Giáo trình Dược lý thú y (Nghề Chăn nuôi thú y Trình độ Trung cấp)

73 37 0
Giáo trình Dược lý thú y (Nghề Chăn nuôi thú y  Trình độ Trung cấp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẠC LIÊU TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT GIÁO TRÌNH MÔN HỌC DƯỢC LÝ THÚ Y NGHỀ CHĂN NUÔI THÚ Y TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP (Lưu hành nội bộ) Bạc Liêu, 2020 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN T[.]

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẠC LIÊU TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: DƯỢC LÝ THÚ Y NGHỀ: CHĂN NI THÚ Y TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Lưu hành nội bộ) Bạc Liêu, 2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giảng nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Bài giảng môn học “Dược lý thú y” cung cấp cho học viên kiến thức nguồn gốc, tính chất, dạng thuốc, tác dụng, định, chống định cách sử dụng loại thuốc thú y lưu hành nước ta Tài liệu có giá trị hướng dẫn học viên học tập tham khảo để vận dụng thực tế sản xuất Bài giảng mơn học sở chương trình đào tạo trình độ trung cấp nghề, nghề chăn ni thú y, giảng dạy cho người học trước học môn học / mô đun chuyên môn ngành nghề Trong mơn học gồm có chương sau: Chương 1: Dược lý học đại cương Chương 2: Kháng sinh Chương 3: Thuốc trị ký sinh trùng Chương 4: Thuốc sát khuẩn Chương 5: Thuốc tác dụng hệ thần kinh Chương 6: Thuốc hạ sốt – Giảm đau – Chống viêm Chương 7: Thuốc tác dụng hệ thống tuần hoàn – Tiết niệu Chương 8: Thuốc điều hịa sinh sản Chương 9: Vitamin – khống vi lượng khoáng đa lượng MỤC LỤC Chương 1: Dược lý học đại cương .6 Khái niệm, nguồn gốc thuốc thú y Dược động học Dược lực học 10 Chương 2: Kháng sinh 15 Đại cương kháng sinh 15 Các nhóm thuốc .17 Chương 3: Thuốc trị ký sinh trùng .32 Thuốc trị ngoại ký sinh trùng thú y 32 Thuốc trị nội ký sinh trùng 33 Chương 4: Thuốc sát khuẩn 41 Thuốc sát trùng da 41 Thuốc sát trùng phịng thí nghiệm, chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi .42 Chương 5: Thuốc tác dụng hệ thần kinh 45 Thuốc tác dụng hệ thần kinh trung ương 45 Thuốc tác dụng hệ thần kinh thực vật 48 Thuốc tác dụng đầu mút dây thần kinh cảm giác 50 Chương 6: Thuốc hạ sốt – Giảm đau – Chống viêm 53 Paracetamol .53 Analgin 53 Aspirin .54 Ketoprofen .54 Phenylbutazone 54 Dexamethasone 55 Chương 7: Thuốc tác dụng hệ thống tuần hoàn – Tiết niệu 57 Thuốc trị thiếu máu 57 Thuốc đông máu 58 Thuốc chống đông máu 59 Thuốc lợi tiểu 60 Chương 8: Thuốc điều hòa sinh sản 62 Huyết ngựa chữa 62 H.C.G .62 Progesteron 63 Oxytocin 63 Chương 9: Thuốc vitamin khoáng 65 Vitamin 65 Khoáng 69 Tài liệu tham khảo .71 DƯỢC LÝ THÚ Y Mã môn học: MH08 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun: - Vị trí: mơn học dược lý thú y mơn học sở chương trình đào tạo trình độ trung cấp, nghề chăn ni thú y, giảng dạy cho người học trước học môn học / mô đun chuyên môn ngành nghề - Tính chất: mơn học giới thiệu kiến thức nguồn