1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận cao học,tư tưởng chính trị chủ yếu trong tác phẩm “ dân vận “ của hồ chí minh ý nghĩa của các tư tưởng đó

32 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 216,5 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Tác phẩm “Dân vận” đã khẳng định vị trí xứng đáng trong di sản tư tưởng Hồ Chí Minh, với giá trị đặc biệt, thể hiện xuyên suốt tư tưởng “Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng”. “Dân vận” là tâm huyết Bác dành cho mỗi cán bộ, đảng viên, khẳng định sâu sắc quan điểm dân vận là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, đồng thời phản chiếu sinh động, trọn vẹn cả tư tưởng, đạo đức và phong cách Hồ Chí Minh. Dân vận là bài báo được Chủ tịch Hồ Chí Minh viết vào ngày 15101949 dưới bút danh X.Y.Z đăng trên Báo Sự thật, số 120, ngày 15101949. Đây là thời điểm có những chuyển biến mới, đòi hỏi công tác vận quần chúng của Đảng phải đi vào chiều sâu, cụ thể, thiết thực nhằm động viên tối đa sức người, sức của cho kháng chiến. Tác phẩm được in trong Bộ Hồ Chí Minh toàn tập, tập 6, Nxb CTQG, Hà Nội 2011, tr. 232. Đây là một bài viết rất ngắn gọn, từ đầu đề (chỉ gồm hai từ), đến dung lượng (chỉ 573 từ); được thể hiện bằng ngôn ngữ giản dị, gần gũi với quần chúng; văn phong xúc tích, có tính khái quát cao; kết cấu mạch lạc, chặt chẽ, sáng rõ, dễ nhớ, dễ thuộc và dễ làm theo. Tác phẩm chia thành bốn mục lớn, theo thứ tự từ I đến IV: (1) Nước ta là nước dân chủ (2) Dân vận là gì? (3) Ai phụ trách dân vận? (4). Dân vận phải thế nào? I. Nước ta là nước dân chủ Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ bản chất dân chủ của chế độ xã hội mới, đó là: Bao nhiêu lợi ích đều vì dân. Bao nhiêu quyền hạn đều của dân. Công việc đổi mới, xây dựng là trách nhiệm của dân. Sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc là công việc của dân. Chính quyền từ xã đến Chính phủ trung ương do dân cử ra. Đoàn thể từ Trung ương đến xã do dân tổ chức nên. Nói tóm lại, quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân. Sự nghiệp cách mạng của Đảng là lãnh đạo nhân dân đứng lên đấu tranh giành độc lập Dân tộc, xây dựng Nhà nước của dân, do dân, vì dân. Đó là một nhà nước tốt đẹp, trong đó người dân thực sự làm chủ. Cải thiện dân sinh, nâng cao dân trí, thực hành dân chủ là mục tiêu động lực của công tác quần chúng, là cái “chìa khóa vạn năng” có thể giải quyết được mọi khó khăn.

MỞ ĐẦU Tác phẩm “Dân vận” khẳng định vị trí xứng đáng di sản tư tưởng Hồ Chí Minh, với giá trị đặc biệt, thể xuyên suốt tư tưởng “Cách mạng nghiệp quần chúng” “Dân vận” tâm huyết Bác dành cho cán bộ, đảng viên, khẳng định sâu sắc quan điểm dân vận trách nhiệm hệ thống trị, đồng thời phản chiếu sinh động, trọn vẹn tư tưởng, đạo đức phong cách Hồ Chí Minh Dân vận báo Chủ tịch Hồ Chí Minh viết vào ngày 1510-1949 bút danh X.Y.Z đăng Báo Sự thật, số 120, ngày 15-101949 Đây thời điểm có chuyển biến mới, địi hỏi cơng tác vận quần chúng Đảng phải vào chiều sâu, cụ thể, thiết thực nhằm động viên tối đa sức người, sức cho kháng chiến Tác phẩm in Bộ Hồ Chí Minh tồn tập, tập 6, Nxb CTQG, Hà Nội 2011, tr 232 