1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiểm tra chất lượng thức ăn cho gia súc ,gia cầm

16 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 377,94 KB

Nội dung

§¸nh gi¸ chÊt l­îng thøc ¨n cho gia sóc, gia cÇm 1 1 Đánh giá chất lượng thức ăn cho gia súc, gia cầm PGS TS Tôn Thất Sơn Đánh giá chất lượng thức ăn là một quy trình kỹ thuật bắt buộc đối với tất cả.

1 Đánh giá chất lượng thức ăn cho gia súc, gia cầm PGS TS Tôn Thất Sơn Đánh giá chất lượng thức ăn quy trình kỹ thuật bắt buộc tất sở sản xuất Quy trình bao gồm đánh giá chất lượng nguyên liệu đầu vào đánh giá chất lượng thức ăn hỗn hợp Để làm việc này, nhà máy, xí nghiệp sản xuất TACN nên có phịng thí nghiệm chun kiểm sốt chất lượng thức ăn 1.1 Các phương pháp đánh giá chất lượng thức ăn Có nhiều phương pháp để đánh giá chất lượng loại thức ăn Mỗi phương pháp có ưu, nhược điểm riêng Vì vậy, để đánh giá chất lượng thức ăn cách xác nhất, người ta thường áp dụng kết hợp phương pháp khác * Phương pháp thử cảm quan Thử cảm quan phương pháp dùng giác quan (thị giác, khứu giác, vị giác, xúc giác ) người để kiểm tra nhanh chất lượng thức ăn thông qua màu sắc, mùi, vị, độ nghiền, độ nhiễm mốc, mọt, tạp chất Một loại thức ăn đánh giá tốt phải có dạng đồng nhất, màu sắc, mùi, vị đặc trưng, độ nghiền phù hợp, khơng bị ướt, vón cục, không bị mốc, mọt, không lẫn tạp chất gây ảnh hưởng đến chất lượng thức ăn Thức ăn phẩm chất loại thức ăn không đảm bảo điều kiện Thức ăn bị màu hay biến đổi màu sắc (xanh, vàng, nâu ) phát triển độc tố nấm mốc để lâu Thức ăn có mùi lạ (ôi, chua, thối ) bảo quản lâu ngày, q trình oxy hố xảy làm mùi đặc trưng Các loại thức ăn bị giảm chất lượng mà cịn có khả gây hại tới vật ni, cụ thể làm tính ngon miệng, giảm khả sinh trưởng, phát triển, từ làm giảm suất vật nuôi Trường hợp vật nuôi, đặc biệt gia cầm ăn phải thức ăn bị nhiễm mốc lâu ngày gây ngộ độc dẫn đến chết Phương pháp thử cảm quan cho phép đánh giá nhanh chất lượng thức ăn thiếu xác kết khơng mang tính khách quan, phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm người đánh giá * Phương pháp hoá học Đây phương pháp sử dụng hố chất để phân tích thành phần hố học loại thức ăn hàm lượng nước, protein thô, xơ thô, lipit thô, canxi, photpho, muối ăn, axit amin, vitamin, độc tố Thơng qua đó, ta đánh giá chất lượng thức ăn theo giá trị dinh dưỡng lượng trao đổi Hiệp hội hạt cốc Hoa Kỳ (USGC, 1998) quy định tiêu phân tích theo nhóm ngun liệu sau: - Hạt ngũ cốc phụ phẩm hạt: độ ẩm, protein thô, tro thô - Bột cỏ: độ ẩm, protein thô, tro thô, xơ thô - Thức ăn bổ sung protein: độ ẩm, protein thô, nitơ phi protein Trong thực tế, phương pháp áp dụng phổ biến Ngày nay, với trợ giúp khoa học kỹ thuật, nhiều máy móc đại đời làm cho việc đánh giá chất lượng thức ăn xác sâu vào thành phần, nguyên tố vi lượng Tuy nhiên, phương pháp hố học có hạn chế không phát chất dinh dưỡng có nguồn gốc từ đâu, từ thức ăn hay từ tạp chất lẫn thức ăn Do đó, để có kết xác, cần kết hợp với phương pháp thử cảm quan nói * Phương pháp sinh học Phương pháp sinh học phương pháp đánh giá chất lượng thức ăn trực tiếp thể vật ni Động vật thí nghiệm chia làm hai lơ: lơ thí nghiệm lơ đối chứng Lơ thí nghiệm sử dụng loại thức ăn cần đánh giá chất lượng Lô đối