1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận cao học, tư tưởng chính trị của lê thánh tông về cải cách hành chính, những giá trị và hạn chế

47 92 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 58,56 KB

Nội dung

PHẦN I MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Lịch sử tư tưởng chính trị Việt Nam là quá trình đấu tranh thay thế đi lên từ thấp đến cao các nấc thang tư tưởng, đó là sự phản ánh trực tiếp cuộc đấu tranh chính tr[.]

PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Lịch sử tư tưởng trị Việt Nam q trình đấu tranh thay lên từ thấp đến cao nấc thang tư tưởng, phản ánh trực tiếp đấu tranh trị lĩnh vực tư tưởng lý luận dân tộc Việt Nam Tư tưởng trị Lê Thánh Tơng nội dung khơng thể thiếu q trình học tập nghiên cứu lịch sử tư tưởng trị Việt Nam Lê Thánh Tơng tiếng vị vua thông thái lịch sử dân tộc Thời ông trị giai đoạn phát triển cực thịnh chế độ phong kiến Trung Ương tập quyền Điều khơng phải ngẫu nhiên mà có, suốt 38 năm trị vì, Lê Thánh Tơng có hệ thống tư tưởng cách tân đất nước Và không dừng lại lý luận , Lê Thánh Tông thực hoá đựơc tư tưởng ấy, đem lại cường thịnh cho đất nước Trong tất lĩnh vực trở thành nội dung công cải cách cuối kỷ XV mà Lê Thánh Tơng tiến hành, cải cách hành quốc gia xem nội dung nịng cốt có chi phối đến tất nội dung cịn lại Bộ máy hành triều Lê Thánh Tông khôi phục trở thành máy điều hành có cấu tổ chức hồn chỉnh tất máy quản lý thời đại trước Nó gọn nhẹ có hiệu lực cao Cùng với việc cải tiến tổ chức máy Lê Thánh Tông đặt trọng tâm vào cải cách người nhân tố định thành công cải cách hành nói riêng, hoạt động người nói chung Cơng cải cách hành Lê Thánh Tông trở thành “ Một cải cách sâu sắc nhất, thành công lịch sử Việt Nam” (1)(1) Cuộc cải cách hành Đảng Nhà nước ta thực trở thành vấn đề thời sự, thu hút quan tâm thành viên xã hội khơng thể khơng kế thừa di sản tích cực (1) (2) Văn Tạo: “Mười cải cách đổi lớn lịch sử Việt Nam”- NXB Đại học sư phạm Hà Nội,5/2006 cải cách hành trước Vì vậy, tác giả chọn đề tài "Tư tưởng trị Lê Thánh Tơng cải cách hành chính, giá trị hạn chế" nhằm làm bật tư tưởng trị Lê Thánh Tơng lĩnh vực cải cách hành chính, qua rút giá trị hạn chế tư tưởng nêu Từ nghiên cứu cụ thể mà chọn lọc kế thừa phát huy tư tưởng tiến để vận dụng vào cơng cải cách hành đất nước II Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tài liệu viết Lê Thánh Tông công cải cách hành ơng khơng nhiều, dẫn số tài liệu sau: “ Đại Việt sử ký toàn thư”, Tập ( NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội, 2004); Tài liệu “ Việt Nam sử lược” (NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh , 2005); Tác phẩm “Lê Thánh Tông vị vua anh minh, nhà cách tân xuất sắc” ( NXB