1. Trang chủ
  2. » Tất cả

I)Đặt Vấn Đề

30 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 745 KB

Nội dung

I)ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Trêng THCS NguyÔn BØnh Khiªm Tæ To¸n – LÝ A ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tầm quan trọng của việc vận dụng phương pháp dạy học mới theo chương trình thay sách vật lí 9 ở trường THCS vùng nông thôn Áp dụ[.]

-1Trờng THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm - Tổ : Toán LÝ A ĐẶT VẤN ĐỀ Tầm quan trọng việc vận dụng phương pháp dạy học theo chương trình thay sách vật lí trường THCS vùng nông thôn : Áp dụng phương pháp dạy học chương trình thay sách giáo khoa việc quan trọng cần thiết giáo viên, trình dạy học tất mơn ,mà đặc biệt mơn vật lí Trong có mơn vật lí Mơn vật lí mơn khoa học tự nhiên mang tính thực hành cao,hơn môn lạ học sinh vừa xong cấp tiểu học Các em chưa có kĩ thực hành ,chưa biết cách học chưa biết cách thảo luận theo nhóm Hơn phần bệnh thành tích ,một số em đọc chưa thơng ,viết chưa thạo Trong điều kiện dạy học trường THCS vùng nông thôn lai thiếu thốn nhân lẫn sở vật chất Nên gây khơng khó khăn việc dạy học mơn vật lí Trong qua trình dạy học ,nếu giáo viên dạy mơn vật lí biết kết hợp thực tế nhà trường với lí thuyết phương pháp dạy học cộng với lịng nhiệt huyết nghề nghiệp, xây dựng sở ban đầu ,tạo tiền đề hưng phấn học tập mơn vật lí cho em năm học THPT sau Chính lẽ ,trong tập SKKN ,Tôi xin đưa số giải pháp nhằm đáp ứng phần khó khăn nêu Giúp giáo viên hoàn thành mục tiêu giáo dục , áp dụng phương pháp dạy học ,phát huy tính tích cực học sinh ,qua hình thành phát triển phương pháp tự học ,nâng cao lực tư độc lập ,khả sáng tạo học sinh )Thực trạng ban đầu : Qua trình giảng dạy năm học; 2002-2003;2003-2004;2004-2005 năm học 2006-2007 thân Tơi vấp phải số việc vơ khó khăn như: -Áp dụng phiếu học tập thường xuyên lại khơng có kinh phí, thực phiếu học tập thường nảy sinh việc đánh vi tính ,đi lại để to vất vả ,do việc thực dừng lại tiết hội giảng ,thao giảng , áp dụng thường xuyên -Áp dụng phương pháp thảo luận nhóm giáo viên khó quản lí được,học sinh ồn trật tự ảnh hưởng đến việc học tập lớp khác,học sinh khơng biết cách thảo luận nhóm ,lộn xộn học ,khó quản lí -Áp dụng thí nghiệm lớp, học sinh làm hướng dẫn giáo viên; cơng việc khó khăn : Khơng có phịng mơn (Chỉ có phòng kho để chứa thiết bị ) ,cán thiết bị lại kiêm nhiệm khơng có lực chun mơn ,thời gian nhà trường bố trí để trực phịng thiết bị lại khơng thường xun,giáo viên bố trí đồ dùng thí nghiệm đến lớp học vất vả ,tốn thời gian ,học sinh lại khơng biết cách làm thí nghiệm , khơng đủ thời gian để Ngun Minh Tó -2Trờng THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm - Tổ : Toán LÝ giáo viên chuyển tải hết kiến thức tiết học theo yêu cầu.Thiết bị thí nghiệm bị hư hỏng thường xuyên ,rất khó bảo quản - Giáo viên ngại áp dụng theo phương pháp dạy học ,vì sử dụng đồ dùng dạy học vất vả từ khâu chuẩn bị ,mượn,trả đến việc tổ chức cho học sinh làm việc lớp Hầu lên lớp giáo viên dừng lại việc sử dụng số câu hỏi ,hình vẽ minh hoạ bảng phụ qua việc Xong mục thầy đọc trị chép Khi có tra giáo viên sử dụng đồ dùng dạy học ,gây lúng túng cho học sinh làm thí nghiệm - Giáo viên không dám kiểm tra miệng em tiết học, ngại khơng đủ thời gian cho học tới Đến cuối học kì để đảm bảo cột điểm kiểm tra miệng buộc giáo viên phải cho học sinh kiểm tra giấy từ đến 10 phút ( thực cho lớp)để lấy vào cột điểm kiểm tra miệng Đa số học sinh sợ phút kiểm tra miệng ,mất bình tĩnh gọi lên bảng ,gây tâm lí nặng nề tiết học đến - Học sinh tiếp thu kiến thức cịn thụ động ,máy móc ,khơng khắc sâu kiến thức ,khơng biết làm thí nghiệm ,mặc dầu thí nghiệm đơn giản Qua phần biết chép giáo viên đọc nhà học thuộc lịng xong việc ,khơng sáng tạo ,khơng biết vận dụng Đa số học sinh sử dụng sách giáo khoa ,bài tập sử dụng sách giải tập cũ để đối phó kiểm tra ,không hứng thú học tập môn vật lí 3) Lí chọn đề tài : Chương trình vật