TIỂU LUẬN tác phẩm kinh điển, BIỆN CHỨNG của tự NHIÊN của PH ĂNGGHEN

25 2 0
TIỂU LUẬN tác phẩm kinh điển, BIỆN CHỨNG của tự NHIÊN của PH  ĂNGGHEN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BIỆN CHỨNG CỦA TỰ NHIÊN CỦA PH. ĂNGGHEN I. HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA TÁC PHẨM 1. Những nhân tố xã hội và khoa học ảnh hưởng tới sự ra đời của tác phẩm Sự thất bại của Công xã Pari (1871) đã đánh dấu thời kỳ đi xuống của phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản, nhưng nó cũng giúp giai cấp vô sản rút ra những bài học kinh nghiệm quý báu, và là cơ sở thực tiễn xã hội giúp C. Mác và Ph. Ăngghen khái quát và phát trển lý luận của mình. Trong những năm 1870 của thế kỷ XIX, ở Đức xuất hiện xu hướng tầm thường hoá chủ nghĩa duy vật và chống lại phép biện chứng duy vật, nổi bật nhất là nhà sinh lý học Lútvích Buysnơ (1824 1899). Vì vậy, vào tháng 2 năm 1873, Ph. Ăngghen dự định viết công trình chống lại xu hướng nguy hại đó mang tên Chống Buysnơ, mà cốt lõi là đối lập giữa phép biện chứng và phép siêu hình. Đồng thời, cuộc đấu tranh tư tưởng trong lĩnh vực khoa học tự nhiên đang diễn ra gay gắt. Đa số các nhà khoa học tự nhiên còn bị “cầm tù” bởi thế giới quan siêu hình và không biết tới phép biện chứng. Đó là một trở ngại cần phải khắc phục trên con đường của nhận thức khoa học. Cuộc đấu tranh chống lại chủ nghĩa duy tâm dưới mọi mầu sắc trong khoa học tự nhiên thời kỳ này có ý nghĩa to lớn bảo vệ các nguyên lý triết học cơ bản của chủ nghĩa Mác. Thời kỳ này, khoa học tự nhiên có bước phát triển mới với việc xuất hiện hàng loạt các phát minh quan trọng, góp phần chứng tỏ mọi quá trình diễn ra trong giới tự nhiên đều mang tính chất biện chứng. Đặc biệt là ba phát minh vĩ đại: định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng của G. R. Mayơ (1814 1878); Thuyết tiến hoá của S. R. Đácuyn (1809 1882); Thuyết tế bào của M. G. Slaiđen (1804 1892) và T. Svanơ (1810 1882) , đã chứng minh sự thống nhất trong từng bộ phận của thế giới tự nhiên. Tuy nhiên, khoa học tự nhiên thời kỳ này vẫn chưa có thể khẳng định chắc chắn về mối liên hệ, về sự thống nhất, sự tiếp nối giữa các hiện tượng của toàn bộ giới tự nhiên nói chung. Giữa giới tự nhiên vô cơ và giới tự nhiên hữu cơ còn có một khoảng ngăn cách mà khoa học tự nhiên chưa vượt qua được. Trên cơ sở tư tưởng về sự phát triển, Ph. Ăngghen đã phát hiện ra các hình thức vận động của vật chất và đã lấp được khoảng trống mà khoa học tự nhiên còn bỏ ngỏ đó. Nhờ phát hiện này, Ph. Ăngghen đặt ra nhiệm vụ nghiên cứu sự chuyển hoá lẫn nhau giữa các hình thức vận động: cơ học, vật lý học và hoá học. Đặc biệt là nghiên cứu sự chuyển hoá hình thức vận động hoá học cửa tự nhiên sang vận động sinh học, tức là hình thức vận động hoá học đã sản sinh ra sự sống như thế nào. Phát hiện này thực tế đã vượt ra ngoài khuôn khổ của công trình Chống Buysnơ mà ông dự định viết trước đây. Và nó có ý nghĩa rất lớn đối với việc nghiên cứu biện chứng trong sự tiến hoá của giới tự nhiên và chỉ ra con đường nghiên cứu của những vấn đề cơ bản của phép biện chứng trong khoa học tự nhiên. Kể từ thời điểm này, Ph. Ăngghen bắt đầu xây dựng tác phẩm Biện chứng của tự nhiên của ông.

