1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tieu luan tác phẩm kinh dien, tác phẩm chống đuy rinh

39 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 43,41 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Trong sự nghiệp cách mạng Việt Nam, chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh được Đảng ta xác định là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho mọi đường lối, chính sách của mình. Nhờ nắm vững ngọn cờ lý luận của các nhà kinh điển mácxít, Đảng ta đã từng bước lãnh đạo đất nước ta, nhân dân ta đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác. Ngày nay, trong bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân với xu thế hội nhập quốc tế ngày càng vào chiều sâu nhằm phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, những nguyên lý của chủ nghĩa Mác Lênin vẫn giữ nguyên giá trị lớn lao đối với mỗi bước đi của cách mạng Việt Nam. Tuy nhiên, hội nhập kinh tế quốc tế, phát triển kinh tế thị trường cũng là quá trình đất nước ta phải đối mặt với nhiều nguy cơ, thách thức. Do vậy, bảo vệ và phát triển những nguyên lý của chủ nghĩa Mác Lênin là yêu cầu mang tính lý luận và thực tiễn quan trọng hiện nay đối với những người làm công tác lý luận chính trị. Trước tình hình đó, việc nghiên cứu sâu các tác phẩm kinh điển mácxít để vận dụng vào thực tiễn giảng dạy, nghiên cứu là vấn đề hết sức có ý nghĩa. Trong hệ thống các công trình đồ sộ của các nhà kinh điển mácxit, tác phẩm “Chống Đuyrinh” hay “Ông Oighen Đuyrinh làm đảo lộn khoa học” là một công trình khoa học mang tính bút chiến sắc bén của Ăngghen nhằm bảo vệ những nguyên lý của chủ nghĩa Mác trước sự xuyên tạc, tấn công của các “học thuyết gia” phản cách mạng. Nghiên cứu tác phẩm này không chỉ là việc nghiên cứu một trong những tác phẩm tạo nên bộ ba cấu thành chủ nghĩa Mác (triết học, kinh tế chính trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học) mà còn là nghiên cứu để vận dụng một hình mẫu về “luận chiến” trong khoa học, một vấn đề rất cần thiết đối với các nhà khoa học Việt Nam trong bối cảnh đương đại, khi mà toàn cầu hóa trên mọi phương diện đã trở thành những thách đố cho tri thức của nhân loại.

MỞ ĐẦU Trong nghiệp cách mạng Việt Nam, chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng ta xác định tảng tư tưởng, kim nam cho đường lối, sách Nhờ nắm vững cờ lý luận nhà kinh điển mác-xít, Đảng ta bước lãnh đạo đất nước ta, nhân dân ta từ thắng lợi đến thắng lợi khác Ngày nay, bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam nhân dân, nhân dân, nhân dân với xu hội nhập quốc tế ngày vào chiều sâu nhằm phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin giữ nguyên giá trị lớn lao bước cách mạng Việt Nam Tuy nhiên, hội nhập kinh tế quốc tế, phát triển kinh tế thị trường trình đất nước ta phải đối mặt với nhiều nguy cơ, thách thức Do vậy, bảo vệ phát triển nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin yêu cầu mang tính lý luận thực