lí giảng dạy ba năm(năm học:2005-2006;2006- 2007; 2007-2008 )đã đáp ứng yếu tố :nội dung phù hợp vừa sức ,đảm bảo kĩ thực hành Học sinh học xong nắm kiến thức điện học quang học.Song thân tơi phải lo âu; có đạo ngành dọc kiến thức chuyên môn, phương pháp giảng dạy có hướng dẩn chi tiết ban biên soạn nội dung phương pháp giảng dạy theo sách giáo viên.Nhưng thực yêu cầu đến với học sinh công việc thườngngày giáo viên việc làm vô khó khăn.Bởi từ lí thuyết chung đến thực tiển vùng, miền quãng đường gian truông.Làm để học sinh chủ động nắm vững kiến thức ,học tập cách tích cực ,khơng máy móc ;giáo viên lên lớp đảm bảo dụng cụ dạy học ,truyền tải đầy đủ kiến thức Chính thân tơi tập trung nghiên cứu để tìm số biện pháp nhằm đáp ứng yêu cầu giảng dạy môn vật lí lớp trường THCS vùng nơng thơn 4) Giới hạn nghiên cứu đề tài : - Qua thời gian tìm tịi nghiên cứu ,tơi rút số biện pháp vận dụng từ lí thuyết chung ban soạn thảo,sách giáo khoa ,sách giáo viên để áp dụng giảng Ngun Minh Tó -3Trêng THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm - Tổ : Toán Lí dy mơn vật lí cho phù hợp với học sinh khối năm học 2007-2008 năm học 2008-2009 trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm (Thăng Bình ) - Đề tài mở rộng áp dụng giảng dạy mơn vật lí cho tồn cấp THCS vùng nơng thơn II CƠ SỞ LÍ LUẬN : - Mục tiêu giáo dục phổ thơng ý tưởng lấy học sinh làm trung tâm, phương pháp dạy học theo phương pháp thảo luận nhóm ,phiếu học tập,thí nghiệm nghiên cứu mới, kiểm tra dự đốn lí thuyết mà học sinh tự làm.Các nghiên cứu khoa học chứng minh rằng;nhờ việc thảo luận nhóm nhỏ kiến thức học sinh làm giảm bớt phần chủ quan phiếm diện làm tăng tính khách quan khoa học Qua việc học bạn hợp tác với bạn mà tri thức trở nên sâu sắc bền vững dể nhớ nhớ nhanh hơn.nhờ khơng khí làm việc tự chủ cởi mở nên học sinh ,đặt biệt em có tính nhút nhát trở nên bạo dạn hơn,các em học cách làm,cách trình bày bạn từ em dễ biết cách trình bày cho Biết lắng nghe ý kiến bạn,đây cách giúp cho học sinh dễ hồ nhập vào cộng đồng.Nhóm tạo cho em tự tin hứng thú học tập sinh hoạt.Phiếu học tập giúp cho thầy trị giảm bớt thời gian ghi chép lớp ,tạo điều kiện cho học sinh nghiên cứu trước hướng cho học sinh mục tiêu nghiên cứu làm việc lớp có sẵn vấn đề để làm việc thảo luận ghi nhớ sau thí nghiệm Tự em làm thí nghiệm tạo hưng phấn học tập mơn, khắc sâu kiến thức ;vì kết em tìm ra.Mặt khác tạo cho em thói quen nghiên cứu khoa học Phương pháp nêu vận dụng vào môn học khác có mơn vật lí trường T.H.C.S.Qua tám năm thực chương trình giáo dục THCS lãnh đạo giáo dục biên soạn chương trình ban soạn thảo.Đến chương trình giáo dục THCS áp dụng năm thứ tư lớp (năm học:2005-2006; 2006-2007 ; 2007-2008 ) tiếp tục áp dụng lớp 6,7,8,9 năm học này(năm học: 2008-2009 )đã có ưu việt đáng kể.Đến chương trình đổi nói đáp ứng với trình độ phát triển học sinh giai đoạn tiến tư mới,đáp ứng phát triển khoa học giáo dục theo yêu cầu của Đảng ta III) CƠ SỞ THỰC TIỄN : 1) Về phía học sinh : - Một số em không chịu làm tâp ,nghiên cứu trước đến lớp ,có việc chép lại bạn để đối phó khơng chịu suy nghĩ - Trong học làm việc nhóm quậy phá ,khơng chịu tham gia, không chịu suy nghĩ ,chỉ trông chờ kết bạn Ngun Minh Tó -4Trêng THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm - Tổ : Toán Lí - Đa số phụ huynh cịn khó khăn kinh tế ,nên quan tâm đế việc học em Do ,học sinh thiếu sách giáo khoa nhiều ,đa số học sinh sử dụng sách giáo khoa cũ ,lười đọc sách ,nghiên cứu trước đến lớp - Một số học sinh cịn thờ vơ trách nhiệm nhận xét câu trả lời bạn - 2) Về phía nhà trường (khách quan): - Do yêu cầu chung môn học trường phổ thông mà từ xưa đến việc bố trí bàn học học sinh trường phổ thơng bố trí thành dãy hàng ngang (học sinh ngồi quay mặt lên bảng ) Nếu theo u cầu việc bố trí nhóm học tập theo phương pháp phải quay bàn lại trước sau tiết học ,gây phiền phức,mất thời gian cho tiết học tiết học sau - Thiết bị bố trí chung chung,cán thiết bị lại