QUÂN ĐỘI HOÀNG GIA CAMPUCHIA I Khái quát về đất nước , con người Campuchia Campuchia là quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương , thuộc khu vực trung tâm Đông Nam Á ; phía Đông giáp Cộng hòa xã hội chủ n.
QUÂN ĐỘI HOÀNG GIA CAMPUCHIA I Khái quát đất nước , người Campuchia Campuchia quốc gia nằm bán đảo Đông Dương , thuộc khu vực trung tâm Đơng Nam Á ; phía Đơng giáp Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ; Đông Bắc giáp Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào ; Tây Tây Bắc giáp Vương quốc Thái Lan ; Nam tiếp giáp Vịnh Thái Lan có bờ biển dài 440km Campuchia có diện tích tự nhiên 181.035km Ngồi Phnơm Pênh thủ đơ, , Campuchia có 22 tỉnh thành phố Campuchia có bốn miền địa lý tự nhiên Miền núi Cravanh chạy từ phía Bắc tỉnh Chata Buri ( Thái Lan ) xuống Đông Nam đến tỉnh Cam Pốt , dọc chân núi khu rừng nhiệt đới , dân cư sống thưa thớt Miền gò đồi nối từ đồng trung tâm chạy dọc theo dãy núi Cravanh, có độ cao trung bình 800m Miền đồng trung tâm vùng rộng lớn từ Tây Bắc đến Đơng Nam , đất đai phì nhiêu , thuận lợi cho phát triển nông nghiệp Miền cao nguyên vùng có độ cao từ 200-500m so với mặt nước biển có nhiều rừng thưa Sơng, hồ đặc trưng bật mặt địa lý Campuchia Campuchia có hai sơng lớn sơng Mê Công Tông Lê Sáp , Sông Mê Công tài khoảng 4.200km , bắt nguồn từ Tây Tạng ( Trung Quốc ) , chảy qua Lào , Thái Lan , Campuchia đến Việt Nam đổ Biển Đông Đoạn qua Campuchia tài 480km Tông Lô Sáp sông lớn thứ hai Campuchia , bắt nguồn từ núi Rong Tê A Thái Lan chảy qua Xixơphơn , đến vùng đất trũng phình thành Biển Hồ , Biển Hồ hồ nước tự nhiên khơng lồ , có chu vi 110km , mặt hồ chỗ rộng 35km , hẹp 9km có nhiều nhánh tỏa xung quanh Ngồi , Campuchia cịn có hệ thống sơng Xêrícơng hình thành hai sông Xêrêpốc Xêrêan Sông hồ Campuchia không nguồn cung cấp nước tưới tiêu phù sa làm cho đồng ruộng phì nhiêu , màu mỡ ; nguồn cung cấp cá vô tận mà cịn hệ thống giao thơng quan trọng Campuchia nằm khu vực nhiệt đới gió mùa , năm có hai mùa rõ rệt Mùa mưa Campuchia kéo dài từ tháng đến tháng 11 , mùa khô tháng 11 kéo dài từ 2-3 tháng Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 25-27 ° C ; lượng mưa trung bình khoảng từ 1.200 1.600mm / năm Tài nguyên thiên nhiên Campuchia phong phú đa dạng Đất trồng trọt chiếm 37 % tổng diện tích ( khoảng triệu hécta ) ; đồng cỏ chiếm 13 % tổng diện tích , thuận lợi cho việc chăn nuôi gia súc quy mô lớn ; vùng rừng núi chiếm khoảng 50 % tổng diện tích , cung cấp nhiều gỗ , lâm sản , thú quý dược liệu Campuchia có nhiều khống sản q sắt , đồng , măng gan , than , vàng , phốt phát , đá cẩm thạch ngọc loại Tuy dân số có khoảng 15.957.000 người ( 2016 ) , Campuchia quốc gia đa sắc tộc , bao gồm người Khơme 90 % , người Hoa % , người Việt 5% , người có nguồn gốc địa khơng có nguồn gốc địa khác Căn vào đặc điểm cư trú điều kiện lịch sử phân biệt người Khơme Contan ( chiếm 85 % dân số nước ) , người Khơme Lơ ( sống vùng rừng núi phía Bắc , Đơng Bắc , Tây Tây Nam Campuchia ) người Khơme đồng hóa người