ban Nha nước Tuy nhiên , hực dân Tây Ban Nha bán rẻ Philippin cho đế quốc Mỹ Ngày 10 tháng 12 năm 1898 , Mỹ Tây Ban Nha ký Hiệp ước " hịa bình " Pari ( Pháp ) , theo , Tây Ban Nha nhận Mỹ 20 triệu USD để chuyển nhượng " Philippin cho Mỹ Từ , Mỹ cơng khai lên tiếng mở rộng quyền thống trị họ khắp đảo Philippin Bất chấp tuyên bố Cộng hòa Philippin phản kháng hành vi xâm lược Mỹ , tháng năm 1899 , Quân đội Mỹ bất ngờ tập kích vào Manila Trước nguy lan rộng chiến tranh xâm lược , Aghinanđô chủ trương mở rộng phát triển lục quân lên 16.000 người, đồng thời , bắt đầu xây dựng hải quân Ngày tháng năm 1899 , Chính phủ Cộng hịa Philippin tun chiến với Mỹ Viện binh Mỹ tới tấp đổ vào Philippin từ 8.500 quân vào cuối chiến với Tây Ban Nha lên 21.000 quân ( tháng năm 1899 ) đến tháng 11 năm 1899 lên tới 65.000 quân Trước sức mạnh áp đảo quân xâm lược , từ tháng 11 năm 1899 , quân đội cách mạng phải phân tán áp dụng chiến lược chiến tranh du kích Cả nước chia thành qn khu du kích , qn khu có tư lệnh du kích huy Quân du kích chiến đấu kiên cường , tập kích nhóm quân địch tuần tiễu điểm tiền tiêu chúng Tính từ tháng năm 1900 đến tháng năm 1901 , quân du kích tập kích 1.026 trận gây thương vong cho 7.000 quân Mỹ Trong quân đội triển khai chiến tranh du kích , nội lãnh đạo phong trào kháng chiến bị chia rẽ làm hai phái : phái thỏa hiệp gồm đại diện giai cấp địa chủ tư sản mại chủ trương đầu hàng , phải cấp tiến chủ trương tiến hành chống Mỹ tới Sau Aghinanđô bị địch bắt ( tháng năm 1901 ) , ông tuyên thệ trung thành với Mỹ Tiếp theo nghinanđô , nhiều phần tử địa chủ tư sản Philippin đua đầu hàng , Philippin thức trở thành thuộc địa Mỹ Sau áp đặt kiểm sốt tồn diện Philippin , ngồi việc tăng cường quân đội cảnh sát làm công cụ trấn áp cách mạng , Mỹ thành lập tòa án quân cấp , nghiêm cấm người dân Philippin bàn bạc vấn đề độc lập dân tộc Dưới ách thống trị Mỹ , phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Philippin khơng phát triển mạnh mẽ số nước Đông Nam Á khác , song có bước phát triển định Trong năm hai chiến tranh giới , Philippin xuất hàng loạt đảng phái trị , tập hợp đồng đảo tầng lớp nhân dân đấu tranh giành độc lập : năm 1917 , Đảng Dân chủ giai cấp địa chủ , tự sản đời , tập hợp người yêu nước bất bình với chủ nghĩa bảo thủ thỏa hiệp Đảng Dân tộc ; năm 1924 , xuất Đảng mácxít giai cấp cơng nhân với chủ trương đấu tranh " độc lập nhanh chóng đầy đủ " cho Philippin ; năm 1930 , Đảng Cộng sản Philippin thành lập , lãnh đạo giai cấp công nhân người yêu nước đấu tranh hình thức bãi cơng , khởi nghĩa Về phía Mỹ , vào đầu năm 30 kỷ XX , giới Mỹ phải tính đến vấn đề chuyển giao dân độc lập cho Philippin Điều lý giải hàng loạt nguyên nhân chủ quan khách quan ; ảnh hưởng xấu khủng hoảng kinh tế 1929 1933 giới tư Mỹ ; phong trào cách châu Âu , Trung Quốc , phong trào giải phóng mạng dân tộc Đông Nam Á lên cao Để chuẩn bị trao quyền độc lập cho Philippin , Quốc hội Mỹ thông qua hai đạo luật Đạo luật Hard Hao Cottinh ( 1932 ) Đạo luật Tydin Mac Duphi ( 1934 ) Theo đạo luật , sau thời gian độ 10 năm , Philippin đương nhiên nước cộng hòa độc lập ; thời gian độ , Philippin thực chế độ tự trị , quyền lợi Mỹ giữ nguyên Ngày 15 tháng 11 năm 1935 , Chính phủ tự trị Philippin thành lập Queson làm Tổng thống Oxmena làm Phó Tổng thống Trước tình hình giới sơi động bất bình ngày tăng tầng lớp nhân dân nước , Chính phủ tự trị Philippin đặt vấn đề