1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tr­êng Thpt T©N Kú §Ò Thi Thö ®¹I Häc, Cao ®¼Ng N¨m 2009

9 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tr­êng THPT T©n Kú §Ò thi thö ®¹i häc, cao ®¼ng n¨m 2009 Trêng THPT T©n Kú §Ò thi thö ®¹i häc, cao ®¼ng n¨m 2009 m«n thi §Þa lÝ (Thêi gian lµm bµi 180 phót, kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò) I PhÇn chung ch[.]

Trờng THPT Tân Kỳ Đề thi thử đại học, cao đẳng năm 2009 nhóm địa lý môn thi: Địa lí (Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề) I Phần chung cho tất thí sinh ( 8,0 điểm) Câu I ( điểm) 1Nguyên nhân tạo nên phân hoá thiên nhiên theo độ cao? Trình bày phân hoá thiên nhiên theo độ cao nớc ta 2Tại dân số mối quan tâm hàng đầu nớc ta? Nêu hậu biện pháp giải gia tăng dân số nhanh Câu II ( 3.0 điểm) 1Chứng minh việc đẩy mạnh sản xuất công nghiệp ăn góp phần phát huy mạnh nông nghiệp nhiệt đới nớc ta 2Giải thích ngành công nghiệp chế biến lơng thực, thực phẩm ngành công nghiệp trọng điểm nớc ta Câu III ( 3.0 điểm) 1- Vẽ lợc đồ Việt Nam ( Chiều dài lợc đồ chiều dài tờ giấy thi) 2- Điền vào lợc đồ đà vẽ nội dung sau đây: a- Các trung tâm công nghiệp: Hà Nội, Vinh, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ b- Mỏ khoáng sản lợng có trữ lợng lín: + Má than Qu¶ng Ninh + Má khÝ tù nhiên: Tiền Hải, + Mỏ dầu: Rạng Đông, Bạch Hổ, Đại Hùng c- Sân bay quốc tế: Nội Bài, Cát Bi, Phú Bài, Đà Nẵng, Tân Sơn Nhất II Phần riêng ( 2,0 điểm) Thí sinh đợc chọn hai câu( Câu IV.a câu IV.b) Câu IV a.( 2,0 điểm) Theo chơng trình chuẩn Phân tích mạnh tự nhiên tình hình phát triển công nghiệp lâu năm Tây Nguyên Câu IV b ( 2,0 điểm) Theo chơng trình nâng cao Tại nói việc phát triển cấu nông - Lâm- Ng nghiệp góp phần phát triển bền vững Bắc Trung Bé? .HÕt ( Thí sinh không đợc mang Atlat Địa lí Việt Nam vào phòng thi) Họ tên thÝ sinh: Sè b¸o danh Chữ ký giám thị Chữ ký giám thị Đáp án: Câ u I Đáp án I Phần chung cho tất thí sinh ( 8.0 điểm) Nội dung a-Nguyên nhân tạo nên phân hoá theo độ cao là: Đó yếu tố địa hình nên có thay đổi khí hậu theo độ cao Càng lên cao không khí loÃng, nhiệt độ giảm 0.6 0C/ 100m Vì khí hậu nớc ta có phân hoá theo độ cao, từ nhiệt đới đến cận nhiệt ôn đới núi cao b- Sự phân hoá thiên nhiên theo độ cao nớc ta đợc thể đai: * Đai nhiệt đới gió mùa chân núi: - Độ cao trung b×nh díi 600- 700 m - KhÝ hËu nhiƯt đới biểu rõ rệt, tổng nhiệt độ năm 75000C, mùa hạ nóng( nhiệt độ TB tháng 25 0C) Độ ẩm thay đổi tuỳ nơi, từ khô, khô, ẩm đến ẩm - Có hai nhóm đất - Sinh vật: Các hệ sinh thái rừng nhiệt đới: + Hệ sinh thái rừng nhiệt đới rộng thờng xanh: + Hệ sinh thái rừng nhiẹt đới gió mùa: * Đai cận nhiệt đới gió mùa núi: - Cã ®é cao tõ 600- 700 m ®Õn 2600m - Khí hậu mát mẻ, tháng nhiệt độ 20 0C tổng nhiệt độ năm 45000C, ma nhiều hơn, độ ẩm tăng - Từ 600- 700m đến 1600- 1700 m, c¸c hƯ sinh th¸i rõng cËn nhiƯt đới rộng kim phát triển đất feralit cã mïn