ĐỀ CƯƠNG PHÁP Y 1 Bài chấn thương học Vật gây thương tích Đặc điểm thương tích của từng loại hung khí Tất cả những tổn thương ở phần cứng và phần mềm đều do các vật gây nên Mỗi loại vật tác dụng trên[.]
ĐỀ CƯƠNG PHÁP Y Bài chấn thương học: - Vật gây thương tích - Đặc điểm thương tích loại khí Tất tổn thương phần cứng phần mềm vật gây nên Mỗi loại vật tác dụng thể tạo nên tổn thương có đặc điểm riêng nó, đặc điểm giúp cho giám định viên phán đốn loại khí gây nên Trong Y pháp, người ta phân biệt nhóm vật gây nên thương tích là: Vật tày, vật sắc vật nhọn Vật tày: Trong loại khí, vật tày đa dạng như: Nắm tay, khuỷu tay, gót chân, đá, mặt đường, nhà, tường, gậy Mỗi loại vật tày gây nên nhiều loại tổn thương khác 1.1 Những tổn thương vật tày - Phần mềm: Xây xát, bầm máu, tụ máu, dập nát - Phần cứng: Rạn xương, lún xương, gãy xương, vỡ xương trật khớp xương 1.2 Ðặc điểm tổn thương vật tày Tổ chức vết thương dập nát, bầm, tụ máu - Bờ vết thương nham nhở - Vết thương có cầu nối tổ chức Vật sắc: Là vật có lưỡi như: Lưỡi dao lam, dao nhíp, dao phay có mỏng như: Cật tre nứa, mảnh thủy - tinh tác động cách: Cắt, chém, bổ Thương tích hình thành đè ép lướt bề mặt thể 2.1 Thương tích tạo nên vật sắc - Ðối với phần mềm: Vết cắt, vết chém - Ðối với phần cứng: Vết đứt xương, mẻ xương 2.2 Ðặc điểm thương tích vật sắc - Vết thương dài nông - Mép vết thương phẳng gọn, khơng dập nát, bầm máu - Ðuôi vết thương nhọn (dạng đuôi chuột) tận nơng biểu bì - Vết thương hở miệng: Nếu vết thương dài, sâu tổ chức da căng hở lớn - Vết thương có đầy đủ tổ chức phục hồi 2.3 Sự biến dạng thương tích vật sắc Sự biến dạng thương tích phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Ðặc điểm vật sắc, phương thức gây nên vị trí giải phẫu nơi tổn thương - Vết cắt: Lưỡi dao nghiêng, thương tích có mảnh vạt da - Thương 2.4 tích thẳng hay cong nơi bị thương phẳng hay tròn, nạn nhân thay đổi tư - Lưỡi khí mẻ cùn tạo nên vết thương nham nhở Những tình xảy thương tích vật sắc - Do nạn nhân gây nên: Thương tích thường gặp vùng mà tay nạn nhân dễ dàng tạo như: Cổ, ngực, bụng, cổ tay Ðặc điểm thương tích tự gây nên nông nhiều vết chạy song song - Do nạn nhân tự bảo vệ: Các thương tích thường gặp bàn tay, cẳng tay động tác chống đỡ, né tránh khí - Do người khác gây nên: Thương tích gặp nơi thể Vật nhọn: Vật nhọn vật có đầu nhọn mũi nhọn 3.1 Phân loại vật nhọn: Có loại - Vật nhọn khơng lưỡi (vật nhọn thơng thường): Là vật có đầu nhọn dùi, kim, đinh, đầu đạn - Vật nhọn có lưỡi: Bao gồm + Vật nhọn có lưỡi dao mổ, dao nhíp, dao bầu + Vật nhọn có lưỡi dao găm, lưỡi lê 3.2 3.3 Thương tích tạo nên - Phần mềm: Tạo nên vết thủng đơn vết thủng kèm theo vết cắt - Phần cứng: Tạo nên vết thủng xương Ðặc điểm thương tích 3.3.1 Vết thương vật nhọn thơng thường - Miệng vết thương hình bầu dục, hình khe, có độ sâu lớn, rãnh xun, có lỗ vào có lỗ - Kích thước vết thương da nhỏ kích thước khí đàn hồi da - Xung quanh lỗ đâm thấy vịng xước da bề mặt vật đâm thô ráp 3.3.2 Vết thương vật nhọn có lưỡi sắc Ðặc điểm thương tích loại vật vừa tạo nên lỗ thủng vừa tạo nên vết cắt - Có hình khe: Với vật nhọn lưỡi có đầu tù đầu nhọn, đầu tù nhiều hay sống dao dày hay mỏng Với vật nhọn lưỡi