kiêm nhiệm ,việc bố trí dụng cụ đến lớp giáo viên tự lo xếp ,vận chuyển Học sinh sử dụng,bảo quản thiết bị không hiệu - Giáo viên bố trí TN lớp ( học sinh tiến hành )ít thành cơng ,tốn thời gian ,một số TN có kết khơng xác ,gây lịng tin học sinh khoa học 3) Về phía Giáo viên : - Ít lưu tâm đến việc học tổ ,nhóm ,nặng phương pháp thuyết trình - Ngại bố trí TN lớp ,vì phải chuẩn bị TN trước ,cũng việc khó khăn việc bố trí TN đến lớp tốn thời gian - Chưa lên kế hoạch bố trí TN lớp - Ít quan tâm đến việc sử dụng sách giáo khoa học sinh - Kiến thức vật lí hầu hết dài ,nên thời gian kiểm tra miệng (trước vào học) hạn chế ,thậm chí giáo viên khơng giám kiểm tra miệng em tiết học - Câu hỏi kiểm tra không đầu tư chu đáo,có thể dễ khó ,gây khơng khí nặng nề kiểm tra miệng - Do chủ quan học sinh đa số học yếu, nên giáo viên đầu tư soạn mức độ chưa cao ,chưa chi tiết ,xác định mục tiêu chưa rõ ràng cụ thể IV.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU : Trong qúa trình giảng dạy thực tế kết hợp với tài liệu tham khảo môn ,học hỏi đồng nghiệp thân tơi có giải pháp khắc phục khó khăn sau : 1.Biện pháp 1: Chia nhóm : Đây cơng việc quan trọng góp phần đáng kể đến thành công tiết dạy theo phương pháp chia nhóm để tạo điều kiện cho học sinh trao đổi , giúp đỡ hợp tác với học tập , học sinh có khả giúp đỡ học sinh yếu thành viên có điều kiện tham gia bàn luận ,bàn bạc để lĩnh hội kiến thức Trong việc học thành viên có Ngun Minh Tó -5Trêng THCS Ngun Bỉnh Khiêm - Tổ : Toán Lí trỏch nhim với coi việc học thành viên thân Giáo viên phải người tập cho học sinh thảo luận nhóm quán triệt tinh thần: Các thành viên tự trao đổi kiến thức nhóm câu hỏi tình mà giáo viên đặt ra, khắc phục phương pháp dạy học cổ truyền mà lâu thường thực "Thầy giảng ,trò nghe " tiếp thu kiến thức cách thụ động ,máy móc Khi chưa áp dụng phương pháp việc trao đổi kiến thức nhóm học sinh với học thân số thầy cô giáo cho việc trao đổi “ Ồn trật tự,thiếu tập trung " - Muốn đảm bảo yêu cầu trên,theo tơi việc chia nhóm phải đảm bảo yếu tố sau : * Số lượng : Từ đến em / nhóm Nhưng để đảm bảo đủ thiết bị thí nghiệm( Trường tơi có ; dùng cho giáo viên ,năm dùng cho học sinh ).Tơi chia thành nhóm nhóm từ đến 10 em Hơn việc chia năm nhóm bố trí hai dãy bàn (theo hàng ngang),cho nhóm tiện lợi Chẳng hạn : cần giáo viên u cầu làm việc theo nhóm ; thí nghiêm thảo luận nhóm học sinh bàn cần quay xuống bàn xong việc bố trí nhóm Khi khơng cần làm việc nhóm học sinh cần quay vị trí cũ , tránh việc chạy lộn xộn tiết học,gây trật tự ồn ,góp phần đảm bảo thời gian trật tự tiết học * Về trình độ : Trong nhóm phải có học sinh học giỏi mơn vật lí ,có lực quản lí tổ viên đặc biệt phải có tinh thần trách nhiệm ,có uy tín để làm nhóm trưởng Mọi thành viên tổ phải tơn trọng ý kiến thành viên khác đặc biệt nhóm trưởng Ngồi chọn em tương tự nhóm trưởng làm thư kí để ghi chép kết thí nghiệm ,cũng kết việc thảo luận nhóm * Về giới tính : Giáo viên cố gắng chia ½ nữ ½ nam để làm thí nghiệm ,hoặc thảo luận ,khỏi la lối ,quậy phá học sinh nam Bởi cá tính nữ thường tập trung học tập ,ít hiếu động nam Hơn có nam nữ ngồi xen kẻ có xơ xát học sinh nam với ,góp phần đảm bảo trật tự lớp học * Bố trí chỗ ngồi : Do yêu cầu nêu nên việc chia nhóm bố trí chỗ ngồi khơng theo nhóm giáo viên chủ nhiệm lớp mà phải theo yêu cầu giáo viên môn Do trước vào tiết học Vật lý em phải tự giác ngồi theo nhóm học tập giáo viên mơn phân sẵn Trong q trình giảng dạy giáo viên mơn phải thường xun theo dõi nhóm , thành viên ,có thể chuyển đổi học sinh từ nhóm sang nhóm khác để đảm bảo trình độ tương đương nhóm ,có việc thi đua Ngun Minh Tó -6Trêng THCS Ngun BØnh Khiêm - Tổ : Toán Lí nhúm mi sụi hào hứng Tránh tình trạng chênh lệch khả học tập cá nhóm lớn ,ảnh hưởng đến việc thi đua trình học 2.Biện pháp : + Bố trí đồ dùng dạy học : Đối với trường lớn (đủ điều kiện) ,vùng đô thị việc bố trí đồ dùng dạy học vấn đề khơng khó khăn Theo phương pháp dạy học mà xem băng hình