thuộc dân tộc số nước khác đến Campuchia từ lâu đời ( gồm Mã Lai , Chăm , Lào , Thái , Miến Điện ) Tiếng Khơme ngôn ngữ phổ thông Campuchia Tổng thu nhập quốc nội Campuchia năm 2016 19,4 tỷ USD , thu nhập bình qn đầu người 1.228 USD ; chi phí quốc phịng 628 triệu USD Campuchia có hai tơn giáo lớn đạo Bàlamôn đạo Phật Đạo Phật coi quốc giáo , có hệ thống tổ chức chặt chẽ từ Trung ương đến tỉnh , huyện Chùa trung tâm đạo Phật , gắn liền với đời sống tinh thần người dân nhân dân mực tơn kính Hai cơng trình kiến trúc Angco Thom Angco Vát với nhiều chùa tháp , đền đài khẳng định dân tộc Campuchia dân tộc sùng đạo , đồng thời dân tộc có nhiều tài sáng tạo không lao động sản xuất mà nghệ thuật Ăngco niềm tự hào văn hóa phát triển sớm cao dân tộc Campuchia Là quốc gia có văn hóa lâu đời , Vương quốc Campuchia thành lập từ kỷ VI , từ kỷ IX đến kỷ XV bước vào thời kỳ cực thịnh Vào đầu kỷ XII , nước tư phương Tây Tây Ban Nha , Bồ Đào Nha, Hà Lan bắt đầu xâm nhập vào Campuchia Tuy nhiên , nước chưa đặt sở vững đất nước Vào kỷ XIX , tranh giành thuộc địa Anh Pháp Đông Nam Á trở nên liệt Chỉ đến cuối kỷ , tranh chấp kết thúc " Điều ước 17 tháng năm 1884 " ký Pháp triều đình Campuchia Theo , triều đình Campuchia phải trao hết quyền hành cho Pháp Campuchia trở thành thuộc địa Pháp Bất chấp đầu hàng triều đình phong kiến , nhân dân Campuchia vùng lên đấu tranh lãnh đạo người yêu nước tiến , có nhà sư , thủ lĩnh nông dân Xivotha , Acha Xoa , Pucom Pô , Xivát Tha , Patrang Luông , Từ năm 30 kỷ XX , phong trào đấu tranh nhân dân Campuchia chống thực dân Pháp tiếp tục phát triển lãnh đạo người cộng sản Đặc biệt , năm 1936-1939 , Campuchia dấy lên phong trào đấu tranh rộng lớn từ nông thôn đến thành thị , từ nhà máy xí nghiệp đến đồn điền địi tự , dân chủ , hưởng ứng phong trào chống phát xít nhân dân giới Trong năm Chiến tranh giới thứ hai , nhân dân Campuchia nói riêng nhân dân Đơng Dương nói chung bị thực dân Pháp phát xít Nhật thống trị Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Campuchia tiếp tục phát triển ngày mạnh mẽ Tháng năm 1945 , phát xít Nhật đầu hàng Đông minh , thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước Đông Dương , có Campuchia Tháng năm 1946 , thực dân Pháp ký với Vua Nôrôđôm Xihanuc " Hiệp định tạm thời " , đặt Campuchia quyền bảo hộ Pháp Thắng lợi to lớn kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân Đông Dương chấp kết thúc " Điều ước 17 tháng năm 1884 " ký Pháp triều đình Campuchia Theo , triều đình Campuchia phải trao hết quyền hành cho Pháp Campuchia trở thành thuộc địa Pháp Bất chấp đầu hàng triều đình phong kiến , nhân dân Campuchia vùng lên đấu tranh lãnh đạo người yêu nước tiến , có nhà sư , thủ lĩnh nông dân Xivotha , Acha Xoa , Pucom Pô , Xivát Tha , Patrang Luông , Từ năm 30 kỷ XX , phong trào đấu tranh nhân dân Campuchia chống thực dân Pháp tiếp tục phát triển lãnh đạo người cộng sản Đặc biệt , năm 1936-1939 , Campuchia dấy lên phong trào đấu tranh rộng lớn từ nông thơn đến thành thị , từ nhà máy xí nghiệp đến đồn điền