hai đầu vết thương nhọn - Mép vết thương phẳng, không bầm máu bầm máu - Rãnh xuyên có lỗ Thơng thường, rãnh xun có chiều dài ngắn chiều dài vật gây thương tích, có trường hợp chiều dài rãnh xuyên dài vật gây thương tích, gặp thủ đâm mạnh dao có chắn, trường hợp thường có ấn chắn dao - Miệng lỗ vào có vết rách phụ tác động rút dao gây nên - Chiều dài miệng lỗ vào phụ thuộc vào góc đâm khí so với bề mặt da Nếu đâm thẳng góc, kích thước vết đâm kích thước khí Nếu đâm chéo góc kích thước vết thương lớn kích thước khí (bản dao) Bài thương tích hỏa khí Chú ý: Thương tích đạn thẳng Xác định tầm bắn 1.1 Khái niệm tầm bắn Tầm bắn khoảng cách từ tiết diện đầu nòng súng đến bề mặt tiếp xúc mục tiêu Khi bắn có thành phần khỏi nóng súng: Thành phần đầu đạn thành phần phụ hơi, khói, lửa, mảnh thuốc súng sau thành phần Thành phần yếu tố xa yếu tố phụ khoảng cách Dựa vào dấu vết yếu tố phụ để lại bề mặt mục tiêu khác mà người ta xác định tầm bắn khác nhau, vào người ta chia làm loại tầm bắn: Tầm kề, tầm gần tầm xa 1.2 Tầm kề: Có thể gặp loại tầm kề sau 1.2.1 Tầm kề hồn tồn Ðầu nịng súng áp sát vng góc với mục tiêu, đầu nịng súng ăn sâu trực tiếp với rãnh xuyên vết thương Lỗ vào trịn: Trường hợp điển hình gặp, thấy dấu ấn nòng súng thấy dấu ấn hai nịng ghì súng khơng chặt, vết xước da, vết dầu lau súng da áo quần - Rãnh xun: Ðầu nịng súng nối thơng với rãnh xun nên yếu tố phụ lùa theo đầu đạn phá bục da làm bờ vết thương nham nhở lớn cỡ đạn - Hầm phá trường hợp điển hình gặp loại tầm này, hầm phá xảy tổ chức phần mềm, hình thành áp lực Hầm phá có khói thuốc xạm đen, mảnh thuốc súng cịn sót lại Tổ chức dập nát hầm phá có màu hồng tươi sắc tố (myoglobine) huyết sắc tố (hemoglobine) gắn với oxide cacbon (CO) - Lỗ thường lớn lỗ vào - 1.2.2 Tầm kề không hồn tồn Là tầm mà đầu nịng súng chạm vào khơng áp sát mục tiêu, tổn thương có đặc điểm sau: Khi súng nổ, phần khói thuốc súng tỏa bề mặt da phá bề mặt da nên tổn thương da rộng thường có hình chữ thập, đồng thời tạo nên quầng khói quanh miệng vết thương phía khơng có hầm phá Ở vết thương có ám khói mảnh thuốc súng 1.2.3 Tầm kề nghiêng Là tầm mà đầu nòng súng chạm vào mục tiêu để nghiêng Tổn thương giống tầm kề khơng hồn tồn khác đầu nịng súng hướng nơi nơi có ám khói hình bán nguyệt vết rách da dài phía Ở vết thương có mảnh thuốc súng sót lại Tóm lại: Trong loại tầm thuộc tầm kề có ám khói mảnh thuốc súng cịn sót lại vết thương Ðể kiểm tra xem có phải mảnh thuốc súng khơng người ta dùng que diêm que sắt nung đỏ ấn vào mảnh bùng cháy 1.3 Tầm gần 1.3.1 Ðịnh nghĩa Tầm gần tầm nằm giới hạn tác động yếu tố phụ Ðối với loại súng chiến đấu tầm hoạt động yếu tố phụ khoảng mét loại súng săn khả hoạt động khoảng mét Dựa vào có mặt loại yếu tố phụ bề mặt 1.3.2 Xác định yếu tố phụ Vết cháy (vết bỏng): Sau đầu đạn khỏi nịng súng, có vệt lửa theo sau thuốc súng cháy, thường thấy phạm vi từ 20 - 25cm thuốc đen 10cm thuốc trắng thấy bề mặt mục tiêu vết xám nhẹ - Vết khói: Thấy khoảng cách 15 - 30cm Từ 25 - 30cm biểu nhẹ, khơng thấy Trong số trường hợp khơng rõ muốn xác định, người ta phải chụp bề mặt mục tiêu tia hồng ngoại, xa vết khói nhạt hẳn - Mảnh thuốc súng: Mảnh thuốc súng không cháy hết văng tạo thành hình chóp có đỉnh đầu nịng Ðối với súng ngắn mảnh thuốc súng cách đầu nòng 50-60cm súng dài khoảng cách 100cm yếu tố phụ xa Mảnh thuốc súng găm vào biểu bì da, có lớp trung bì, dấu hiệu thấy áo quần vật che chắn Mảnh thuốc súng biểu vết lấm chấm đen quanh miệng lỗ vào - Vành quệt (vành lau, chùi): Những chất bám xung quanh vỏ đầu đạn như: Bụi khói, muội than, bụi bẩn, dầu lau súng đầu đạn vào thể, miệng lỗ vào phần đầu rãnh xuyên giẻ lau làm đầu đạn Vì để lại vịng xạm đen, lớp - 1.4 Tầm xa Tầm xa tầm mà bề mặt mục tiêu khơng cịn thấy dấu tích yếu tố phụ mà thấy đầu đạn sát thương Khi khám nghiệm khơng thấy dấu tích yếu tố phụ, giám định viên không nên khẳng định tầm xa mà nên kết luận không thấy dấu vết tầm gần Sở dĩ nạn nhân bị bắn tầm gần trước vào thể đạn qua vật cản như: Chăn màn, áo quần Xác định hướng bắn Khi bắn, đầu đạn nhiều hướng khác : Hướng ngang, hướng chếch, hướng lên cao (tà dương), hướng xuống thấp (tà âm) Việc xác định hướng bắn phán đốn tư người bắn tư nạn nhân đầu đạn xuyên Ðể xác định hướng bắn người ta dựa vào thành phần vết thương: Lỗ vào, rãnh xuyên lỗ 2.1 Lỗ vào Ðầu đạn bắn vào người ấn lõm da tạo thành hình phễu đồng thời làm căng lớp hạ bì miết chặt vào mặt ngồi lớp biểu bì da tạo thành tượng: - Lỗ da hình trịn hình bầu dục - Có vành trượt (trầy) da quanh mép vết thương Có vành quệt, đầu đạn dính chất bẩn, để lại áo quần vòng bẩn xung quanh bờ lỗ vào phần đầu rãnh xuyên - Ðối với tầm kề tầm gần, việc xác định lỗ vào tương đối thuận lợi nhờ diện yếu tố phụ 2.2 Rãnh xuyên Là đường dài kín hở đầu đạn qua thể Có hai loại rãnh xuyên: Rãnh xuyên hoàn toàn, đường hầm nối thông lỗ vào lỗ - Rãnh xun khơng hồn tồn (vết thương chột) đường hầm tận nằm thể, hay có lỗ vào mà khơng có lỗ Những điểm cần lưu ý rãnh xuyên - + Không phải đường thẳng nối lỗ vào lỗ ra, mà đường cong, gãy khúc đạn gặp thớ xương đổi hướng + Rãnh xun phổi khó phát nhu mơ phổi xốp + Rãnh xun tạng đặc thường kèm theo tia rạn nứt + Ðối với vết thương chột đầu đạn hết lực, cần khám kỹ để tìm đầu đạn (rất quan trọng), nằm mạch máu lớn, xoang tim, bàng quang, ống tiêu hóa, hốc tự nhiên + Trong rãnh xun tìm thấy dị vật mảnh áo quần, xương, đất cát 2.3 Lỗ Lỗ đạn không quan trọng lỗ đạn vào, nhiều đạn hết tầm khơng có lỗ Lỗ đạn thường đa dạng, nhỏ lớn lỗ vào, hình trịn, hình phụ thuộc vào loại đạn loại súng Nhưng nguyên tắc khơng có vành trượt vành quệt Ở lỗ thấy tổ chức, thớ bao bị đẩy Trong trường hợp tử thi hư thối, muốn xác định lỗ vào lỗ đạn, cần làm xét nghiệm mơ học sinh, hóa học để phân biệt Ðể tìm thuốc súng có gốc nitro, người ta tìm chất có phản ứng với nitro để nhuộm tổ chức Diphenylamine acid sulfuric + Nitro Màu xanh Tìm lỗ đạn vào dễ dàng, có thấy lỗ vào mà khơng thấy lỗ (vết thương chột), thấy lỗ mà không thấy lỗ vào đạn bắn qua miệng, lỗ tai, hậu môn Phân biệt hoen tử thi với vết bầm máu Cần rạch qua vết màu đỏ, rửa nước, lau Nếu vết máu đi, máu tĩnh mạch chảy trôi vết hoen tử thi Nếu thấy đám chảy máu tụ máu da, mô da lau rửa khơng chấn thương bầm tụ máu Tử thi học: Chú ý: Các dấu hiệu xuất sau chết sớm 1.Nguội lạnh tử thi Khi chết, quan ngừng hoạt động không tạo lượng nữa, sau chết sờ vào tử thi cịn thấy nóng, sức nóng số lượng lưu lại thể sống Số lượng dần, trung bình mùa hè, giảm từ 0,5 – ᴼC mùa đông giảm từ - 1,5 ᴼC Sự giảm nhiệt độ nhanh hay chậm tùy thuộc vào thể trạng béo hay gầy, áo quần dày hay mỏng, tử thi nhà hay trời Thứ tự nhiệt độ tử thi bắt đầu giảm từ đầu, mặt, chi tới gốc chi, sau nách, bụng, tầng sinh môn Ðể xác định thời gian chết quan an ninh Scothland đưa cơng thức tính thời gian dựa vào giảm nhiệt độ tử thi: Ví dụ: Tại thời điểm khám nghiệm đo nhiệt độ tử thi 25 ᴼC, ta xác định thời gian nạn nhân chết cách thời điểm khám nghiệm 1.2 Sự giảm trọng lượng Người ta xác định sau chết, nước tử thi dần qua bốc bề mặt tử thi, khiến trọng lượng tử thi giảm Trung bình trọng lượng giảm 1kg ngày Vì nước nên giác mạc trở nên mờ đục, nhãn cầu xẹp, môi da nhăn nheo Ðối với tổn thương da sống như: xây xát, ép, tượng nước tạo nên hình ảnh y pháp gọi da bìa, nghĩa nơi màu xám khơ, rắn chắc, khó cắt 1.3 Hoen tử thi Hoen tử thi điểm mảng sắc tố xuất sau chết, sau chết máu không đông đọng lại vùng thấp tử thi Huyết sắc tố (Hemoglobin) ngấm vào tổ chức nơi ấy, lúc đầu tạo thành điểm có màu Hoen xuất sau chết, thời gian đầu thay đổi tư tử thi vết hoen thay đổi Trên 10 - 12 sau chết, vết hoen cố định, tử thi thay đổi, vết hoen không thay đổi theo Ví dụ: Khi chết tử thi nằm ngửa, hoen tử thi xuất mặt sau thể, sau 10 lật úp xác xuống thời gian, hoen phía sau lưng không xuất mặt trước thể Như vậy, vị trí hoen phản ánh tư lúc chết, dấu hiệu quan trọng để ta biết có thay đổi tư tử thi khơng Ngồi hoen tử thi cịn có vài đặc tính ta cần ý: - - Hoen tử thi xuất sớm có màu tím sẫm trường hợp chết ngạt Hoen màu hồng nhạt chết chất lỏng Hoen màu đỏ tươi (màu cánh sen) trúng độc oxide carbon (CO), axid xyanhydric (HCN) muối (ngộ độc sắn) trúng độc thuốc ngủ Bacbituric 1.4 Cứng tử thi Sau chết, men ATP (Adenozine Triphosphate) tổ chức thối hóa giải phóng acid lactique, acid làm đông protéine sợi cơ, khiến bị co cứng lại kéo theo cứng xác Hiện tượng co cứng xác định theo thứ tự: Các mặt (cơ nhai), thân, chi trơn phủ tạng Trẻ sơ sinh, người già yếu, người chết tình trạng nhiễm trùng, suy kiệt, tượng cứng xác xảy chậm Thơng thường, đặt tử thi nằm ngửa tư thể co tự nhiên là: Hai tay co ép vào mạng sườn, hai chân duỗi thẳng Sự cứng xác xuất khoảng sau chết kéo dài đến 48 72 Ðối với trường hợp chết ngạt có tượng vùng vẫy trước chết tượng cứng xác xảy sớm Trong vòng từ đến giờ, phá cứng xuất cứng trở lại Sau giờ, phá cứng tượng cứng không xuất trở lại Ðây dấu hiệu quan trọng để phát xem có tượng đụng chạm vào xác hay khơng ( trường hợp làm giả trường) ... giảm từ 0,5 – ᴼC mùa đông giảm từ - 1,5 ᴼC Sự giảm nhiệt độ nhanh hay chậm t? ?y thuộc vào thể trạng béo hay g? ?y, áo quần d? ?y hay mỏng, tử thi nhà hay trời Thứ tự nhiệt độ tử thi bắt đầu giảm từ... chức Diphenylamine acid sulfuric + Nitro Màu xanh Tìm lỗ đạn vào dễ dàng, có th? ?y lỗ vào mà khơng th? ?y lỗ (vết thương chột), th? ?y lỗ mà không th? ?y lỗ vào đạn bắn qua miệng, lỗ tai, hậu môn Phân... mà tay nạn nhân dễ dàng tạo như: Cổ, ngực, bụng, cổ tay Ðặc điểm thương tích tự g? ?y nên nông nhiều vết ch? ?y song song - Do nạn nhân tự bảo vệ: Các thương tích thường gặp bàn tay, cẳng tay động