ban biên soạn xây dựng tiết dạy mẫu Theo thân Tôi muốn đảm bảo cần phải có phịng mơn, bàn ghế học sinh phải kê thành dãy dọc theo bục giảng , dụng cụ thí nghiệm phải có cán thiết bị giúp đỡ bố trí sẵn có hệ thống đèn chiếu hồn thành nội dung dạy,rèn luyện thao tác thí nghiệm, đảm bảo thời gian cho giáo viên hoàn thành học cho học sinh.Những việc tưởng chừng dễ dàng lại việc khó khăn trường THCS vùng thơn q chúng tơi.Bởi lẽ phịng mơn khơng có (chỉ có phịng thiết bị chung cho tất môn ),cán thiết bị lại kiêm nhiệm ,không đủ khả đáp ứng chuyên môn ,cũng thời gian cho mượn Khó khăn nhiều Thầy,Cô giáo trường nêu đợt học thay sách phòng Giáo Dục – Đào Tạo Thăng Bình tổ chức ,nhưng chưa có biện pháp để giải cụ thể ,thoả đáng ,mà trả lời chung chung ,chưa đưa biện pháp khắc phục cụ thể Để khắc phục khó khăn tơi bàn bạc với cán thiết bị đưa giải pháp sau nhằm đáp ứng phần khó khăn nêu + Sắp xếp dụng cụ thí nghiệm : Trong va ly Vật lý trường tơi gồm có hai phần điện quang bố trí thành hai hộp Trong hộp thiết bị bố trí lộn xộn với Do tiết học giáo viên môn phải liên hệ với cán thiết bị mượn loại thiết bị ứng với tiết học Khi trả phải mở hộp để vào khó khăn tốn thời gian ,trong việc kiểm tra người mượn lẫn người cho mượn,cũng khó khăn vận chuyển từ phòng thiết bị đến lớp học ngược lại ,dễ gây đổ bể ,hư hỏng Để khắc phục khó khăn Tơi tham mưu với trường , cán thiết bị cải tiến chữa hộp thí nghiệm thành hộp cho phân mơn ,theo riêng biệt với kích thước phù hợp với loại thiết bị theo hai loại điện quang , dùng để chứa loại thiết bị Khi giáo viên mơn mượn thiết bị phải mượn hộp đỡ tốn thời gian lục soạn kiểm tra việc kiểm tra thiết bị lại dễ dàng Người kiểm tra cần mở nắp hộp nhìn qua biết thiếu , đủ loại ( Trừ thiết bị có kích thước lớn :Máy phát điện ,bộ nguồn ,giá quang học Thì bố trí ngồi ) + Bố trí thiết bị tới lớp học : Ở trường Tơi , hết tiết học có chuyển tiết năm phút tơi bố trí việc chuyển thiết bị đến phịng học sau : Lớp có học tiết Vật lý Ngun Minh Tó -7Trêng THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm - Tổ : Toán Lí bui dạy Sau học xong tiết trước với tiết Vật lý ( Vật lý tiết sau ) năm phút trước vào lớp ( Vật lý tiết đầu buổi học ) , nhóm trưởng thư ký đến phịng thiết bị chuyển hộp thiết bị nhóm đến lớp đặt bàn theo nhóm hai học sinh khác chuyển hộp thiết bị giáo viên đặt bàn giáo viên Trong vận chuyển kể đến lớp học , Tôi quán triệt không học sinh quyền mở lấy loại thiết bị hộp thiết bị chưa cho phép giáo viên Sau lớp học xong , tương tự lớp khác laị đến lớp học trước để mang hộp thiết bị lớp , cơng việc lặp lại tiết Vật lý kết thúc lớp học tiết cuối phải có trách nhiệm chuyển hộp thiết bị đến phịng thiết bị Để hai lớp học khơng trùng tiết Vật lý lớp , Tôi tham mưu với ban giám hiệu ( phó Hiệu Trưởng ) bố trí thời khố biểu hợp lý + Bảo quản : Để quản lý bảo vệ tốt thiết bị thí nghiệm tránh tình trạng lộn xộn thiết bị nhóm sang nhóm khác xảy cải vả nhóm với tình trạng học sinh nhóm làm hỏng thiết bị lấy nhóm khác thay vào gây xơ xát trật tư lớp học Tôi tham mưu với cán thiết bị đánh dấu hộp loại thiết bị hộp ; ví dụ : Hộp tất loại thiết bị mang số ; tương tự hộp khác , Tương ứng với hộp giao lâu dài cho nhóm : 1,2,3 + Sử dụng :-Để sử dụng có hiệu bảo vệ tốt thiết bị Tôi giao trách nhiệm cho nhóm ,từng cá nhân Nếu nhóm làm hỏng nhóm phải đền ,cá nhân làm hỏng cá nhân phải đền đồng thời phải chịu trách nhiệm việc làm hỏng với giáo viên mơn cán thiết bị nhà trường - Khi học xong giao trả thiết bị nhóm trưởng phải chịu trách nhiệm báo cáo với giáo viên mơn tình trạng loại thiết bị dùng (bình thường, hỏng ).Nếu học sinh khơng tự giác báo cáo với giáo viên ,thì đến lớp khác làm thí nghiệm học sinh phát hư hỏng mà lớp trước gây - Trong học , hướng dẫn giáo viên , làm thí nghiệm có liên quan đến loại thiết bị trước tiên học sinh phải biết sử dụng loại thiết bị thơng qua việc chuẩn bị từ lý thuyết em hướng dẫn giáo viên Trong thí nghiệm liên quan đến loại thiết