chứng sử dụng loại thức ăn có Điều kiện chăm sóc, ni dưỡng lô Sau thời gian nuôi định, tiến hành khảo sát khả sản xuất vật ni lơ Nếu lơ thí nhiệm cho kết khảo sát tốt lơ đối chứng kết luận, thức ăn đem thí nghiệm có chất lượng tốt so thức ăn lô đối chứng, ngược lại Phương pháp sinh học cho phép đánh giá chất lượng thức ăn cách xác tổng quát Chất lượng thức ăn phản ánh đầy đủ thông qua sức sản xuất vật nuôi Tuy nhiên, phương pháp cần thời gian dài, đầu tư công sức vật chất lớn Do đó, ta thường áp dụng để đánh giá chất lượng loại thức ăn trước đưa sản xuất đại trà 1.2 Các công đoạn kiểm tra chất lượng thức ăn hỗn hợp cho gia cầm Theo Jones (1995), Arbor Acres Farm (1999) chương trình kiểm tra chất lượng thức ăn tốt bao gồm công đoạn: - Kiểm tra chất lượng nguyên liệu - Kiểm tra trình sản xuất thức ăn hỗn hợp (phối trộn) - Kiểm tra chất lượng thành phẩm - Kiểm tra chất lượng thức ăn hỗn hợp thể động vật nuôi * Kiểm tra chất lượng nguyên liệu Theo Jones (1989), chi phí cho nguyên liệu chiếm 70 90% giá thành thức ăn hỗn hợp Để thu lợi nhuận cao ta phải ý đến chất lượng giá thành nguyên liệu Kiểm tra nguyên liệu sản xuất thức ăn thức ăn gia súc, gia cầm giúp ta đánh giá chất lượng thức ăn hỗn hợp, thức ăn bổ sung hay premix Phần lớn biến động thành phần dinh dưỡng thức ăn hỗn hợp sản xuất liên quan đến nguyên liệu Đối với gia cầm 40 - 70% biến động thành phần dinh dưỡng thức ăn hỗn hợp liên quan đến nguyên liệu * Kiểm tra giai đoạn phối trộn Kết điều tra Wicker Poole (1991) cho biết, nửa tổng số 145 mẫu thức ăn hỗn hợp kiểm tra trộn không Nguyên nhân do: - Thời gian trộn chưa đủ - Nạp nguyện liệu vào máy trộn nhiều, vượt công suất máy - Các chi tiết máy trộn bị mòn, vỡ Theo Jones (1991), hệ số biến động (CV) lần kiểm tra 10% thức ăn trộn Wicker Poole (1991) cho biết, thiết bị hoạt động tốt CV đạt - 7% * Kiểm tra chất lượng thành phẩm (thức ăn hỗn hợp bao) Thức ăn hỗn hợp sau sản xuất có sử dụng cho gia súc, gia cầm mà qua khâu kiểm tra chất lượng Tuy nhiên, nhà máy sản xuất TACN, thức ăn hỗn hợp sản xuất ca khác cần lấy mẫu lưu lại Nên lấy mẫu để kiểm tra? Câu trả lời nhà máy sản xuất thức ăn gia súc định Thông thường, ta lấy mẫu/1 công thức/1 tuần (USGC, 1998) Trường hợp phát tiêu dinh dưỡng có vấn đề cần giải thời gian sớm Trình tự kiểm tra lại sau: - Kiểm tra lại kết phân tích - Mẫu phân tích lấy chưa? Mẫu đại diện chưa? Ta lấy lại mẫu phân tích lơ hàng cịn - Chỉ chất dinh dưỡng có vấn đề hay nhiều chất dinh dưỡng? Có thể có nguyên liệu thiếu cơng thức? - Kiểm tra hoạt động máy trộn - Kiểm tra lại thời gian trộn công thức phối chế - Kiểm tra chất lượng ngun liệu trước đó, khơng nguyên liệu phải yêu cầu người cung cấp nguyên liệu cấp lại Ngoài ra, cần kiểm tra kỹ bao bì, trọng lượng bao thành phẩm * Kiểm tra chất lượng thức ăn thể vật nuôi Đây cơng đoạn cuối quy trình kiểm tra chất lượng thức ăn hỗn hợp Qua đó, ta kiểm tra thích hợp thức ăn hỗn hợp (mùi vị, màu sắc, kích thước viên hay hạt bột ) loại gia súc, gia cầm Điều phản ánh ngon miệng hay khả sử dụng thức ăn vật ni Tóm lại, chất lượng ngun liệu có ảnh hưởng định đến chất lượng thức ăn hỗn hợp, từ ảnh hưởng đến khả sản xuất gia súc, gia cầm Đánh giá chất lượng nguyên liệu chất lượng thức ăn hỗn hợp việc làm cần