tiễn quan trọng người làm cơng tác lý luận trị Trước tình hình đó, việc nghiên cứu sâu tác phẩm kinh điển mác-xít để vận dụng vào thực tiễn giảng dạy, nghiên cứu vấn đề có ý nghĩa Trong hệ thống cơng trình đồ sộ nhà kinh điển mác-xit, tác phẩm “Chống Đuy-rinh” hay “Ông Oi-ghen Đuy-rinh làm đảo lộn khoa học” công trình khoa học mang tính bút chiến sắc bén Ăng-ghen nhằm bảo vệ nguyên lý chủ nghĩa Mác trước xuyên tạc, công “học thuyết gia” phản cách mạng Nghiên cứu tác phẩm không việc nghiên cứu tác phẩm tạo nên ba cấu thành chủ nghĩa Mác (triết học, kinh tế trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học) mà nghiên cứu để vận dụng hình mẫu “luận chiến” khoa học, vấn đề cần thiết nhà khoa học Việt Nam bối cảnh đương đại, mà tồn cầu hóa phương diện trở thành thách đố cho tri thức nhân loại Phần HOÀN CẢNH RA ĐỜI TÁC PHẨM Sau Đại hội hợp Gô-ta (ngày 22-27 tháng năm 1875, hợp hai tổ chức trị, danh nghĩa tổ chức giai cấp cơng nhân, thực tế lại kình địch nhau: Đảng công nhân dân chủ - xã hội lãnh đạo Líp-nếch, Bê-ben, Bec-stanh Tổng liên đồn cơng nhân Đức Lát-xan), trình độ lý luận Đảng dân chủ xã hội Đức nói chung bị hạ thấp cách rõ rệt Ảnh hưởng quan điểm tiểu tư sản Lát-xan ngày trầm trọng Trên trang báo quan ngôn luận trung ương xuất viết tác giả mang quan điểm sai lầm, dốt nát Trong thư gửi Bê-ben ngày 15 tháng 10 năm 1875, Ph.Ăng-ghen nhận xét viết sau: “sự dốt nát kinh tế học, quan điểm sai lầm, thiếu hiểu biết sách báo xã hội chủ nghĩa họ phương cách tốt để hồn tồn xóa bỏ ưu lý luận mà từ trước đến đặc trưng phong trào Đức”[2, tr.230] Sau đó, thư gửi Líp-nếch ngày 31 tháng năm 1877, chí Ph Ăngghen cịn nhận xét từ hợp nhất, Đảng dân chủ - xã hội có “sự suy sụp đạo đức trí tuệ”, ngự trị đảng “những kẻ hiểu biết nửa vời”[2, tr.389] Tình hình tạo điều kiện thuận lợi cho việc truyền bá phong trào công nhân quan điểm chiết trung, che đậy chiêu xã hội chủ nghĩa, thực chất thù địch với chủ nghĩa xã hội khoa học Điển hình quan điểm O.Đuy-rinh, phó giáo sư trường Đại học Tổng hợp Béc-lin Trong giảng tác phẩm cơng bố báo chí xuất thành sách mình, Đuy-rinh tuyên truyền quan điểm chủ nghĩa xã hội tiểu tư sản, cải lương, tuyên bố quan điểm thành tựu khoa học mẻ chân lý tuyệt đỉnh Oi-ghen Đuy-rinh (1833-1921) người sáng lập gọi chủ nghĩa Đuy-rinh, thứ lý luận xã hội chủ nghĩa không tưởng giai cấp tiểu tư sản dựa sở triết học chiết trung chủ nghĩa kinh tế học tầm thường Tốt nghiệp khoa Luật trường đại học tổng hợp Béc-lin năm 1856, năm 1861 nhận học vị tiến sĩ triết học trường đại học tổng hợp Béc-lin với luận án “Bàn thời gian, khơng gian, tính nhân kiêm bàn logic vi phân” Ít lâu sau, Đuy-rinh bị lòa hai mắt bị đau mắt nặng Mùa đông năm 1863, với tư cách giảng viên chưa phủ thức bổ nhiệm, Đuy-rinh giảng dạy triết học, kinh tế học trường đại học tổng hợp Béc-lin Tuy bị mù lòa Đuy-rinh viết nhiều Trong năm 60 kỷ XIX, Đuy-rinh cho xuất số sách như: Biện chứng tự nhiên (1865), Kê-ri đảo lộn học