BIỆN CHỨNG CỦA TỰ NHIÊN CỦA PH ĂNGGHEN I HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA TÁC PHẨM Những nhân tố xã hội khoa học ảnh hưởng tới đời tác phẩm Sự thất bại Công xã Pari (1871) đánh dấu thời kỳ xuống phong trào đấu tranh giai cấp vô sản, giúp giai cấp vơ sản rút học kinh nghiệm quý báu, sở thực tiễn xã hội giúp C Mác Ph Ăngghen khái quát phát lý luận Trong năm 1870 kỷ XIX, Đức xuất xu hướng tầm thường hoá chủ nghĩa vật chống lại phép biện chứng vật, bật nhà sinh lý học Lútvích Buysnơ (1824 - 1899) Vì vậy, vào tháng năm 1873, Ph Ăngghen dự định viết cơng trình chống lại xu hướng nguy hại mang tên "Chống Buysnơ", mà cốt lõi đối lập phép biện chứng phép siêu hình Đồng thời, đấu tranh tư tưởng lĩnh vực khoa học tự nhiên diễn gay gắt Đa số nhà khoa học tự nhiên bị “cầm tù” giới quan siêu hình khơng biết tới phép biện chứng Đó trở ngại cần phải khắc phục đường nhận thức khoa học Cuộc đấu tranh chống lại chủ nghĩa tâm mầu sắc khoa học tự nhiên thời kỳ có ý nghĩa to lớn bảo vệ nguyên lý triết học chủ nghĩa Mác Thời kỳ này, khoa học tự nhiên có bước phát triển với việc xuất hàng loạt phát minh quan trọng, góp phần chứng tỏ q trình diễn giới tự nhiên mang tính chất biện chứng Đặc biệt ba phát minh vĩ đại: định luật bảo tồn chuyển hố lượng G R Mayơ (1814 - 1878); Thuyết tiến hoá S R Đácuyn (1809 - 1882); Thuyết tế bào M G Slaiđen (1804 - 1892) T Svanơ (1810 - 1882)1, chứng minh thống phận giới tự nhiên Tuy nhiên, khoa học tự nhiên thời kỳ chưa khẳng định chắn mối liên hệ, thống nhất, tiếp nối tượng tồn giới tự nhiên nói chung Giữa giới tự nhiên vơ giới tự nhiên hữu cịn có khoảng ngăn cách mà khoa học tự nhiên chưa vượt qua Trên sở tư tưởng phát triển, Ph Ăngghen phát hình thức vận động vật chất lấp khoảng trống mà khoa học tự nhiên bỏ ngỏ Nhờ phát này, Ph Ăngghen đặt nhiệm vụ nghiên cứu chuyển hoá lẫn hình thức vận động: học, vật lý học hoá học Đặc biệt nghiên cứu chuyển hố hình thức vận động hố học cửa tự nhiên sang vận động sinh học, tức hình thức vận động hoá học sản sinh sống Phát thực tế vượt ngồi khn khổ cơng trình "Chống Buysnơ" mà ơng dự định viết trước Và có ý nghĩa lớn việc nghiên cứu biện chứng tiến hoá giới tự nhiên đường nghiên cứu vấn đề phép biện chứng khoa học tự nhiên Kể từ thời điểm này, Ph Ăngghen bắt đầu xây dựng tác phẩm "Biện chứng tự nhiên" ông Mục đích viết tác phẩm Dựa sở chủ nghĩa vật biện chứng, Ph Ăngghen khái quát thành tựu quan trọng khoa học tự nhiên kỷ XIX nhằm chứng minh đắn phương pháp tư biện chứng; phê phán phương pháp tư siêu hình, chủ nghĩa vật tầm thường, chủ nghĩa vật giới; đấu tranh chống quan điểm sai lầm chủ nghĩa Đácuyn xã hội, chủ nghĩa hội Đức, chủ nghĩa tâm sinh lý học, chủ nghĩa tiên nghiệm toán học, thuyết “sự chết M G Slaiđen (Schleiđen), Mátiat Giacốp (1804 - 1881), nhà thực vật học người Đức, năm 1838 nêu lý thuyết tế bào phát sinh từ tế bào cũ T Svanơ (Schwana), Têôđo (1850 - 1882), nhà sinh vật học lỗi lạc người Đức, năm 1839 nêu thuyết cấu tạo tế bào thể nhiệt vũ trụ” tình trạng mê tín dị đoan lan tràn lúc đó, v.v Đồng thời, chống lại phản kích kẻ thù chủ nghĩa Mác sau thất bại Cơng xã Pari Q trình viết tác phẩm Quá trình viết “Biện chứng tự nhiên” chia thành hai thời kỳ: Thời kỳ thứ nhất, từ tháng năm 1873 đế tháng năm 1876, Ph Ăngghen chủ yếu tập hợp tư liệu, viết báo riêng “Lời nói đầu” Sau đó, theo đề nghị C Mác, từ tháng tháng năm 1876 đến tháng năm 1878, Ph Ăngghen tạm dừng cơng trình để viết tác phẩm “Chống Đuyrinh” Thời kỳ thứ hai, từ tháng năm 1878 đến tháng năm 1883) Thời kỳ Ph Ăngghen hoàn thiện đề cương cụ thể tác phẩm tương lai, viết phần lớn đoạn ngắn hầu hết chương Sau C Mác mất2, Ph Ăngghen dừng hẳn cơng trình để chuyển sang hoàn thành việc xuất tập II, tập III tập IV “Tư bản” mà C Mác viết dang dở, lãnh đạo phong trào cơng nhân quốc tế Vì thế, “Biện chứng tự nhiên” chưa thực hoàn chỉnh, nhiều phần đoạn ngắn tập hợp lại Sau Ph Ăngghen qua đời vào năm 1895, thảo "Biện chứng tự nhiên" nằm tay lãnh tụ Quốc tế II, cụ thể E Bécxtanh, lưu giữ tác phẩm suốt 30 năm không cho xuất Mãi tới năm 1925, lần "Biện chứng tự nhiên" chuyển sang Liên Xô xuất tiếng Nga tiếng Đức II KẾT CẤU VÀ TƯ TƯỞNG CƠ BẢN CỦA TÁC PHẨM Kết cấu tác phẩm C Mác ngày 14 tháng năm 1883 Tác phẩm kết cấu gồm phần: Những sơ thảo đề cương; Các chương; Bút ký đoạn ngắn; Tên mục lục xấp thảo Phần “Các chương” phần “Bút ký đoạn ngắn” chứa đựng toàn tư tưởng tác phẩm Trong C.Mác Ph.Ăngghen toàn tập, tập 20, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 1994, “Biện chứng tự nhiên” gồm 10 chương, 169 bút ký đoạn ngắn sơ thảo đề cương, tổng cộng gồm 181 phận hợp thành, dày 441 trang (từ trang 451- 892) Tư tưởng tác phẩm Thông qua việc tổng kết thành tựu khoa học tự nhiên, Ph Ăngghen giải mối quan hệ triết học với khoa học tự nhiên mối quan hệ khoa học với trị Đặc biệt, Ph Ăngghen phân tích hệ thống hố hình thức vận động vật chất; trình bày phép biện chứng vật sở thành tựu khoa học tự nhiên, đánh giá phép siêu hình khoa học tự nhiên; khẳng định quan điểm vật biện chứng giải thích quan hệ xã hội chứng minh tính tất yếu sứ mệnh lịch sử giai cấp vô sản III NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TÁC PHẨM Về phạm trù vật chất Ph Ăngghen cho cần phải định nghĩa phạm trù vật chất đường trừu tượng hoá từ tổng số vật thể tồn cảm tính, rút thuộc tính chung chúng Ơng viết: "Thực thể, vật chất khơng phải khác tổng số vật thể từ người ta rút khái niệm đường trừu tượng hoá; vận động với tính cách vận động khơng phải khác tổng số hình thức vận động cảm biết giác quan; từ "vật chất" "vận động" tóm tắt tập hợp theo thuộc tính chung chúng, nhiều vật khác cảm biết giác quan"3 Biện chứng tự nhiên, C Mác Ph Ăngghen toàn tập, tập 20, Nxb CTQG, H 19 94, tr 726 - 727 Theo Ph Ăngghen, vật chất với tính cách vật chất sáng tạo tuý tư kết trình tư trừu tượng cao, sâu sắc Do đó, khơng tồn cảm tính, khơng tồn hữu hình, khơng tồn cụ thể thực tế mà khái quát cao, trừu hoá cao, để rút từ dạng vật chất cụ thể cảm tính thuộc tính chung Ơng viết: "Vật chất với tính cách vật chất, sáng tạo tuý tư trừu tượng Chúng ta bỏ qua khác chất vật, gộp chúng, với tư cách vật tồn hữu hình, vào khái niệm vật chất Do đó, khác với vật chất định tồn tại, vật chất, với tính cách vật chất, khơng có tồn cảm tính"4 Cần phân biệt khơng đồng phạm trù vật chất với vật thể cụ thể Vật chất với tính cách vật chất, chung, khơng tồn cảm tính, khơng tồn hữu hình, dạng vật chất cụ thể, dạng vật chất tồn cảm tính Chính thế, "mà ăn trái anh đào trái mận, ăn trái chưa ăn trái với tính cách trái cây"5 Theo Ph Ăngghen, người nhận thức giới vật chất thông qua phản ánh giác quan vật, tượng cụ thể cảm tính Những tư tưởng thiên tài có ý nghĩa quan trọng khoa học đương thời, sở trực tiếp để sau V I Lênin kế thừa, phát triển học thuyết vật biện chứng vật chất Nguyên lý thống vật chất giới Tiếp nối tư tưởng tính thống vật chất giới “Chống Đuyrinh”, Ph Ăngghen khẳng định vai trò khoa học tự nhiên việc chứng minh cho nguyên lý thống vật chất giới: phát minh Biện chứng tự nhiên, C Mác Ph Ăngghen toàn tập, tập 20, Nxb CTQG, H 19 94, tr 751 Biện chứng tự nhiên, C Mác Ph Ăngghen toàn tập, tập 20, Nxb CTQG, H 19 94, tr 727 của khoa học tự nhiên đem lại cho người quan niệm tổng quát giới chỉnh thể toàn vẹn Song thống giới thống tuyệt đối, mà thống bao hàm khác biệt, đa dạng chất lượng Theo Ph Ăngghen, sở “Tất khác biệt chất giới tự nhiên dựa thành phần hoá học khác nhau, số lượng hay hình thức vận động (năng lượng) khác nhau, hầu hết trường hợp, dựa hai đó” Sự khác biệt dạng vật chất cụ thể khác hình thức vận động vật chất quy định Quan niệm siêu hình khơng thừa nhận điều này, nên đồng đa dạng chất lượng hình thức vận động với vận động giới7 Đó hạn chế nhận thức khoa học kỷ XVIII Học thuyết vận động hình thức vận động Ph Ăngghen cho rằng, vận động vật chất khơng tách rời nhau, từ ơng đưa quan điểm biện chứng vận động: “Vận động, hiểu theo nghĩa chung nhất, - tức hiểu phương thức tồn vật chất, thuộc tính cố hữu vật chất, - bao gồm tất thay đổi trình diễn vũ trụ, kể từ thay đổi vị trí giản đơn tư duy” 8; “vận động đem ứng dụng vào vật chất, có nghĩa biến hố nói chung”9 Ph Ăngghen hình thức vận động bản, tương ứng với dạng cụ thể vật chất Theo Ph Ăngghen, có hình thức vận động (vận động giới, vận động vật lý, vận động hoá học, vận động sinh học vận động xã hội), đó, vận động học hình thức vận động thấp nhất, vận động xã hội hình thức vận động cao phức tạp Trong vận động xã hội, Ph Ăngghen ý hoạt động sản xuất vật chất hình thái hoạt động C Mác Ph Ăngghen toàn tập, tập 20, Nxb CTQG, H 1994, tr 511 C Mác Ph