bị giáo viên hướng dẫn em lấy loại thiết bị , sử dụng xong đặt vào chỗ cũ , thứ tự ngăn nắp trước trả phải kiểm tra giáo viên Biện pháp 3: Tổ chức thực thí nghiệm ( TN) lớp : - Bộ môn vật lí THCS nói chung vật lí lớp nói riêng môn khoa học thực nghiệm ,cung cấp kiến thức vật lí phổ thơng ,có hệ thống tương đối tồn diện Hiện tượng vật lí ,định luật vật lí xây dựng sở thí nghiệm (có thể TN để tìm TN để chứng minh ) Do người Ngun Minh Tó -8Trêng THCS Ngun BØnh Khiªm - Tỉ : To¸n – LÝ giáo viên cần phải suy nghĩ tìm tịi ,tận dụng để tiết học phải có thí nghiệm theo yêu cầu học Để TN thành cơng giáo viên cần phải đầu tư từ khâu lí thuyết đến khâu làm TN thử để tìm ngun nhân TN khơng thành cơng ,cách xử lí tình Đồng thời đặt vấn đề để học sinh nghiên cứu tiết sau đặc biệt ý đến dụng cụ TN ,cách bố trí ,các bước tiến hành trí TN ,các bước tiến hành ,bảng ghi kết (nếu có ) - Trong thực tế số đồ dùng TN nhà sản xuất không chuẩn xác : Ví dụ : - Các vơn kế có số đo khơng xác ,nên đo hiệu điện lấy từ mức hiệu điện ghi nguồn đưa không khớp hai số liệu với - Trong TN xác định hình dạng đường cảm ứng từ khơng thấy đường cong nối từ cực sang cực khác ,mà thấy mạt sắt tập trung hai đầu nam châm - Máy biến có số đo vịng dây máy khơng trùng khớp với số đo SGK đưa Khi cho máy vận hành số đo hiệu điện cuộn thứ cấp đưa khơng theo ngun tắc lí thuyết ( ) - Khi TN nghiên cứu đặc điểm thấu kính hội tụ tia khúc xạ phía sau thấu kính khơng nhìn thấy - - Hoăc có lồng ghép nội dung TN nhiều ; ảnh vật tạo thấu kính hội tụ Nếu học sinh khơng chuẩn bị tốt khơng cịn thời gian để học phần sau Từ thực trạng nêu để TN vật lí đem lại hiệu ,nghĩa phục vụ tốt cho yêu cầu nắm kiến thức học sinh Theo tơi TN vật lí cần phải theo qui trình sau: a) Xác định mục đích ,yêu cầu TN : - Nghiên cứu kĩ nội dung sách giáo khoa ,sách giáo viên xác định mục đích TN để chọn thiết bị TN cho phù hợp - Xác định loại TN (TN HS,của GV,TN nghiên cứu ,khảo sát ,hay minh hoạ) b) Đề xuất phương án ,lựa chọn dụng cụ ,bố trí lắp ráp TN: - Có thể cho học sinh đề xuất thử phương án TN Giáo viên gợi ý dẫn dắt học sinh tìm phương án tối ưu Với TN phức tạp phải trợ giúp ,hướng dẫn Giáo viên - Nếu TN biểu diễn phải bố trí lắp đặt cho tất học sinh quan sát - Trong trình thực TN có nhiều yếu tố tác động ,ảnh hưởng đến kết TN Giáo viên cần xem xét kĩ ,loại bỏ yếu tố chủ quan C) Tiến trình thực TN : Ngun Minh Tó -9Trờng THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm - Tổ : Toán LÝ - Thực TN theo tiến trình dã đề - Trong TN cần ghi chép cẩn thận ,đầy đủ kiện theo yêu cầu tượng bất thường ( có ) d) Xử lí kết ,khái quát ,rút kết luận : - Sau thực TN Giáo viên tập hợp kết nhóm ,cho học sinh thảo luận ,nhận xét kết TN - Tìm hiểu ,nhận xét yếu tố dẫn đến thành công ,thất bại TN Hướng dẫn học sinh loại bỏ kết bất thường ,tìm nguyên nhân sai khác kết ,qua khái quát kết luận tính xác thực TN * Các ví dụ cụ thể Bài 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN Mục đích :Khảo sát phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn Dụng cụ TN : - Một bảng lắp điện ,1dây constan;1 ampe kế ;1vơn kế ;1nguồn điện (bộ nguồn) ;1khố ;6 đoạn dây nối Tiến hành TN : - Lắp mạch điện sơ đồ hình 1.1 SGK - Tăng dần nguồn điện từ 1,5V lên 6V ,ghi giá trị hiệu điện cường độ dòng điện tương ứng trường hợp vào bảng 1(tr.4 sgk) Kết : - Dựa vào bảng ghi giá trị U,I lần đo : Ta thấy U tăng (hoặc giảm) lần I củng tăng (hoặc giảm) nhiêu lần Những lưu ý thực : - Trước đo phải điều chỉnh cho vạch Ampe kế Vôn kế số - Khi mắc vào mạch điện phải ý đến núm Ampe kế Vôn kế ,các cực nguồn điện - Chỉ đóng điện sau có kiểm tra giáo viên đóng điện thời gian ngắn đủ để quan sát số Ampe kế Vôn kế Bài 43: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ Mục đích - Nhận biết TKHT cho ảnh ảo , ảnh thật vật đặc điểm ảnh Dụng cụ thí nghiệm - trục quang học, dài 600mm; thấu kính hội tụ, tiêu cự khoảng 10cm; hứng ảnh; nến có giá đỡ; bật lửa Tiến hành thí nghiệm Ngun Minh Tó - 10 Trờng THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm - Tổ : Toán – LÝ - Đặt thấu kính trục (ở vạch 30 cm) vng góc với trục quang học - Đặt hứng ảnh vng góc trục quang học, sát vào thấu kính a) - Đặt thấu kính hứng để hứng ảnh cửa sổ.