Trong rõng xt hiƯn nhiỊu chim thó phơng Bắc - Trên 1600- 1700m hình thành mùn alit Rừng phát triển kém, đơn giản thành phần loài * Đai ôn đới gió mùa núi: - Từ 2600 m trở lên( Chỉ có miền Bắc) - Khí hậu có tính chất ôn đới, tổng nhiệt độ năm dới 45000C, quanh năm nhiệt độ dới 150 C, mùa đông nhiệt độ xuống dới 50C - Thực vật ôn đới: Đỗ quyên, lÃnh sam, Thiết sam Điể m 0,2 0,2 0,2 0,2 a-Dân số mối quan tâm hàng đầu nớc ta vì; - Xuất phát từ đặc điểm 0,2 *.Việt Nam nớc đông dân: 83,1 triƯu ngêi ( 2005 ) * D©n sè níc ta tăng nhanh + Từ năm 1921 - 1960 dân số tăng từ 16,6 lên 30,2 triệu ngời 39 năm + Từ năm 1960 - 1989 dân số tăng từ 30,2 lên 64,0 triệu ngời 29 năm + thời kì 1989 -1999 dân số tăng tăng thêm 11,9 triệu ngời + Dân đông, tăng nhanh dẫn tới số dân ngày lớn Đầu kỉ ( 1901 ) d©n sè níc ta míi cã 13 triƯu ngêi, năm 2006 dân số nớc ta 84156 triệu ngời, đứng thứ 13 giới thứ khu vực Đông Nam * Kết cấu dân số trẻ - Dới tuổi lao động : 33,1 % - Trong độ tuổi lao động : 59,3 % - Ngoài ®é ti lao ®éng : 7,6 % 0,2 - D©n số đông, kết cấu trẻ có : + Thun lợi: - Dân số đơng nên có nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn - Dân số tăng nhanh, cấu dân số trẻ tạo nguồn lao động bổ sung lớn, tiếp thu nhanh khoa học kỹ thuật + Khó khăn: - Đối với phát triển kinh tế: - Đối với phát triển xã hội: - Đối với tài ngun mơi trường: b HËu qu¶ 0,2 * Đối với phát triển kinh tế: - Tốc độ tăng dân số cha phù hợp với tốc độ tăng trởng kinh tế - Trên thực tế để tăng 1% dân số mức tăng trởng kinh tế hàng năm phải đạt 3-4 % lơng thực phải tăng 4% Trong điều kiện kinh tế nớc ta chậm phát triển, dân số đông mức tăng dân số nh cao - Vấn đề việc làm thách thức nỊn kinh tÕ - Sù ph¸t triĨn kinh tÕ cha đáp ứng với tiêu dùng tích luỹ, tạo nên mâu thuẫn cung cầu - Chậm chuyển dịch cấu kinh tế ngành lÃnh thổ * Đối với việc phát triển xà hội - Chất lợng sống chậm cải thiện - GDP bình quân đầu ngời thấp - Các vấn đề phát triển y tế, văn hoá, giáo dục gặp nhiều khó khăn * Đối với tài nguyên môi trờng - Sự suy giảm nguồn tài nguyên thiên nhiên - Ô nhiễm môi trêng - Kh«ng gian c tró chËt hĐp 0,2 c-BiƯn pháp giải quyết: - Tuyờn truyn v thc hin sách KHHDS có hiệu - Phân bố dân cư, lao động hợp lý vùng - Quy hoạch có sách thích hợp nhằm đáp ứng xu chuyển dịch cấu dân số nông thôn thành thị - Mở rộng thị trường xuất lao động, đẩy mạnh đào tạo người lao động có tay nghề cao, có tác phong cơng nghiệp - Phát triển công nghiệp miền núi nông thôn nhằm sử dụng tối đa nguồn lao động đất nc II Chứng minh việc đẩy mạnh sản xuất công nghiệp ăn góp phần phát huy mạnh nông nghiệp nhiệt đới ë níc ta a/ Nước ta có điều kiện thuận lợi để phát triển công nghiệp ăn - Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với lượng nhiệt cao, độ ẩm lớn - Có nhiều loại đất thích hợp nhiều loại cơng nghiệp: đất feralit miền núi, đất phù sa đồng - Nguồn lao động dồi dào, có nhiều kinh nghiệm - Ngành công nghiệp chế biến ngày phát triển - Nhu cầu thị trường lớn - Chính sách khuyến khích phát triển Nhà nước b/ Việc phát triển công nghiệp ăn đem lại nhiều ý nghĩa to lớn: - Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến - Đa dạng hố trồng, hình thành vùng chuyên canh công nghiệp - Khai thác hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên - Cung cấp mặt hàng xuất - Góp phần giải việc làm, phân bố lại lao động phạm vi nước - Thúc đẩy phát triển KT-XH nhng vựng khú khn Ngành công nghiệp chế biến lơng thực, thực phẩm lại ngành công nghiệp trọng điểm nớc ta vì: a-Khái niệm Công nghiệp chế biến lơng thực, thực phẩm ngành: - Có mạnh lâu dài - Đem lại hiệu cao (về kinh tế, xà hội) - Có tác động mạnh mẽ đến phát triển ngành kinh tế khác, chiếm tỉ trọng cao cấu ngành công nghiệp b LÝ 3.0 1.5 0,7 0,7 1.5 0,2 0,2 * Thế mạnh lâu dài - Có nguồn nguyên liệu chỗ phong phú + Từ ngành trồng trọt Lơng thực (năm 2005): Diện tích lơng thực 8,4 triệu ha, 7,3 triệu lúa Sản lợng lơng thực 39,5 triệu tấn, lúa chiếm 35,8 triệu Sản lợng ngô 3,8 triệu Đây nguồn cung cấp nguyên liệu phong phú cho công nghiệp xay xát Cây công nghiệp hàng năm: diện tích mía 266 nghìn 14,7 triệu tấn, lạc 270 nghìn 485 nghìn tấn, đậu tơng 203 nghìn 292 vạn Cây công nghiệp lâu năm : chè búp 118 nghìn 534 nghìn tấn, cà phê 491 nghìn 768 nghìn cà phê nhân , điều 328 nghìn 332 nghìn tấn, dừa 132 nghìn 972 nghìn Đây nguồn nguyên liệu quan träng cho c«ng nghiƯp chÕ biÕn thùc phÈm ( chè, đờng, cà phê, dầu thực vật ) Rau ăn quả: nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến đồ hộp, hoa + Từ ngành chăn nuôi Đàn gia súc gia cầm đông : đàn lợn 27,4 triệu con, đàn trâu 2,9 triệu con, đàn bò 5,5 triệu con, gia cầm 220 triệu ( năm 2005 ) Là nguồn nguyên liệu cung cấp cho công nghiệp chế biến thịt, sữa, mát, bơ + Từ ngành đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản Nớc ta có tiềm lớn: vùng biển rộng triệu km 2, ®êng bê biĨn dµi 3260 km, cã nhiỊu ng trêng lớn, phong phú số loài cá, tôm Năm 2005 nớc có 959 nghìn diện tích mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản Sản lợng thuỷ sản năm 2005 3433 nghìn tấn, thuỷ sản khai thác biển 1995 nghìn (trong sản lợng cá biển 1341 nghìn tấn), sản lợng nuôi trồng 1437 nghìn Là nguồn cung cấp nguyên liệu dồi cho công nghiệp chế biến thuỷ, hải sản - Thị trờng tiêu thụ rộng lớn v Cơ së vËt chÊt - kÜ tht kh¸ ph¸t triĨn + Trong nớc: Đông dân, mức sống ngày tăng Đây thị trờng rộng lớn, tạo động lực cho ngành chế biến lơng thc, thực phẩm phát triển mạnh 5 0,2 0,2 + Xt khÈu: NhiỊu mỈt hàng xuất quan trọng (nh gạo, cà phê, điều, chè, cá ba sa, tôm đông lạnh ) nớc ta đà có mặt thị trờng giới, ë mét sè thÞ trêng khã tÝnh (nh EU, Hoa Kì, Nhật Bản) Thị trờng giới thị trờng, nhiều tiềm năng, tạo điều kiện đẩy mạnh ngành chế biến lơng thực, thực phẩm + Nhiều sở công nghiệp chế biến nông - lâm - thuỷ sản đà xuất với công