thiết tất sở sản xuất chế biến TACN Đặc biệt, tình hình nay, biến động phong phú chủng loại nguyên liệu thức ăn hỗn hợp thị trường việc làm lại quan trọng Chất lượng thức ăn đảm bảo ổn định nâng cao suất hiệu kinh tế từ chăn nuôi Bảo quản nguyên liệu thức ăn hỗn hợp Chất lượng nguyên liệu thức ăn hỗn hợp thay đổi tuỳ theo điều kiện thời gian bảo quản Vì vậy, bảo quản nguyên liệu phải đảm bảo hạn chế tối đa biến động chất lượng hao hụt nguyên liệu thức ăn 2.1 Những tượng thường gặp trình bảo quản Sau thời gian bảo quản định, đặc biệt nơi điều kiện kho tàng không đảm bảo, thường phát sinh số tượng làm giảm giá trị sử dụng thức ăn Các tượng là: - Ngun liệu có mùi chua, ơi, vị đắng: Q trình oxy hố axit béo chưa no nguyên nhân gây tượng Nhiệt độ cao q trình oxy hố xảy nhanh Hiện tượng dễ xảy nguyên liệu dạng bột có chứa nhiều dầu mỡ - Hiện tượng tự bốc nóng: Hàm lượng nước sản phẩm cao, điều kiện phương pháp bảo quản không hợp lý với xâm nhập vi sinh vật làm cho khối sản phẩm nóng dần lên, chất lượng nguyên liệu giảm rõ rệt - Hiện tượng bột vón cục, đóng bánh: Dưới tác động vật lý, nguyên liệu bị ép dần xuống, kết hợp độ ẩm cao làm nguyên liệu bị vón cục liên kết thành mảng lớn Với độ ẩm từ 14 - 15% sau - tháng, bột bị vón cục Lúc này, nguyên liệu bị biến chất, giá trị sử dụng giảm thấp - Hiện tượng mọt côn trùng phá hoại: Các loại nguyên liệu, chủ yếu nguyên liệu hạt trước đưa vào bảo quản không làm loại bỏ hạt nứt, vỡ dễ bị mọt côn trùng phá hoại, làm hao hụt lượng lớn nguyên liệu, từ làm giảm hiệu kinh tế sản xuất - Hiện tượng nhiễm nấm mốc: Hiện tượng tồn phát triển loại vi sinh vật có hại nấm mốc Đa số nguyên liệu trước đưa vào bảo quản (ngô) bị nhiễm nấm mốc mức độ khác Gia súc, gia cầm ăn phải thức ăn có nhiễm độc tố nấm mốc còi cọc, chậm lớn, tỷ lệ chuyển đổi thức ăn kém, giảm sức đề kháng tỷ lệ chết cao Trong điều kiện khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều, nhiệt độ ngày đêm chênh lệch lớn Việt Nam, tượng dễ xảy Thông thường, tượng xảy vào thời điểm tượng nguyên nhân tượng Đặc biệt bảo quản nguyên liệu xilô cần ý đến vấn đề Để hạn chế tổn thất, hư hại số lượng chất lượng nguyên liệu, trình bảo quản cần thực tốt biện pháp bảo quản, đảm bảo điều kiện tối ưu 2.2 Một số điều kiện biện pháp bảo quản Nguyên liệu đưa vào bảo quản phải đạt tiêu chuẩn quy định độ ẩm, mức độ nhiễm tạp chất, mốc, mọt Ví dụ, độ ẩm quy định tối thiểu ngô hạt 13 14%, bột cá - 9%, khô dầu - 10% Cần tiến hành phân loại bảo quản riêng loại nguyên liệu Kho bảo quản phải xây dựng nơi cao ráo, thoáng mát Xung quanh kho phải có mương, rãnh để nước Tuyệt đối không xây kho gần hồ, ao Nền kho xây cao so mặt đất từ 50 - 80cm Nếu có điều kiện, nền, tường kho nên tráng xi măng chống thấm đồng thời lắp đặt hệ thống làm lạnh, hút ẩm kho bảo quản Trước đưa nguyên liệu vào kho, cần vệ sinh kĩ kho, phun thuốc sát trùng (dung dịch formon 2%, dung dịch CuSO4 0,5%) để tiêu diệt vi sinh vật, nấm mốc có hại Thực đảo bao - tháng/lần theo nguyên tắc “bao xếp lên cùng” nhằm ngăn ngừa tượng tự bốc nóng vón cục, kết mảng áp dụng chế độ đóng mở cửa kho thường xun để tạo thơng thoáng, giảm độ ẩm nguyên liệu cần ý đến chênh lệch nhiệt độ kho Thường xuyên kiểm tra kho để phát nhanh chóng, xử lý kịp thời