gốc, tính chất, dạng thuốc, tác dụng, định, chống định cách sử dụng loại thuốc thú y lưu hành nước ta - Ý nghĩa vai trị mơn học: mơn học có ý nghĩa vai trị quan trọng cơng tác phịng chống dịch bệnh cho đàn vật nuôi hạn chế tổn thất dịch bệnh gây cho kinh tế xã hội; đồng thời thông qua hoạt động sử dụng thuốc nhằm nâng cao sức khỏe đàn gia súc, gia cầm, góp phần nâng cao hiệu kinh tế chăn nuôi Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: + Trình bày yếu tố ảnh hưởng đến tác dụng dược lý thuốc, đường đưa thuốc vào thể vật nuôi mối liên quan đường đưa thuốc với tác dụng dược lý thuốc + Nêu tên loại thuốc thường sử dụng việc phòng trị bệnh gia súc, gia cầm + Trình bày tác dụng, định, cách sử dụng phối hợp nhóm thuốc khác để điều trị bệnh gia súc, gia cầm - Về kỹ năng: + Nhận dạng phân loại nhóm thuốc thú y + Phối hợp loại thuốc thú y để phòng trị bệnh gia súc, gia cầm + Pha cấp thuốc thú y cho gia súc, gia cầm - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Chủ động độc lập thực thao tác quy trình kỹ pha cấp thuốc thú y cho gia súc, gia cầm + Tuân thủ quy trình pha cấp thuốc thú y cho gia súc, gia cầm GIỚI THIỆU MÔN HỌC Dược lý học: môn học nghiên cứu nguyên lý quy luật tác động lẫn thuốc thể sinh vật chia thành phần dược động học dược lực học Dược động học: nghiên cứu tác động thể thuốc (hay nghiên cứu số phận thuốc thể) qua trình hấp thu, phân bố, chuyển hóa đào thải Dược lực học: nghiên cứu tác động thuốc thể mặt tính chất tác dụng (tại hệ quan nào, mô nào, thụ thể nào,…), cường độ thời gian tác dụng Chương 1: DƯỢC LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG Mã chương: 01 Giới thiệu: Chương giới thiệu sơ lược thuốc, thức ăn, chất độc yếu tố ảnh hưởng đến tác dụng dược lý thuốc; Các đường đưa thuốc vào thể; Các cách tác dụng thuốc dược động học thuốc Mục tiêu: Học xong chương người học có khả năng: -Nêu nguồn gốc thuốc - Nêu cách phân biệt thuốc, thức ăn chất độc - Nêu động học thuốc - Trình bày đường đưa thuốc vào thể - Trình bày yếu tố ảnh hưởng đến tác dụng dược lý thuốc - Phân tích lựa chọn đường đưa thuốc vào thể động vật Khái niệm thuốc, thức ăn, chất độc 1.1 Khái niệm thuốc - Thuốc chất hay hợp chất sử dụng để điều trị hay phịng ngừa chẩn đốn bệnh tật Thuốc cịn có tác dụng khơi phục, điều chỉnh chức phận hệ thống quan thể vật ni - Thuốc sản phẩm có nguồn gốc từ động vật, thực vật, khống vật, hóa học hay sinh học sử dụng để: + Phòng ngừa, chữa bệnh + Khôi phục, điều chỉnh chức phận hệ thống quan thể vật nuôi + Làm giảm triệu chứng bệnh + Chẩn đoán bệnh + Nâng cao sức khỏe + Làm cảm giác phận hay toàn thân + Làm ảnh hưởng đến trình sinh sản,… 1.2 Nguồn gốc thuốc - Thuốc có nguồn gốc từ thực vật: ổi, gừng, tỏi, hành, hạt mã tiền, thuốc cá,… - Một số tân dược chế từ thực vật như; Strychnine từ hạt mã tiền, Caffeine từ hạt cà phê, từ đọt chè, camphora từ long não - Thuốc lấy từ động vật: mật gấu, cao hổ cốt,… - Huyết kháng huyết lấy từ máu động vật, Filato chế từ gan, lách, thai động