đòi tự , dân chủ , hưởng ứng phong trào chống phát xít nhân dân giới Trong năm Chiến tranh giới thứ hai , nhân dân Campuchia nói riêng nhân dân Đơng Dương nói chung bị thực dân Pháp phát xít Nhật thống trị Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Campuchia tiếp tục phát triển ngày mạnh mẽ Tháng năm 1945 , phát xít Nhật đầu hàng Đơng minh , thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước Đơng Dương , có Campuchia Tháng năm 1946 , thực dân Pháp ký với Vua Nôrôđôm Xihanuc "Hiệp định tạm thời" , đặt Campuchia quyền bảo hộ Pháp Thắng lợi to lớn kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân Đơng Dương nói chung nhân dân Campuchia nói riêng buộc Pháp phải ký Hiệp định Giơnevơ năm 1954 Đông Dương , thừa nhận độc lập , thống toàn vẹn lãnh thổ ba nước Đông Dương , quân viễn chinh Pháp phải rút khỏi Đông Dương , chấm dứt vĩnh viễn chế độ thống trị chủ nghĩa thực dân cũ bán đảo Mặc dù Campuchia nằm khối Liên hiệp Pháp , việc ký kết Hiệp định Giơnevơ đánh dấu bước ngoặt lịch sử quan trọng , đất nước Campuchia thực bước vào đường hịa bình , trung lập Thời kỳ xây dựng đất nước hịa bình nhân dân Campuchia kéo dài 15 năm Ngày 18 tháng năm 1970 , hậu thuẫn Mỹ , Lon Non - Xirích Matắc , thành viên Chính phủ Vương quốc tiến hành đảo lật đổ Quốc trưởng Nơrơđêm Xihanúc Cuộc đảo đẩy Campuchia vào quỹ đạo Mỹ Nhân dân Campuchia tiếp tục đứng lên kháng chiến mục tiêu xây dựng đất nước Campuchia độc lập , hịa bình , trung lập , dân chủ phồn vinh Cuộc kháng chiến nhân dân Campuchia ủng hộ mạnh mẽ nhân dân u chuộng hịa bình giới giúp đỡ to lớn nhân dân Việt Nam , Ngày 17 tháng năm 1975 , Thủ đô Phnôm Pênh giải phóng , đánh dấu sụp đổ hồn tồn chế độ Lon Non Sau thắng lợi vẻ vang , tưởng nhân dân Campuchia sống hịa bình , độc lập , tự lại phải đứng trước thảm họa diệt vong sách phản động quyền " Khơme Đỏ " gây Nhân dân Campuchia lần bước vào chiến đầu vơ khó khăn , gian khổ để cứu nguy dân tộc , giành lại tự hạnh phúc cho nhân dân Dưới cờ Mặt trận dân tộc cứu nước Campuchia , giúp đỡ trực tiếp Quân tình nguyện Việt Nam , nhân dân Quân đội Campuchia kiên đứng lên lật đổ ách thống trị tàn bạo Khơme Đỏ Ngày tháng năm 1979 , Thủ Phnơm Pênh giải phóng Sau chiến thắng ngày tháng năm 1979 , nhân dân Campuchia bước vào công hồi sinh , xây dựng đất nước Mặc dù , nhân dân Campuchia phải tiếp tục chống lại hành động phá hoại lực lượng tàn quân Khơme Đỏ Tình hình Campuchia ngày trở nên phức tạp , đặc biệt kể từ Quân tình nguyện Việt Nam rút khỏi Campuchia vào năm 1989 Cộng đồng quốc tế mà đại diện Liên hợp quốc phải trực tiếp can thiệp nhằm đưa Campuchia thoát khỏi khủng hoảng trị Năm 1991 , Hiệp định hịa bình lực lượng đối lập nước ký kết Pari ( Cộng hòa Pháp ) Nỗ lực cộng đồng quốc tế đưa đến việc thành lập Chính phủ Hồng gia Campuchia sở lực lượng trị Campuchia Cuối năm 1993 , Hiến pháp Campuchia phê chuẩn ; theo , Campuchia đổi tên thành Vương quốc Campuchia Hiện , Campuchia nước quân chủ lập hiến , đứng đầu Quốc vương , quan lập pháp Quốc hội , quan hành pháp Chính