diễn biến bất thường nguyên liệu, đặc biệt xuất nấm mốc chuột, bọ phá hoại Cần tiến hành phun thuốc chống mốc, mọt để bảo quản số nguyên liệu lại kho Xử lý nguyên liệu bị biến chất: Tách riêng số nguyên liệu bị biến chất khỏi số lại; phơi, sấy lại bao bị ẩm, mốc, mọt Cần có kế hoạch sử dụng phù hợp số nguyên liệu bị biến chất 2.3 Thời gian bảo quản thích hợp số loại nguyên liệu thức ăn hỗn hợp Thức ăn hỗn hợp không nên dự trữ lâu 10 ngày sau phối chế vào mùa hè 15 ngày vào mùa đông Thức ăn hỗn hợp bổ sung dầu mỡ không để lâu ngày sau chế biến Nếu có nhà lạnh, kéo dài thời gian bảo quản so với quy định điều kiện bình thường Các loại nguyên liệu ngơ, đậu tương, độ ẩm 4000 (10% Mối quan hệ chất lượng thức ăn suất động vật nuôi quan trọng chất lượng thức ăn không vào hàm lượng chất dinh dưỡng có thức ăn mà cịn phải biết tỉ lệ tiêu hoá, chuyển hoá 12 chất dinh dưỡng, suất đạt động vật nuôi sử dụng loại thức ăn Đó khâu quan trọng tồn diện q trình kiểm tra chất lượng thức ăn cho gia súc gia cầm 4.3 Các cơng đoạn chương trình kiểm tra chất lượng thức ăn cho gia cầm Theo Jones (1995), arbor acres Farm (1999) chương trình kiểm tra chất lượng thức ăn tốt bao gồm công đoạn: Kiểm tra chất lượng nguyên liệu Kiểm tra trình sản xuất thức ăn hỗn hợp Kiểm tra thành phẩm ( thức ăn hỗn hợp sau phối trộn) Kiểm tra chất lượng thức ăn hỗn hợp thể động vật nuôi 4.3.1 Kiểm tra chất lượng nguyên liệu sản xuất thức ăn gia súc Theo Jones (1989) chi phí cho nguyên liệu chiếm 70-90 % giá thành thức ăn hỗn hợp Để thu lợi nhuận cao ta phải ý đến chất lượng giá thành nguyên liệu Kiểm tra nguyên liệu sản xuất thức ăn thức ăn gia súc giúp ta đánh giá chất lượng thức ăn hỗn hợp, thức ăn bổ sung hay prêmix Phần lớn biến động thành phần dinh dưỡng thức ăn hỗn hợp sản xuất liên quan đến nguyên liệu Đối với gia cầm 40-70 % biến động thành phần dinh dưỡng thức ăn hỗn hợp liên quan đến nguyên liệu 4.3.2 Kiểm tra chất lượng thức ăn hỗn hợp giai đoạn phối trộn Theo kết điều tra Wicker Poole (1991) nửa tổng số 145 mẫu thức ăn hỗn hợp kiểm tra trộn không Các tác giả nêu nguyên nhân do: - Thời gian trộn chưa đủ 13 - Nạp nguyện liệu máy trộng nhiều, vượt công suất máy trộn - Các chi tiết máy trộn bị mòn, vỡ Theo Jones (1991) hệ số biến dị lần kiểm tra CV 10% thức ăn trộn Wicker Poole (1991) cho biết thiết bị hoạt động tốt CV đạt tới - 7% 4.3.3 Kiểm tra chất lượng thức ăn thành phẩm (thức ăn hỗn hợp bao) Có thức ăn hỗn hợp sau sản xuất sử dụng cho gia súc mà chưa cần phải qua khâu kiểm tra chất lượng Tuy nhiên, thức ăn hỗn hợp sản xuất ca khác cần lấy mẫu kết phải lưu lại phiếu kiểm tra Nên lấy mẫu để kiểm tra? Câu trả lời nhà máy sản xuất thức ăn gia súc định Thường lấy mẫu/mỗi công thức/mỗi tuần ( USGC, 1998) Khi phát tiêu dinh dưỡng có vấn đề phải giải thời gian sớm Các bước trình tự kiểm tra lại sau: Kết phân tích có khơng? Ta phải u cầu phịng phân tích kiểm tra lại kết phân tích Mẫu phân tích lấy chưa? Mẫu đại diện chưa? Ta lấy lại mẫu phân tích lơ hàng cịn - Chỉ chất dinh dưỡng có vấn đề hay nhiều chất dinh dưỡng? Có thể có ngun liệu thiếu cơng thức - Máy trộn làm việc nào? Có hoạt động tốt hay không? - Kiểm tra lại thẻ kiểm tra chất lượng ngun liệu trước đó, khơng ngun liệu phải yêu cầu người cấp nguyên