(vật đặt xa TK) -Di chuyển hứng ảnh xa dần thu ảnh cửa sổ Nhận xét tính chất ảnh: Thật hay ảo, chiều hay ngược chiều ,lớn hay nhỏ so với vật.(nếu cần đặt vật lên cửa sổ để dễ nhận xét chiều ảnh ) b)- Đặt thấu kính hứng để hứng ảnh nến * Cây nến đặt khoảng 2f (Vật vị trí từ vạch 51cm đến 60 cm trục quang học ) -Di chuyển hứng ảnh xa dần thu ảnh nến rõ nét Nhận xét tính chất ảnh: Thật hay ảo, chiều hay ngược chiều, lớn hay nhỏ so với vật * Dịch chuyển nến vào gần thấu kính Cây nến đặt ngồi tiêu cự nhỏ hai lần tiêu cự f < d < 2f ( Vật vị trí từ vạch 41cm đến 49 cm trục quang học ) tiến hành xem thu ảnh nến không Ảnh thật hay ảo, chiều hay ngược chiều ,lớn hay nhỏ so với vật * Cây nến đặt khoảng 2f (Vật vị trí từ vạch 32cm đến 39 cm trục quang học ) xem có thu ảnh khơng? Nếu khơng thu ảnh màn, nhìn theo chiều ngược lại ( ngược theo chiều truyền tia tới ) ta thấy ảnh nào? lớn hay nhỏ vật, chiều hay ngược chiều với vật Kết : - Khi vật xa thấu kính :ảnh thật, ngược chiều nhỏ vật - Khi vật cách thấu kính d > 2f: ảnh thật, ngược chiều nhỏ vật - Khi vật cách thấu kính f < d < 2f : ảnh thật, ngược chiều lớn vật - Khi vật cách thấu kính d < f: ảnh ảo, chiều lớn vật Chú ý - Thí nghiệm quang học phải đảm bảo hệ quang học đồng trục - Phải bố trí cho đường thẳng từ vật tới tâm thấu kính vào ảnh, đường thẳng vng góc với mặt thấu kính ảnh - Đóng cửa ,tắt quạt để tránh gió làm tắt đèn Biện pháp 4: Hướng dẫn học sinh sử dụng sách giáo khoa Việc nắm vững phương pháp sử dụng sách giáo khoa khai thác triệt để nội dung sách giáo khoa không cần thiết giáo viên mà cịn cần thiết học sinh q trình chủ động tiếp thu kiến thức Do công việc hướng dẫn học sinh sử dụng sách giáo khoa việc quan trọng Theo cần hướng dẫn sau : a Học sinh bắt buộc phải có sách giáo khoa Ngun Minh Tó - 16 Trêng THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm - Tổ : Toán Lí Cho đoạn mạch gồm hai điện trở R , R2 mắc hình vẽ Biết dịng điện chạy qua đoạn mạch có cường độ I, hiệu điện hai đầu điện trở tương ứng U1U2 hiệu điện hai đầu đoạn mạch U AB Hãy viết cơng thức tính điện trở R1 , R2 RAB đoạn mạch A R1 R2 B Ví dụ 2: Bài 43 :ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ Xác định mục tiêu : Trích sách giáo viên Vật lí Nêu trường hợp thấu kính hội tụ cho ảnh thật cho ảnh ảo vật đặc điểm ảnh , Dùng tia sáng đặc biệt dựng ảnh thật ảnh ảo vật qua thấu kính hội tụ * Trong trình giảng dạy theo Tơi cần xác định thêm mục tiêu : a Khi thấu kính hội tụ cho ảnh thật lớn vật, nhỏ vật ,bằng vật b Khi thấu kính hội tụ cho ảnh ảo lớn ,nhỏ b Nắm chắt cách dùng hai tia sáng đặc biệt để dựng ảnh qua thấu kính hội tụ Bài tập củng cố tiết học sau : Dựng ảnh vật AB đặt vng góc với thấu kính hội tụ đặt vật khoảng tiêu cự trường hợp : * Vật đặt khoảng tiêu cự thấu kính : a) Vật đặt khoảng nhỏ hai lần tiêu cự thấu kính , b) Vật đặt khoảng lớn hai lần tiêu cự thấu kính c)Vật đặt khoảng hai lần tiêu cự thấu kính * Vật đặt khoảng tiêu cự thấu kính : a) Vật đặt gần thấu kính b) Vật đặt xa thấu kính Qua hình vẽ rút nhận xét tính chất ,kích thước ,chiều ảnh so với vật trường hợp Biện pháp 7:Yêu cầu soạn ( thiết kế học ) giảng giáo viên : Trong soạn hệ thống câu hỏi ,chuẩn bị phải từ dễ đến khó đảm bảo logíc hệ thống phải định hướng sẵn tình xảy , dự kiến sai lầm học sinh khả ứng xử ,tận dụng tình sư phạm tiến trình dạy Theo soạn giảng phải đảm bảo u cầu sau : a Xây đựng tình có vấn đề : Đó xuất mâu thuẩn nhận thức học sinh thực tế từ giáo viên phát triển thành vấn đề dạng câu hỏi làm xuất mâu thuẩn nhận thức làm cho học sinh nhận thấy kiến thức, kỹ có khơng giải vấn đề mà giáo viên đặt Ngun Minh Tó - 17 Trêng THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm - Tổ : Toán Lí