phủ Campuchia thành viên Liên hợp quốc ( 14.12.1955 ) , thành viên Hiệp hội nước Đông Nam Á ( 30.4.1999 ) nhiều tổ chức , diễn đàn quốc tế khu vực quan trọng khác Vương quốc Campuchia thức thiết lập quan hệ ngoại giao với nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày tháng năm 1979 II Lịch sử hình thành phát triển lực lượng vũ trang Campuchia Các lực lượng vũ trang Campuchia thời dân Pháp xâm lược lần thứ hai ( 1945 - 1954 ) Tháng năm 1945 , phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh khơng điều kiện , quyền Campuchia nằm tay Vua Nôrôđôm Xihanúc Thủ tướng Sơn Ngọc Thành Tuy nhiên , lợi dụng tình hình phong trào đấu tranh giành độc lập Campuchia chưa phát triển , thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Campuchia lần thứ hai Mở đầu , Pháp cho quân nhảy dù xuống Phnôm Pênh , bắt Thủ tướng Sơn Ngọc Thành đưa Pháp Triều đình Norodom SihanÚc đành phải chấp nhận Ngày tháng năm 1946 , Pháp ký với Campuchia Hiệp ước tạm thời , coi Campuchia " nước nội trị " quyền bảo hộ Pháp Hiệp ước năm 1946 quy định Campuchia phận hợp thành Liên hiệp Pháp , Campuchia không quyền thiết lập quan hệ ngoại giao với nước Hiệp ước nhấn mạnh , Quân đội Pháp đóng lãnh thổ Campuchia nằm huy Bộ huy quân Pháp , đồng thời , Chính phủ Campuchia trì đội qn khoảng 4.000 người , chủ yếu làm nhiệm vụ bảo vệ an ninh Thủ Phnơm Pênh Hồng cung Sau ký Hiệp ước 1946 , Nôrôđôm Xihanúc số nhà hoạt động trị khác tiếp tục yêu cầu Pháp bước mở rộng chủ quyền quốc gia Campuchia Phong trào đấu tranh đòi độc lập nhân dân Campuchia lãnh đạo nhân sĩ yêu nước người cộng sản bắt đầu phát triển mạnh mẽ Đầu năm 1946 , số nhân sĩ Campuchia chạy sang Thái Lan , giúp đỡ lực lượng kháng chiến Việt kiều thành lập " Ủy ban dân tộc giải phóng Khơme " Tuy nhiên , thành phần Ủy ban dân tộc giải phóng phức tạp , phân tử hội cách mạng lẫn lộn người yêu nước chân nên đến đầu năm 1949 , Ủy ban tan rã Một phận Ủy ban xa rời cách mạng , trở thành phần tử phản động ; phận tiên tiến tiếp tục hoạt động , tổ chức sở cách mạng nhân dân , xây dựng khu vùng Palin , Battambang Một phận khác tổ chức thành nhóm vũ trang biệt lập hoạt động phum , sóc thuộc tỉnh Battambang , miền Đơng miền Nam Campuchia Từ năm 1947 trở , người yêu nước Campuchia liên hệ mật thiết với lực lượng kháng chiến Nam Bộ ( Việt Nam ) , thành lập khu kháng chiến vùng Đông Nam ( 1947 ) , Đông Bắc , Tây Nam ( 1948 ) Từ kháng chiến , phong trào chiến tranh du kích chống thực dân Pháp phát triển sâu vào nội địa Campuchia , vùng giải phóng mở rộng , chiếm gần phần ba diện tích nước Trước tình hình , thực dân Pháp tìm cách xoa dịu phong trào đấu tranh cách thỏa thuận để Campuchia đưa Hiến pháp vào ngày tháng năm 1947 Hiến pháp 1947 quy định : " Vương quốc Cao Miên , quốc gia tự trị nằm khối Liên hiệp Pháp với tư cách quốc gia liên kết " " nước Cao Miên tức Campuchia nước quân chủ " ( Điều , Chương ) Hiến pháp quy định quyền hạn nhà vua giống tổng thống ; vua có quyền giải tán quốc hội, định thủ tướng làm tổng tư lệnh quân đội , ban lệnh ân xá , vv Tiếp theo hành động , ngày 25 tháng 11 năm 1948 , Tổng thống Pháp Vincent Auriol gửi công hàm cho Quốc vương Nôrôđôm Xihanúc thừa nhận quyền độc lập Campuchia khuôn khổ Liên hiệp Pháp Tiếp , ngày tháng 11 năm 1949 , Hiệp ước Monivong - Vincent Auriol ký kết , thừa nhận Campuchia độc lập Liên hiệp Pháp cho phép Campuchia quyền thành lập quân đội quốc gia trực thuộc nhà Vua Như , dựa sở Hiệp ước Monivong Vincent Auriol , Quân đội quốc gia Campuchia ( cịn gọi Qn đội Hồng gia Khơme ) thức thành lập bảo trợ Pháp Quân đội quốc gia Campuchia lúc có khoảng 5.000 người ( 1950 ) , chia làm hai thành phần chủ yếu " đội chiến đấu " huy sĩ quan Pháp " đội lục quân tự trị " Đặc biệt, Pháp giao cho Quốc vương Campuchia Nôrôlôm Xihanúc nắm quyền huy quân đội danh nghĩa , hai tỉnh Xiêm Riệp Côngpông Thom Để thực âm mưu dùng người Campuchia đánh người Campuchia , thực dân Pháp đế quốc Mỹ giúp đỡ sức xây dựng Quân đội quốc gia Campuchia trở thành lực lượng đàn áp phong trào đấu tranh người yêu nước Chỉ hai năm ( 1951-1952 ) , Quân đội quốc gia Campuchia tăng từ 6.000 người lên 13.000 người Tại Hội nghị Ủy ban quân tối cao họp vào tháng năm 1952 , thực dân Pháp định tăng số quân Quân đội quốc gia Campuchia lên 16.000 người với trang bị , vũ khí chủ yếu Pháp Mỹ viện trợ Dựa vào Quân đội quốc gia Campuchia , quân đội viễn chinh Pháp tiến hành càn quét , khủng bố nhân dân vùng tạm bị chiếm vùng giải phóng Chỉ tháng đầu năm 1950 , quân Pháp mở 35 càn quét lớn nhỏ vào khu du kích Đơng Nam Tây Nam Trước hành động , nhân dân Campuchia kiên đứng lên đấu tranh vũ trang , phát triển chiến tranh du kích , xây dựng lực lượng dân quân đội quy Lực lượng vũ trang cách mạng Campuchia ngày đầu kháng chiến vừa hoạt động tác chiến , vừa tích cực tuyên truyền nhân dân , lập quyền cách mạng , mở rộng phạm vi từ vùng rừng núi xuống đồng Ngày 19 tháng năm 1951 , lực lượng vũ trang cách mạng Campuchia nước thống với tên gọi chung Qn đội Giải phóng Ítxarắc thức mắt nhân dân mít tinh lớn huyện Srây Ompin , tỉnh Cam Pốt Sự phát triển phong trào cách mạng Campuchia đánh dấu việc người cộng sản Campuchia tổ chức Hội nghị thành lập Đảng Nhân dẫn cách mạng Khơme ( tức Đảng Nhân dân cách mạng Campuchia ) vào ngày 28 tháng năm 1951 Dưới lãnh đạo Đảng Nhân dân cách mạng Khơme , lực lượng vũ trang Ítxarắc ngày phát triển , phong trào chiến tranh du kích đẩy mạnh , đặc biệt từ cuối năm 1951 đến cuối năm 1952 Suốt tháng năm 1952 , đội giải phóng du kích Campuchia hoạt động mạnh mẽ tuyến đường sắt đường từ Phnôm Pênh đến Battambang tỉnh Xvâyriêng , Prâyveng Tháng năm 1952 , đội giải phóng du kích phá tan càn quét quy mô lớn quân Pháp Battambang Cũng từ năm 1952 , nhiều đơn vị Quân đội quốc gia Campuchia Cam Pốt , Battambang mang vũ khí chạy vùng tự gia nhập hàng ngũ kháng chiến Trong giai đoạn , phần lớn lãnh thổ Campuchia nằm kiểm soát người cách mạng , phong trào đấu tranh vũ trang chống thực dân Pháp khơng ngừng phát triển Trong , thực dân Pháp bị thua lớn Việt Nam , chúng gặp nhiều khó khăn, lúng túng Campuchia Nắm tình hình , đầu năm 1953 , Quốc vương Norodom XihanÚc từ bỏ ý định đòi mở rộng chủ quyền quốc gia , chuyển hướng sang tích cực đấu tranh ngoại giao để khơi phục độc lập dân tộc Đường lối trị lấy tên " Cuộc thập tự chinh giành độc lập Campuchia " , " Cuộc thập tự chinh " bắt đầu vào tháng năm 1953 với việc Quốc vương Nôrôđôm Xihanuc sang Pháp gửi Chính phủ Pháp hai cơng hàm u cầu Pháp trao trả độc lập cho Campuchia Phía Pháp không chấp nhận Tuy nhiên , ngày tháng năm 1953 , Chính phủ Pháp ký với Campuchia " Hiệp nghị tạm thời " quy định Quốc vương Campuchia làm Tổng tư lệnh Quân đội quốc gia Campuchia Điều khơng đáp ứng u cầu cách mạng Campuchia nên Quốc vương Nôrôđôm Xihanúc định sang Băng Cốc ( Thái Lan ) cư trú tuyên bố không trở Campuchia chừng chủ quyền Campuchia chưa khơi phục hồn tồn Ngày 25 tháng năm 1953 , Pháp tiếp tục ký với Campuchia Hiệp định quân Theo , phía Pháp có nhượng , nới rộng quyền huy quân đội cho Quốc vương Campuchia , đồng thời đồng ý mở rộng Quân đội Campuchia theo kế hoạch phát triển chung quân đội quốc gia ba nước Đông Dương dựa vào viện trợ quân Mỹ Theo Hiệp định , Pháp nhường cho quyền Campuchia quyền huy tác chiến tiểu đoàn khu vực hữu ngạn sông Mê Công với cố vấn 400 sĩ quan Pháp Riêng tiểu đồn tả ngạn sơng Mê Cơng tạm thời sĩ quan Pháp huy ; Pháp tiếp tục cung cấp vũ khí , trang bị cho Quân đội Campuchia ( viện trợ Mỹ thông qua Pháp ) với nguyên tắc Quân đội Vương quốc Campuchia đặt quyền huy Tổng tư lệnh quân đội viễn chinh Pháp Đông Dương Như , thực tế độc lập Campuchia mang tính hình thức Tất sở thống trị đặc biệt mặt quân , Quốc vương Campuchia khơng có vai trị Trong giai đoạn , cách mạng Việt Nam , Lào Campuchia đà giành thắng lợi to lớn , quân đội viễn chinh Pháp đối phó lúng túng chiến trường ba nước Đông Dương bị thất bại liên tiếp Ở Campuchia , lãnh đạo Đảng Nhân dân cách mạng Khơme , Qn đội Giải phóng Ítxarắc tiếp tục củng cố ngày phát triển Đến Đông Xuân 1953-1954 , Qn đội Ítxarắc có hàng nghìn cán , chiến sĩ chủ lực , đội địa phương hàng vạn dân quân , du kích phum , sóc Các lực lượng vũ trang cách mạng Campuchia kề vai sát cánh với Quân tình nguyện Việt Nam chiến đấu chống kẻ thù chung thực dân Pháp can thiệp Mỹ Các chiến sĩ lực lượng vũ trang Ítxarắc chiến đấu dũng cảm chiến trường , đánh thắng nhiều hành quân , càn quét quân Pháp , mở rộng khu vùng giải phóng Sau chiến Đông Xuân 1953-1954 , khu giải phóng lực lượng kháng chiến Campuchia mở rộng tới 40.000km ” , chiếm hai phần ba đất đai nước , bao gồm nhiều vùng nông thôn rộng lớn số đô thị miền Đông Campuchia Thắng lợi to lớn kháng chiến chống thực dân Pháp quân dân Campuchia góp phần vào thắng lợi chung nhân dân nước Đông Dương Đặc biệt , chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ nhân dân Việt Nam đập tan ý chí xâm lược thực dân Pháp can thiệp Mỹ , buộc Pháp phải ký Hiệp định Giơnevơ năm 1954 Đông Dương , thừa nhận nên độc lập , thống toàn vẹn lãnh thổ ba nước Việt Nam , Lào , Campuchia ; quân viễn chinh Pháp phải rút tồn khỏi Đơng Dương , chấm dứt chế độ thống trị chủ nghĩa thực dân cũ bán đảo Với Hiệp định Giơnevơ , Vương quốc Campuchia nằm khối Liên hiệp Pháp theo quy định , Campuchia khơng có khu tập kết nên lực lượng vũ trang người cách mạng phục viên chỗ, trở sống hòa hợp nhân dân Sự đảm bảo rút hết quân đội Pháp khỏi Campuchia đảm bảo quốc tế " tơn trọng độc lập , thống tồn vẹn lãnh thổ " thắng lợi lịch sử quan trọng nhân dân Campuchia Quân đội Campuchia thời kỳ hịa bình , trung lập (1955 - 1970) Hiệp định Giơnevơ Đông Dương năm 1954 thừa nhận bảo đảm độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Campuchia ; thừa nhận Chính phủ Vương quốc Campuchia với điều kiện phủ khơng khủng bố , trả thù người kháng chiến ; khơng nước ngồi đặt quân Campuchia không đưa Campuchia tham gia vào khối liên minh quân Như , Hiệp định Giơnevơ thắng lợi to lớn nhân dân Campuchia đấu tranh giành độc lập dân tộc Sau Hiệp định Giơnevơ , hịa bình lập lại đất nước Campuchia Tuy nhiên , vị trí chiến lược Đơng Nam Á , Mỹ muốn biến Campuchia , Lào Việt Nam thành thuộc địa kiểu quân để mở rộng bành trướng toàn khu vực Đông Nam Á châu Á Tình hình Campuchia lúc địi hỏi Chính phủ Vương quốc phải lựa chọn hai đường : Một , chấp nhận để đế quốc Mỹ thay chân thực dân Pháp thống trị Campuchia hình thức qua viện trợ cố vấn quân , kinh tế nhằm lôi kéo Campuchia vào quỹ đạo Mỹ ; hai , bảo vệ độc lập , chủ quyền nước thừa nhận Hội nghị Giơnevơ Chính phủ Vương quốc Campuchia lúc đứng đầu Quốc vương Nôrôlôm XihanÚc chọn đường thứ hai , tức đường hịa bình , độc lập, trung lập Ngày tháng năm 1954 , đình chiến Campuchia bắt đầu thực , mở triển vong hòa hợp dân tộc Đầu năm 1955 , người cách mạng Khơme thành lập tổ chức trị lấy tên Đảng Nhân dân ( Procheachon ) Nhằm tiếp tục chống phá cách mạng ba nước Đông Dương , ngày tháng năm 1954 , Mỹ với Anh , Pháp , Ôxtrâylia , Niu Dilân , Thái Lan , Pakistan họp hội nghị Manila ( Philippin ) thành lập khối quân Đông Nam Á ( SEATO ) , ngang nhiên đặt Campuchia , Lào , miền Nam Việt Nam " bảo hộ " khối Việc thành lập khối quân SEATO đặt tình hình cách mạng Campuchia nói riêng tình hình cách mạng ba nước Đơng Dương nói chung vào tình khó khăn Tháng năm 1955 , Hội nghị nước Á - Phi họp Băngdung ( Inđônêxia ) , Trưởng đồn đại biểu Campuchia trình trọng tun bố, Campuchia tán thành " năm nguyên tắc chung sống hịa bình " theo sách hịa bình , trung lập Tháng năm 1955 , Chính phủ Vương quốc Campuchia, đứng đầu Nôrôđôm Xihanúc thành lập tổ chức mang tên Cộng đồng xã hội bình dân Đây tổ chức trị , có nhiệm vụ lãnh đạo đất nước Campuchia thực đường lối hịa bình , trung lập thơng qua " Đại hội nhân dân " Từ ngày 25 đến ngày 26 tháng năm 1955 , Cộng đồng xã hội bình dân tổ chức Đại hội tồn quốc lần thứ I Đại hội bầu Nôrôđôm XihanÚc làm Thủ tướng ; sửa đổi Hiến pháp ; khẳng định độc lập hoàn toàn Campuchia Trong Hiến pháp sửa đổi , Campuchia tuyên bố tiếp tục theo đuổi kiên trì thực sách hịa bình , trung lập Tiếp , Đại hội lần thứ IV ( 1957 ) , đại biểu trí thơng qua đạo luật độc lập Campuchia , khẳng định