1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài giảng nhi khoa nhiễm trung sơ sinh

12 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 103,62 KB

Nội dung

NHIỄM TRÙNG SƠ SINH A Nhiễm trùng sơ sinh sớm I Tổng quan về nhiễm trùng sơ sinh Nhiễm trùng sơ sinh (nhiễm khuẩn máu sơ sinh) có thể được phân loại là nhiễm trùng sơ sinh khởi phát sớm hoặc khởi phát[.]

NHIỄM TRÙNG SƠ SINH A Nhiễm trùng sơ sinh sớm I Tổng quan nhiễm trùng sơ sinh Nhiễm trùng sơ sinh (nhiễm khuẩn máu sơ sinh) phân loại nhiễm trùng sơ sinh khởi phát sớm khởi phát muộn Trong số trẻ sơ sinh có nhiễm khuẩn máu sớm, 85% triệu chứng xuất 24 đầu, 5% biểu triệu chứng khoảng 24-48 giờ, tỷ lệ nhỏ có vòng 48-72 giờ, khởi phát nhanh trẻ sơ sinh non tháng Nhiễm trùng sơ sinh sớm khởi phát có liên quan đến lây truyền vi sinh vật từ mẹ Sự lây nhiễm trực tiếp qua thai lan dần từ đường âm đạo, sinh dục mẹ, trẻ lây nhiễm qua ống đẻ lúc sinh Các vi sinh vật phổ biến liên quan đến nhiễm trùng khởi phát sớm bao gồm: • Streptococcus nhóm B (GBS) • Escherichia coli • Staphylococcus coagulase âm tính • Haemophilus influenzae • Listeria monocytogenes II Yếu tố nguy cơ, đặc điểm nhiễm trùng sơ sinh sớm II.1 Yếu tố nguy nhiễm trùng sơ sinh sớm Yếu tố nguy Mẹ sử dụng kháng sinh đường tĩnh mạch điều trị nhiễm trùng máu Red flag? Có giai đoạn thai kỳ, vòng 24 trước sau sinh (khơng bao gồm kháng sinh dự phịng) Có trẻ khẳng định nghi ngờ nhiễm trùng trường hợp đa Có Nhiễm thai khuẩn máu liên cầu trẻ trước Mẹ nhiễm liên cầu B chưa dùng kháng sinh dự phòng >4 trước sinh Ối vỡ sớm: thời điểm ối với bà mẹ có đủ tiêu chuẩn dùng kháng sinh dự phịng > 24 bà mẹ không đủ tiêu chuẩn dùng kháng sinh dự phòng Chuyển tự nhiên trước 37 tuần Ôi vỡ > 18 trẻ sinh non Mẹ sốt > 380C khẳng định hay nghi ngờ nhiễm trùng ối II.2 Dấu hiệu lâm sàng nhiễm trùng sơ sinh sớm Các triệu chứng nhiễm trùng sơ sinh sớm thường không đặc hiệu, dễ bị bỏ sót Vì vậy, trẻ có yếu tố nguy nhiễm trùng, cần theo dõi sát biểu lâm sàng trẻ Dấu hiệu lâm sàng Red flag? Suy hô hấp tiếp diễn > sau sinh mà khơng có ngun nhân chắn khác Có Cần thở máy trẻ đủ tháng Có Dấu hiệu sốc Có Co giật Có Thay đổi hành vi đáp ứng Thay đổi trương lực Bú bỏ bú Sự bất dung nạp đường tiêu hố: nơn, dịch dư dày, bụng chướng Nhịp tim nhanh chậm Triệu chứng suy hô hấp Thiếu oxy máu, tím trung tâm giảm độ bão hồ oxy máu Vàng da sớm vịng 24 sau sinh Ngưng thở Dấu hiệu bệnh não cấp Cần hồi sức tim phổi Cần thở máy trẻ sinh non Tăng áp phổi tồn Thân nhiệt không ổn định, hạ thân nhiệt < 36 0C sốt dai dẳng> 380C không môi trường Chảy máu lượng lớn khơng giải thích được, giảm tiểu cầu, bất thường đông cầm máu (International Normalised Ratio 2.0) Thiểu niệu sau 24 tuổi Tăng đường máu hạ đường máu dai dẳng Nhiễm toan chuyển hoá với BE > - 10 Nhiễm trùng chỗ da, mắt II.3 Cận lâm sàng Đếm tế bào máu ngoại vi Đếm tế bào máu với thông số cận lâm sàng gợi ý nhiễm trùng Sự tăng cao hay giảm thấp bạch cầu, tăng hay giảm bạch cầu hạt giảm tiểu cầu xảy Bạch cầu máu thường tăng đầu sau sinh, đếm tế bào thường thực sau 4-24 tuổi, bạch cầu > 20.10 6, giảm thấp 34 tuần > ngày tuổi ≤ ngày tuổi > ngày tuổi Nhiễm khuẩn máu Ampicillin Penicillin G 50 mg/kg 12 75 mg/kg 12 h h 50 mg/kg h 50 mg/kg h 50 000 U/kg 50 000 U/kg 50 000 U/kg 50 000 U/kg 12 h 8h 12 h 8h Viêm màng não mủ 100 mg/kg Ampicillin h 150 000 Penicillin G h U/kg 100 mg/kg 75 mg/kg h h 125 000 150 000 h U/kg h 75 mg/kg q h U/kg 125 000 U/kg h Adapted from Table 4.2 Antibacterial Drugs for Neonates (

Ngày đăng: 23/01/2023, 20:52

w