học sinh nêu vài thí dụ thực tế giải gây hứng thú học diễn , đưa thông tin lý thú khó tin Ví dụ : Tổ Xung Chi nhà phát minh Trung Quốc kỉ V Ông chế xe nam Đặc điểm xe dù xe có chuyển theo hướng hình nhân đặt xe tay theo hướng Nam Bí làm cho hình nhân xe Tổ Xung Chi ln hướng Nam (sgk Vật lí TR 58) + Mô tả tượng thực tế : Trong sống ngày học sinh hiểu sai khơng rõ ngun nhân Ví dụ : Tại nhóm gia đình dùng điện tổng số điện tiêu thụ công tơ gia đình lại nhỏ cơng tơ Hoặc Khi nhúng đũa xuống nước ta thấy bị gãy khúc mặt nước ,nhưng lấy lên lại không thấy gãy Những thơng tin bước đầu kích thích hứng thú tạo nhu cầu nhận thức cho học sinh ,tự làm cho học sinh thấy mâu thuẩn nhận thức + Làm thí nghiệm trước vào học Ví dụ : Đặt thấu kính hội tụ sát vào mặt trang sách Cho học sinh quan sát ảnh dịng chữ qua thấu kính hội tụ Hình ảnh dịng chữ thay đổi dịch chuyển thấu kính từ từ xa trang sách (sgk Vật lí TR 116) + Đặt tình để tranh cải : Ví dụ : - Bạn Thanh : Xe đạp khơng có Pin hay ắc qui mà có bình điện gọi đinamơ Khơng hiểu đinamơ có mà quay núm xe đèn xe đạp lại sáng - Bạn Hải : Khi quay núm ma sát với lốp xe đạp sinh điện làm sáng bóng đèn - GV : Liệu câu trả lời bạn Hải có khơng ? Muốn ta cần nghiên cứu cấu tao đinamô xe đạp ? Những việc học sinh làm thường ngày theo kinh nghiệm lại chưa biết b Giải vấn đề : Giáo viên hướng dẫn cho học sinh giải vấn đề phân tích tượng Vật lý phức tạp bị chi phối nhiều nguyên nhân thành tượng đơn giản chi phối nguyên nhân ,hướng dẫn học sinh chia trình diễn biến tượng thành nhiều giai đoạn , giai đoạn tuân theo quy luật xác định biết Ngồi cịn phải hướng dẫn diễn đạt vấn đề ngơn ngữ Vật lý Q trình giải vấn đề tiến hành theo nhóm ( phân tích trên) theo bước + Giải vấn đề thành hành động cụ thể ( thí nghiệm học sinh tiến hành ) + Thu thập thông tin từ sách giáo khoa giáo viên cung cấp từ thí nghiệm + Xử lý thông tin : Giáo viên hướng dẫn học sinh xếp thông tin rời rạc mà em thu thập thành hệ thống logíc để thấy mối liên hệ chúng Ngun Minh Tó - 18 Trờng THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm - Tổ : Toán LÝ Đưa dự đốn bố trí thí nghiệm để kiểm tra dự đoán Kiểm tra kết thí nghiệm để phân biệt sai + Đưa vấn đề nhóm để thảo luận kiểm nghiệm + Cử đại diện để thông báo kết nhóm tranh luận với nhóm khác kết tìm Trong trình , giáo viên đóng vai trị đạo tổ chức Nên cho nhóm nêu ý kiến vấn đề để từ phân tích , sai câu trả lời nguyên nhân dẫn đến sai lầm để học sinh để học sinh tránh mắc phải đưa đến thống chung + Phát biểu kết thu ,những điều cần ghi nhớ Khi học sinh phát biểu, giáo viên phải ý rèn luyện cách diễn đạt ngôn ngữ Vật lý cho học sinh chuyển từ ngôn ngữ Vật lý sang ngôn ngữ đời sống ngược lại + Vận dụng : Giai đoạn giáo viên vừa giúp học sinh đem kết luận rút từ học vận dụng vào thực tiễn cách dễ hiểu ,sao cho học sinh hiểu sâu thêm học giúp em tự kiểm điểm trình độ GIÁO ÁN MINH HOẠ Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 2: ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN - ĐỊNH LUẬT ÔM I MỤC TIÊU Kiến thức: * Nhận biết đơn vị điện trở vân dụng cơng thức tính điện trở để giải tập * Phát biểu viết hệ thức định luật Ôm * Vận dụng định luật Ôm để giãi số dạng tập đơn giản Kĩ năng: * Sử dụng số thuật ngữ nói hiệu điện cường độ dịng điện * Vẽ sơ đồ mạch điện sử dụng dụng cụ để xác định điện trỡ dây dẫn Thái độ: * Cẩn thận, kiên trì học tập II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV: Kẽ sẵn bảng ghi giá trị thương số theo SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1: Kiểm tra cũ, tổ chức tình học tập: - Kiểm tra cũ:(đối với hs giỏi) HS lên bảng trả lời câu hỏi, HS khác 1- Nêu kết luận mối quan hệ lắng nghe nêu nhận xét HĐT giưa hai dầu dây dẫn cường độ Yêu cầu HS nêu được: dòng điện chạy qua dây dẫn Cường độ dịng điện chạy qua 2- Từ bảng kết số liẹu bang1 (TN dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện Ngun Minh Tó - 19 Trêng THCS Ngun Bỉnh Khiêm - Tổ : Toán Lí ca nhúm) trước xác định đặt vào hai đầu dây dẫn Trình bày rõ, dúng (3 điểm) thương số Từ kết thí nghiệm nêu nhận xét - Gọi HS nhận xét câu trả lời bạn GV đánh giá cho điểm học sinh Xác định thương số (4 điểm) - Nêu nhận xét kết quả: Thương số có giá trị gần với dây dẫn xác định đựơc làm thí nghiệm kiểm tra bảng (2 điểm) ĐVĐ: Với dây dẫn thí nghiệm bảng ta thấy bỏ qua sai số thương số có giá trị Vậy với dây dẫn khác kết có khơng? Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm điện trở - Yêu cầu HS, dựa vào bảng 2, xác - HS tính thương số định thương số với dây dẫn với dây dẫn với số liệu bảng để rút nhận - GV hướng dẫn HS thảo luận để trả lời xét, trả lời câu C2 câu C2 Nêu nhận xét trả lời câu C2 - Yêu cầu HS trả lời câu C2 ghi - HS đọc thông báo mục nêu vở: cơng thức tính điện trở : R= - Yêu cầu HS đọc phần thông báo mục trả lời câu hỏi: nêu cơng thức tính -1 HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện , dùng dụng cụ đo điện trở - GV giới thiệu kí hiệu điện trở sơ đồ xác định điện trỡ dây dẫn mạch điện, đơn vị tính điện trở Yêu cầu HS lớp vẽ sơ đồ vào vỡ học sinh vẽ sơ đồ mạch điện xác nhận xét hình vẽ bạn định điện trở dây dẫn nêu cách bảng - Từ kết cụ thể HS so sánh điện tính điện trở - Gọi HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện, trở dây nêu ý nghĩa HS khác nhận xét GV sữa chữa cần điện trở biẻu thị mức độ cản trở dịng điện nhiều hay dây - Hướng dẫn HS cách đổi đơn vị điện trở dẫn - So sánh điện trở dây bảng Nêu ý nghĩa điện trở I Điện trở dâu dẫn: 1.Xác định thương số + thương số dây dẫn có giá trị nhauđối.với dây dẫn khác hai dây dẫn khác Ngun Minh Tó - 20 Trêng THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm - Tổ : Toán Lí Điện trở: -Cơng thức : R = U/I - Kí hiệu : - Đơn vị : Ơm - Kí hiệu : - Ngồi cịn dùng: - Ki-lơ Ơm ( ; Mê ga Ôm ( M ) 1K = 1000 = 103 M = 1000000 = 106 Hoạt động 3: Phát biểu viết biểu thức dịnh luật Ôm: - GV hướng dẫn HS từ công thức R = - HS ghi biẻu thức định luật Ôm: I = I = thơng báo vào đến HS phát biểu định biểu thức định luật Ôm luật Ôm Yêu cầu HS ghi biểu thức định luật Ôm vào vở, giải thích kí hiẹu ghi rõ đơn vị đại lượng biểu thức đồng thời ghi nhớ định luật Ôm II Định luật Ôm: U : Hiệu điện (V) Hệ thức định luật Ôm: I = R : Điện trở ( ) I : Cường độ dòng điện (A) Phát biểu định luật : ( sgk ) Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn nhà - Yêu cầu học sinh trả lời được: Câu C3: - GV yêu cầu Hs trả lời câu hỏi: đại diện HS đọc tóm tắt 1- Câu C3 (Tr8.SGK) đại diện HS nêu cách giải Tóm tắt Bài giải + Đọc tóm tắt C3? Nêu cách giãi? R=12 Áp dụng biểu thức: ĐL Ơm 2- Từ cơng thức R = , HS phát I = 1A biểu sau: "Điện trở dây dẫn U = ? I= U = I.R tỉ lệ thuận với HĐT đặt vào hai đầu dây Thay số: U = 12 0,5A dẫn tỉ lệ nghịch với cường độ dòng = 6V điện chạy qua dây dẫn đó" Phát biểu Hiệu điện hai đầu hay sai? Tai sao? - GV gọi HS lên bảng trả lời (để đánh dây tóc đèn 6V giá cho điểm) HS lớp trả lời câu C3 Trình bày đầy đủ bước, (8 điểm) vào vỡ suy nghĩ trả lời câu hỏi - Gọi HS lớp nhận xét câu trả lời Phát biểu sai tỷ số U/I bạn GV sửa chửa cần không đổi với dây dẫn khơng thể nói R tỉ lệ thuận với U, tỉ lệ nghịch đánh giá cho điểm học sinh với I (2 điểm) C4: Vì hiệu điên U đặt vào hai đầu dây dẫn khác nhau, I tỉ lệ Ngun Minh Tó ... định biết Ngoài cịn phải hướng dẫn diễn đạt vấn đề ngơn ngữ Vật lý Quá trình giải vấn đề tiến hành theo nhóm ( phân tích trên) theo bước + Giải vấn đề thành hành động cụ thể ( thí nghiệm học... có vấn đề : Đó xuất mâu thuẩn nhận thức học sinh thực tế từ giáo viên phát triển thành vấn đề dạng câu hỏi làm xuất mâu thuẩn nhận thức làm cho học sinh nhận thấy kiến thức, kỹ có khơng giải vấn. .. Những việc học sinh làm thường ngày theo kinh nghiệm lại chưa biết b Giải vấn đề : Giáo viên hướng dẫn cho học sinh giải vấn đề phân tích tượng Vật lý phức tạp bị chi phối nhiều nguyên nhân thành

Ngày đăng: 24/01/2023, 23:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w