liệu cấp lại - Kiểm tra lại thời gian trộn công thức phối chế 14 4.4 Một số Phương pháp phân tích thành phần hố học đánh giá giá trị dinh dưỡng nguyên liệu thức ăn hỗn hợp 4.4.1 Phương pháp lấy mẫu phân tích thành phần hố học loại thức ăn thí nghiệm theo AOAC (1975, 2000, 2006), ISO Tiêu chuẩn Việt Nam AOAC ANALYSIS Official Methods of Analysis of AOAC International - Volume I and II, 17th Edition, 2000 Association of Official Analytical Chemists Official Methods of Analysis of AOAC International - Volume I and II, 18th Edition, Rev 1, 2006 Association of Official Analytical Chemists / 01-Jan-2006 / 2000 pages ABOUT AOAC INTERNATIONAL Founded in 1884, AOAC is an internationally recognized not-for-profit organization with 120 years of methods validation experience In fact, AOAC has its roots in the analysis of agricultural materials – specifically the analysis of nutrients in fertilizers In the late 1800s, state laws and regulations were being issued to assure fair trade practices However, although various methods of analysis were available, analytical results were not comparable to each other and were not sufficiently precise for analysts to duplicate each other’s results Thus, the Association of Official Agricultural Chemists (today AOAC INTERNATIONAL) was founded because of a need by state agricultural chemists to adopt uniform, validated methods and techniques for regulatory and trade purposes, a need that exists to this day Today, AOAC methods are routinely accepted without reservation in compliance action and in court Many AOAC methods are specifically required in the enforcement of some state, provincial, municipal, and local laws and many federal food standards worldwide AOAC “Official Methods of Analysis” have been defined as “official” by regulations promulgated for enforcement of the Food, Drug, and Cosmetic Act (21 CFR 2.19) AOAC’s vision is worldwide confidence in analytical results and its mission is to serve the communities of analytical sciences by providing fit-for-purpose methods and services for assuring quality measurements Thus, today, as in the past, AOAC is committed to serving analytical communities and working with them to meet their needs As an association, AOAC provides a number of fundamental capabilities and services that bring value and assure the success of the work of its communities, namely: 15 • Ability to leverage its members, some 3,200 scientists, statisticians, and safety advisors, many of whom serve on AOAC committees and have vast experience and expertise 16 ... kiểm tra chất lượng thức ăn cho gia súc gia cầm 4.3 Các công đoạn chương trình kiểm tra chất lượng thức ăn cho gia cầm Theo Jones (1995), arbor acres Farm (1999) chương trình kiểm tra chất lượng. .. trình kiểm tra chất lượng thức ăn tốt bao gồm công đoạn: - Kiểm tra chất lượng nguyên liệu - Kiểm tra trình sản xuất thức ăn hỗn hợp (phối trộn) - Kiểm tra chất lượng thành phẩm - Kiểm tra chất lượng. .. tra chất lượng thức ăn “ Một hệ thống để đảm bảo chắn quy chuẩn riêng biệt trì thơng qua lần kiểm tra định kỳ” 4.2 Các phương pháp kiểm tra chất lượng thức ăn gia súc Để kiểm tra chất lượng thức

Ngày đăng: 25/01/2023, 00:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w