1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

CÁC HÌNH THỨC KỶ LUẬT LAO ĐỘNG TRONG CƠ QUAN QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC pot

22 902 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 699 KB

Nội dung

CÁC HÌNH THỨC KỶ LUẬT LAO CÁC HÌNH THỨC KỶ LUẬT LAO ĐỘNG TRONG QUAN QUẢN ĐỘNG TRONG QUAN QUẢN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Nhóm thực hiện: - Nguyễn Thị Mai Sao - Lê Thị Nga - Nguyễn Thị Huệ - Bùi Thị Hòa - Nguyễn Thị Ánh Nội dung chính  Khái quát chung  Kỷ luật lao động trong quan hành chính nhà nước Khái quát chung  Khái niệm  Mục tiêu  Nội dung  Các dạng và nguyên nhân vi phạm kỷ luật Khái niệm  Kỷ luật ◦ Là tổng thể các quy định nhằm đảm bảo trật tự, nề nếp hoạt động của quan, tổ chức nhà nước và xã hội ◦ Sự tuân thủ nghiêm chỉnh các quy định ấy  Các loại kỷ luật ◦ Kỷ luật nhà nước ◦ Kỷ luật xã hội Mục tiêu  Định hướng cách thức làm việc  Tạo ý thức tự kỷ luật  Tạo trật tự, kỷ cương trong tổ chức  Nâng cao trách nhiệm  Tạo sở tuân thủ pháp luật Nội dung  Các quy định về trách nhiệm trong thực hiện công việc ◦ Số lượng, chất lượng ◦ Thời gian ◦ An toàn và vệ sinh lao động ◦ Bảo vệ tài sản và bí mật công nghệ, kinh doanh ◦ Các hành vi vi phạm pháp luật lao động ◦ Các quy định khác Nội dung  Các hình thức kỷ luật ◦ Kỷ luật để ngăn ngừa ◦ Kỷ luật khiển trách ◦ Kỷ luật trừng phạt  Cảnh cáo bằng miệng  Cảnh cáo bằng văn bản  Đình chỉ công tác  Sa thải Các dạng vi phạm kỷ luật  Vi phạm quy định, nội quy của tổ chức  Không đạt yêu cầu, tiêu chuẩn công việc  Biểu hiện hành vi ảnh hưởng đến uy tín của tổ chức Nguyên nhân vi phạm kỷ luật  Người lao động ◦ Do đặc trưng cá nhân ◦ Thái độ, ý thức  Người quản lý ◦ Sai sót trong xây dựng và thực hiện chính sách nhân sự ◦ Công tác tuyển mộ, tuyển chọn chưa hợp lý ◦ Bố trí công việc không hợp lý ◦ Truyền tải thông tin không đầy đủ và kịp thời  Do các quy định phát sinh từ chính sách không hợp lý Kỷ luật trong quan hành chính nhà nước  Khái niệm  Cơ sở pháp lý  Các hình thức  Đánh giá [...]...Khái niệm Chế định pháp luật, gồm các quy định nhằm bảo đảm trật tự, nề nếp hoạt động  Sự chấp hành nghiêm chỉnh các quy định về chế độ kỷ luật Hệ thống các quy tắc, quy chế mang tính pháp bắt buộc người lao động làm việc trong quan HCNN phải tuân thủ nghiêm ngặt nhằm bảo đảm cho nền công vụ hoạt động hiệu quả  sở pháp Bộ luật Lao động  Pháp lệnh cán bộ, công chức 2003... phạm kỷ luật trong thời gian thi hành kỷ luật hạ ngạch, cách chức ◦ Vi phạm lần đầu nhưng tính chất và mức độ vi phạm rất nghiêm trọng, không còn xứng trong đội ngũ cán bộ công chức ◦ Sử dụng văn bằng, chứng chỉ không hợp pháp để được tuyển dụng vào quan, tổ chức, đơn vị của nhà nước ◦ Nghiện ma tuý ◦ Tự ý bỏ việc và đã được quan gửi giấy gọi 3 lần mà không đến Đánh giá  Ưu điểm ◦ Các hình thức. .. đức công vụ ◦ Vi phạm nghiêm trọng trong khi thi hành công vụ Áp dụng hình thức kỷ luật (Đ20-Đ25 – Nghị định số 35/2005/NĐ-CP)  Hạ ngạch ◦ Vi phạm nghiêm trọng trong khi thi hành công vụ mà xét thấy không đủ phẩm chất đạo đức và tiêu chuẩn của ngạch đang đảm nhiệm  Cách chức ◦ Vi phạm nghiêm trọng không thể tiếp tục đảm nhiệm chức vụ được giao Áp dụng hình thức kỷ luật (Đ20-Đ25 – Nghị định số 35/2005/NĐ-CP)... cáo Hạ bậc lương Giáng chức Cách chức Buộc thôi việc Nhóm người làm việc theo chế độ hợp đồng  Xử theo bộ luật lao động ◦ Khiển trách ◦ Kéo dài thời hạn nâng lương hoặc chuyển làm công việc khác mức lương thấp hơn trong thời hạn tối đa là 6 tháng hoặc cách chức ◦ Sa thải Căn cứ xác định hình thức kỷ luật Tính chất, mức độ của hành vi vi phạm  Mức thiệt hại thực tế do hành vi vi phạm gây ra  Trách... hại  Các tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng  Áp dụng hình thức kỷ luật (Đ20-Đ25 – Nghị định số 35/2005/NĐ-CP)  Khiển trách ◦ Vi phạm lần đầu, mức độ nhẹ  Cảnh cáo ◦ Đã bị khiển trách mà tái phạm ◦ Mức độ nhẹ nhưng tính chất thường xuyên ◦ Vi phạm lần đầu nhưng tương đối nghiêm trọng Áp dụng hình thức kỷ luật (Đ20-Đ25 – Nghị định số 35/2005/NĐ-CP)  Hạ bậc lương ◦ Tái phạm trong thời gian bị kỷ luật. .. 35/2005/NĐ-CP về xử kỷ luật cán bộ, công chức  Thông tư số 03/2006/TT-BNV hướng dẫn nghị định số 35/2005/NĐ-CP  Các hình thức Nhóm cán bộ, công chức  Nhóm người làm việc theo chế độ hợp đồng  Nhóm cán bộ, công chức  Điều 39 – Pháp lệnh CBCC ◦ ◦ ◦ ◦ ◦ ◦ Khiển trách Cảnh cáo Hạ bậc lương Hạ ngạch Cách chức Buộc thôi việc  Điều 78-79 – Luật CBCC ◦ Cán bộ     Khiển trách Cảnh cáo Cách chức Bãi nhiệm... gọi 3 lần mà không đến Đánh giá  Ưu điểm ◦ Các hình thức từ cao đến thấp, tùy theo mức độ vi phạm ◦ Phù hợp với chế độ công vụ Việt Nam ◦ Tạo kỷ luật bản trong quan HCNN  Nhược điểm ◦ ◦ ◦ ◦ Thiếu minh bạch, công bằng trong xử Quy định chưa rõ ràng Xử chưa thực sự nghiêm minh Khó áp dụng do phụ thuộc chế độ công chức suốt đời Thank for your attention . CÁC HÌNH THỨC KỶ LUẬT LAO CÁC HÌNH THỨC KỶ LUẬT LAO ĐỘNG TRONG CƠ QUAN QUẢN LÝ ĐỘNG TRONG CƠ QUAN QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Nhóm thực hiện: -. dung chính  Khái quát chung  Kỷ luật lao động trong cơ quan hành chính nhà nước Khái quát chung  Khái niệm  Mục tiêu  Nội dung  Các dạng và nguyên nhân vi phạm kỷ luật Khái niệm  Kỷ luật ◦ Là. sinh lao động ◦ Bảo vệ tài sản và bí mật công nghệ, kinh doanh ◦ Các hành vi vi phạm pháp luật lao động ◦ Các quy định khác Nội dung  Các hình thức kỷ luật ◦ Kỷ luật để ngăn ngừa ◦ Kỷ luật

Ngày đăng: 25/03/2014, 02:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w