nghệ đại + Phân bố tập trung thành phố lớn, đông dân (Hà Nội, TP Hồ Chí Minh) vùng nguyên liệu * Đem lại hiệu cao - Về mặt kinh tế: + Công nghiệp chế biến lơng thực, thực phẩm thuộc ngành công nghiệp nhóm B có nhiều u thế: Vốn đầu t ít, thời gian xây dựng nhanh, sử dụng nhiều lao động, hiệu kinh tế cao, chóng thu håi vèn + HiƯn chiÕm tØ träng lín nhÊt cấu ngành công nghiệp nớc, góp phần tích luỹ cho xà hội + Đóng góp nhiều mặt hàng xuất chủ lực, đem lại nguồn thu ngoại tệ quan trọng Năm 2005 xuất 5,2 triệu gạo đạt 1,4 tỉ USD, 885 nghìn cà phê đạt 725 triệu USD 2,8 triệu USD hàng thuỷ sản - Về mặt xà hội: + Góp phần giải việc làm + Tạo điều kiện công nghiệp hoá nông thôn * Có tác động mạnh mẽ đến ngành kinh tế khác - Nâng cao đời sống nhân dân - Thúc đẩy hình thành vùng chuyên canh công nghiệp, gia súc lớn - Đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng III 0,2 0,2 3.0 1.5 Vẽ lợc đồ Việt Nam: - Yêu cầu: Lợc đồ tơng đối xác, thể hệ thống sông, quần đảo Hoàng Sa Trờng Sa, đảo Phú Quốc Điền nội dung: 1.5 - Các trung tâm công nghiệp: Hà Nội, Vinh, Đà Nẵng, TP Hồ 0,5 Chí Minh, Cần Thơ - Mỏ khoáng sản lợng có trữ lợng lớn: + Mỏ than Quảng Ninh + Mỏ khí tự nhiên: Tiền Hải, + Mỏ dầu: Rạng Đông, Bạch Hổ, Đại Hùng 0,5 0,5 - Sân bay quốc tế: Nội Bài, Cát Bi, Phú Bài, Đà Nẵng, Tân Sơn Nhất Phần riêng IV Phân tích mạnh tự nhiên tình hình phát triển 2.0 a công nghiệp lâu năm Tây Nguyên: - Khái quát vùng Tây Nguyên: Diện tích, Dân số, không 0,2 giáp biển, có nhiều thuận lợi để phát triển Cây công nghiệp a-Thế mạnh tự nhiên công nghiệp lâu năm Tây Nguyên: - Địa hình, Đất trồng: gồm cao nguyên xếp tầng (Kom Tum, Đắc Lắc, Lâm Đồng, Lâm Viên, Mơ Nông, Di Linh) Chủ yếu đất đỏ bazan (khoảng 1,4 triệu ha) Đất bazan Tây Nguyên có tầng phong hoá sâu, giầu chất dinh dỡng, phân bố tập trung mặt rộng lớn, thuận lợi để thành lập nông trờng, vùng chuyên canh quy mô lớn - Khí hậu: cận xích đạo thích hợp cho việc trồng công nghiệp, đặc biệt công nghiệp nhiệt đới lâu năm (cà phê, cao su, tiêu ) + Mùa khô kéo dài - tháng thuận lợi để phơi xấy, bảo quản công nghiệp Về mùa khô mực nớc ngầm hạ thấp thuỷ lợi sản xuất sinh hoạt khó khăn + Khí hậu có phân hoá theo độ cao Các cao nguyên cao 400 - 500m, khí hậu khô nóng thích hợp công nghiệp nhiệt đới (cà phê, cao su, hồ tiêu) Các vùng cao (trên 1000m) có khí hậu mát, thích hợp trồng cận nhiệt, ôn ®íi (chÌ) - Ngn níc: Cã mùc níc ngÇm phong phú điều kiện để xây dựng hệ thống tới cho trồng Một số sông, hồ có giá trị thuỷ lợi - Điều kiện tự nhiên khác b Tình hình phát triển công nghiệp chủ yếu Tây Nguyên * Cà phê - Cây quan trọng sè mét - DiƯn tÝch 455,7 ngh×n (2002), chiÕm 90,9 % diện tích cà phê nớc - Sản lợng năm (2002) đạt 695,2 nghìn tấn, chiếm 89,5 % sản lợng cà phê nớc - Cà phê chè đợc trồng cao nguyên có khí hậu tơng đối mát Gia Lai, Kon Tum, Lâm Đồng Cà phê vối có diện tích lớn nhất, đợc trồng vùng thấp, có khí hậu