thuyết kinh tế quốc dân khoa học xã hội (1865), Giá trị đời (1865), Tư lao động (1865), Điều trần hợp tác kinh tế tổ chức đoàn thể xã hội (1865), Cơ sở phê phán học thuyết kinh tế quốc dân (1866), Lịch sử phê phán triết học (1869), v.v Trong năm 70, Đuy-rinh tiếp tục cho xuất sách: Lịch sử phê phán khoa kinh tế trị chủ nghĩa xã hội (1871), Giáo trình kinh tế quốc dân kinh tế xã hội (1873) Bài giảng triết học -Thế giới quan nhân sinh quan khoa học nghiêm túc (1875) v.v Do thời gian ngắn mà cho công bố nhiều tác phẩm với hàng loạt buổi diễn giảng, Đuy-rinh tự cho “thiên tài”, “chuyên gia lý luận” chủ nghĩa xã hội, “nhà cải cách” “nhà triết học chân nhất” Đuy-rinh tuyên bố sáng lập khoa học mới, “một khoa học bao gồm hết thảy”, thực “một cải cách toàn diện” đạt tới đỉnh cao tri thức nhân loại Đuy-rinh có ý định tiến hành “cải cách” triệt để khoa học, công vào tất triết gia, nhà kinh tế học tiền bối số nhà tư tưởng thời, có Mác ngang hàng với ơng ta nên ơng ta tập trung vào cơng kích Mác Ngay tập I “Tư bản” Mác vừa xuất bản, báo chí Đức có bình luận Đuyrinh phê phán tác phẩm cách vô Đến năm 70 kỷ XIX, tác phẩm mình, Đuy-rinh mở cơng tồn diện vào triết học, kinh tế học lý luận chủ nghĩa xã hội Mác Về triết học, Đuy-rinh đưa luận điệu xuyên tạc, cho lý luận Mác “tái bản” tác phẩm Hê-ghen, bắt chước Hê-ghen; Mác lợi dụng Hê-ghen để “tạo phép màu biện chứng cho tín đồ mình” Về kinh tế học, Đuy-rinh cơng kích khái niệm Mác tư “chỉ sản phẩm lai căng câu chuyện hoang đường lịch sử logich”, “chỉ tạo rối rắm khoa học chặt chẽ kinh tế quốc dân”[1,tr.284] Về chủ nghĩa xã hội khoa học, Đuy-rinh khẳng định lý luận Mác chủ nghĩa xã hội mang “tính chất phản động dấu mặt”, cho rằng, Mác phải dựa vào đơi nạng phép biện chứng sáng chế gọi chủ nghĩa xã hội tương lai Mục đích việc Đuy-rinh cơng kích, bơi nhọ lý luận Mác nhằm đưa gọi chủ nghĩa Đuy-rinh - “chân lý tuyệt đỉnh, cuối cùng” ông ta thay cho chủ nghĩa Mác giữ vai trò đạo Đảng dân chủ-xã hội Đức phong trào xã hội chủ nghĩa quốc tế Chủ nghĩa Đuy-rinh có ảnh hưởng xấu đến phong trào cơng nhân Đức, gây tình trạng hỗn loạn nghiêm trọng tư tưởng lý luận Ngay người lãnh đạo Đảng dân chủ - xã hội Đức Bêben, Lip-nếch lúc đầu không nhận chất phản cách mạng, phản khoa học chủ nghĩa Đuy-rinh Bê-ben viết “Một người cộng sản mới” để ca ngợi Đuy-rinh, cho tác phẩm Đuy-rinh, đặc biệt ba tác phẩm chủ yếu công bố vào năm 70 (Lịch sử phê phán khoa kinh tế trị chủ nghĩa xã hội, Giáo trình kinh tế quốc dân kinh tế xã hội Bài giảng triết học), ông ta thể lập trường người xã hội chủ nghĩa cánh tả, quan điểm Đuy-rinh hồn tồn trí với chủ nghĩa xã hội khoa học Líp-nếch, người phụ trách báo “Nhà nước nhân dân”, quan ngôn luận đảng, cho đăng báo Bê-ben để giới thiệu tác phẩm Đuy-rinh Chủ nghĩa Đuy-rinh gây tác hại khơng mặt tư tưởng, lý luận mà cịn mặt tổ chức, phá hoại đoàn kết đảng Thông qua phần tử phái hữu đảng dân chủ - xã hội Đức Béc-stanh, Mô-xtơ, En-xơ,v.v., Đuy rinh công khai can thiệp vào công việc nọi đảng, tổ chức tập đoàn bè phái Trước tình vậy, C Mác Ph.Ăng-ghen nhiều lần viết thư nhắc nhở Líp-nếch tác hại Đuy-rinh Đảng dân chủ - xã hội Đức Nhờ mà Líp-nếch nhà lãnh đạo đảng dân chủ - xã hội Đức nhận thức tính chất nguy hại chủ nghĩa Đuy-rinh, thấy cần thiết phải tiến hành phê phán chủ nghĩa Đuy-rinh Líp-nếch thức viết thư đề nghị Ph Ăng-ghen thẳng tay vạch trần chất chủ nghĩa Đuy-rinh Tháng năm 1876, trước yêu cầu ban lãnh đạo đảng dân chủ-xã hội Đức, ủng hộ Mác, Ăng-ghen tạm ngưng công việc khác (trong có việc biên soạn sách Biện chứng tự nhiên) để tiến hành đấu tranh lĩnh vực tư tưởng lý luận với Đuy-rinh Đến tháng Giêng năm 1877, Ăng-ghen viết xong môt loạt phê phán Bài giảng triết học Đuy-rinh Từ ngày tháng Giêng đến 13 tháng năm 1877, báo Tiến lên đăng loạt Ph Ăng-ghen tiêu đề chung: “Ông Oi-ghen Đuy-rinh đảo lộn khoa học” Tháng năm 1877, xuất thành sách với tiêu đề “Ông Oi-ghen Đuy-rinh đảo lộn khoa học Phần thứ nhất: Triết học” Từ tháng đến tháng năm 1877, Ph Ăng-ghen viết xong phần “Kinh tế trị học”, chương cuối phần Mác viết, khoảng từ tháng năm 1877 đến tháng năm 1878, hoàn thành phần “Chủ nghĩa xã hội” Trên Phụ trương học thuật báo Tiến lên, từ tháng đến tháng 12 năm 1877, đăng toàn phần “Kinh tế trị học” tiêu đề: “Ơng Oi-ghen Đuy-rinh đảo lộn kinh tế trị học” từ tháng đến tháng năm 1878, đăng toàn phần “Chủ nghĩa xã hội” tiêu đề: “Ông Oi-ghen Đuy-rinh đảo lộn chủ nghĩa xã hội” Tháng năm 1878, phần hai ba xuất riêng thành sách với đầu đề: “Ông Oi-ghen đảo lộn khoa học Phần thứ hai: Kinh tế trị học Phần thứ ba: Chủ nghĩa xã hội” Sau Ph.Ăng-ghen viết Lời tựa cho việc xuất thành sách gồm ba phần với kết cấu Phần KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG CỦA TÁC PHẨM I- KẾT CẤU CỦA TÁC PHẨM Ở dạng hoàn chỉnh tác phẩm “Chống Đuy-rinh” gồm có Phần mở đầu (Lời mở đầu) (tr.30-52) ba phần (Phần thứ - Triết học; Phần thứ hai - Kinh tế trị học; Phần thứ ba - Chủ nghĩa xã hội) Phần thứ - Triết học (tr.53-206): phần này, với việc phê phán quan điểm triết học Đuy-rinh, Ph Ăng-ghen trình bày nội dung chủ yếu triết học mác-xít Tác giả phân tích vấn đề triết học, vấn đề tính thống vật chất giới, phương thức tồn vật chất, lý luận nhận thức, quy luật phép biện chứng vật, số vấn đề quan niệm vật lịch sử (chủ nghĩa vật lịch sử) Phần thứ hai - Kinh tế trị học (tr.207-355): Trong phê phán quan điểm sai lầm Đuy-rinh lĩnh vực kinh tế trị học, Ph Ăng-ghen phân tích, mổ xẻ vấn đề kinh tế trị học lý luận giá trị, tư giá trị thặng dư, quy luật tự nhiên kinh tế v.v Đồng thời Ph Ăng-ghen tiếp tục phân tích vấn đề triết học xã hội lý luận bạo lực Phần thứ ba - Chủ nghĩa xã hội (tr.356-450): Tiếp tục phê phán quan điểm Đuy-rinh chủ nghĩa xã hội, đồng thời Ph Ăngghen trình bày phát triển học thuyết chủ nghĩa xã hội, từ không tưởng đến khoa học Trong phần này, Ph Ăng-ghen dựa sở lập trường triết học vật biện chứng vật lịch sử để phân tích q trình lịch sử-xã hội II- NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH CỦA TÁC PHẨM Phê phán quan điểm triết học Đuy-rinh, hệ thống hóa quan điểm triết học mác-xít Hệ thống quan điểm triết học Đuy-rinh bao gồm vấn đề: đồ thức luận vũ trụ, triết học tự nhiên, triết học nhận thức, triết học người: “triết học phát triển hình thức cao ý thức giới đời sống, hiểu theo nghĩa rộng hơn, triết học bao quát nguyên lý hiểu biết ý chí” “chúng ta có ba nhóm cách hồn tồn thoải mái để xếp lại vật liệu chúng ta, cụ thể là: đồ thức luận chung vũ trụ, học thuyết nguyên lý tự nhiên cuối học thuyết người Trình tự đồng thời bao hàm trật tự lơgíc bên trong; ngun lý hình thức, có ý nghĩa tồn tại, phía trước, cịn lĩnh vực vật thể, nguyên lý phải ứng dụng, theo sau chúng tùy theo mức độ phụ thuộc lĩnh vực đó” [1,tr.53] Khi phê phán quan điểm triết học Đuy-rinh, Ph.Ăng-ghen đồng thời trình bày có hệ thống quan điểm triết học mác-xít đối lập hoàn toàn với triết học Đuy-rinh vấn đề + Phê phán chủ nghĩa tiên nghiệm tâm triết học Đuy-rinh, khẳng định chủ nghĩa vật biện chứng triết học mác-xít Mở đầu hệ thống triết học Đuy-rinh đồ thức luận vũ trụ Theo Đuy-rinh, đồ thức luận vũ trụ cấu thành từ loạt nguyên lý tiên nghiệm, cịn gọi “những ngun lý hình thức có ý nghĩa tồn tại”, có trước giới tự nhiên xã hội loài người Giới tự nhiên xã hội loài người chẳng qua ứng dụng thể nguyên lý Ph Ăng-ghen thực chất tâm quan điểm nói Đuy-rinh Hơn Ph Ăng-ghen cịn nguồn gốc quan điểm chủ nghĩa tâm khách quan Hê-ghen: “quan điểm ông Đuy-rinh quan điểm tâm, quan điểm hoàn toàn đặt lộn ngược mối quan hệ thực, cấu tạo thực từ tư duy, từ đồ thức, từ phương án hay phạm trù tồn vĩnh cửu trước giới, hồn tồn theo kiểu Hê-ghen đó” “Thật vậy, đối chiếu “Bách khoa toàn thư” Hê-ghen với chân lý tuyệt đỉnh cuối ông Đuy-rinh Trước hết thấy ông Đuy-rinh đồ thức luận chung vũ trụ, mà Hê-ghen gọi lơ-gích Sau đó, lại thấy hai ứng dụng đồ thức - hay phạm trù lơ-gích vào giới tự nhiên: triết học tự nhiên, sau ứng dụng vào lồi người; mà Hê-ghen gọi triết học tinh thần Như “trật tự lơ-gích bên trong” hệ thống Đuy-rinh dẫn “một cách hoàn toàn thoải mái” trở với “Bách khoa toàn thư” Hê-ghen ” [1,tr.54-55] Sau phê phán Đuy-rinh vậy, Ph Ăng-ghen trình bày nguyên tắc triết học mác-xít Ph Ăng-ghen viết: “các nguyên lý điểm xuất phát nghiên cứu mà kết cuối nó; ngun lý khơng phải ứng dụng vào giới tự nhiên vào lịch sử lồi người, mà trừu tượng hóa từ giới tự nhiên lịch sử lồi người; khơng phải giới tự nhiên loài người phải phù hợp với nguyên lý, mà trái lại nguyên lý chừng mực chúng phù hợp với giới tự nhiên lịch sử Đó quan điểm vật vật” [1,tr.54-55] Rõ ràng, theo Ph Ăng-ghen, thái độ người ta vấn đề nguyên lý tùy thuộc vào việc người ta nhận thức mối quan hệ ý thức tự nhiên, tư tồn tại, quy luật tư quy luật tự nhiên (Trong tác phẩm “Lút-vích Phoi-ơ-bắc cáo chung triết học cổ điển Đức” Ph Ăng-ghen gọi vấn đề mối quan hệ tư tồn tại, vật chất ý thức vấn đề triết học) Dựa vào thành tựu khoa học tự nhiên thời đó, Ph Ăngghen rằng, tư ý thức sản phẩm giới tự nhiên: “ người ta đặt câu hỏi tư ý thức gì, chúng từ đâu đến, người ta thấy chúng sản vật óc người thân người, sản vật giới tự nhiên, sản vật phát triển môi trường định với mơi trường Vì vậy, lẽ tự nhiên sản vật óc người, - quy đến cùng, sản vật giới tự nhiên, không mâu thuẫn mà lại phù hợp với mối liên hệ lại giới tự nhiên” [1,tr.55] Thừa nhận tư duy, ý thức bắt nguồn từ giới tự nhiên, Ph Ăng-ghen rút kết luận: “tất ý niệm rút từ kinh nghiệm, chúng phản ánh thực, phản ánh trung thành méo mó” [1,tr.829] Từ nguyên tắc này, Ph Ăng-ghen trình bày hệ thống triết học mác-xít so sánh với hệ thống triết học trước Mác, xác định chất triết học mác-xít 10 Ph Ăng-ghen gọi triết học mác-xít “chủ nghĩa vật đại” để phân biệt với triết học cũ, triết học trước Mác, đặc biệt với chủ nghĩa vật siêu hình “Chủ nghĩa vật đại” tiếp thu có phê phán thành phép biện chứng triết học Hê-ghen, phủ định chủ nghĩa vật siêu hình, hồn tồn khác với chủ nghĩa vật siêu hình Trong tác phẩm “Chống Đuy-rinh”, Ph Ăng-ghen cịn xuất phát từ đối tượng nghiên cứu triết học mác-xít để khác biệt chất với trường phái triết học trước Các trường phái triết học tâm lấy tư tưởng, tinh thần làm đối tượng nghiên cứu Đối với triết học tâm tự nhiên, xã hội chẳng qua vật phụ thuộc sản phẩm tinh thần Chủ nghĩa vật siêu hình có đối tượng nghiên cứu giới tự nhiên, xã hội tư coi đối tượng nghiên cứu yếu tố tồn biệt lập với nhau, “nhất thành bất biến” Còn chủ nghĩa vật đại, triết học mác-xít nghiên cứu tự nhiên, xã hội, tư mối quan hệ mật thiết hữu với nhau, vận động biến đổi không ngừng Ph Ăng-ghen viết: “Khi dùng tư để xem xét giới tự nhiên, lịch sử loài người, hay hoạt động tinh thần thân trước nhất, thấy tranh chằng chịt vô tận mối liên hệ tác động qua lại khơng có đứng ngun, khơng thay đổi, mà tất vận động, biến đổi, phát sinh đi” [1,tr.35] Như Ph Ăng-ghen chung giới tự nhiên, xã hội, tư chúng có mối liên hệ (trong lĩnh vực, lĩnh vực khác nhau), vận động, biến đổi, nói khác đi, có quy luật vận động, phát triển giống Từ đó, Ph Ăng-ghen khẳng định triết học đại Đức xác lập theo ý tưởng cho “một quan niệm đắn vũ trụ, phát triển vũ trụ phát triển loài người phản ánh phát triển vào đầu óc người ... có bình luận Đuyrinh phê phán tác phẩm cách vô Đến năm 70 kỷ XIX, tác phẩm mình, Đuy -rinh mở cơng tồn diện vào triết học, kinh tế học lý luận chủ nghĩa xã hội Mác Về triết học, Đuy -rinh đưa luận... khoa học chủ nghĩa Đuy -rinh Bê-ben viết “Một người cộng sản mới” để ca ngợi Đuy -rinh, cho tác phẩm Đuy -rinh, đặc biệt ba tác phẩm chủ yếu công bố vào năm 70 (Lịch sử phê phán khoa kinh tế trị chủ... học tự nhiên Đuy -rinh, trình bày lý luận triết học mác-xít tự nhiên Trong tác phẩm ? ?Chống Đuy -rinh? ??, Ph Ăng-ghen vạch trần thủ đoạn Đuy -rinh, mặt chép cách trắng trợn, vụng tác phẩm, ý tưởng

Ngày đăng: 18/01/2023, 23:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w