Quân đội nhân dân- Hà Nội, 1997) Các tác phẩm dừng lại việc nghiên cứu hoàn cảnh lịch sử, thân Lê Thánh Tông cải cách đất nứơc cách toàn diện triều Lê Thánh Tông chưa sâu vào nghiên cứu tư tưởng trị ơng cơng cải cách hành III Mục tiêu (nhiệm vụ) đề tài Những tư tưởng trị Lê Thánh Tơng có số cơng trình nghiên cứu Trong đề tài này, tác giả sâu vào tìm hiểu tư tưởng Lê Thánh Tông công cải cách hành trước hết để học tập hiểu rõ tư tưởng vị vua anh minh dân tộc vào cuối kỷ XV Bên cạnh đó, xây dựng đề tài tác giả mong nội dung đề tài trở thành tài liệu tham khảo trình học tập, nghiên cứu Lê Thánh Tơng nói riêng mơn lịch sử tư tưởng trị nói chung đề tài sau IV Phạm vi nghiên cứu đề tài Tư tưởng trị Lê Thánh Tông thể nhiều lĩnh vực tư tưởng xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta, việc thi hành sách quân điền Nhưng đây, phạm vi tiểu luận, tácgiả sâu vào nghiên cứu tư tưởng trị Lê Thánh Tơng lĩnh vực cải cách hành chính, tư tưởng bật Lê Thánh Tông vào cuối kỷ XV (1460 -1497) V Phương pháp nghiên cứu Đề tài “Tư tưởng trị Lê Thánh Tơng cải cách hành chính, giá trị hạn chế”, xây dựng sở giới quan phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Ngoài ra, phương pháp lịch sử - logic, phương pháp phân tích, phương pháp hệ thống, cấu trúc phương pháp quan trọng giúp tác giả hoàn thành tiểu luận VI Kết cấu đề tài Phần I: Mở đầu Phần II: Nội dung Chương I: Tình hình Đại Việt kỷ XV xuất tư tưởng trị Lê Thánh Tơng Chương II: Cải cách hành - tư tưởng trị chủ yếu Lê Thánh Tơng Chương III: Những giá trị hạn chế tư tưởng trị cải cách hành Lê Thánh Tơng Phần III: Kết luận Tư liệu ảnh Tài liệu tham khảo PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: TÌNH HÌNH ĐẠI VIỆT THẾ KỈ XV VÀ SỰ XUẤT HIỆN TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ LÊ THÁNH TƠNG I.Bối cảnh lịch sử Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ( 1418 -1427) kết thúc thắng lợi, Lê Lợi lên lập nên triều đại mới, triều đại Lê sơ Nhà Lê tồn 366 năm (1428 -1788) từ thành lập Lê Thánh Tơng lên ngơi tình trạng tranh giành quyền lực nội triều đình diễn liệt Lê Lợi mất, Lê Thái Tông lên nối ngơi (1433 -1442) Lê Thái Tơng làm cho tình hình đất nước trở nên rối ren Thoạt đầu Lê Thái Tông phong tước kế vị cho Nghi Dân, say đắm nghe lời xiểm nịnh thứ phi Nguyễn Thị Anh lũ hoạn quan, Lê Thái Tông phế truất kế vị đặt Bang Cơ thứ , thứ phi Nguyễn Thị Anh lên địa vị kế vua Nghi Dân mẹ bị giáng xuống làm thứ dân bị buộc rời khỏi cung cấm Lê Thái Tông chết, Bang Cơ lên vua miệng cịn sữa, Nguyễn Thị Anh bng rèm ngồi trị nước thay Nguyễn Thị Anh anh trai Nguyễn Phù Lộ bọn nịnh quan : Tạ Thanh, Lương Dật, Trịnh Khả, Đinh Liệt lập thành phe phái khống chế chi phối, lũng đoạn cơng việc triều Họ đàn áp, loại bỏ người không ăn cánh Họ không từ thủ đoạn nham hiểm để hãm hại người không mưu Nạn tham quan ô lại đàn mối lúc nhúc, chúng đục ruỗng kèo cột nước nhà, trộm cướp lên, sống nhân dân vô cực khổ, nội suy yếu, bọn giặc dịp tràn đến, nguy nước nạn ngoại xâm ngày lớn dần Năm 1459, Nghi Dân với người thân tín đột nhập hồng thành giết em ruột Bang Cơ (tức Vua Lê Nhân Tơng) Hồng Thái Hậu mẹ Bang Cơ Nguyễn Thị Anh tự xưng làm vua Nghi Dân ngơi vua tháng Do tính tình tàn bạo, hay chém giết vơ cớ, nên đình thần triều đình oán giận Tháng năm 1459, đảo xảy cung đình, Nghi Dân bọn tay chân bị bắt giết Cung Vương Khắc Xương thứ Vua Lê Thái Tông tôn lên vua Vốn người yếu đuối thể xác lẫn tinh thần, trí óc, Khắc Xương sợ, lo cho tính mạng nên mực từ chối ngồi vào ngai vàng Sau đó, quan đem xa giá đến rước người út Lê Thái Tông Tư Thành lúc ẩn náu An Bang, nơi ông mẹ thứ phi Ngô Thị Ngọc Giao, người đem ông trốn khỏi kinh thành để tránh hãm hại từ ngày cất tiếng chào đời, kinh tơn lên làm vua Đó vua Lê Thánh Tơng - Nhà vua có cơng lao đưa đất nước hiểm hoạ cách tân táo bạo Suốt 38 năm ông trị đất nước (1460 -1497) đánh dấu giai đoạn phát triển rực rỡ lịch sử triều đại phong kiến Việt Nam II Tình hình kinh tế xã hội kiện tư tưởng trị Lê Thánh Tơng Tình hình kinh tế xã hội Ngay Lê Lợi lên ngơi vua, triều đình xuất mầm mống khủng hoảng, Lê Lợi chết, Lê Thái Tông Lê Nhân Tông lên nối ngơi làm cho tình hình đất nước, xã hội lún sâu thêm vào rối ren mà nguyên nhân sâu xa dó yếu máy hành Sự yếu biểu rõ rệt sau 1.1 Về phân cấp hành Đất nước rộng lớn thống Lê Thái Tổ chia làm đạo(1)(1), Lê Thái Tông chia làm đạo (2)(2) Lê Thái Tổ xác định xã cấp sở đặt xã quan, xã lớn 100 người trở lên đặt viên, xã vừa có 50 người trở lên đặt viên (3)(3) Nhưng cấp trung gian lại nhiều Sdd, tr 108 Sdd, tr 108 (3) Sdd, tr 108 (1) (2) hỗn độn như: phủ, huyện, lộ trấn thời Lê Thái Tổ Đến thời Lê Thái Tông lại thấy: phủ, lộ, trấn, huyện Các cấp trung gian: phủ, huyện, trấn, lộ nhiều gây phức tạp cho việc quản lý Còn sách, tràng, xã cấp thấp : sách, tràng ngang với xã cấp xã chưa xác định rõ ràng thống nước Đất đai phong cho công thần nhiều vùng phân phong có quan hệ với đơn vị quản lý hành khơng rõ Do việc quản lý đất đai cấp không chặt chẽ khiến Lam Kinh mà: “ Bọn gia hay làm trái phép, coi thường pháp luật, chiếm đoạt đất đai làm riêng”4 1.2.Về quản lý sức lao động xã hội Chủ yếu nông nghiệp chế độ nơ tì đáng phải giải thể từ cuối đời Trần trì, nên đến tan rã Nơ tì bỏ trốn khơng bị ngựơc đãi xưa, mà chủ yếu có người dụ dỗ nhằm chuyển dịch sức lao động sang lĩnh vực hoạt động khác Thậm chí quân nhân giả làm việc quan (được cấp giấy lại) để dụ dỗ nơ tì người ta Chế độ nơ tì cần giải thể để giải phóng sức lao động cho kinh tế nông nghiệp tư nhân thủ công, thương nghiệp phát triển Chính lúc đó, số lĩnh vực kinh tế lại cần có lao động tự 1.2.1 Nền nơng nghiệp: Chính sách khuyến nơng tích cực thực Đất đai phân cấp rộng rãi, miễn thuế, khiến sức sản xuất nơng nghiệp địi hỏi ngày tăng Nơng phẩm hàng hố nhờ khơng nhiều xưa Nơ tì bỏ trốn trở thành nông dân tự điều tất yếu xảy 1.2.2 Trong thủ công, thương nghiệp 4 Sdd, tr 108 Kinh tế hàng hoá, tiền tệ đôi với thủ công nghiệp, thương nghiệp khởi sắc từ cuối thời Trần, qua nhà Hồ Đến nay, đất nước bình lại phát triển lên, địi hỏi sức lao động tự Lê Thái Tổ cho đúc tiền “ Thuận Thiên Thông bảo” quy định tiền 70 đồng ban quy chế đồng tiền Thậm chí đưa bàn việc lưu hành tiền giấy (nhưng cuối định không phát hành tiền giấy chưa thấy có nhu cầu) Đến Lê Thái Tơng, ngồi quy định tiền tệ quy định rõ đơn vị đo lường hàng thủ cơng, :“Hễ tiền đồng 60 đồng tiền, lụa lĩnh dài 30 thước, rộng thước trở lên Vải gai nhỏ, 24 thước, rộng thước tấc trở lên, vải tơ chuối dài 24 thước Vải bơng thơ, dài 22 thước Giấy tính 100 tờ Nội thương phát triển khiến Nhà nước phải tăng cường quản lý: Quân hay dân buôn bán phải xin giấy thông hành quan lộ, huyện Bn bán với nước ngồi khởi sắc:”Thuyền bn Trảo - Oa (Java) vào dâng lễ vật Thuyền buôn Xiêm La sang cống ” Việc tiêu thụ hàng ngoại tăng, khiến nhà nước phải ngăn cấm quan, qn bn lậu hàng ngoại Thậm chí cịn hạn chế đồn sứ thần Trung Quốc khơng mang nhiều hàng hố: “Triều đình có lệnh cấm quan lại dân chúng không mua bán vụng trộm hàng nước ngồi” Nhưng sau đó, việc bn bán trở thành lệ thường triều đình chưa có hình thức điều chỉnh xác đáng Nhìn chung, kinh tế, xã hội phát triển, cần có quản lý chặt chẽ 1.3.Bộ máy hành Theo định hướng phong kiến quan liêu - Khổng giáo, tức tập trung quan liêu cao độ máy hành lại tỏ phân tán, hiệu lực Cụ thể: Lớp quý tộc công thần tặng phong từ sau thắng lợi kháng chiến chống Minh ngày phân hoá Số tích cực như: Nguyễn Trãi, Lưu Nhân Chú, Trần Nguyên Hãn bị sát hại Số cịn lại, bị lập Trái lại, bọn quyền thần Lê Sát, Lê Ngân ngày lộng hành Quyền lực Nhà nước bị phân tán Cơ chế phong kiến quan liêu tập quyền bị lung lay Nhất từ Lê Nhân Tông đến khủng hoảng cung đình với quyền tháng Lê Nghi Dân Nét tiêu cực, phân tán, biểu rõ sau: 1.3.1 Các quyền thần ghen tị, vu cáo, sát hại lẫn nhau: Trong đó, tiêu biểu việc sát hại đại công thần Nguyễn Trãi, vụ án tiếng lịch sử Sự hãm hại quyền thần chủ mưu Lê Sát, đến Lê Thái Tơng nhận q muộn Khi bãi chức Tư đồ Lê Sát, Thái Tông phải xuống chiếu hặc tội, viên cố mệnh đại thần, lại có cơng với xã tắc nên khoan tha, phải bãi chức Cuối phải “cho Lê Sát tự tử nhà”.1 Đó kiện tiêu biểu Ngồi nhiều lộng quyền khác 1.3.2 Nạn hà hiếp ăn hối lộ diễn phổ biến hàng ngũ công thần Hà hiếp dân tranh chấp đất đai, tiêu biểu vụ Lê Ngân hãm hại Phạm Mẫn Phạm Mẫn người làng với Lê Ngân, vụ tranh chấp đất đai với gia nô Lê Ngân bị Lê Ngân dùng quyền vạch tội trước bọn Phạm Mẫn trốn vào sách, đầu hàng giặc Lê Ngân kiên trì địi trị tội khiến Mẫn giảm tội chết, bị đày châu xa Mặc dù sau kháng chiến chống Minh, Lê Lợi, Nguyễn Trãi khoan hồng người theo giặc Hà hiếp dân thế, hối lộ tràn lan: Lê Sát, Lê Ngân, Lê Văn Linh, Lê Thụ, Lê Soạn bị tố cáo kẻ trùm ăn hối lộ Điển vụ Lê Quát, Lê Thụ cưới công chúa 10 tuổi, bị câm Đây trở thành hội tốt cho kẻ muốn cầu cạnh để ngoi lên Chúng tranh cúng 11 sdd, tr 111 cải để mưu phú quý, gấm thêu, lĩnh là, vóc lụa bán ngồi phố mà hết nhẵn Lê Thụ cịn bắt quan lại trấn, lộ, huyện phải sắm đủ trâu, dê, thứ, bọn quan lại trấn, huyện, lại bắt qn lính dân chúng phải đóng góp để mong lấy lịng Lê Thụ Nạn tham quan, ô lại, hà hiếp dân, ăn hối lộ diễn tệ hại Lê Thái Tơng phải lệnh chỉ, rõ tình trạng tha hố suy yếu máy hành lúc giờ, đồng thời đưa xét hỏi cách sơ xét hỏi bọn tham quan ô lại để bắt lộ, huyện có tới 53 người Chính rối ren thế, song nhà vua - đại diện cho quyền Trung Ương - nhận rõ tệ hại cố gắng để giải chưa có hiệu 1.3.3 Sự thống dân tộc quốc gia bị đe doạ Thời Thuận Thiên (Lê Thái Tổ 1432) xảy dậy tù trưởng châu Mường Lễ Đèo Cát Hãn Đèo Mạnh Vương khiến nhà vua phải thân đánh hàng phục được, đến nguy phân quyền dân tộc thiếu số lại ngày tăng, Lê Thái Tông lên muốn củng cố tinh thần thống việc quan văn, võ ngoài, tố cáo trở đất, thần kỳ danh sơn, đại xuyên, nhau: “ Giết ngựa trắng lấy máu thề”2, mưu đồ phân chia quyền lực xảy làm phản Cầm Quý, tù trưởng châu Ngọc Ma, tù trưởng Hà Tơng Lai huyện Thu Vật, Tun Quang Đó thời Lê Thái Tông Đến Lê Nhân Tông thời Lê Nghi Dân, tình hình nghiêm trọng Tất địi hỏi phải có chế Trung Ương tập quyền phong kiến Khổng giáo mạnh mẽ thống dân tộc, đưa đất nước tiến lên 1.4 Tình hình bên ngồi 11 22 sdd, trang 114 sdd,trang 114 ...cuộc cải cách hành trước Vì vậy, tác giả chọn đề tài "Tư tưởng trị Lê Thánh Tơng cải cách hành chính, giá trị hạn chế" nhằm làm bật tư tưởng trị Lê Thánh Tơng lĩnh vực cải cách hành chính, ... trước hết phải cải cách máy hành Q trình hình thành tư tưởng trị Lê Thánh Tông Lê Thánh Tông (1442-1497) tên thật Lê Tư Thành, trai thứ vua Lê Thái Tông, mẹ Ngô Thị Ngọc Giao Lê Tư Thành sinh ngày... tư tưởng bật Lê Thánh Tông vào cuối kỷ XV (1460 -1497) V Phương pháp nghiên cứu Đề tài ? ?Tư tưởng trị Lê Thánh Tơng cải cách hành chính, giá trị hạn chế”, xây dựng sở giới quan phương pháp luận

Ngày đăng: 21/01/2023, 12:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w