Đây viết ngắn gọn, từ đầu đề (chỉ gồm hai từ), đến dung lượng (chỉ 573 từ); thể ngôn ngữ giản dị, gần gũi với quần chúng; văn phong xúc tích, có tính khái qt cao; kết cấu mạch lạc, chặt chẽ, sáng rõ, dễ nhớ, dễ thuộc dễ làm theo Tác phẩm chia thành bốn mục lớn, theo thứ tự từ I đến IV: (1) Nước ta nước dân chủ (2) Dân vận gì? (3) Ai phụ trách dân vận? (4) Dân vận phải nào? I Nước ta nước dân chủ Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ chất dân chủ chế độ xã hội mới, là:  Bao nhiêu lợi ích dân Bao nhiêu quyền hạn dân Công việc đổi mới, xây dựng trách nhiệm dân Sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc cơng việc dân Chính quyền từ xã đến Chính phủ trung ương dân cử Đồn thể từ Trung ương đến xã dân tổ chức nên Nói tóm lại, quyền hành lực lượng nơi dân  Sự nghiệp cách mạng Đảng lãnh đạo nhân dân đứng lên đấu tranh giành độc lập Dân tộc, xây dựng Nhà nước dân, dân, dân Đó nhà nước tốt đẹp, người dân thực làm chủ Cải thiện dân sinh, nâng cao dân trí, thực hành dân chủ mục tiêu động lực công tác quần chúng, “chìa khóa vạn năng” giải khó khăn Nội dung I Dân vận gì? - Người đưa khái niệm: "Dân vận vận động tất lực lượng người dân khơng để sót người dân nào, góp thành lực lượng tồn dân, để thực hành cơng việc Chính phủ Đồn thể giao cho".Đó tập hợp huy động cho sức mạnh toàn dân (mọi người, nhà, đối tượng) vào phong trào cách mạng - Người đưa quy trình công tác dân vận: + Phải cho dân biết: Quyền làm chủ nhân dân, đường lối, sách Đảng, Nhà nước, thơng tin thời sự, sách, cán lãnh đạo, quản lý + Giải thích cho dân hiểu: "Trước phải tìm cách giải thích cho người dân hiểu rõ ràng: Việc lợi ích cho họ nhiệm vụ họ, họ phải hăng hái làm cho kỳ được" + Bày cách cho dân làm: "phải bàn bạc với dân, hỏi ý kiến kinh nghiệm dân, với dân đặt kế hoạch cho thiết thực với hoàn cảnh địa phương, rồi động viên tổ chức toàn dân thi hành" Và "Trong lúc thi hành phải theo dõi, giúp đỡ, đơn đốc, khuyến khích dân" + Tiến hành kiểm tra, kiểm soát: "Khi thi hành xong phải với dân kiểm thảo lại công việc, rút kinh nghiệm, phê bình, khen thưởng" Theo Hồ Chí Minh, mục đích có đồng, chí đồng, chí có đồng, tâm đồng, tâm đồng lại phải biết cách làm, làm chóng Đó hiệu “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” mà ngày thường đề cập tới II Ai phụ trách dân vận? Hồ Chí Minh rõ (lực lượng) làm cơng tác dân vận là: “tất cán quyền, tất cán đoàn thể tất hội viên tổ chức nhân dân (Liên Việt, Việt Minh,v.v.) phải phụ trách dân vận”.Như vậy, lực lượng làm công tác dân vận không người chuyên trách công tác này, mà rất đông đảo, với nhiều tổ chức, cá nhân tham gia Đó sức mạnh nói chung, phong trào cách mạng nói chung, mặt trận lĩnh vực cụ thể nói riêng, có lĩnh vực dân vận Lực lượng làm công tác dân vận lực lượng hệ thống trị trước hết quyền Điều có nghĩa là, tất cán quyền phải làm dân vận Đây đặc điểm bật công tác dân vận Đảng ta có quyền Chính quyền ta cơng cụ chủ yếu nhân dân Chính quyền khơng phải làm dân vận mà cịn có nhiều điều kiện làm công tác dân vận thuận lợi III Dân vận phải nào? Đây vấn đề Hồ Chí Minh đặt phương pháp dân vận với yêu cầu cụ thể với cán cán dân vận