vật - Thuốc từ khoáng vật, kim loại: thủy ngân, đồng, sắt,… - Thuốc từ vi sinh vật xạ khuẩn: thuốc kháng sinh - Thuốc chế phương pháp tổng hợp hay bán tổng hợp: Ampicilline, Aspirin,… 1.3 Phân biệt thuốc, thức ăn chất độc - Thuốc chất sử dụng để điều trị, phòng ngừa hay chẩn đốn bệnh Tác dụng thuốc ln đôi với liều lượng cách dùng - Thức ăn chất có tác dụng đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng thể, nhằm trì hoạt động làm cho thể sinh trưởng phát triển bình thường - Chất độc chất liều lượng thấp gây nên trạng thái bệnh lý hay giết chết hàng loạt động vật chí người - Tuy nhiên phân biệt thuốc, thức ăn, chất độc mang tính chất tương đối có ý nghĩa giới hạn - Giữa thuốc thức ăn nhiều khơng có ranh giới rõ ràng sử dụng loại thức ăn dinh dưỡng điều trị Dược động học 2.1 Hấp thu - Thuốc hấp thu trực tiếp vào máu dùng đường tiêm, hấp thu qua đường tiêu hóa dùng đường uống hay đường đặt trực tràng, đường khác,… - Sự hấp thu: Là q trình thuốc thấm nhập vào nội mơi trường Dù dùng đường cấp thuốc dược phẩm muốn đến quan để phát sinh tác động thường phải qua hay nhiều màng tế bào, hấp thu thuốc phụ thuộc chất màng tế bào 2.1.1 Hấp thu qua da - Thuốc hấp thu qua da có cách sau: xoa bóp, chườm, bơi rắc, đắp, - Thuốc qua da qua nhiều màng sinh học khác, tùy thuộc vào độ hòa tan lipid Để hấp thu qua da tốt, nhanh trước sử dụng thuốc phải vệ sinh vùng da nơi sử dụng thuốc nên chà thuốc sát lên bề mặt da 2.1 Hấp thu qua đường tiêu hóa - Thuốc hấp thu qua đường tiêu hóa niêm mạc dày, ruột non - Ưu điểm đường cấp thuốc tiện lợi, dễ thực an toàn - Nhược điểm: + Sự hấp thu phụ thuộc nhiều yếu tố tình trạng dày ruột, thành phần thức ăn + Ở đường cấp thuốc bị tác dụng độ pH thấp dịch vị enzym tiêu hóa phá hủy thuốc + Ðối với gia súc, việc cung cấp thuốc đường uống cần phải ý liều lượng khơng cung cấp đủ đặc biệt trường hợp trộn vào thức ăn, nước uống + Thêm vào đó, đường cấp khơng nên sử dụng thuốc có mùi vị khó chịu, gây kích ứng, thuốc có tính ion hóa 2.1.3 Hấp thu qua đường tiêm - Theo đường tiêm, thuốc hấp thu hoàn toàn, phát huy tác dụng nhanh - Ưu điểm đường cấp thuốc hấp thu nhanh nhanh có tác động Cấp thuốc đường tiêm chích giải hạn chế đường uống Hạn chế đường tiêm chích địi hỏi điều kiện vơ trùng, người cấp thuốc phải có kỹ thuật Thuốc dùng cho đường tiêm chích thường đắt tiền, an toàn gây đau - Tiêm da (subcutaneous injection, S.C) + Thuốc có tác dụng sau 30-60 phút, liều dùng thường 1/3 liều uống Nênb tránh dùng đường cho cácthuốc có tính kích ứng, gây xót - Tiêm bắp (intramuscular, I.M) + Thuốc có tác dụng nhanh khoảng 10-30 phút, liều dùng bắng 1/2 liều uống Có thể tiêm thuốc mà đường tiêm da gây đau xót - Tiêm tĩnh mạch (intravenous, I.V) + Ở thuốc hấp thu mà thấu nhập nhanh chóng tồn vẹn vào hệ tuần hồn chung, có tác dụng sau 30 giây đến phút, liều cấp 1/2-1/4 liều uống Ðường tiêm thường áp dụng cho trường hợp cấp cứu

Ngày đăng: 23/01/2023, 17:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan