Tiểu luận Tác phẩm kinh điển về xây dựng Đảng Tiểu luận Tác phẩm kinh điển về xây dựng Đảng MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Đối với những người cộng sản chúng ta, trước hết là cán bộ của Đảng, cán[.]
MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đối với người cộng sản chúng ta, trước hết cán Đảng, cán nghiên cứu làm công tác Đảng, việc nghiên cứu nắm vững tư tưởng Lênin xây dựng Đảng tác phẩm “Làm gì?” giúp sở khoa học để quán triệt sâu sắc quan điểm xây dựng Đảng Đảng ta, từ vận dụng vào thực tiễn cơng tác mình; đồng thời, giúp có sở khoa học để phê phán quan điểm hội, xét lại lĩnh vực xây dựng Đảng nước phong trào cộng sản quốc tế Đảng Cộng sản Việt Nam – Đảng cách mạng giai cấp cơng nhân nhân dân lao động Việt Nam, đại biểu trung thành cho lợi ích giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động dân tộc Sự đời Đảng ta, có yếu tố đặc thù riêng đảm bảo yếu tố cho đời Đảng cách mạng giai cấp cơng nhân kết hợp chủ nghĩa xã hội khoa học với phong trào cơng nhân Trong suốt q trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, chủ nghĩa C.Mác-Lênin ln giữ vị trí tảng tư tưởng kim nam cho hành động Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng khẳng định: “Đảng lấy chủ nghĩa C.Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, kim nam cho hành động.” Đối với Việt Nam nay, đứng trước xu tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ, cơng xây dựng đổi đất nước nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu địi hỏi phải có lý luận cách mạng dẫn đường nhằm đảm bảo cho phát triển không chệch hướng đường tiến lên Chủ nghĩa xã hội Để đấu tranh với tư tưởng sai lệch giá trị quan trọng lý luận đảng cộng sản Tuyên ngôn, giúp Đảng ta vững vàng lập trường tư tưởng Đảng lãnh đạo, phạm vi nhỏ hẹp tiểu luận, tác giả vào tìm hiểu tư tưởng Đảng cộng sản C.Mác Ph.Ăngghen qua đề tài: “Quan điểm V.I.Lênin xây dựng Đảng tác phẩm “Làm gì” Liên hệ vận dụng Đảng ta.” Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài * Trần Đình Huynh “ Lênin với vấn đề xây dựng Đảng kiểu GCCN” – Tạp chí Cộng sản số 33 năm 2010 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài + Mục đích: Trên sở vấn đề lý luận thực tiễn Lênin nêu tác phẩm “ Làm gì” xây dựng Đảng đề tài nêu số vấn đề vận dụng tư tưởng vào việc xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam Tiểu luận: Tác phẩm kinh điển xây dựng Đảng + Nhiệm vụ: * Tập trung làm rõ số vấn đề lý luận xây dựng Đảng tác phẩm “ Làm gì” * Vận dụng tư tưởng, quan điểm vào việc xây dựng Đảng Cộng Sản Việt Nam Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài * Quan điểm VI.Lênin xây dựng Đảng kiểu giai cấp cơng nhân - Phạm vi nghiên cứu * Tác phẩm “ Làm gì” VI.Lênin V.I Lênin tồn tập T6, NXB Tiến bộ, Mátxcơva, 1975, Tr1-245 sở lý luận phương pháp nghiên cứu đề tài Phương pháp phân tích tổng hợp, logic lịch sử, phương pháp so sánh, tổng kết thực tiễn, thu thập xử lý liệu liên quan đến đề tài Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài * Hệ thống lại vấn đề lý luận xây dựng Đảng tác phẩm “ Làm gì” VI.Lênin * Đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác nghiên cứu học tập chuyên ngành xây dựng Đảng Kết cấu đề tài Ngoài mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm chương tiết Tiểu luận: Tác phẩm kinh điển xây dựng Đảng NỘI DUNG CHƯƠNG GIỚI THIỆU TÁC GIẢ VI.LÊNIN VÀ HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA TÁC PHẨM “LÀM GÌ” SƠ LƯỢC CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CỦA VI.LÊNIN1 Lenin sinh ngày 22/4/1870 Simbirsk, Nga (nay Ulyanovsk), trai thứ ba gia đình tương đối đầm ấm Cha viên chức dân Nga làm việc để mở rộng dân chủ giáo dục đại chúng miễn phí Nga, mẹ người theo chủ nghĩa tự Lênin tên thật Vơlađimia Ilich Ulianôp (Vladimir Ilits Ulianov), bí danh dùng V Ilin, K Tulin, Karpov bí danh khác Năm 1887, V I Lênin tốt nghiệp xuất sắc bậc Trung học nhận Huy chương vàng nên vào thẳng trường Đại học nước Nga Ông xin vào học khoa Luật Đại học Tổng hợp Kazan Tại đây, V I Lênin tham gia nhóm cách mạng sinh viên, trở thành thành viên Hội đồng hương bí mật Samarsko-Simbirskoe Do tham gia tuyên truyền cách mạng sinh viên, tháng Chạp 1887, V I Lênin bị đuổi học bị phát lưu đến làng Kokushino Kazan Tháng 10 năm 1888, trở Kazan gia nhập nhóm Mácxít V I Lênin có nghị lực cao việc tự học Chỉ vòng hai năm miệt mài đèn sách, năm 1891, V I Lênin thi đỗ tất