nóng 0,2 0,2 0,2 0,2 - Đắc Lắc tỉnh có diện tích trồng cà phê lớn nớc - Cà phê Buôn Ma Thuật tiếng nớc * Chè - Đợc trồng cao nguyên cao (Lâm Đồng, Gia Lai) Lâm Đồng tỉnh có diện tích trồng chè lớn nớc - Nổi tiếng với vùng chè B'Lao (Lâm Đồng, Gia Lai) - Có nhà máy chÕ biÕn chÌ BiĨn Hå (Gia Lai), B' lao (L©m §ång) * Cao su - Cã diÖn tÝch xÕp sau Đông Nam Bộ - Trồng chủ yếu vùng chống đợc gió mạnh (Gia Lai, Đắc Lắc) * Dâu tằm - Tây Nguyên vùng trồng dâu tằm lín nhÊt níc ta (tËp trung ë cao nguyªn Di Linh - Lâm Đồng), có xí nghiệp ơm tơ xuất - Các công nghiệp khác hồ tiêu, vải * Cây công nghiệp khác: Hồ tiêu, điều, 0,2 - Nhằm khai thác tối đa lợi nguồn tài nguyên theo hớng liên hoàn vùng, mang lại hiệu kinh tế cao, thu hút đầu t nớc ngài,bảo vệ môi trờng, giải việc làm vấn đề xà hội khác Cụ thể: 0,5 IV Việc phát triển cấu nông - Lâm- Ng nghiệp góp phần b phát triển bền vững Bắc Trung Bộ do: 0,2 0,2 2.0 0,5 a/ Khai thác mạnh lâm nghiệp: - Diện tích rừng 2,46 triệu (20% nước) Độ che phủ rừng 47,8%, đứng sau Tây Nguyên DT rừng giàu tập trung vùng biên giới Việt-Lào, nhiều Nghệ An, Quảng Bình, Thanh Hóa -Rừng sản xuất chiếm 34% DT, cịn lại 50% DT rừng phòng hộ, 16% DT rừng đặc dụng -Rừng có nhiều loại gỗ quý (lim, sến…), nhiều lâm sản chim, thú có giá trị (voi, bị tót…) 0,5  phát triển cơng nghiệp khai thác gỗ, chế biến lâm sản * Bảo vệ phát triển vốn rừng giúp bảo vệ môi trường sống, giữ gìn nguồn gen SV q hiếm, điều hịa nguồn nước, hạn chế tác hại lũ đột ngột Ven biển trồng rừng để chắn gió, chắn cát b/ Về nông nghiệp Khai thác tổng hợp mạnh trung du, đồng ven biển: -Vùng đồi trước núi có nhiều đồng cỏ phát triển chăn ni đại gia súc Đàn bị có 1,1 triệu chiếm 1/5 đàn bị nước Đàn trâu có 750.000 con, chiếm 1/4 đàn trâu nước - Vùng đồi núi BTB hình thành số vùng chuyên canh công nghiệp lâu năm: café, chè Tây Nghệ An, Quảng Trị, cao su Quảng Bình, Quảng Trị, … -Đồng Thanh-Nghệ -Tĩnh tương đối lớn, lại nhỏ hẹp Phần lớn đất cát pha thuận lợi trồng cơng nghiệp hàng năm (lạc, mía, thuốc lá…), trồng lúa  bình qn lương thực có tăng thấp 348 kg/người 0,5 c/ Đẩy mạnh phát triển ngư nghiệp: -Tỉnh giáp biển nên có điều kiện phát triển nghề cá biển Nghệ An tỉnh trọng điểm nghề cá BTB Việc nuôi trồng thuỷ sản nước lợ, nước mặn phát triển mạnh ... phân hoá theo độ cao là: Đó yếu tố địa hình nên có thay đổi khí hậu theo độ cao Càng lên cao không khí loÃng, nhiệt độ giảm 0.6 0C/ 100m Vì khí hậu nớc ta có phân hoá theo độ cao, từ nhiệt đới... độ cao, từ nhiệt đới đến cận nhiệt ôn đới núi cao b- Sự phân hoá thi? ?n nhiên theo độ cao nớc ta đợc thể đai: * Đai nhiệt đới gió mùa chân núi: - Độ cao trung bình díi 600- 700 m - KhÝ hËu nhiƯt... khăn + Khí hậu có phân hoá theo độ cao Các cao nguyên cao 400 - 500m, khí hậu khô nóng thích hợp công nghiệp nhiệt đới (cà phê, cao su, hồ tiêu) Các vùng cao (trên 1000m) có khí hậu mát, thích hợp

Ngày đăng: 19/01/2023, 08:38

w