quốc phịng lên vị trí hàng đầu , chủ trương xây dựng lực lượng vũ trang theo chế độ quân dịch với giúp đỡ tướng Mỹ Đulat Mác Áctơ Ngày 23 tháng 12 năm 1935 , " Luật Liên bang số " , gọi " Luật Quốc phòng " ban hành , mở đường cho đời Quân đội Philippin , thực chất quân đội tay sai , bảo trợ Quân đội Mỹ Lực lượng quân đội lúc thành lập lại có khoảng 6.000 quân , cảnh sát thành phần nòng cốt Với ngân sách viện trợ hàng năm khoảng 16 triệu pêxô , Mỹ tích cực giúp đỡ huấn luyện cho Quân đội Philippin trở thành quân đội mạnh khu vực Từ mùa hè năm 1941 , trước nguy xâm lược phát xít Nhật , Chính phủ Mỹ khẩn trương củng cố phòng thủ Philippin Mác Áctơ định làm Tư lệnh lực lượng quân Mỹ Viễn Đông ( USAFFE ) , bao gồm Quân đội Philippin Quân Mỹ Philippin nâng lên 50.000 người , kể Quân đội Philippin 180.000 ; máy bay tăng lên 500 ' ; cảng Manila vịnh Xubic phong tỏa Song , biện pháp gấp rút Chính phủ Mỹ muộn Khi quân Nhật đổ lên Philippin , quân Mỹ - Philippin tổ chức kháng cự yếu ớt Tuy quân Nhật không bị nhân dân Philippin kháng cự không họ ủng hộ giới cầm quyền Nhật dự tính Khơng khí hoảng loạn bao trùm giới lãnh đạo trị Manila ; số người muốn chạy vào sở huy Mác Áctơ để lánh nạn , số khác tìm cách phục vụ người Nhật , số nghĩ đến việc tổ chức nhân dân kháng chiến , đa số ngồi chờ tình xoay chuyển có lợi cho bên để theo bên Ngoại trừ Đảng Cộng sản Philippin , cịn lại khơng đảng phái tổ chức xã hội có dấu hiệu hành động Trong , đội hình phịng ngự Mỹ Ludông bị quân Nhật đánh tan tác Ngày tháng năm 1942 , quân Nhật chiếm thủ đô Manila quân Cavit Queson hoảng loạn đề nghị Tổng thống Mỹ Rudoven nhanh chóng trao trả độc lập cho Philippin để sau tuyên bố trung lập đòi rút quân Mỹ quân Nhật khỏi Philippin Đương nhiên , Rudoven chấp nhận đề nghị Queson lại đề nghị Mác Áctơ cho phép đầu hàng quân Nhật để " củng cố kháng cự người Philippin " bị từ chối Tháng , Mác Áctơ bỏ mặc quân đội chạy sang Ôxtrâylia ; Queson Oxmena đưa sang Mỹ Ngày tháng , người kế nhiệm Mác Áctơ , tướng Vâyinrait đầu hàng Nhật , đồng thời lệnh cho toàn lực lượng quân Mỹ quân Philippin đảo Vixai Mindanao đầu hàng , quân Nhật không xuất Quân Mỹ kết thúc hoạt động phòng thủ Philippin Bất chấp đầu hàng quân Mỹ , người Philippin động viên vào hàng ngũ quân đội quốc gia Quân đội Mỹ chiến đấu kiên cường điều kiện khó khăn Sự hy sinh quên để bảo vệ bán đảo Bataan thực chiến công oanh liệt chiến sĩ Philippin 50 nghìn người cịn lại đơn vị bị đánh tan rút để bảo vệ Bataan , chủ yếu người Philippin ( 80 % ) Khác với lính Mỹ , người lính Philippin chưa huấn luyện kỹ , trang bị toàn súng trường lạc hậu , phần ăn có 60g gạo / ngày , họ kiên cường chiến đấu tháng chống lại kẻ thù có ưu lực lượng , gây cho quân Nhật nhiều tổn thất nặng nề làm chậm bước tiến chúng mặt trận khác ... II Lịch sử hình thành phát triển Quân đội Cộng hòa Philippin Quân đội Cộng hòa Philippin giai đoạn 1898 - 1946 Lịch sử hình thành phát triển Quân đội Philippin gắn liền với lịch sử đấu tranh... đảm việc trì diện quân đội Mỹ Philippin Mỹ nắm quyền kiểm soát Quân đội quốc gia Philippin ( lúc Kangleon làm Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ) Quân đội Cộng hòa Philippin từ 1947 - 1991 Ngày tháng... kháng cự quân xâm lược Đảng Cộng sản tổ chức thân cộng sản đứng thành lập Mặt trận Thống kháng Nhật Tháng năm 1942 , đội du kích Đảng Cộng sản xây dựng miền Trung Ludông hợp lại thành Quân đội nhân