mơn học chương trình năm khoa Luật trường ĐH Tổng hợp Kazan với tư cách thí sinh tự Sau tốt nghiệp khoa luật V I Lênin làm trợ lý luật sư Samara Tháng 8/1893, chuyển Peterburg Năm 1894, Thế người bạn dân học chiến đấu chống lại người xã hội dân chủ nào? Và năm 1899, Sự phát triển chủ nghĩa tư Nga, V I Lênin thừa nhận người lãnh đạo nhóm Mácxít Nga Mùa thu 1895, V I Lênin thành lập Pêtecbua (Peterburg) Hội liên hiệp đấu tranh giải phóng giai cấp cơng nhân, tập hợp nhóm cách mạng Pêtecbua Ở Mátxcơva, Kiep, Iarôxlap thành phố khác thành lập hội liên hiệp tương tự V I Lênin gặp Nadơgiơđa Conxtantinôva Cơrupxcaia (Nadegiơda Konstantinovna Trang thông tin điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam Tiểu luận: Tác phẩm kinh điển xây dựng Đảng Krupskaia) Hai người yêu trở thành bạn đời chung thuỷ Đêm mồng tháng Chạp năm 1895, bị tố giác, nhiều hội viên Hội liên hiệp, có V I Lênin bị cảnh sát bắt Sau 14 tháng bị cầm tù, tháng Hai năm 1897, V I Lênin bị đày năm làng Shushenkoe (miền Đông Sibir) Trong thời gian lưu đày, V I Lênin viết xong ba mươi tác phẩm, có đồ sộ: Sự phát triển chủ nghĩa tư nước Nga (1899) Năm 1900, thời hạn lưu đày V I Lênin kết thúc Người lại tập hợp người Mácxít cách mạng thành lập đảng Chính quyền Nga hồng cấm V I Lênin sống Thủ đô thành phố lớn V I Lênin phải nước (1900), với Pơlêkhanôp (Plekhanov) lập tờ báo Tia lửa Năm 1903, Luânđôn tiến hành Đại hội lần thứ II Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga V I Lênin phát biểu phải xây dựng đảng Mácxít kiểu có kỷ luật nghiêm mình, có khả người tổ chức cách mạng quần chúng Nhóm số đông ủng hộ V I Lênin gọi người Bơnxêvich (Bolshevik), nhóm số chủ trương thành lập đảng đấu tranh theo kiểu Nghị viện gọi người Menxêvich (Menshevik) Về nguyên tắc tư tưởng tổ chức đảng kiểu V I Lênin trình bày Làm (1902) Một bước tiến hai bước lùi (1904) Trong thời kỳ cách mạng 1905 - 1907, V I Lênin phát triển tư tưởng độc quyền lãnh đạo giai cấp vô sản trong cách mạng dân chủ tư sản thành cách mạng xã hội chủ nghĩa Hai sách lược dân chủ xã hội cách mạng dân chủ năm 1905 Tháng Tư năm 1905, Luânđôn tiến hành Đại hội lần thứ III Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga, V I Lênin bầu Chủ tịch Đại hội Tại Đại hội này, Uỷ ban Trung ương bầu V I Lênin đứng đầu Tháng Mười Một năm 1905, V I Lênin bí mật trở Peteburg để lãnh đạo cách mạng Nga Tháng Chạp 1907, V I Lênin sống nước tiếp tục đấu tranh bảo vệ củng cố đảng hoạt động bí mật Trong Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán (1908) V I Lênin phê phán xét lại mặt triết học chủ nghĩa Mác phát triển sở triết học chủ nghĩa Mác Tháng Giêng năm 1912 lãnh đạo Hội nghị lần thứ VI (Praha) tồn Nga Đảng Cơng nhân xã hội dân chủ Tháng Sáu năm 1912 từ Paris chuyển Krakov lãnh đạo tờ Pravda (Sự thật) Thời kỳ này, V I Lênin soạn thảo xong Đề cương Mácxít vấn đề dân tộc Cuối Tháng Bảy năm 1914, bị cảnh sát áo bắt sau lâu trả lại tự Thuỵ Sĩ Trong thời gian Đại chiến giới lần thứ I, V I Lênin đưa hiệu biến chiến tranh đế quốc thành nội chiến cách mạng Trong tác phẩm Chủ nghĩa đế quốc - giai đoạn chủ nghĩa tư (1916) tác phẩm khác, V I Lênin phát triển trị kinh tế học Mácxít lý luận cách mạng xã hội chủ nghĩa, kiện toàn vấn đề triết học Mácxít (Bút ký triết học) Tại Hội nghị quốc tế người theo chủ nghĩa quốc tế Thuỵ Sĩ (1915), V I Lênin tập hợp người xã hội dân chủ cánh tả đoàn kết lại Sau cách mạng Tháng Hai năm 1917, Nga tồn tình trạng hai quyền song song, bên phủ lâm thời tư sản (chuyên chế giai cấp tư sản) bên Xôviết đại biểu cơng nhân binh sĩ (chun vơ sản) Những mâu thuẫn kinh tế trị sâu sắc nước Nga lúc đòi hỏi phải tiến hành cách mạng làm thay đổi tận gốc đời sống trị nước Nga Ngày 16 tháng Tư V I Lênin đến Petrograd Tiểu luận: Tác phẩm kinh điển xây dựng Đảng để trình bày Luận cương Tháng Tư thực chất văn kiện mang tính cương lĩnh đề đường lối giành chiến thắng cho cách mạng xã hội chủ nghĩa với hiệu Tồn quyền tay Xơ Viết! Hội nghị lần thứ VII tồn Nga (Tháng TƯ 1917) Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga trí thơng qua đường lối V I Lênin đề Sau khủng hoảng trị nước Nga (Tháng Bảy năm 1917), V I Lênin buộc phải vùng Pazzliv cách Pêtrôgrat (Petrograd), Pêtecbua, 34km để tránh truy lùng Chính phủ lâm thời Từ nơi hoạt động bí mật, V I Lênin thường xuyên đạo phong trào cách mạng nước Nga Đầu tháng Tám năm 1917, Đại hội lần thứ VI Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga họp bán công khai Pêtrôgrat, V I Lênin không tham dự lãnh đạo Đại hội tiến hành thông qua đường lối phải khởi nghĩa vũ trang giành lấy quyền Trong thời gian này, V I Lênin viết xong Nhà nước cách mạng đề nhiệm vụ cho giai cấp vô sản phải giành lấy quyền đường đấu tranh vũ trang Đầu tháng Mười năm 1917, V I Lênin từ Phần Lan bí mật trở Pêtrơgrat Ngày 23 tháng Mười năm 1917, kế hoạch khởi nghĩa vũ trang V I Lênin đề Hội nghị Uỷ ban trung ương Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga thông qua Tối ngày tháng Mười Một năm 1917, V I Lênin đến Cung điện Smolnưi trực tiếp đạo khởi nghĩa Đến rạng sáng ngày tháng Mười năm 1917, toàn thành phố Pêtecbua nằm tay người khởi nghĩa, đến đêm ngày tháng Mười Một 1917, Cách mạng Tháng Mười Nga toàn thắng Chính quyền tay nhân dân Nhà nước công nông giới Đảng giai cấp vô sản lãnh đạo đời Tại Đại hội Xơ Viết tồn Nga lần thứ II, V I Lênin bầu Chủ tịch Hội đồng Uỷ viên nhân dân (Hội đồng Dân uỷ) Sau Cách mạng Tháng Mười Nga, theo đề nghị V I Lênin, Hoà ước Brest với nước Đức ký kết (ngày tháng Ba năm 1918) Ngày 11 tháng Ba năm 1918, V I Lênin với Trung ương Đảng Chính phủ Xơ Viết trở Mátxcơva, V I Lênin có cơng lao to lớn việc lãnh đạo đấu tranh nhân dân lao động nước Nga Xô Viết chống can thiệp quân nước lực lượng phản cách mạng nước; việc lãnh đạo trình cải tạo xã hội chủ nghĩa nước Nga V I Lênin thi hành sách đối ngoại Xơ Viết, đề ngun tắc tồn hồ bình quốc gia có chế độ xã hội khác Ngày 30 tháng Tám năm 1918, V I Lênin bị ám sát bị thương nặng, sau lâu sức khoẻ hồi phục, V I Lênin người sáng lập Quốc tế Cộng sản (1919) Tháng năm 1919, Đại hội lần thứ VIII Đảng Cộng sản Nga thông qua Cương lĩnh Đảng, V I Lênin bầu chủ tịch Uỷ ban soạn thảo Cương lĩnh Mùa xuân năm 1920, V I Lênin viết Bệnh ấu trĩ tả khuynh chủ nghĩa cộng sản trình bày vấn đề chiến lược sách lược phong trào cộng sản Thời gian này, V I Lênin soạn thảo xong kế hoạch xây dựng chủ nghĩa xã hội (cơng nghiệp hóa đất nước, hợp tác hóa gia cấp nơng dân, cách mạng văn hóa) người sáng lập Kế hoạch điện khí hóa tồn Nga (GOELRO), người đề sách kinh tế (NEP) Năm 1921, sách NEP V I Lênin thông qua Đại hội lần thứ X Đảng Cộng sản Nga Năm 1922, V I Lênin ốm nặng Trong diễn văn cuối đọc hội nghị toàn thể Xô Viết đại biểu thành phố Mátxcơva (ngày 20 tháng Mười năm 1922), V I Lênin tin Tiểu luận: Tác phẩm kinh điển xây dựng Đảng tưởng thi hành sách NEP nước Nga trở thành nước xã hội chủ nghĩa Tháng Chạp năm 1922 đến tháng Ba năm 1922, V I Lênin đọc ghi âm lại số báo quan trọng như: Những trang nhật ký, Bàn hợp tác hóa, Bàn cách mạng chúng ta, Thà mà tốt, Thư gửi Đại hội Ngày 21 tháng Tư năm 1924, V I Lênin qua đời làng Gorki, gần thủ đô Mátxcơva Thi hài lưu giữ lăng Lênin Quảng trường Đỏ, Moskva Tại nước Nga nay, tên ông đặt cho tỉnh Nga tỉnh Lêningrat (Leningrad), nằm sát cố đô Xanh Pêtecbua (Saint Petersburg), nơi Lênin lãnh đạo thành công Cách mạng Tháng Mười; thành phố quê hương Lênin đặt tên Ulianơp (Ulyanovsk) để tưởng nhớ ông HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA TÁC PHẨM “LÀM GÌ” Là người kế thừa, vận dụng, bảo vệ, phát triển chủ nghĩa Mác thời kỳ chủ nghĩa tư phát triển thành chủ nghĩa đế quốc, trực tiếp lãnh đạo Cách mạng Tháng Mười Nga – cách mạng vô sản giới thành công V.I.Lênin – vị lãnh tụ thiên tài nước Nga phong trào cộng sản công nhân quốc tế để lại cho di sản quí báu gồm nhiều tác phẩm kinh điển có giá trị to lớn lý luận thực tiễn Trong có nhiều tác phẩm chuyên khảo xây dựng Đảng kiểu giai cấp cơng nhân, điển hình tác phẩm “Làm gì” Đây tác phẩm tiếng, sách gối đầu giường người cộng sản Nó đặt sở trị, tư tưởng, tổ chức cho việc xây dựng đảng cách mạng giai cấp cơng nhân, đạo công tác xây dựng đảng Đảng Cộng sản nói chung, Đảng Cộng sản Việt Nam nói riêng V.I.Lênin viết tác phẩm “Làm gì” từ mùa thu 1901 đến tháng năm 1902 bối cảnh chủ nghĩa tư phát triển tương đối ổn định, tồn hịa bình với giai cấp cơng nhân; phong trào đấu tranh giai cấp công nhân phát triển mạnh bề rộng có xu hướng thiên đấu tranh nghị trường; nhiều đảng giai cấp cơng nhân thành lập nước tư phát triển, Đảng Cơng nhân xã hội dân chủ Đức thành lập sớm nhất, đồng thời đảng tham gia đấu tranh nghị trường sớm Trong điều kiện tồn hịa bình, giai cấp tư sản tìm cách lợi dụng để lũng đoạn phong trào cơng nhân làm cho chủ nghĩa hội đời, phát triển nhanh chóng phong trào cơng nhân Sau Ph.Ăngghen mất, bọn hội Quốc tế II ngóc đầu dậy chống chủ nghĩa Mác, làm cho Quốc tế II phong trào cộng sản công nhân quốc tế bị phân hóa thành trào lưu tư tưởng khác nhau: - Vào kỷ XIX, nước Nga Sa hoàng bước vào đường phát triển chủ nghĩa tư bản, có chậm so với nước Tây Âu Nhưng đến năm 1861 bãi bỏ chế độ nơng nơ chủ nghĩa tư Nga phát triển nhanh chóng Cùng với phát triển chủ nghĩa tư Nga, giai cấp công nhân Nga phát triển, 25 năm (1865 1890) tính xí nghiệp đại cơng nghiệp, số lượng cơng nhân tăng lên nhanh chóng, từ vạn tăng lên gần 1,5 triệu Sang đầu kỷ XX, số lượng công nhân tăng lên gần triệu Chủ nghĩa tư phát triển, chế độ nông nô bị bãi bỏ, công nhân Tiểu luận: Tác phẩm kinh điển xây dựng Đảng nông dân Nga phải sống ách thống trị tàn bạo chế độ Nga hồng Cơng nhân nơng dân, khơng hưởng chút quyền tự trị Từ năm 70 từ năm 80 kỷ XIX, công nhân Nga bắt đầu thức tỉnh đấu tranh chống bọn tư Lúc đầu cơng nhân đấu tranh đập phá máy móc, cửa kính xưởng, phá hoại phịng làm việc cửa hàng chủ Nhưng người công nhân tiên tiến hiểu rằng, muốn đấu tranh chống tư thắng lợi, cơng nhân phải có tổ chức thơng qua tổ chức Do tổ chức giai cấp công nhân Nga xuất hiện: - Năm 1875: Hội liên hiệp công nhân miền Nam Nga thành lập Ôđétxa - Năm 1878: Hội liên hiệp công nhân miền Bắc Nga thành lập Pêtécbua Hai tổ chức giai cấp cơng nhân Nga bị Sa hồng phá tan, phong trào công nhân ngày phát triển, bãi công ngày tăng lên năm (1881 - 1886) có tới 48 bãi cơng, số cơng nhân tham gia có tới vạn người Tuy bị Sa hồng đàn áp dã man, phong trào cơng nhân ngày lên cao Nhờ cao trào công nhân nước chịu ảnh hưởng phong trào công nhân Tây Âu, tổ chức mácxít thành lập Nga Nhóm mácxít Nga đời năm 1883 gọi Nhóm giải phóng lao động tổ chức Giơnevơ (Thụy Sĩ) Plêkhanốp lãnh đạo Nhóm giải phóng lao động cố gắng có nhiều hình thức để truyền chủ nghĩa Mác vào nước Nga Khi Nhóm giải phóng lao động đấu tranh tuyên truyền chủ nghĩa Mác vào nước Nga phong trào dân chủ xã hội chưa xuất nước Nga Việc cần thiết trước mắt phải dọn đường cho phong trào mặt lý luận, tư tưởng Nhưng mặt tư tưởng, truyền bá chủ nghĩa Mác vào nước Nga, nhóm vấp phải trở ngại chính, quan điểm tư tưởng phái dân túy chiếm ưu công nhân tiên tiến tầng lớp trí thức có tinh thần cách mạng Phái dân túy cho rằng, lực lượng cách mạng nơng dân Theo họ, lật đổ Nga hồng bạo động nông dân Phái dân túy không hiểu giai cấp công nhân lực lượng cách mạng Họ chủ trương ám sát cá nhân, phủ nhận vai trò quần chúng nên không hoạt động cách mạng quần chúng công nhân nông dân Với quan điểm phương pháp hoạt động thế, phái dân túy làm cho quần chúng lao động lạc hướng, xao nhãng đấu tranh chống lại giai cấp áp bóc lột, lật đổ thống trị trị Họ làm cho giai cấp công nhân không nhận rõ vai trị mình, kìm hãm việc thành lập đảng độc lập giai cấp cơng nhân Vì vậy, muốn truyền bá chủ nghĩa Mác vào nước Nga phải đấu tranh chống chủ nghĩa dân túy Những tác phẩm đấu tranh Nhóm giải phóng lao động làm giảm ảnh hưởng tư tưởng dân túy giai cấp cơng nhân trí thức cách mạng, họ khơng đánh bại hồn tồn phái dân túy họ phạm nhiều sai lầm nghiêm trọng Trong cương lĩnh Nhóm giải phóng lao động ảnh hưởng tư tưởng phái dân túy Plêkhanốp khơng đả động đến vai trị giai cấp nơng dân cách mạng, mà cịn cho rằng, giai cấp tư sản tự Nga, lực lượng ủng hộ cách mạng, mặc dù, ủng hộ khơng vững Hơn nữa, Nhóm giải phóng lao động tổ chức Tiểu luận: Tác phẩm kinh điển xây dựng Đảng mácxít khác chưa liên hệ với phong trào công nhân Do đó, họ thành lập Đảng dân chủ xã hội Nga lý thuyết, chưa kết hợp chủ nghĩa xã hội khoa học với phong trào công nhân - Phong trào công nhân tự phát ngày phát triển mạnh Nga, đồng thời đề yêu cầu phải kết hợp chủ nghĩa xã hội khoa học với phong trào công nhân Lần Nga, Lênin thực kết hợp Năm 1895, Lênin hợp tổ chức công nhân Pêtécbua thành Hội liên hiệp chiến đấu giải phóng giai cấp cơng nhân Pêtécbua Tổ chức mầm mống trọng yếu, tổ chức tiền thân đảng cách mạng dựa vào phong trào công nhân - Năm 1898, Đại hội lần thứ Đảng công nhân dân chủ - xã hội Nga tuyên bố thành lập Đảng Đại hội không thông qua cương lĩnh điều lệ, Ban Chấp hành Trung ương Đại hội bầu bị bắt Sau Đại hội, dao động tư tưởng, phân tán tổ chức Đảng biểu rõ rệt Phong trào công nhân ngày phát triển vững mạnh, tình cấp bách cách mạng yêu cầu phải thành lập đảng cách mạng tập trung thống giai cấp công nhân, có đủ khả lãnh đạo phong trào cách mạng Việc thành lập đảng tập trung thống giai cấp cơng nhân lúc gặp nhiều khó khăn: - Chính quyền Sa hồng đàn áp dã man phong trào cách mạng Chúng dùng thủ đoạn bỏ tù, cho đầy cán ưu tú Đảng - Một số lớn Ban chấp hành địa phương cán địa phương quen làm việc tình trạng lộn xộn tư tưởng, phân tán tổ chức nên không thấy cần thiết cấp bách Đảng thống tập trung - Trong Đảng lúc có nhóm có quan ngôn luận riêng (như: báo Tư tưởng công nhân báo Sự nghiệp cơng nhân) địi bào chữa mặt lý luận cho dao động tư tưởng, phân tán tổ chức, họ phản đối việc thành lập đảng cách mạng tập trung thống Nhóm phái “kinh tế” Đảng dân chủ - xã hội Nga Thực chất khuynh hướng phái “kinh tế” Nga lúc phủ nhận vai trò lý luận cách mạng tức vai trò chủ nghĩa xã hội khoa học; sùng bái tính tự phát phong trào công nhân; phủ nhận vai trị lãnh đạo Đảng phong trào cơng nhân; phủ định cách mạng vơ sản chun vơ sản Theo Lênin, muốn thành lập đảng cách mạng tập trung thống nhất, trước hết, phải đánh bại quan điểm tư tưởng hội phái “kinh tế” biểu chủ nghĩa hội Béstanh Nga Nhằm mục đích chống lại đánh bại khuynh hướng hội chủ nghĩa phái “kinh tế” Nga đồng thời để chống chủ nghĩa hội quốc tế, đặt sở tư tưởng cho việc thành lập đảng tập trung thống giai cấp công nhân, Lênin tập hợp viết báo “Tia lửa” với nhan đề “Bắt đầu từ đâu” thành tác phẩm “Làm gì?” Ở nước Nga, từ nửa cuối kỷ XIX trở đi, đặc biệt Nga hồng bãi bỏ chế độ nơng nơ làm cho chủ nghĩa tư phát triển nhanh chóng, kéo theo phát triển giai cấp cơng nhân Nga, phong trào đấu tranh giai cấp công nhân chống giai cấp tư sản Tiểu luận: Tác phẩm kinh điển xây dựng Đảng phát triển mạnh, trung tâm cách mạng giới chuyển từ Đức sang Nga Nước Nga tồn nhiều mâu thuẫn, hình thành nhiều đấu tranh giai cấp công nhân làm cho tình cách mạng chín muồi, địi hỏi phải có đảng giai cấp cơng nhân lãnh đạo Cùng với phát triển phong trào công nhân ảnh hưởng tuyên ngôn Đảng Cộng sản, quốc tế I, hoạt động C.Mác Ph.Ăngghen diễn trình truyền bá chủ nghĩa Mác vào nước Nga, xuất nhóm mácxít Plêkhanốp đứng đầu, thành lập Giơlevơ (Thụy Sỹ) lấy tên “Nhóm giải phóng lao động” Hoạt động chủ yếu nhóm dịch tác phẩm, quan điểm, tư tưởng C.Mác Ph.Ăngghen tiếng Nga, truyền bá vào nước Nga Nhóm có đóng góp to lớn phong trào cơng nhân Nga, sở để hình thành nhóm mácxít lòng nước Nga, dáng đòn mạnh vào phái “Dân túy” để dọn đường cho giai cấp công nhân Nga Tuy nhiên, “Nhóm giải phóng lao động” lại có hạn chế là: chịu ảnh hưởng phái “Dân túy” ủng hộ hoạt động ám sát cá nhân, phủ nhận vai trị giai cấp nơng dân, cho giai cấp tư sản tự Nga lực lượng ủng hộ cách mạng, chưa liên hệ với phong trào công nhân Nga, không kết hợp chủ nghĩa Mác với phong trào công nhân Nga Cuối kỷ XIX, ảnh hưởng phong trào công nhân Tây Âu, hoạt động “Nhóm giải phóng lao động”, từ yêu cầu phong trào cơng nhân, nhóm mácxít Nga đời phát triển nhanh chóng, V.I.Lênin người thực việc kết hợp chủ nghĩa Mác với phong trào công nhân thực tế Năm 1895, V.I.Lênin hợp hai nhóm mácxít Pêtécbua thành tổ chức có tên “Hội liên hiệp chiến đấu giải phóng giai cấp cơng nhân”, sau V.I.Lênin ban lãnh đạo bị bắt đưa đầy Xibêri Ban lãnh đạo thành lập, đứng đầu Máctưlốp, tự xưng phái trẻ, thực chất phái “Kinh tế” chủ trương đấu tranh kinh tế, thủ tiêu đấu tranh trị, đối lập với V.I.Lênin Hội bị chủ nghĩa hội lũng đoạn, đường lối trị sai lầm, cải lương Cho dù bị chủ nghĩa hội lũng đoạn, song nhóm mácxít Nga tiếp tục đời, phát triển, họ chủ trương thành lập đảng giai cấp cơng nhân Nga Năm 1898, thành phố Minxcơ, tổ chức mácxít nhóm họp lại tuyên bố thành lập Đảng Công nhân dân chủ xã hội Nga Đây Đại hội I Đảng, chưa có cương lĩnh, chưa có điều lệ, Ban Chấp hành trung ương vừa bầu bị bắt làm cho tình hình Đảng bước vào giai đoạn khủng hoảng, phân tán tư tưởng, tan rã tổ chức, nhiều cán ưu tú Đảng bị tù đầy, phần đông quan lãnh đạo nhóm mácxít địa phương làm việc theo lối thủ công, tiểu tổ, địa phương chủ nghĩa, thiếu thống tổ chức, phân tán tư tưởng Lúc xuất phái “Kinh tế”, phái chiếm số đông ban chấp hành địa phương, có quan ngơn luận riêng tờ báo “Tư tưởng công nhân” nước “Sự nghiệp cơng nhân” nước ngồi Sự đời phái “Kinh tế” làm cho Đảng Công nhân dân chủ xã hội Nga phân tán tư tưởng, tan rã tổ chức V.I.Lênin cho rằng: phải đánh bại khuynh hướng hội chủ nghĩa phái “Kinh tế”, chống chủ nghĩa hội quốc tế đặt sở công tác tư tưởng, tổ chức cho đời đảng mácxít chân Chỉ có chấm dứt tình trạng phân tán tư tưởng, tan rã tổ chức Điều thơi thúc V.I.Lênin viết tác phẩm “Làm gì” Tiểu luận: Tác phẩm kinh điển xây dựng Đảng Tác phẩm gồm lời tựa, chương, kết luận phụ lục Nội dung chủ yếu là: V.I.Lênin luận chứng phát triển tư tưởng C.Mác Ph.Ăngghen Đảng Cộng sản cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh lịch sử Luận giải cách khoa học mối quan hệ yếu tố tự phát yếu tố tự giác phong trào công nhân, vai trị Đảng Cơng nhân dân chủ xã hội Nga cách mạng dân chủ tư sản Luận giải hình thức, cách thức, phương pháp thành lập đảng cách mạng giai cấp công nhân Nga Vạch trần gốc rễ, đập tan tư tưởng chủ nghĩa kinh tế Nga; rõ đấu tranh liên tục, không khoan nhượng hệ tư tưởng vô sản với hệ tư tưởng tư sản Khẳng định vai trò to lớn lý luận cách mạng với phong trào công nhân Đảng Cộng sản Luận giải chiến lược, sách lược giai cấp vơ sản Nga Đảng Phê phán phái kinh tế hạ thấp nhiệm vụ Đảng dân chủ xã hội xuống chủ nghĩa công liên, lẫn lộn hai tổ chức công nhân đảng trị V.I.Lênin trình bày kế hoạch xây dựng đảng mác xít tồn Nga CHƯƠNG TƯ TƯỞNG CỦA VI.LÊNIN VỀ XÂY DỰNG ĐẢNG VAI TRÒ CỦA ĐẢNG TRONG ĐẤU TRANH CHỐNG CHỦ NGHĨA CƠ HỘI VÀ BẢO VỆ LÝ LUẬN V I Lê-Nin lãnh tụ giai cấp công nhân Nga phong trào cộng sản - công nhân quốc tế Ngay từ năm đầu giữ vai trị lãnh tụ, ơng đấu tranh liệt chống chủ nghĩa dân túy, phái mác-xít hợp pháp chủ nghĩa hội với đủ màu sắc nảy sinh nước Nga Trong tác phẩm mình, V.I Lê-nin rõ nguyên nhân dẫn đến xuất chủ nghĩa hội chất, đặc điểm Về nguyên nhân, theo V.I Lê-nin, xuất chủ nghĩa hội Nga năm đầu kỷ XX có ba nguyên nhân sau: Một là, bắt nguồn từ ảnh hưởng khuynh hướng tư tưởng tiểu tư sản phong trào quần chúng công nhân Do giai cấp công nhân sống “sát nách” với giai cấp tiểu tư sản, giai cấp lại có phân hóa nên phận số nhập vào giai cấp công nhân Họ mang theo vào phong trào cơng nhân thứ quan niệm, “mê tín, thiển cận, hẹp hịi, lệch lạc có tính chất tiểu tư sản” Bên cạnh đó, nước Nga thời “là nước tiểu tư sản tất nước tư chủ nghĩa Vì chủ nghĩa Mác vừa trở thành trào lưu xã hội có tính chất quần chúng Nga, trào lưu xuất thứ chủ nghĩa hội tiểu tư sản phần tử trí thức, ban đầu hình thức “chủ nghĩa kinh tế” “chủ nghĩa Mác hợp pháp” (1895 - 1902), sau hình thức chủ nghĩa men-sê-vích (1903 - 1908)” V.I Lê-nin khẳng định, điều tất yếu khách quan: “Phong trào quần chúng cơng nhân có sinh cánh tiểu tư sản hội chủ nghĩa phong trào khơng phải điều ngẫu nhiên, mà tượng tất nhiên” 10 Tiểu luận: Tác phẩm kinh điển xây dựng Đảng CHƯƠNG VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG CỦA VI.LÊNIN TRONG CÔNG TÁC XÂY DỰNG ĐẢNG TA HIỆN NAY Ở NƯỚC TA HIỆN NAY ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập rèn luyện, lãnh đạo nhân dân tiến hành Cách mạng Tháng Tám thành công, lập nên nước Việt Nam dân chủ cộng hoà (nay nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam), đánh thắng chiến tranh xâm lược, xoá bỏ chế độ thực dân phong kiến, hồn thành nghiệp giải phóng dân tộc, thống đất nước, tiến hành công đổi mới, xây dựng bảo vệ vững độc lập dân tộc “Đảng Cộng sản Việt Nam Đội tiên phong giai cấp công nhân, đồng thời đội tiên phong nhân dân lao động dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác - Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội”1 CƠNG TÁC XÂY DỰNG ĐẢNG VỀ CHÍNH TRỊ, TƯ TƯỞNG, TỔ CHỨC Vào năm cuối kỷ XIX, chủ nghĩa tư nước Nga có điều kiện phát triển chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa Giai cấp công nhân đấu tranh họ chống lại chế độ áp bóc lột ngày phát triển, tổ chức liên hiệp công nhân bắt đầu xuất Năm 1895, tổ chức lãnh đạo V.I.Lênin thống lại thành “Hội liên hiệp chiến đấu giải phóng giai cấp cơng nhân” Đến tháng Ba năm 1898, tổ chức Hội họp đại hội lần thứ nhất, thành lập Đảng Dân chủ - xã hội Nga Ngay sau đó, Đảng lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng, khơng có thống tổ chức tư tưởng Trong đó, phong trào đấu tranh cách mạng chống chế độ chuyên Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam 17 Tiểu luận: Tác phẩm kinh điển xây dựng Đảng chế phong kiến ngày mang tính quần chúng rộng rãi Tình hình địi hỏi phải có đảng mácxit cách mạng lãnh đạo - đảng kiểu giai cấp công nhân, xứng đáng người tổ chức, lãnh đạo đấu tranh chống chế độ chuyên chế chủ nghĩa tư Để chuẩn bị cho việc thành lập đảng vậy, số tác phẩm “Làm gì?”, “Một bước tiến, hai bước lùi”, “Hai sách lược đảng dân chủ - xã hội cách mạng dân chủ” , V.I.Lênin tập trung làm rõ vấn đề thuộc tổ chức trị đảng kiểu Quan điểm V.I.Lênin xây dựng đảng cách mạng giai cấp công nhân ý nghĩa quan điểm vận động xây dựng chỉnh đốn Đảng Việt Nam nay: Nền tảng tư tưởng Đảng phải chủ nghĩa Mác - Lênin (hệ tư tưởng trị giai cấp công nhân) Đảng mácxit đảng cách mạng trang bị lý luận tiên phong V.I.Lênin viết: “Khơng có lý luận cách mạng khơng thể có phong trào cách mạng”, “Chỉ đảng lý luận tiền phong hướng dẫn có khả làm tròn vai trò chiến sĩ tiên phong” Đối với nước Nga, vào năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Đảng Dân chủ - Xã hội chưa thống tư tưởng tổ chức Trong Đảng xuất hai khuynh hướng đối lập nhau: cách mạng triệt để, bảo vệ tư tưởng mácxit hội chủ nghĩa, phê phán chủ nghĩa Mác, phủ nhận đấu tranh giai cấp Trong hồn cảnh đó, V.I.Lênin bóc trần tính chất phi lý chủ nghĩa hội, mà biểu “Phái kinh tế” “Phái phê bình” Người viết: “Ai khơng cố ý nhắm mắt lại khơng thể khơng thấy khuynh hướng “phê bình” chủ nghĩa xã hội chẳng qua loại hình chủ nghĩa hội mà Và xét người, không vào áo hào nhoáng họ tự khoác cho họ vào tên kêu họ tự đặt cho họ, mà vào cách họ hành động, vào tư tưởng mà họ thực tế truyền bá, thấy rõ “tự phê bình” tự khuynh hướng hội chủ nghĩa đảng dân chủ - xã hội, tự biến đảng dân chủ - xã hội thành đảng dân chủ cải lương, tự đưa tư tưởng tư sản thành phần tư sản vào chủ nghĩa xã hội” Phê phán chủ nghĩa hội có nghĩa lần khẳng định vai trò chủ nghĩa Mác đấu tranh giai cấp công nhân Theo V.I.Lênin: “vấn đề đặt này: hệ tư tưởng tư sản hệ tư tưởng xã hội chủ nghĩa Không có hệ tư tưởng trung gian Vì vậy, coi nhẹ hệ tư tưởng xã hội chủ nghĩa, xa rời hệ tư tưởng xã hội chủ nghĩa có nghĩa tăng cường hệ tư tưởng tư sản”) Khi phong trào công nhân trang bị lý luận khoa học chủ nghĩa Mác, phong trào trở thành tự giác đảng “đội tiên phong thực giai cấp cách mạng nhất” Ngày nay, phong trào công nhân giới gặp khó khăn, lực đối lập hội trị sức tuyên truyền quan điểm sai trái, phản động nhằm xóa bỏ tảng tư tưởng Đảng ta chủ nghĩa Mác-Lênin; luận điểm phản động tác nhân dẫn đến “Sự suy thoái nhận thức, tư tưởng trị phận khơng nhỏ cán bộ, đảng viên” Tại Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, Đảng ta nghiêm túc kiểm điểm thừa nhận cịn có đảng viên giữ vị trí lãnh đạo quản lý, kể cán cao cấp, suy thoái tư tưởng trị, V.I Lê nin: Tồn tập, tập 6, Nxb Tiến bộ, Matxcova, 1975, tr.10 18 Tiểu luận: Tác phẩm kinh điển xây dựng Đảng đạo đức, lối sống với biểu khác phai nhạt lý tưởng Sự dao động mặt tư tưởng dẫn đến suy yếu tổ chức lực lãnh đạo Đảng Trước tình hình đó, Đảng phải tiếp tục kiên định chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, khơng xa rời mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội tình khó khăn nào; tiếp tục vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh; thường xuyên tổng kết thực tiễn để bổ sung, phát triển lý luận đường lên chủ nghĩa xã hội vấn đề thực tiễn đặt Thực điều làm theo lời dặn Chủ tịch Hồ Chí Minh ngày đầu miền Bắc triển khai nhiệm vụ cách mạng xã hội chủ nghĩa: “Chúng ta phải nâng cao tu dưỡng chủ nghĩa Mác-Lênin để dùng lập trường, quan điểm, phương pháp chủ nghĩa Mác-Lênin mà tổng kết kinh nghiệm Đảng ta, phân tích cách đắn đặc điểm nước ta Có hiểu quy luật phát triển cách mạng Việt Nam, định đường lối, phương châm, bước cụ thể cách mạng xã hội chủ nghĩa thích hợp với tình hình nước ta” Không vậy, Đảng phải tăng cường giáo dục trị tư tưởng - giáo dục chủ nghĩa Mác-Lênin cho quần chúng nhân dân V.I.Lênin rằng, giai cấp vơ sản giành vai trị chủ đạo khơng phải tun ngơn, mà tổ chức người dân chủ-xã hội tập hợp chung quanh tất lực lượng quan tâm đến việc lật đổ chế độ Nga Hoàng Muốn thế, người dân chủ - xã hội cách mạng phải hoạt động không công nhân thành thị, mà thiết phải đến với tất giai cấp, với tư cách nhà lý luận, nhà tuyên truyền, nhà cổ động nhà tổ chức, để giải thích cho tất tầng lớp đối lập dân cư nhiệm vụ dân chủ chung, nhằm đấu tranh chống chế độ chuyên chế Có vậy, tạo đồng thuận trí cao tồn Đảng tồn dân Chỉ có đồng thuận trí vậy, tạo nên sức mạnh tâm để thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” nước ta Đảng phải tổ chức thống nhất, tập trung dân chủ có kỷ luật cao Khẳng định vai trò quan trọng tổ chức phong trào cách mạng, V.I.Lênin nói cho tổ chức người cách mạng đảo lộn nước Nga lên Để có tổ chức thống nhất, theo V.I.Lênin, Đảng mácxit phận đội quân tiên phong giai cấp cơng nhân; Đảng khơng thể hịa lẫn với giai cấp; Đảng phải bao gồm phần tử tiên tiến, có giác ngộ giai cấp cơng nhân, vũ trang học thuyết tiên tiến, cách mạng Chỉ đó, Đảng lãnh tụ chiến đấu giai cấp công nhân nhân dân lao động Đảng đội quân tiên phong mà cịn đội ngũ có tổ chức giai cấp cơng nhân Đảng thực vai trò lãnh đạo đấu tranh cơng nhân, tất đảng viên đảng đồn kết thống ý chí, tham gia vào tổ chức đảng, chấp hành nghị yêu cầu đảng Người giải thích: “đảng phải tổng số (không phải tổng số đơn giản số học mà tổng hợp) tổ chức, Nói thế, tơi muốn trình bày cách tuyệt đối rõ ràng xác tơi muốn tơi địi hỏi đảng, đội tiền phong giai cấp, phải có tổ chức, đảng nên thu nhận phần tử phải chấp nhận tính tổ chức tối thiểu” Đảng cần xây dựng nguyên tắc tập trung dân chủ Hoạt động đảng phải dựa sở điều lệ thống nhất, lãnh 19 Tiểu luận: Tác phẩm kinh điển xây dựng Đảng đạo phải từ trung tâm đại hội đảng Hệ thống tổ chức đảng phải thống từ Trung ương tới sở, hoạt động theo nguyên tắc thiểu số phục tùng đa số, việc bầu cử phải tiến hành từ sở tới Trung ương Nhấn mạnh nguyên tắc này, V.I.Lênin viết: “trước Đảng ta chưa phải khối thức có tổ chức, mà tổng số nhóm riêng biệt đó, nhóm khơng thể có quan hệ khác, tác động mặt tư tưởng Hiện nay, trở thành đảng có tổ chức, điều có nghĩa tạo quyền lực, biến uy tín tư tưởng thành uy tín quyền lực, khiến cho cấp phải phục tùng cấp đảng” Một đảng thống đảng có kỷ luật Nếu khơng có kỷ luật thống trách nhiệm thống đảng khơng tránh khỏi xu hướng bè phái, phe nhóm dễ dẫn đến tan rã Một đảng mácxit cịn đảng ln gắn bó mật thiết với quần chúng nhân dân Đảng lãnh đạo quần chúng nhân dân khơng có liên hệ với quần chúng nhân dân Mặt khác, không quần chúng nhân dân tin cậy mặt tinh thần trị đảng không ủng hộ họ Đảng cần phát huy tính tích cực tinh thần sáng tạo quần chúng nhân dân sở thực dân chủ tự phê bình Đảng khơng giấu giếm thật quần chúng, không che giấu khuyết điểm sai lầm, phải mạnh dạn “tiến hành cơng tác tự phê bình tiếp tục bóc trần cách khơng khoan nhượng thiếu sót thân mình” Đối với Việt Nam, từ đời, Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức thống nhất, có tính kỷ luật cao Chính thống tạo nên sức mạnh Đảng trình đấu tranh giải phóng dân tộc năm đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội Hiện nay, cạnh tranh gay gắt kinh tế thị trường, phá hoại lực phản động nước, đồn kết, thống nhất, tính tổ chức Đảng đứng trước nguy mai Một phận đảng viên tranh giành địa vị, quyền lợi kéo bè cánh, phe nhóm, đặt lên tổ chức, đặc quyền, đặc lợi, khơng quan tâm đến lợi ích tập thể, làm suy giảm nghiêm trọng niềm tin nhân dân Đảng Vì vậy, lúc này, giữ gìn đồn kết, thống Đảng quan trọng hết Thực điều đó, cần tiếp tục thực nghiêm túc nguyên tắc tập trung dân chủ “Mở rộng, phát huy dân chủ thực xây dựng thực thiết chế bảo đảm dân chủ thực tổ chức đảng, quan lãnh đạo , bảo đảm cho đảng viên, cán cơng dân tham gia, giám sát công tác xây dựng Đảng” Các cấp ủy tổ chức đảng từ Trung ương đến sở cần cụ thể hóa nội dung nguyên tắc tập trung dân chủ, hoàn thiện chế độ tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách Đảm bảo tất vấn đề quan điểm, đường lối, chủ trương, sách tập thể cấp ủy cấp bàn bạc, định theo đa số Sau định, cấp ủy Đảng phân công cho thành viên, công việc cụ thể cá nhân chịu trách nhiệm Tập thể lãnh đạo đôi với cá nhân phụ trách chịu trách nhiệm Phê bình tự phê bình cần coi nguyên tắc thường xuyên sinh hoạt tổ chức đảng, đồng thời vận động quần chúng thường xuyên phê bình cán bộ, đảng viên Trong phê bình tự phê bình, cần khắc phục cách làm hình thức, phê bình mà khơng sửa chữa Phê bình tự phê bình phải cán bộ, đảng viên Cán lãnh đạo chủ chốt phải gương mẫu trung tâm đoàn kết nội tổ chức, không nể nang né tránh, không trù dập cá nhân 20 .. .Tiểu luận: Tác phẩm kinh điển xây dựng Đảng + Nhiệm vụ: * Tập trung làm rõ số vấn đề lý luận xây dựng Đảng tác phẩm “ Làm gì” * Vận dụng tư tưởng, quan điểm vào việc xây dựng Đảng Cộng... báu gồm nhiều tác phẩm kinh điển có giá trị to lớn lý luận thực tiễn Trong có nhiều tác phẩm chuyên khảo xây dựng Đảng kiểu giai cấp cơng nhân, điển hình tác phẩm “Làm gì” Đây tác phẩm tiếng, sách... tác phẩm “Làm gì” Tiểu luận: Tác phẩm kinh điển xây dựng Đảng Tác phẩm gồm lời tựa, chương, kết luận phụ lục Nội dung chủ yếu là: V.I.Lênin luận chứng phát triển tư tưởng C.Mác Ph.Ăngghen Đảng