Campuchia nước trung lập ; không tham gia liên minh quân , không tiến hành chiến tranh xâm lược , trường hợp bị xâm lược , Campuchia có quyền tự vệ vũ trang kêu gọi Liên hợp quốc nước bạn đến giúp đỡ Để đảm bảo vững hịa bình , trung lập , ngồi việc phát triển kinh tế , văn hóa , xã hội , mở rộng quan hệ với nước ngồi , khơng phân biệt chế độ trị , Chính phủ Vương quốc đặc biệt trọng đến việc xây dựng lực lượng vũ trang , sẵn sàng giáng trả hành động xâm lược , bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Cho đến năm cuối thập niên 50 kỷ XX , Quân đội Vương quốc có 28.366 người ; vũ khí , trang bị kỹ thuật quân chủ yếu dựa vào viện trợ quân Mỹ Việc huấn luyện sĩ quan binh sĩ giao cho cố vấn quân Pháp , cố vấn quân Mỹ có nhiệm vụ tổ chức kiểm sốt chương trình viện trợ Tuy nhiên , viện trợ Mỹ giảm dần theo năm , cụ thể : hai năm 1955-1956 , viện trợ quân Mỹ cho Campuchia đạt 50 triệu đôla , từ năm 1959 đến 1960 cịn khoảng 20 triệu Vì , Chính phủ Vương quốc phải dành khoản tiền ngày tăng ngân sách nhà nước để chi phí cho quốc phòng : năm 1955 184 triệu riên , năm 1959 526,674 triệu Để giảm nhẹ phần đóng góp nhân dân việc xây dựng đội quân thường trực lớn , Chính phủ Campuchia tăng cường xây dựng lực lượng quân dự bị động viên , quy định công dân trước thực nghĩa vụ quân phải huấn luyện quân , cho đoàn viên " Đoàn niên Hoàng gia xã hội chủ nghĩa " Nếu có chiến tranh xâm lược , Quân đội Vương quốc phân tán thành đơn vị nhỏ làm nịng cốt cho lực lượng du kích chống lại quân xâm lược Ngoài , theo đạo luật trung lập năm nước bạn đến giúp đỡ 1957 , Campuchia kêu gọi Liên hợp quốc nước bạn đến giúp đỡ Với sách quốc phịng , Campuchia dần khỏi ràng buộc viện trợ Mỹ Chính phủ Vương quốc Campuchia tuyên bố , Mỹ giảm viện trợ Campuchia lúc Mỹ tăng viện trợ cho Thái Lan quyền Sài Gịn Campuchia ngồi yên trước uy hiếp nước láng giêng Campuchia tính đến chuyện nhận viện trợ quân nước khác , nghĩa nước phe xã hội chủ nghĩa Vào năm 60 kỷ XX , lực lượng vũ trang Hoàng gia Campuchia xây dựng tương đối hồn chỉnh gồm hai thành phần qn quy quân địa phương với tổng quân số khoảng 71.500 người Quân quy bao gồm quân chủng : Lục quân , Không quân Hải quân ; quân địa phương gồm đơn vị bảo an , cảnh sát dân vệ Lục quân lực lượng chủ yếu Quân đội Campuchia , tổ chức thành binh chủng binh , pháo binh , tăng - thiết giáp , công binh , vận tải số đơn vị kỹ thuật Điều đáng ý binh tổ chức chủ yếu thành ... tổng quân số lực lượng vũ trang có khoảng 160.00 0-1 80.000 quân , bao gồm đội chủ lực khoảng 85.00 0-1 00.000 quân lục quân : 78.000 93.000 quân ; không quân : 5.000 quân ; hải quân : 2.000 quân. .. khu khác tham gia Có thể nói , thời kỳ 195 4-1 970 , Quân đội Hoàng gia Campuchia xây dựng phát triển theo bước sau : Phát triển theo chiều hướng tăng quân số vào năm 195 4-1 956 , giảm quân số vào... với tổng quân số khoảng 71.500 người Quân quy bao gồm quân chủng : Lục quân , Không quân Hải quân ; quân địa phương gồm đơn vị bảo an , cảnh sát dân vệ Lục quân lực lượng chủ yếu Quân đội Campuchia