Người đúc kết thành 12 từ: Đó là “óc nghĩ, mắt trơng, tai nghe, chân đi, miệng nói, tay làm” - Ĩc nghĩ: Điều Hồ Chí Minh đặt vị trí hàng đầu, cho thấy người đặc biệt đề cao trí tuệ yêu cầu “động não” người làm công tác dân vận Bác Hồ muốn khẳng định, công tác dân vận không thao tác cụ thể, cơng thức có sẵn mà bản thân khoa học -khoa học người, một nghệ thuật - nghệ thuật tiếp cận vận động người, phải dày cơng tìm tịi suy nghĩ để phân tích xác tình hình nhân dân, vận dụng sáng tạo lý luận vào thực tiễn sinh động để vận động nhân dân có hiệu  - Mắt trơng: Là quan sát việc, tượng từ thực tiễn phong trào cách mạng quần chúng, để “trăm nghe không thấy” Với nhạy cảm, tinh tế quan sát, kết hợp với “óc nghĩ” xác định đúng, sai, nhận rõ chất tựợng việc, vấn đề để làm đúng, tham mưu kịp thời cho Đảng Nhà nước để có cách giải pháp đắn kịp thời đưa phong trào quần chúng hướng Ở điểm này, Hồ Chí Minh muốn nhắc nhở cán bộ, đảng viên làm công tác dân vận phải thường xuyên sâu sát sở Vì có sát sở “thấy” việc, vấnđề Theo đó, muốn vận động quần chúng cách thiết thực, muốn làm tốt vai trò tham mưu phải “mục sở thị” việc vấn đề liên quan đến công tác dân vận - Tai nghe: Là phương pháp khoa học cơng tác dân vận, theo Hồ Chí Minh với “óc nghĩ”, “mắt trơng”, người làm cơng tác dân vận phải đồng thời nắm bắt kịp thời thơng tin từ quần chúng Địi hỏi phải biết nghe dân nói, từ mà hiểu tâm tư, nguyện vọng đáng dân; loại trừ thơng tin thiếu chân thực, xác Nghe dân nói, để biết dân hiểu gì, hiểu đến mức nào, làm làm đến đâu Về thân, mình  thấy cần phải bổ sung, điều chỉnh thực công tác dân vận - Chân đi: Là yêu cầu gắn với sở, đòi hỏi thiết, đặt cán dân vận, yếu tố chống bệnh quan liêu, hành chính, làm việc theo kiểu giấy tờ quan. Hồ Chí Minh gương mẫu mực ln ln hướng sở gắn bó với sở Sinh thời, dù bận trăm cơng, nghìn việc chủ tịch Hồ Chí Minh ln dành thời gian sở để khảo sát tình hình thực tế, lắng nghe ý kiến dân trực tiếp tháo gỡ khó khăn nẩy sinh dân Xuống với dân gia đình mình, người tuyệt đối không muốn “cờ rong, trống mở” xe đưa xe đón.Nhiều lần người đến thăm sở khơng báo trước người nghiêm khắc với bệnh tô vẽ, thổi phồng thành tích dẫn tới lừa dân, hại dân, dối trên, lừa số cán mắc bệnh thành tích  - Miệng nói: Là thực nhiệm vụ tuyên truyền, tuyên tuyền miệng, một hình thức tuyên truyền thiếu người làm công tác dân vận Người cán dân vận phải thường xuyên có trách nhiệm tuyên truyền, cổ động nhân dân thực nhiệm vụ trị, kinh tế, pháp luật, văn hóa, xã hội an ninh quốc phịng Theo Hồ Chí Minh, để dân hiểu, dân tin, dân ủng hộ làm theo cơng tác tun truyền miệng phải phải khéo Nói với với dân phải đơn giản, rõ ràng, thiết thực cụ thể, tránh mệnh lệnh, thế, cịn phải có thái độ mềm mỏng; người già, bậc lão thành phải cung kính, lễ độ, với đồng chí, đồng bào phải mực, nghiêm trang, với nhi đồng phải thương yêu, quý mến - Tay làm: Là thể quan niệm học đôi với hành, gương mẫu,làm gương trước cho quần chúng Nếu nói để dân nghe, làm để dân thấy, dân tin, dân học làm theo Lời nói đơi với hành độnglà u cầu, phương pháp quan trọng cán nói chung, cán làm cơng tác dân vận nói riêng Sinh thời, Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến hai mặt vấn đề Người có hàng loạt viết, nói phê phán cán bộ, đảng viên “nói khơng đơi với làm”, “nói hay mà làm dở” “đánh trống bỏ dùi” Người rõ “cán bộ, đảng viên phải gương mẫu, phải thiết thực, miệng nói, tay làm để làm gương cho nhân dân Nói hay mà khơng làm nói vơ ích” Như vậy: “Mắt trơng, tai nghe, chân đi” là u cầu sát sở, sát thực tế, đến với nhân dân để lắng nghe tâm tư, nguyện vọng nhân dân mà giúp dân giải công việc cụ thể, đề xuất sách điều chỉnh sách cho phù hợp, vận động nhân dân thực chủ trương, sách  “Miệng nói, tay làm” là phong cách quan trọng nay, “phải thật nhúng tay vào việc”, khơng nói đằng, làm nẻo, miệng vận động người khác khơng làm làm ngược lại Bác nghiêm khắc phê phán “bệnh nói sng, ngồi viết mệnh lệnh”.Đây thể quán tư tưởng hành động thường ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh "Ĩc nghĩ, mắt trơng, tai nghe, chân đi, miệng nói, tay làm" có thống nhất, hịa quyện chặt chẽ với nhau, bổ sung cho Đó coi cẩm nang phương pháp dân vận cho tất cán bộ, đảng viên công tác dân vận Cuối cùng, Người khẳng định rõ tầm quan trọng công tác dân vận:“Dân vận việc kém” Dân vận khéo việc thành cơng” * TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ CHỦ YẾU TRONG TÁC PHẨM - Đây coi “cương lĩnh dân vận” Đảng cộng sản Việt Nam có giá trị lý luận thực tiễn sâu sắc, cần thiết giai đoạn cách mạng Thể rõ tư tưởng trọng dân tin dân, phong cách quần chúng Chủ tịch Hồ Chí Minh - Lấy dân đối tượng phục vụ để phục vụ dân, Người gần gũi với nhân dân để thấu hiểu dân tình, chăm lo dân sinh, nâng cao dân trí thực hành dân chủ - Quan trọng nhất, Chủ tịch Hồ Chí Minh quy trình phương pháp dân vận: + Quy trình: Phải cho dân biết; Giải thích cho dân hiểu; Bày cách cho dân làm; Tiến hành kiểm tra, kiểm soát + Phương pháp dân vận: “óc nghĩ, mắt trơng, tai nghe, chân đi, miệng nói, tay làm” - Là cở sở lý luận để Đảng, Nhà nước ta đề chủ trương, sách cơng tác Dân vận Tư tưởng dân vận Hồ Chí Minh tác phẩm “Dân vận” Trong suốt đời hoạt động cách mạng mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh coi trọng đến cơng tác dân vận Ngay từ ngày đầu cách mạng, Hồ Chí Minh khẳng định cơng tác dân vận nhiệm vụ chiến lược, có ý nghĩa định đến thành bại cách mạng Tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác dân vận hình thành từ tình thương yêu nhân dân, thương yêu người, tin tưởng sức mạnh đoàn kết nhân dân, hết lịng phục vụ nhân dân, hệ thống quan điểm, phương thức dân vận thấm nhuần đời tác phẩm Người Những tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển cách hoàn chỉnh tác phẩm Dân vận đăng Báo Sự Thật số ngày 15-10-1949 Tuy tác phẩm Dân vận có 573 từ, hàm chứa nhiều nội dung công việc thiết thực cấp bách với dẫn quý báu cách thức tiến hành công tác dân vận; quan niệm dân vận, mà nêu lên quan điểm đạo công tác dân vận, phương thức dân vận lực lượng làm dân vận cụ thể, dễ hiểu, dễ làm Ngay phần mở đầu, Hồ Chí Minh viết: “Vấn đề dân vận nói nhiều, bàn kỹ nhiều địa phương, nhiều cán chưa hiểu thấu, chưa làm đúng, cần phải nhắc lại” Khẳng định Người đến mang tính thời cán bộ, đảng viên, người làm công tác dân vận hôm Cùng với kết đạt công tác dân vận, nhiều cấp, nhiều ngành, nhiều cán bộ, đảng viên, yếu thực công tác dân vận thường xảy Trên thực tế, số chủ trương, sách chưa sát với thực tiễn phù hợp với ý nguyện đại đa số nhân dân nên vừa đời phải điều chỉnh, bổ sung đồng thời, hành động quan liêu, mệnh lệnh, vô cảm trước dân, chí “phản dân vận” mối liên hệ Đảng, quyền với nhân dân bị xói mịn, tệ tham ơ, tham nhũng, suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống chưa ngăn ngừa kịp thời làm cho dân bất bình, oán ghét, lòng tin nhân dân với Đảng, với chế độ bị giảm sút Vì vậy, việc nghiên cứu, quán triệt nâng cao nhận thức, ý thức dân vận theo tư tưởng Hồ Chí Minh quan trọng hết Tư tưởng dân chủ vai trò nhân dân - tiền đề cơng tác dân vận Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác dân vận dễ nhận thấy suốt đời hoạt động cách mạng mình, Người ln ước mơ xây dựng Tổ quốc thiết chế dân chủ Trong thiết chế dân chủ đó, nhân dân người chủ thật tất mặt kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, quốc phịng, an ninh ; cán phải người đầy tớ trung thành nhân dân Hồ Chí Minh khẳng định: “Nước ta nước dân chủ” Nhà nước ta đời sau thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945, Nhà nước nhân dân ta làm chủ: “Bao nhiêu lợi ích dân Bao nhiêu quyền hạn dân quyền hành lực lượng nơi dân” (2) Đây coi điểm xuất phát, tiền đề công tác dân vận Dân chủ chất chế độ ta Dân chủ vừa quyền lợi, vừa trách nhiệm nhân dân Đảng cầm quyền phải coi “dân chủ quý báu nhân dân” Do đó, cơng tác dân vận phải coi thực dân chủ nội dung chủ yếu Thực tiễn minh chứng, có nhiều bước tiến thực hành dân chủ xã hội Dân chủ sở tập trung đạo, có tiến quan trọng Dân chủ bầu cử coi trọng Hoạt động Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp tiến trước song dân chủ xã hội cịn hạn chế Để xây dựng dân chủ, cơng tác dân vận nên tập trung góp phần xây dựng chế dân chủ bầu cử, việc thông qua định, việc tổ chức cho nhân dân tham gia quản lý, giám sát phát huy vai trò giám sát phản biện xã hội Mặt trận đoàn thể nhân dân, tuyên truyền nâng cao ý thức dân chủ chấp hành pháp luật cho nhân dân có thể rõ vai trò nhân dân nghiệp cách mạng Trong thời kỳ đấu tranh giành độc lập dân tộc, Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ nhân dân lực lượng nhất, có đủ sức mạnh lật đổ cường quyền, bạo lực bọn áp bóc lột để giành lấy quyền Người kêu gọi: “Toàn quốc đồng bào đứng dậy đem sức ta mà tự giải phóng cho ta” (3) Mọi công việc dựng nước giữ nước, làm cho dân giàu, nước mạnh trách nhiệm nhân dân “Nếu khơng có nhân dân khơng có lực lượng”, khơng có thắng lợi, cơng việc to nhỏ dù “dễ mười lần không dân chịu” “khó trăm lần dân liệu xong” Rõ ràng, nhân dân tảng, gốc cách mạng “Gốc có vững bền/ Xây lầu thắng lợi nhân dân” Như vậy, khơng có nhận thức đắn vai trị nhân dân khó tiến hành “dân vận khéo” mn việc khó thành cơng Thường xun quan tâm chăm lo lợi ích cho nhân dân - nội dung cốt lõi công tác dân vận Trong tác phẩm “Dân vận”, Hồ Chí Minh nêu ngun lý: “Bao nhiêu lợi ích dân” Nhấn mạnh điều này, Người muốn khẳng định nội dung cốt lõi cơng tác dân vận tất lợi ích nhân dân Ngồi lợi ích giai cấp công nhân nhân dân lao động, Đảng ta khơng có lợi ích khác Đặt lợi ích nhân dân lên hàng đầu toàn vấn đề quan điểm sâu sắc, đại Chủ tịch Hồ Chí Minh với tư tưởng “Nước ta nước dân chủ” Người dặn, nhắc nhở cán bộ, đảng viên tổ chức đảng, đoàn thể cấp phải thường xuyên chăm lo giải vấn đề dân sinh, dân chủ, dân trí giải phóng người Người nói: “Chính phủ Đảng mưu giải phóng cho nhân dân, thế, việc lợi ích nhân dân mà làm chịu trách nhiệm trước nhân dân” (4) “việc có lợi cho dân phải làm, việc có hại cho dân phải tránh” (5) Đó mục đích Chủ tịch Hồ Chí Minh: Cả đời tơi có mục đích, phấn đấu cho quyền lợi Tổ quốc hạnh phúc quốc dân Do vậy, công tác dân vận cần coi trọng yếu tố lợi ích phát động phong trào, vận động, quan tâm sâu sắc đến lợi ích cụ thể quần chúng, bảo vệ lợi ích quyền làm chủ nhân dân, điều kiện kinh tế thị trường Đồng thời, lợi ích, nguyện vọng đáng nhân dân cần phải thể chế hóa, cụ thể hóa chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, phải bảo đảm thực tế cần coi trọng uốn nắn nhận thức lệch lạc thấy lợi ích cá nhân, lợi ích cục bộ, khơng thấy lợi ích tồn cục, lợi ích cộng đồng, tập thể dương mơ hình “Dân vận khéo”, gương điển hình tiên tiến cơng tác dân vận Nhiều vụ, việc cộm kéo dài thông qua hoạt động tổ dân vận giải thấu đáo, có lý, có tình Kinh nghiệm cơng tác tăng cường đổi lãnh đạo Đảng cơng tác dân vận tình hình mới, đáng ý là: Phải có lãnh đạo kịp thời, thường xuyên cấp ủy Đảng, đạo cụ thể hóa quyền cơng tác dân vận thành quy định, quy chế cụ thể lĩnh vực, sát thực tiễn; đồng thời nâng cao trách nhiệm cơng tác tham mưu Chương trình, kế hoạch thực Nghị phải gắn với thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, chăm lo đời sống nhân dân Người đứng đầu cấp ủy, quyền, thường xuyên gặp gỡ, tiếp xúc, đối thoại với nhân dân, nắm bắt kịp thời có biện pháp giải dứt điểm, hiệu xúc nhân dân Một kinh nghiệm quan trọng phải xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên, cơng chức, viên chức có tinh thần, trách nhiệm, gương mẫu “Trọng dân, gần dân, hiểu dân, học dân có trách nhiệm với dân”, biết “nghe dân nói, nói dân hiểu, làm dân tin”, nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm phục vụ nhân dân Cảm nhận báo Dân vận Chủ tịch Hồ Chí Minh, gương điển hình Dân vận khéo quan, đơn vị Nhìn lại trình sự trưởng thành người làm công tác Dân vận mà tơi biết, nhìn thấy thành lớn lao mà công tác Dân vận tạo dựng cụ thể Qua công tác Dân vận, lắng nghe, quan tâm, chia sẻ, vượt qua bao khó khăn thách thức để nỗ lực thực hoàn thành nhiệm vụ lĩnh vực kinh tế- trị – văn hóa – xã hội Từ q trình đó, người cán Dân vận dần trưởng thành, thay đổi dần hạn chế thân, mà từ lúc gần gũi, thấu hiểu, sâu sát với nhân dân trở thành đặc điểm khơng phong cách, tác phong mà cịn nhân cách sống, khiến tiếp xúc tin tưởng, yêu quý Dù biết nay, bên cạnh kết đạt được, công tác Dân vận nói chung cịn nhiều thách thức hạn chế, tồn Nhưng cảm nhận từ thực tế sống làm việc đó, với tơi mang theo niềm tin yêu, trân trọng công tác Dân vận mà thân gắn bó nghề, nghiệp suốt 10 năm qua Việc cần làm công tác Dân vận phải tiếp tục nhìn thấy, nhận hạn chế, tồn để điều chỉnh, thay đổi cho thực hiệu quả, đáp ứng yêu cầu thực tế đặt      Vậy thì, cơng tác Dân vận có hạn chế gì?      Trong tác phẩm Dân vận khéo, Bác dặn: “Những người phụ trách dân vận cần phải óc nghĩ, mắt trơng, tai nghe, chân đi, miệng nói, tay làm Chứ khơng phải nói sng, ngồi viết mệnh lệnh Họ phải thật nhúng tay vào việc” Đó u cầu, phẩm chất tiên quyết, nói cịn nhân tố tạo nên khác biệt tính chất công việc người làm công tác Dân vận với cơng việc, nhiệm vụ khác cán hành chính, cán văn thư,… Tuy nhiên, 70 năm trôi qua với thăng trầm, biến đổi đời sống xã hội, nhìn lại, ta nhận thấy chưa đặc điểm phổ biến, mà hạn chế người làm công tác Dân vận Đối với công tác vận động, giáo dục thiếu nhi, mảng đối tượng trẻ trung, tiếp thu nhanh với hay, thay đổi, “chuyển động” cán công tác thiếu nhi rõ nét Sự động, thích nghi, chịu lắng nghe, chịu học hỏi… dễ nhận thấy cán Đoàn-Hội-Đội khiến cho phong trào thiếu nhi giữ nhiều ưu điểm vượt trội thời đại nay, đánh giá, thừa nhận cấp ủy, xã hội Tuy nhiên, cần liệt, triệt để chế thi đua, cách thực triển khai thực phong trào, hoạt động,… hàng năm hay nhiệm kỳ, giai đoạn Bởi trình thực cho thấy “khập khễnh” đạo với thực tiễn đời sống, nhu cầu, mong muốn, nguyện vọng thiếu nhi Làm để bệnh thành tích, tính hình thức tổ chức thực phong trào thiếu nhi thực khắc phục, xóa bỏ? Điều phụ thuộc vào thân người cán cụ thể, địa phương, đơn vị cụ thể, họ chủ thể định cách thức, phương pháp, cách tiếp cận với nhu cầu, mong muốn thiếu nhi Do đó, khơng thể cho ngun nhân từ cấp đạo, định hướng mà yếu tố định chất lượng Dân vận xuất phát từ thân cán Để người làm Dân vận thực phương châm “Ĩc nghĩ, mắt trơng, tai nghe, chân đi, miệng nói, tay làm” phải dành cho họ khoảng thời gian, môi trường, điều kiện để họ suy ngẫm, thực hiện, để họ thực làm “Dân vận” Khi thời gian hội họp, giải cơng việc hành chính, vụ việc, công việc chung,… chiếm hầu hết quỹ thời gian, nguồn lực nhân tài tổ chức làm cơng tác Dân vận thật khó họ chun tâm “Ĩc nghĩ, mắt trơng, tai nghe, chân đi, miệng nói, tay làm”      Nhìn lại công tác thiếu nhi chúng ta, việc giải đáp cho tốn đồn kết, tập hợp, giáo dục, bồi dưỡng cho thiếu nhi điều kiện kinh phí, nhân lực, chế, sách định song song với ngày nhiều thách thức, khó khăn… giao cho cán trẻ, chưa trải qua nhiều kinh nghiệm thực tiễn, chưa nhuần nhuyễn tất phương pháp tham mưu, làm việc, vận động thiếu nhi Cho nên, thiếu dìu dắt, sâu sát, quan tâm, tạo điều kiện lãnh đạo cấp ủy, Bác phân tích: “Khuyết điểm to nhiều nơi xem khinh việc dân vận Cử ban vài người, mà thường cử cán bỏ mặc họ Vận tốt, vận không mặc Những cán khác không trông nom, giúp đỡ, tự cho khơng có trách nhiệm dân vận Đó sai lầm to, có hại”      Những khó khăn cơng tác Dân vận đặt ngày nhiều với tính chất ngày khó khăn, phức tạp Chúng ta boăn khoăn, tìm kiếm giải pháp, có khuynh hướng quan tâm nhiều tìm kiếm mơ hình mới, cách làm hay Đây hướng không sai Nhưng dường cách tiếp cận, thực khiến không từ “gốc” vấn đề hướng đến chọn mơ hình hay hình

Ngày đăng: 05/04/2023, 11:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w