Ăngghen toàn tập, tập 20, Nxb CTQG, H 1994, tr 724 C Mác Ph Ăngghen toàn tập, tập 20, Nxb CTQG, H 1994, tr 519 C Mác Ph Ăngghen toàn tập, tập 20, Nxb CTQG, H 1994, tr 724 người Các hình thức vận động khác chuyển hố lẫn Bởi vì, “một số lượng định hình thái vận động tương ứng với lượng xác hình thái vận động khác” 10 Việc phân chia hình thức vận động có ý nghĩa cho việc phân ngành khoa học Trên sở tư tưởng chuyển hoá hình thức vận động bản, Ph Ăngghen phê phán thuyết “về chết nhiệt” Cơlauđiuơ Theo thuyết này, nhiệt lượng truyền từ vật thể nóng sang vật thể nóng Đến lúc nhiệt lượng đạt tới trạng thái cân vũ trụ, làm cho nguội lạnh dẫn tới chết nhiệt vũ trụ Theo đó, hình thức cao vận động, trước hết sống bị tiêu diệt Và vậy, vũ trụ hệ thống có hạn Ph Ăngghen cho điều vơ lý, trái với định luật bảo tồn chuyển hố lượng Vì vận động bảo toàn số lượng chất lượng Ph Ăngghen viết: “vật chất đối diện với chúng ta, có sẵn, khơng thể sáng tạo ra, khơng thể tiêu diệt được, kết luận thân vận động sáng tạo tiêu diệt được” 11 “Cần phải hiểu tính bất diệt vận động khơng đơn mặt số lượng mà cần phải hiểu mặt chất lượng nữa”12 Về phát giớí tự nhiên; nguồn gốc sống, người ý thức Ph Ăngghen chống lại quan điểm siêu hình tính chất bất di bất dịch giới tự nhiên Ơng dẫn ví dụ khoa học tự nhiên để bác bỏ tính chất vơ quan điểm siêu hình, khẳng định giới tự nhiên ln ln biến đổi, thân có lịch sử Ph Ăng ghen viết: “Mục đích luận cũ đời nhà ma rồi, người ta xác định vững vàng vật chất, vịng tuần hồn vĩnh viễn nó, vận động theo quy luật, quy luật đến 10 11 12 C Mác Ph Ăngghen toàn tập, tập 20, Nxb CTQG, H 1994, tr 530 C Mác Ph Ăngghen toàn tập, tập 20, Nxb CTQG, H 1994, tr 520 C Mác Ph Ăngghen toàn tập, tập 20, Nxb CTQG, H 1994, tr 479 một giai đoạn định - chỗ chỗ - tất nhiên sinh tinh thần có tư vật hữu cơ”13 Ph Ăngghen khẳng định, phát minh khoa học, ba phát minh khoa học vĩ đại lúc đó, rõ tính chất biện chứng giới, sở để phác hoạ tranh tiến hoá giới vật chất Ông viết: “Nhờ ba phát minh vĩ đại ấy, người ta giải thích q trình chủ yếu giới tự nhiên, tìm nguyên nhân tự nhiên trình ấy”14 Ở thời đại Ph Ăngghen, khoa học tự nhiên có bước tiến vượt bậc, ơng nhận thấy nhiều vấn đề khoa học tự nhiên chưa giải đáp Chẳng hạn, giải thích phát sinh sống từ giới vô Từ thời Ph Ăngghen nay, tranh chung phát triển giới tự nhiên khoa học tự nhiên làm rõ chi tiết, song tranh tiến hoá tổng quát Ph Ăngghen bảo toàn Khi bàn nguồn gốc sống, Ph Ăngghen nhấn mạnh đến điều kiện trái đất nguồn gốc hoá học trình hình thành sống Trên sở đó, bác bỏ quan điểm tâm, tôn giáo phủ định khác chất sống không sống, nhằm chứng minh vai trò Thượng đế sáng tạo sống Ph Ăngghen sử dụng phát minh Paxtơ để bác bỏ quan niệm thuyết tự sinh khẳng định nguồn gốc hoá học trình hình thành sống trái đất Đồng thời, Ph Ăngghen phê phán thuyết du nhập sống từ không gian vũ trụ Licbic, Hemhơntxơ Theo ơng, ngồi khơng gian vũ trụ khơng thể có điều kiện cần thiết cho thể abumin tồn hoạt động Ơng hy vọng hố học hữu tổng hợp chất abumin từ tạo nên tế bào thể sống Trên sở đó, Ph Ăngghen quan niệm chất sống “là 13 14 C Mác Ph Ăngghen toàn tập, tập 20, Nxb CTQG, H 1994, tr 673 C Mác Ph Ăngghen toàn tập, tập 20, Nxb CTQG, H 1994, tr 676 phương thức tồn thể abumin mà yếu tố quan trọng trao đổi thường xuyên chất với tự nhiên bên ngồi bao quanh nó”15 Về vấn đề nguồn gốc loài người, tác phẩm “Nguồn gốc loài người”, Đácuyn khởi nguyên sinh vật người Song ơng học trị ơng khơng thấy vai trị lao động q trình biến vượn thành người, đó, khơng thấy khác động vật người Ph Ăngghen tiến xa Đácuyn nhà khoa học tự nhiên đương thời vấn đề Ông phân tích sâu sắc thuyết phục vai trị lao động việc hồn thiện đơi tay giác quan người Nhờ lao động mà não khả nhận thức phát triển, qua tăng thêm phát triển ý thức Lao động nguồn gốc hình thành ngơn ngữ, thiếu ngơn ngữ khơng thể hình thành ý thức người Do đó, với lao động, ngơn ngữ hai sức kích thích chủ yếu hình thành ý thức Lao động tiêu chuẩn để phân biệt động vật người, điều kiện cho tồn phát triển xã hội16 Phép biện chứng vật - phương pháp luận khoa học tự nhiên Ph Ăngghen đưa định nghĩa biện chứng khách quan biện chứng chủ quan, mối quan hệ biện chứng khách quan biện chứng chủ quan Chính thống biện chứng khách quan biện chứng chủ quan quy định tính khách quan nghiên cứu khoa học sở phương pháp luận chung cho hoạt động cải tạo tự nhiên xã hội Trên sở luận giải mối quan hệ biện chứng khách quan biện chứng chủ quan, Ph Ăngghen rằng, khoa học tự nhiên cần phải thoát khỏi “cầm tù” phương pháp tư siêu hình trở với phép biện chứng cách tự giác 15 16 C Mác Ph Ăngghen toàn tập, tập 20, Nxb CTQG, H 1994, tr 724 C Mác Ph Ăngghen toàn tập, tập 20, Nxb CTQG, H 1994, tr 654 Có hai phương pháp tư biện chứng lịch sử triết học trước khoa học tự nhiên đề cập đến: là, phép biện chứng tự phát, ngây thơ triết học Hi Lạp cổ đại; hai là, phép biện chứng G Ph Hêghen Song phép biện chứng G Ph Hêghen phép biện chứng tâm, thần bí “lộn ngược” Cho nên đường thoát khỏi phương pháp siêu hình cách triệt để nhà khoa học phải nghiên cứu, vận dụng phép biện chứng vật17 Sự thống biện chứng biện chứng khách quan biện chứng chủ quan thống bao hàm khác biệt, cụ thể khác biệt hình thức tồn chúng Từ đó, ơng đề xuất hai mơn khoa học: là, biện chứng khoa học tự nhiên, đối tượng nghiên cứu vật chất vận động; hai là, lơgíc học biện chứng lơgíc học hình thức vận động, đối tượng nghiên cứu tư biện chứng18 Chống lại quan điểm đối lập lơgíc học hình thức lơgíc học biện chứng, Ph Ăngghen cho lơgíc học biện chứng, khái niệm phán đốn có liên hệ phụ thuộc, chuyển hoá lẫn Nếu lơgíc học hình thức tốn học sơ cấp lơgíc học biện chứng tốn học cao cấp Nói vai trị phép biện chứng q trình phát triển khoa học tự nhiên, Ph Ăngghen cho rằng, thời đại có hình thức tư Vì thế, nghiên cứu tư biện chứng, Ph Ăngghen quan tâm đến yếu tố thời đại Ông cho phép biện chứng hình thức tư quan trọng khoa học tự nhiên đại Ph Ăngghen khẳng định thời đại ông thời đại cần đến phép biện chứng Đó thời đại mà “người ta khơng thể khơng tiếp nhận tính chất biện chứng trình tự nhiên” 19 Ph Ăngghen phê phán nhà triết học đương thời Phôgtơ, Buysnơ… biết truyền bá tư tưởng chiết trung siêu hình Những triết học khơng giúp cho 17 18 19 C Mác Ph Ăngghen toàn tập, tập 20, Nxb CTQG, H 1994, tr 489 - 492 C Mác Ph Ăngghen toàn tập, tập 20, Nxb CTQG, H 1994, tr 710, 743 C Mác Ph Ăngghen toàn tập, tập 20, Nxb CTQG, H 1994, tr 489 khoa học tự nhiên tìm lối Theo Ph Ăngghen, nhà khoa học tự nhiên tìm lối cách quay trở lại phép biện chứng20 Ph Ăngghen nêu lên ba hình thức phát triển phép biện chứng khẳng định công lao C Mác vấn đề này: “Công lao Mác chỗ ông người phục hồi lại phép biện chứng bị bỏ quên, nêu rõ mối liên hệ khác phương pháp với phép biện chứng Hêghen, đồng thời, “Tư bản”, ông áp dụng phương pháp vào kiện khoa học thực nghiệm, khoa kinh tế trị”21 Để theo kịp với đà phát triển thời đại mới, Ph Ăngghen đặc biệt quan tâm đến việc nhà khoa học tự nhiên phải hình thành cho tư biện chứng Ph Ăngghen cịn nêu lên áp dụng phép biện chứng vào nghiên cứu khoa học tự nhiên mơn tốn học, hoá học, sinh học, v.v Nghiên cứu quy luật phép biện chứng, Ph Ăngghen cho rằng, quy luật phép biện chứng rút từ lịch sử giới tự nhiên xã hội: “Những quy luật khơng phải khác quy luật chung hai giai đoạn phát triển lịch sử thân tư duy”22 Về thực chất có ba quy luật: quy luật chuyển hoá từ số lượng thành chất lượng ngược lại; quy luật mâu thuẫn; quy luật phủ định phủ định Diễn tả quy luật chuyển hoá từ số lượng thành chất lượng ngược lại, Ph Ăngghen viết: giới tự nhiên, biến đổi chất có thêm vào hay bớt số lượng vật chất hay vận động (hay lượng người ta thường nói) Tất khác chất tự nhiên dựa thành phần hoá học khác nhau, số lượng hay hình thức vận động (năng 20 21 22 C Mác Ph Ăngghen toàn tập, tập 20, Nxb CTQG, H 1994, tr 490 C Mác Ph Ăngghen toàn tập, tập 20, Nxb CTQG, H 1994, tr 493- 494 C Mác Ph Ăngghen toàn tập, tập 20, Nxb CTQG, H 1994, tr 510 lượng) khác nhau23 Ph Ăngghen dẫn nhiều ví dụ lĩnh vực nghiên cứu khác chứng minh tính khách quan phổ biến quy luật Về quy luật mâu thuẫn, Ph Ăngghen khẳng định mâu thuẫn khách quan, phổ biến Ông phê phán phương pháp siêu hình phủ nhận mâu thuẫn, thừa nhận ranh giới tuyệt đối vật, tượng; coi vật đồng với Ph Ăngghen cho rằng, tính đồng bao hàm tính khác biệt, đồng mặt đối lập, nên chúng chuyển hố lẫn nhau24 Đối với quy luật phủ định phủ định Ph Ăngghen cho rằng, phủ định phủ định phải trải qua chu kì phủ định mang tính kế thừa Ngồi nghiên cứu quy luật phép biện chứng, Ph Ăngghen lưu ý tới vận dụng phạm trù phép biện chứng nghiên cứu khoa học Về phạm trù đồng khác biệt Ph Ăngghen phê phán tính đồng trừu tượng (a = a): nội dung quan niệm siêu hình cũ, khơng cịn phù hợp với thời đại Thời đại phải hiểu tính đồng theo quan niệm biện chứng: đồng phải bao hàm khác biệt25 Về phạm trù tất nhiên ngẫu nhiên Ph Ăngghen phê phán quan điểm cho tất nhiên khiến cho khoa học quan tâm, ngẫu nhiên khơng khoa học quan tâm Ơng cho rằng: “Nếu khơng cịn khoa học nữa, khoa học phải nghiên cứu mà không biết”26 Ph Ăngghen phê phán định luận hoàn toàn phủ nhận ngẫu nhiên cho tự nhiên có tất nhiên trực tiếp, đơn giản Ph Ăngghen nêu tư tưởng G Ph Hêghen mối quan hệ tất nhiên ngẫu nhiên, khẳng định chúng chuyển hoá cho 23 24 25 26 C Mác Ph Ăngghen toàn tập, tập 20, Nxb CTQG, H 1994, tr 511 C Mác Ph Ăngghen toàn tập, tập 20, Nxb CTQG, H 1994, tr 701 C Mác Ph Ăngghen toàn tập, tập 20, Nxb CTQG, H 1994, tr 700 C Mác Ph Ăngghen toàn tập, tập 20, Nxb CTQG, H 1994, tr 703 - 704 Về tính nhân Ph Ăngghen phê phán Hium, chủ nghĩa tâm người tự nhiên chủ nghĩa dựa vào quan sát kinh nghiệm nên khơng thấy tính nhân vật Ông cho rằng, hoạt động thực tiễn người hình thành nên tính nhân quả, hịn đá thử vàng tính nhân Tính nhân tồn khách quan tự Một số tượng tự nhiên hình thành nên tính nhân quả27 Thực tiễn người xác nhận tồn khách quan tính nhân bác bỏ thuyết hồi nghi Hium Ngồi ra, Ph Ăngghen cịn đề cập đến phạm trù: chung riêng; khả thực; nội dung hình thức; v v IV Ý NGHĨA CỦA TÁC PHẨM Thứ nhất: “Biện chứng tự nhiên” kết cơng trình nghiên cứu nhiều năm Ph Ăngghen môn khoa học tự nhiên Trong tác phẩm này, Ph Ăngghen khái quát mặt triết học thành tựu khoa học tự nhiên cuối kỉ XIX Ông chứng minh phép biện chứng quy luật bản, phổ biến sở lí luận phương pháp nhận thức ngành khoa học tự nhiên; đồng thời chứng minh giá trị phổ biến phép biện chứng vật Thứ hai: với “Chống Đuyrinh” số tác phẩm khác, “Biện chứng tự nhiên” góp phần tốn triệt để tư tưởng cổ điển Đức, làm cho triết học Mác đứng vững lập trường khoa học, cách mạng Thứ ba: ngày nay, tác phẩm sở lý luận để chống quan điểm tách rời đồng triết học với khoa học tự nhiên Đồng thời cịn tiếp tục thúc đẩy phát triển triết học vật biện chứng khoa học tự nhiên, sở khoa học tự nhiên phát triển khoa học tự nhiên Tác phẩm 27 C Mác Ph Ăngghen toàn tập, tập 20, Nxb CTQG, H 1994, tr 719 vẫn coi kiểu mẫu việc gắn triết học với trị theo xu hướng vận động khách quan xã hội BIỆN CHỨNG CỦA TỰ NHIÊN CỦA PH ĂNGGHEN I HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA TÁC PHẨM Những nhân tố xã hội khoa học ảnh hưởng tới đời tác phẩm Trong năm 1870 kỷ XIX, Đức xuất xu hướng tầm thường hoá chủ nghĩa vật chống lại phép biện chứng vật, bật nhà sinh lý học Lútvích Buysnơ (1824 - 1899) Vì vậy, vào tháng năm 1873, Ph Ăngghen dự định viết cơng trình chống lại xu hướng nguy hại mang tên "Chống Buysnơ", mà cốt lõi đối lập phép biện chứng phép siêu hình Đồng thời, đấu tranh tư tưởng lĩnh vực khoa học tự nhiên diễn gay gắt Đa số nhà khoa học tự nhiên cịn bị “cầm tù” giới quan siêu hình tới phép biện chứng Thời kỳ này, khoa học tự nhiên có bước phát triển với việc xuất hàng loạt phát minh quan trọng, góp phần chứng tỏ q trình diễn giới tự nhiên mang tính chất biện chứng Đặc biệt ba phát minh vĩ đại: định luật bảo tồn chuyển hố lượng G R Mayơ (1814 - 1878); Thuyết tiến hoá S R Đácuyn (1809 - 1882); Thuyết tế bào M G Slaiđen (1804 - 1892) T Svanơ (1810 - 1882) 28, chứng minh thống phận giới tự nhiên Tuy nhiên, khoa học tự nhiên thời kỳ chưa khẳng định chắn mối liên hệ, thống nhất, tiếp nối tượng toàn giới tự nhiên nói chung Giữa giới tự nhiên vơ giới tự nhiên hữu cịn có khoảng ngăn cách mà khoa học tự nhiên chưa vượt qua Nhờ phát này, Ph Ăngghen đặt nhiệm vụ nghiên cứu chuyển hoá lẫn hình thức vận động: học, vật lý học hoá học Đặc biệt nghiên cứu chuyển hố hình thức vận động hố học cửa tự nhiên sang vận động sinh học, tức hình thức vận động hoá học sản sinh sống Phát thực tế vượt ngồi khn khổ cơng trình "Chống Buysnơ" mà ơng dự định viết trước Và có ý nghĩa lớn việc nghiên cứu biện chứng tiến hoá giới tự nhiên đường nghiên cứu vấn đề phép biện chứng khoa học tự nhiên Kể từ thời điểm này, Ph Ăngghen bắt đầu xây dựng tác phẩm "Biện chứng tự nhiên" ông Mục đích viết tác phẩm Dựa sở chủ nghĩa vật biện chứng, Ph Ăngghen khái quát thành tựu quan trọng khoa học tự nhiên kỷ XIX nhằm chứng minh đắn phương pháp tư biện chứng; phê phán phương pháp tư siêu hình, chủ nghĩa vật tầm thường, chủ nghĩa vật giới; đấu tranh chống quan điểm sai lầm chủ nghĩa Đácuyn xã hội, chủ nghĩa hội Đức, chủ nghĩa tâm sinh lý học, chủ nghĩa tiên nghiệm toán học, thuyết “sự chết nhiệt vũ trụ” tình trạng mê tín dị đoan lan tràn lúc đó, v.v Đồng thời, 28 M G Slaiđen (Schleiđen), Mátiat Giacốp (1804 - 1881), nhà thực vật học người Đức, năm 1838 nêu lý thuyết tế bào phát sinh từ tế bào cũ T Svanơ (Schwana), Têôđo (1850 - 1882), nhà sinh vật học lỗi lạc người Đức, năm 1839 nêu thuyết cấu tạo tế bào thể chống lại phản kích kẻ thù chủ nghĩa Mác sau thất bại Công xã Pari II NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TÁC PHẨM Quan niệm Ănghen phép biện chứng Trong tác phẩm Chống Durinh, Ăngghen định nghĩa : ‘‘Phép biện chứng chẳng qua môn khoa học quy luật phổ biến vận động phát triển tự nhiên, xã lồi người tư duy’’ Còn Biện chứng tự nhiên, ơng cho rằng, "tính chất chung phép biện chứng với tính cách khoa học mối liên hệ đối lập với siêu hình học" 455 Anghen phân biệt, đồng thời thấy rõ thống biện chứng khách quan biện chứng chủ quan Về phạm trù vật chất Ăngghen cho cần phải định nghĩa phạm trù vật chất đường trừu tượng hoá từ tổng số vật thể tồn cảm tính, rút thuộc tính chung chúng Ơng viết: "Thực thể, vật chất khơng phải khác tổng số vật thể từ người ta rút khái niệm đường trừu tượng hoá; vận động với tính cách vận động khơng phải khác tổng số hình thức vận động cảm biết giác quan; từ "vật chất" "vận động" tóm tắt tập hợp theo thuộc tính chung chúng, nhiều vật khác cảm biết giác quan"29 Theo Ph Ăngghen, vật chất với tính cách vật chất sáng tạo tuý tư kết trình tư trừu tượng cao, sâu sắc Do đó, khơng tồn cảm tính, khơng tồn hữu hình, khơng tồn cụ thể thực tế mà khái quát cao, trừu hoá cao, để rút từ dạng 29 Biện chứng tự nhiên, C Mác Ph Ăngghen toàn tập, tập 20, Nxb CTQG, H 19 94, tr 726 - 727 vật chất cụ thể cảm tính thuộc tính chung Ơng viết: "Vật chất với tính cách vật chất, sáng tạo tuý tư trừu tượng Chúng ta bỏ qua khác chất vật, gộp chúng, với tư cách vật tồn hữu hình, vào khái niệm vật chất Do đó, khác với vật chất định tồn tại, vật chất, với tính cách vật chất, khơng có tồn cảm tính"30 Cần phân biệt khơng đồng phạm trù vật chất với vật thể cụ thể Vật chất với tính cách vật chất, chung, khơng tồn cảm tính, khơng tồn hữu hình, dạng vật chất cụ thể, dạng vật chất tồn cảm tính Chính thế, "mà ăn trái anh đào trái mận, ăn trái chưa ăn trái với tính cách trái cây"31 Theo Ph Ăngghen, người nhận thức giới vật chất thông qua phản ánh giác quan vật, tượng cụ thể cảm tính Những tư tưởng thiên tài có ý nghĩa quan trọng khoa học đương thời, sở trực tiếp để sau V I Lênin kế thừa, phát triển học thuyết vật biện chứng vật chất Nguyên lý thống vật chất giới Tiếp nối tư tưởng tính thống vật chất giới “Chống Đuyrinh”, Ph Ăngghen khẳng định vai trò khoa học tự nhiên việc chứng minh cho nguyên lý thống vật chất giới: phát minh khoa học tự nhiên đem lại cho người quan niệm tổng quát giới chỉnh thể toàn vẹn Song thống giới thống tuyệt đối, mà thống bao hàm khác biệt, đa dạng chất lượng Theo Ph Ăngghen, sở “Tất khác biệt chất 30 31 Biện chứng tự nhiên, C Mác Ph Ăngghen toàn tập, tập 20, Nxb CTQG, H 19 94, tr 751 Biện chứng tự nhiên, C Mác Ph Ăngghen toàn tập, tập 20, Nxb CTQG, H 19 94, tr 727 trong giới tự nhiên dựa thành phần hoá học khác nhau, số lượng hay hình thức vận động (năng lượng) khác nhau, hầu hết trường hợp, dựa hai đó” 32 Sự khác biệt dạng vật chất cụ thể khác hình thức vận động vật chất quy định Quan niệm siêu hình khơng thừa nhận điều này, nên đồng đa dạng chất lượng hình thức vận động với vận động giới 33 Đó hạn chế nhận thức khoa học kỷ XVIII Học thuyết vận động hình thức vận động Ph Ăngghen cho rằng, vận động vật chất khơng tách rời nhau, từ ơng đưa quan điểm biện chứng vận động: “Vận động, hiểu theo nghĩa chung nhất, - tức hiểu phương thức tồn vật chất, thuộc tính cố hữu vật chất, - bao gồm tất thay đổi trình diễn vũ trụ, kể từ thay đổi vị trí giản đơn tư duy” 34; “vận động đem ứng dụng vào vật chất, có nghĩa biến hố nói chung”35 Ph Ăngghen hình thức vận động bản, tương ứng với dạng cụ thể vật chất Theo Ph Ăngghen, có hình thức vận động (vận động giới, vận động vật lý, vận động hoá học, vận động sinh học vận động xã hội), đó, vận động học hình thức vận động thấp nhất, vận động xã hội hình thức vận động cao phức tạp Trong vận động xã hội, Ph Ăngghen ý hoạt động sản xuất vật chất hình thái hoạt động người Các hình thức vận động khác chuyển hố lẫn Bởi vì, “một số lượng định hình thái vận động 32 C Mác Ph Ăngghen toàn tập, tập 20, Nxb CTQG, H 1994, tr 511 33 C Mác Ph Ăngghen toàn tập, tập 20, Nxb CTQG, H 1994, tr 724 C Mác Ph Ăngghen toàn tập, tập 20, Nxb CTQG, H 1994, tr 519 C Mác Ph Ăngghen toàn tập, tập 20, Nxb CTQG, H 1994, tr 724 34 35 tương ứng với lượng xác hình thái vận động khác” 36 Việc phân chia hình thức vận động có ý nghĩa cho việc phân ngành khoa học Trên sở tư tưởng chuyển hoá hình thức vận động bản, Ph Ăngghen phê phán thuyết “về chết nhiệt” Cơlauđiuơ Theo thuyết này, nhiệt lượng truyền từ vật thể nóng sang vật thể nóng Đến lúc nhiệt lượng đạt tới trạng thái cân vũ trụ, làm cho nguội lạnh dẫn tới chết nhiệt vũ trụ Theo đó, hình thức cao vận động, trước hết sống bị tiêu diệt Và vậy, vũ trụ hệ thống có hạn Ph Ăngghen cho điều vơ lý, trái với định luật bảo tồn chuyển hố lượng Vì vận động bảo toàn số lượng chất lượng Ph Ăngghen viết: “vật chất đối diện với chúng ta, có sẵn, khơng thể sáng tạo ra, khơng thể tiêu diệt được, kết luận thân vận động sáng tạo tiêu diệt được” 37 “Cần phải hiểu tính bất diệt vận động khơng đơn mặt số lượng mà cần phải hiểu mặt chất lượng nữa”38 Về phát giớí tự nhiên; nguồn gốc sống, người ý thức Ph Ăngghen chống lại quan điểm siêu hình tính chất bất di bất dịch giới tự nhiên Ơng dẫn ví dụ khoa học tự nhiên để bác bỏ tính chất vơ quan điểm siêu hình, khẳng định giới tự nhiên ln ln biến đổi, thân có lịch sử Ph Ăng ghen viết: “Mục đích luận cũ đời nhà ma rồi, người ta xác định vững vàng vật chất, vịng tuần hồn vĩnh viễn nó, vận động theo quy luật, quy luật đến 36 37 38 C Mác Ph Ăngghen toàn tập, tập 20, Nxb CTQG, H 1994, tr 530 C Mác Ph Ăngghen toàn tập, tập 20, Nxb CTQG, H 1994, tr 520 C Mác Ph Ăngghen toàn tập, tập 20, Nxb CTQG, H 1994, tr 479 một giai đoạn định - chỗ chỗ - tất nhiên sinh tinh thần có tư vật hữu cơ”39 Ph Ăngghen khẳng định, phát minh khoa học, ba phát minh khoa học vĩ đại lúc đó, rõ tính chất biện chứng giới, sở để phác hoạ tranh tiến hoá giới vật chất Ông viết: “Nhờ ba phát minh vĩ đại ấy, người ta giải thích trình chủ yếu giới tự nhiên, tìm nguyên nhân tự nhiên trình ấy”40 Ở thời đại Ph Ăngghen, khoa học tự nhiên có bước tiến vượt bậc, ơng nhận thấy nhiều vấn đề khoa học tự nhiên chưa giải đáp Chẳng hạn, giải thích phát sinh sống từ giới vô Từ thời Ph Ăngghen nay, tranh chung phát triển giới tự nhiên khoa học tự nhiên làm rõ chi tiết, song tranh tiến hoá tổng quát Ph Ăngghen bảo toàn Khi bàn nguồn gốc sống, Ph Ăngghen nhấn mạnh đến điều kiện trái đất nguồn gốc hoá học q trình hình thành sống Trên sở đó, bác bỏ quan điểm tâm, tôn giáo phủ định khác chất sống khơng sống, nhằm chứng minh vai trị Thượng đế sáng tạo sống Ph Ăngghen sử dụng phát minh Paxtơ để bác bỏ quan niệm thuyết tự sinh khẳng định nguồn gốc hố học q trình hình thành sống trái đất Đồng thời, Ph Ăngghen phê phán thuyết du nhập sống từ không gian vũ trụ Licbic, Hemhơntxơ Theo ơng, ngồi khơng gian vũ trụ khơng thể có điều kiện cần thiết cho thể abumin tồn hoạt động Ơng hy vọng hố học hữu tổng hợp chất abumin từ tạo nên tế bào thể sống Trên sở đó, Ph Ăngghen quan niệm chất sống “là 39 40 C Mác Ph Ăngghen toàn tập, tập 20, Nxb CTQG, H 1994, tr 673 C Mác Ph Ăngghen toàn tập, tập 20, Nxb CTQG, H 1994, tr 676 ... khoa học tự nhiên Kể từ thời điểm này, Ph Ăngghen bắt đầu xây dựng tác ph? ??m "Biện chứng tự nhiên" ơng Mục đích viết tác ph? ??m Dựa sở chủ nghĩa vật biện chứng, Ph Ăngghen khái quát thành tựu quan... NGHĨA CỦA TÁC PH? ??M Thứ nhất: ? ?Biện chứng tự nhiên? ?? kết cơng trình nghiên cứu nhiều năm Ph Ăngghen môn khoa học tự nhiên Trong tác ph? ??m này, Ph Ăngghen khái quát mặt triết học thành tựu khoa học tự. .. biện chứng tiến hoá giới tự nhiên đường nghiên cứu vấn đề ph? ?p biện chứng khoa học tự nhiên Kể từ thời điểm này, Ph Ăngghen bắt đầu xây dựng tác ph? ??m "Biện chứng tự nhiên" ơng Mục đích viết tác

Ngày đăng: 07/01/2023, 15:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan