1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tieu luan cao học, tac pham chong duy rinh cua angghen

32 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 171,5 KB

Nội dung

A MỞ ĐẦU Tác phẩm chống Đuy-rinh ph Ăngghen tác phẩm phân tích vấn đề quan trọng khoa học tự nhiên khoa học xã hội, chống Đuy-rinh xem bách khoa toàn thư chủ nghĩa Mác, có giá trị giáp khoa lý chủ nghĩa Mác - Lênin Tác phẩm chống Duyrinh tác phẩm có giá trị to lớn mặt tư tưởng, đời đáp ứng tính chất lịch sử đương thời nên xem chống Đuy-rinh ánh sáng hải đăng bùng sáng chân trời trị có mây đen giơng tố, khơng mà cịn tận ngày nay, tác phẩm "chống Đuy-rinh vũ khí sắc bén tinh thần Chống chủ nghĩa tân tơn giáo, chủ nghĩa vật siêu hình máy móc, chủ nghĩ chủ quan ý chí nhận thức triết học, tác phẩm bóc trần quan điểm vật tầm thường mang tính triết trung, ngụy biện Đuy-rinh, đồng thời phê phán chủ nghĩa xã hội không tưởng phương pháp phê phán kinh tế - trị theo nghĩa rộng nghĩa hẹp Tác phẩm chống Đuy-rinh nói tác phẩm bút chiến kiểu mẫu đấu tranh chống kẻ thù chủ nghĩa Mác Đấu tranh cách liệt không khoan nhượng để bảo vệ giới quan khoa học, bảo vệ lợi ích nhà nước vơ sản Nó tác phẩm kiểu mẫu tính đảng - tính khoa học việc xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa Đặc biệt đất nước ta dường cải cách, đổi xây dựng đất nước pháp quyền hội nhập kinh tế quốc tế Nhằm thực mục tiêu “Dân giàu nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Với ý nghĩa vô to lớn nước ta Tôi chọn "Tác phẩm Ph.Ăngghen "Chống Đuy-rinh"" để nghiên cứu viết tiểu luận cho B NỘI DUNG I HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA TÁC PHẨM Sau Đại hội hợp Gô-ta (ngày 22-27 tháng năm 1875, hợp hai tổ chức trị, danh nghĩa tổ chức giai cấp dân chủ-xã hội lãnh đạo Líp-nếch, Bê-ben, Bec-stanh Tổng liên đồn cơng nhân Đức lát-xan), Trình độ lý luận Đảng dân chủ-xã hội Đức nói chung bị hạ thấp cách rõ rệt Ảnh hưởng quan điểm tiểu tư sản Lát-xan ngày trầm trọng Trên báo quan ngôn luận trưng ương xuất viết tác giả mang quan điểm sai lầm, dốt nát Trong thư gửi Bê-ben ngày 15 tháng 10 năm 1875, Ph Ăng-ghen nhận xét viết sau: "sự dốt nát kinh tế học, quan điểm sai lầm, thiếu hiểu biết sách báo xã hội chủ nghĩa họ cách tốt để hồn tồn xóa bỏ ưu lý luận mà từ trước đến đặc trưng phong trào Đức" Sau đó, thư gửi Lípnếch ngày 31 tháng năm 1877, chí Ph Ăng-ghen cịn tự nhận xét từ hợp nhất, Đảng dân chủ-xã hội có "sự sụp đổ đạo đức trí tuệ", ngự trị đảng "những kẻ hiểu biết nửa vời" Tình hình tạo điều kiện thuận lợi cho việc truyền bá phong trào công nhân quan điểm chiết trung, che đậy chiêu xã hội chủ nghĩa, thực chất thù địch với chủ nghĩa xã hội khoa học Điển hình quan điểm O Đuy-rinh, Phó giáo sư trường Đại học tổng hợp Béclin Trong giảng tác phẩm công bố báo chí xuất thành sách mình, Đuy-rinh tuyên truyền quan điểm chủ nghĩa xã hội tiểu tư sản, cải lương, tuyên bố quan điểm thành tựu khoa học mẻ chân lý tuyệt đỉnh Oi-ghen Đuy-rinh, thứ lý luận xã hội chủ nghĩa không tưởng giai cấp tiểu tư sản dựa sở chiết trung chủ nghĩa kinh tế học tầm thường Tốt nghiệp khoa luật trường Đại học tổng hợp Béc-lin năm 1856, năm 1861 nhận học vị tiến sĩ triết học trường đại học tổng hợp Béc-lin với luận án "Bàn thời gian, khơng gian, tính nhân kiêm bàn logic vi phân" Ít lâu sau, Đuy-rinh bị lòa hai mắt bị đau mắt nặng Mùa đông năm 1863, với tư cách giảng viên chưa phủ thức bổ nhiệm, Đuy-rinh giảng dạy triết học, kinh tế học trường đại học tổng hợp Béc-lin Tuy bị mù lòa Đuy-rinh viết nhiều Trong năm 60 kỷ XIX, Đuy-rinh cho xuất số sách như: Biện chứng tự nhiên (1865), Kê-ri đảo lộn học thuyết kinh tế quốc dân khoa học xã hội (1865), Giá trị đời (1865), Tư lao động (1865), Điều trần hợp tác kinh tế tổ chức đoàn thể xã hội (1865), Lịch sử phê phán triết học (1869) v.v Trong năm 70, Đuy-rinh tiếp tục cho xuất sách: Lịch sử phê phán khoa học kinh tế trị chủ nghĩa xã hội (1871), Giáo trình kinh tế quốc dân kinh tế xã hội (1873) Bài giảng triết học - Thế giới quan nhân sinh khoa học nghiêm túc (1875) v.v Do thời gian ngắn mà cho công bố nhiều tác phẩm với hàng loạt buổi diễn giảng, Đuy-rinh tự cho "thiên tài", "chuyên gia ý luật" chủ nghĩa xã hội, "nhà cải cách" "nhà triết học chân nhất" Đuy-rinh tuyên bố sáng lập khoa học mới, "một khoa học bao gồm hết thảy", thực "một cải cách toàn diện" đạt tới đỉnh cao tri thức nhân loại Đuy-ring có ý định tiến hành "cải cách" triệt để khoa học, công vào tất triết gia, nhà kinh tế học tiền bối số nhà tư tưởng thời, có Mác ngang hàng với ơng ta nên ông ta tập trung vào công kích Mác Ngay tập  "tư bản" Mác vừa xuất bản, báo chí Đức có bình luận Đuy-rinh phê phán tác phẩm cách vô Đến năm 70 kỷ XIX, tác phẩm mình, Đuy-rinh mở cơng tồn diện vào triết học, kinh tế học lý luận chủ nghĩa xã hội Mác Về triết học, Đuy-rinh đưa luận điệu xuyên tạc, cho lý luận Mác "tái bản" tác phẩm Hê-ghen, bắt chước Hê-ghen; Mác lợi dụng Hê-ghen để "tạo phép màu biện chứng cho tín đồ mình" Về mặt kinh tế học, Đuy-rinh cơng kích khái niệm Mác tư "chỉ sản phẩm lai căng câu chuyện hoang đường lịch sử logic", "chỉ tạo rối rắm khoa học chặt chẽ kinh tế quốc dân" Về chủ nghĩa xã hội khoa học, Đuy-rinh khẳng định lý luận Mác chủ nghĩa xã hội mang "tính chất phản động dấu mặt", cho rằng, Mác phải dựa vào đơi nạng phép biện chứng sáng chế gọi chủ nghĩa xã hội tương lai Mục đích việc Đuy-rinh cơng kích, bơi nhọ lý luận Mác nhằm đưa gọi chủ nghĩa Đuy-rinh - "chân lý tuyệt đỉnh, cuối cùng" ông ta thay cho chủ nghĩa Mác giữ vai trò đạo Đảng dân chủ-xã hội Đức phong trào xã hội chủ nghĩa quốc tế Chủ nghĩa Đuy-rinh có ảnh hưởng xấu đến phong trào cơng nhân Đức, gây tình trạng hỗn loạn nghiêm trọng tư tưởng lý luận Ngay người lãnh đạo Đảng dân chủ-xã hội Đức Bê-ben, Lip-nếch lúc đầu không nhận chất phản cách mạng, phản khoa học chủ nghĩa Đuy-rinh, cho tác phẩm Đuy-rinh, đặc biệt ba tác phẩm chủ yếu công bố vào năm 70 (Lịch sử phê phán khoa kinh tế trị chủ nghĩa xã hội, Giáo trình kinh tế quốc dân kinh tế xã hội Bài giảng triết học), ông ta thể lập trường người chủ nghĩa cánh tả, quan điểm Đuy-rinh hồn tồn trí với chủ nghĩa xã hội khoa học Líp-nếch, người phụ trách báo "Nhà nước nhân dân", quan ngôn luận đảng, cho đăng báo Bê-ben để giới thiệu tác phẩm Đuy-rinh Chủ nghĩa Đuy-rinh gây tác hại mặt tư tưởng, lý luận mà cịn mặt tổ chức, phá hoại đồn kết đảng Thông qua phần tử phái hữu đảng dân chủ - xã hội Đức Béc-stanh, Mô-xtơ, En-xơ,.v.v , Đuy-rinh công khai can thiệp vào công việc nội đảng, tổ chức bè phái Trước tình vậy, C.Mác Ph.Ăng-ghen nhiều lần viết thư nhắc nhở Líp-nếch tác hại Đuy-rinh Đảng dân chủ-xã hội Đức Nhờ mà Líp-nếch nhà lãnh đạo Đảng dân chủ-xã hội Đức nhận thức tính chất nguy hại chủ nghĩa Đuy-rinh, thấy cần thiết phải tiến hành phê phán chủ nghĩa Đuy-rinh Líp-nếch thức viết thư đề nghị Ph.Ăng-ghen thẳng tay vạch trần chất chủ nghĩa Đuy-rinh Tháng năm 1876, trước yêu cầu ban lãnh đạo đảng dân chủ - xã hội Đức, ủng hộ Mác, Ăng-ghen tạm ngưng cơng việc khác (trong có việc biên soạn sách Biện chứng tự nhiên) để tiến hành đấu tranh lĩnh vực tư tưởng lý luận với Đuy-rinh Đến tháng giêng năm 1877, Ăng-ghen viết xong loạt phê phán Bài giảng triết học Đuy-rinh Từ ngày tháng giêng đến 13 tháng năm 1877, báo Tiến Lên đăng hàng loạt Ph.Ăng-ghen tiêu đề chung: " Ông Oighen Đuy-rinh đảo lộn khoa học" Tháng năm 1877, xuất thành sách với tiêu đề "Ông Oi-ghen Đuy-rinh đảo lộn khoa học Phần thứ nhất: “Trết học” Từ tháng đến tháng năm 1877, Ph.Ăng-ghen viết xong phần "Kinh tế trị học", chương cuối phần Mác viết, khoảng từ tháng năm 1877 đến tháng năm 1878, hoàn thành phần "Chủ nghĩa xã hội" Trên phụ trương học thuật báo Tiến lên, từ tháng đến tháng 12 năm 1877, đăng tồn phần "Kinh tế trị học" tiêu đề: "Ông Oi-ghen Đuy-rinh đảo lộn kinh tế trị học" từ tháng đến tháng năm 1878, phần hai phần ba xuất thành sách với tiêu đề: "Ông Oi-ghen đảo lộn khoa học Phần thứ hai: “Kinh tế trị học” Phần thứ ba: “Chủ nghĩa xã hội" Sau Ph.Ăng-ghen viết lời tựa cho việc xuất thành sách gồm ba phần với kết cấu có tay  KẾT CẤU CỦA TÁC PHẨM Ở dạng hoàn chỉnh tác phẩm "Chống Đuy-rinh" gồm có phần mở đầu (Lời mở đầu) ba phần (Phần thứ - Triết học; Phần thứ hai Kinh tế trị học; Phần thứ ba - Chủ nghĩa xã hội) Phần thứ - Triết học: phần này, với việc phê phán quan điểm triết học Đuy-rinh, Ph.Ăng-ghen trình bày nội dung chủ yếu triết học mác-xít Tác giả phân tích vấn đề triết học, vấn đề tính thống vật chất giới, phương thức tồn vật chất, lý luận nhận thức, quy luật phép biện chứng vật, số vấn đề quan niệm vật lịch sử (chủ nghĩa vật lịch sử) Phần thứ hai - Kinh tế trị học: Trong phê phán quan niệm sai lầm Đuy-rinh lĩnh vực kinh tế trị, Ph.Ăng-ghen phân tích, mổ xẻ vấn đề kinh tế trị lý luận giá trị, tư giá trị thặng dư, quy luật tự nhiên kinh tế v.v Đồng thời PH.Ăng-ghen tiếp tục phân tích vấn đề triết học xã hội lý luận bạo lực Phần thứ ba - Chủ nghĩa xa hội: Tiếp tục phê phán quan điểm Đuy-rinh chủ nghĩa xã hội, đồng thời Ph.Ăng-ghen trình bày phát triển học thuyết chủ nghĩa xã hội, từ không tưởng đến khoa học Trong phần này, Ph.Ăng-ghen dựa sở lập trường triết học vật biện chứng vật lịch sử để phân tích trình lịch sử-xã hội III NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH CỦA TÁC PHẨM Phê phán quan điểm triết học Đuy-rinh, hệ thống hóa quan điểm triết học mác-xít Hệ thống quan điểm triết học Đuy-rinh bao gồm vấn đề: đồ thức luận vũ trụ, triết học tự nhiên, triết học nhận thức, triết học người: "triết học phát triển hình thức cao ý thức giới đời sống, hiểu theo nghĩa rộng hơn, triết học bao quát nguyên lý hiểu biết ý chí" "chúng ta có ba nhóm cách hồn toàn thoải mái để xếp lại vật liệu chúng ta, cụ thể là: đồ thức luận chung vũ trụ, học thuyết nguyên lý tự nhiên cuối học thuyết người Trình tự đồng thời bao hàm trật tự logic bên trong; nguyên lý hình thức, có ý nghĩa tồn tại, phía trước, cịn có lĩnh vực vật thể, nguyên lý phải ứng dụng, theo sau chúng tùy theo mức độ phụ thuộc lĩnh vực đó" Khi phê phán quan điểm triết học Đuy-rinh, Ph.Ăng-ghen đồng thời trình bày có hệ thống quan điểm triết học mác-xít đối lập hồn tồn với triết học Đuy-rinh vấn đề - Phê phán chủ nghĩa tiên nghiệm tâm triết học Đuy-rinh, khẳng định chủ nghĩa vật biện chứng triết học mác-xít Mở đầu hệ thống triết học Đuy-rinh đồ thức luận vũ trụ Theo Đuy-rinh, đồ thức luận vũ trụ cấu thành từ loạt nguyên lý tiên nghiệm, gọi "những nguyên lý hình thức có ý nghĩa tồn tại", có trước giới tự nhiên xã hội lồi người Giới tự nhiên xã hội loài người chẳng qua ứng dụng thể nguyên lý Ph.Ăng-ghen thực chất tâm quan điểm nói Đuy-rinh Hơn nữa, Ph.Ăng-ghen nguồn gốc quan điểm chủ nghĩa tâm khách quan Hê-ghen: "quan điểm ông Đuy-rinh quan điểm tâm, quan điểm hoàn toàn đặt lộn mối quan hệ thực, cấu tạo thực từ tư duy, từ đồ thức, từ phương án hay phạm trù tồn vĩnh cửu trước giới, hồn tồn theo kiểu Hê-ghen đó" "thật vậy,chúng ta đối chiếu "Bách khoa toàn thư" Hê-ghen với chân lý tuyệt đỉnh cuối ông Đuy-rinh Trước hết thấy ông Đuyrinh đồ thức luận chung vũ trụ, mà Hê-ghen gọi lo -gích Sau đó, lại thấy hai ứng dụng vào đồ thức - hay phạm trù logích vào giới tự nhiên: triết học tự nhiên, sau ứng dụng vào lồi người; mà Hê-ghen gọi triết học tinh thần Như "trật tự lo-gích bên trong" hệ thống Đuy-rinh dẫn "một cách hoàn toàn thoải mái" trở với "Bách khoa toàn thư" He-ghen " Sau phê phán Đuy-rinh vậy, Ph.Ăng-ghen trình bày nguyên tắc triết học mác-xít Ph.Ăng-ghen viết: "các nguyên lý điểm xuất phát nghiên cứu mà kết cuối nó; ngun lý khơng phải ứng dụng vào giới tự nhiên vào lịch sử lồi người, mà trừu tượng hóa từ giới tự nhiên lịch sử lồi người; khơng phải giới tự nhiên loài người phải phù hợp với nguyên lý, mà trái lại nguyên lý chừng mực chúng phù hợp với giới tự nhiên lịch sử Đó quan điểm vật vật" Rõ ràng, theo Ph.Ăng-ghen, thái độ người ta vấn đề nguyên lý tùy thuộc việc người ta nhận thức mối quan hệ ý thức tự nhiên, tư tồn tại, quy luật tư quy luật tự nhiên.(Trong tác phẩm "Lút-vích Phoi-ơ-bắt cáo chung triết học cổ điển Đức" Ph.Ăng-ghen gọi vấn đề mối quan hệ tư tồn tại, vật chất ý thức vấn đề triết học) Thừa nhận tư duy, ý thức bắt nguồn từ giới tự nhiên, Ph.Ăng-ghen rút kết luật: " tất ý niệm rút từ kinh nghiệm, chúng phản ánh thực phản ánh trung thực méo mó" Từ nguyên tắc này, Ph.Ăng-ghen trình bày hệ thống triết học mác-xít so sánh với hệ thống triết học trước Mác, xác định chất triết học mác-xít Ph.Ăng-ghen gọi triết học mác-xít "chủ nghĩa vật đại" để phân biệt với triết học cũ, triết học trước Mác, đặc biệt chủ nghĩa siêu hình "Chủ nghĩa vật đại" tiếp thu có phê phán thành phép biện chứng triết học Hê-ghen, phủ định chủ nghĩa vật siêu hình, hồn tồn khác với chủ nghĩa vật siêu hình Trong tác phẩm " Chống Đuy-rinh", Ph.Ăng-ghen cịn xuất phát từ đối tượng nghiên cứu triết học mác-xít để khác biệt chất với trường phái triết học trước Các trường phái triết học tâm lấy tư tưởng, tinh thần làm đối tượng nghiên cứu Đối với triết học tâm tự nhiên, xã hội chẳng qua vật phụ thuộc sản phẩm tinh thần Chủ nghĩa vật siêu hình có đối tượng nghiên cứu giới tự nhiên, xã hội tư coi đối tượng nghiên cứu yếu tố tồn biệt lập với nhau, "nhất thành bất biến" Còn chủ nghĩa vật đại, triết học mác-xít nghiên cứu tự nhiên, xã hội, tư mối quan hệ mật thiết hữu với nhau, vận động biến đổi không ngừng Ph.Ăng-ghen viết: "Khi dùng tư để xem xét giới tự nhiên, lịch sử loài người, hay hoạt động tinh thần thân trước nhất, thấy tranh chằng chịt vô tận mối liên hệ tác động qua lại khơng có đứng nguyên, không thay đổi, mà tất vận động, biến đổi, phát sinh đi" Như Ph.Ăng-ghen chung giới tự nhiên, xã hội, tư chúng có chung mối liên hệ (trong lĩnh vực, lĩnh vực khác nhau), vận động, biến đổi, nói cách khác đi, có quy luật vận động, phát triển giống - Phê phán triết học tự nhiên Đuy-rinh, trình bày lý luận triết học mác-xít tự nhiên Trong tác phẩm "Chống Đuy-rinh", Ph.Ăng-ghen vạch trần thủ đoạn Đuy-rinh, mặt chép cách trắng trợn, vụng tác phẩm, ý tưởng nhà triết học tiền bối, mặt lại sức cơng kích, miệt thị người mà Đuy-rinh chép nhằm mục đích tân bốc hệ thống triết học "phương pháp tư mới", "những kết luận quan điểm độc đáo", "tư tưởng sáng tạo hệ thống" Đuy-rinh viết triết học tự nhiên với thủ đoạn vậy: "triết học tự nhiên suy đồi đến mức trở thành thứ văn thời giả hiệu rỗng tuếch dựa ngu dốt" "đã trở thành số phận thứ triết lý đánh đĩ gã Sê-linh kẻ loại, cố đóng vai trò bọn phụng thờ tuyệt đối mê cơng chúng " Đuy-rinh tự cho đưa quan điểm độc đáo nguồn gốc giới Tuy nhiên, Ph.Ăng-ghen ra, tất quan điểm Đuy-rinh phát triển giới thời gian tính giới hạn khơng gian, mà Đuy-rinh vơ đắc ý chúng, tất quan điểm chép y nguyên người, cụ thể Cantơ: "những câu y nguyên từ sách tiếng xuất năm 1781, với nhan đề: I-ma-nu-en Can-tơ " phê phán lý tính túy" Như ơng Đuy-rinh có niềm vinh quang gán tên: "quy luật tính xác định số" cho ý kiến mà Can-tơ nói ra, ơng Đuy-rinh phát có thời kỳ chưa có thời gian giới Cịn tất khác, tức tất cịn có đơi chút ý nghĩa lập luận ơng Đuy-rinh, I-manu-en Can-tơ" Nhưng, Ph.Ăng-ghen rằng, Can-tơ khơng khẳng định luận điểm khởi đầu thời gian điểm kết thúc không gian xác lập dứt khoát minh chứng Can-tơ đồng thời khẳng định chứng minh điều ngược lại: giới khơng có điểm khởi đầu thời gian khơng có điểm kết thúc khơng gian Và hai điều chứng minh nên Can-tơ đưa tương phản (antinomie), tức mâu thuẫn giải Ph.Ăng-ghen mỉa mai Đuy-rinh: "có lẽ người cỡ nhỏ phải suy nghĩ chút điều mà "một ngài Can-tơ" coi khó khăn khơng thể giải Ph.Ăng-ghen rõ tiền đề lý 10 vật khách quan Trong "bài giảng triết học" mình, Đuy-rinh đưa mệnh đề: "nguyên lý quan trọng mâu thuẫn phạm trù thuộc kết hợp tư tưởng, không thuộc thực" Theo Đuy-rinh "trong vật khơng có mâu thuẫn nào, hay nói cách khác, thân mâu thuẩn coi có thực, điều vô nghĩa hết sức" Bác bỏ lập luận Đuy-rinh, Ph.Ăng-ghen khẳng định "mâu thuẫn tồn cách khách quan thân vật bộc lộ hình thức hữu hình", gặp phải mâu thuẫn "khi bắt đầu xem xét vật vận động, biến đổi, sống, tác động lẫn chúng" Ph.Ăng-ghen nguyên nhân sai lầm Đuy-rinh khẳng định mâu thuẫn khơng có thực, Đuy-rinh sử dụng phương pháp siêu hình để xem xét giới Trong "Chống Đuy-rinh", Ph.Ăng-ghen phân tích khác hai phương pháp tư siêu hình phương pháp tư biện chứng Phương pháp tư siêu hình bắt nguồn từ phát triển khoa học tự nhiên từ sau kỉ XV trở đi, khoa học bắt đầu nghiên cứu đối tượng cách chi tiết, theo phận, lĩnh vực riêng biệt Nhờ có phương pháp nghiên cứu tách biệt này, khoa học tự nhiên có bước tiến vĩ đại Tuy nhiên, phương pháp nghiên cứu tạo thói quen xem xét vật trình giới tự nhiên trạng thái biệt lập, bên mối liên hệ với vật q trình khác, khơng xem xét vật trạng thái vận động mà xem xét vật trạng thái tĩnh, không coi vật biến đổi mà coi chúng vĩnh viễn khơng thay đổi, khơng nhìn nhận vật trạng thái sống mà xem xét chúng trạng thái chết Khi đưa phương pháp nghiên cứu khoa học tự nhiên vào triết học " tạo tính hạn chế đặc thù kỷ gần đây, -tức phương pháp tư siêu hình" 18 Có thể nói, "Chống Đuy-rinh" tác phẩm chuyên nghiên cứu phép biện chứng vật quy luật với tư cách quy luật phổ biến chung giới tự nhiên, xã hội loài người trình tư Trong tác phẩm này, Ph.Ăng-ghen tổng kết kết nghiên cứu phép biện chứng tự nhiên, phê phán cách có hệ thống phép biện chứng tâm Hê-ghen, đồng thời trình bày nguyên lý phép biện chứng vật: quy luật thống đấu tranh mặt đối lập (quy luật mâu thuẫn), quy luật chuyển hóa biến đổi lượng thành biến đổi chất ngược lại, quy luật phủ định phủ định v.v 2.Phê phán quan điểm sai lầm Đuy-rinh lĩnh vực kinh tế học, trình bày quan điểm quan trọng kinh tế trị học mác-xít + Về đối tượng phương pháp kinh tế trị học Ph.Ăng-ghen tâng bốc Đuy-rinh, Đuyrinh cho lý luận kinh tế ông ta xác lập triết học ông ta "về vài điểm bản, dựa vào chân lý thuộc loại cao hơn, hoàn thành rồi, lĩnh vực nghiên cứu cao hơn", đối tượng kinh tế trị học, theo Đuy-rinh là, nghiên cứu "quy luật phổ biến nên kinh tế" Bác bỏ luận điểm sai lầm nói Đuy-rinh, Ph.Ăngghen đưa định nghĩa cho kinh tế trị học: "Kinh tế trị học, theo nghĩa rộng nhất, khoa học quy luật chi phối sản xuất trao đổi tư liệu sinh hoạt vật chất xã hội loài người", "khoa học nghiên cứu điều kiện hình thức diễn sản xuất trao đổi xã hội khác loài người, sản phẩm phân phối cách tương ứng xã hội định" 19 Trong hoạt động sản xuất cải vật chất cho xã hội, người có quan hệ với nhau, mối quan hệ coi gọi quan hệ sản xuất quan hệ kinh tế Quan hệ sản xuất bao gồm yếu tố, phận cấu thành: phương thức sở hữu tư liệu sản xuất, phương thức trao đổi phương thức phân phối sản phẩm Những yếu tố, phận có ảnh hưởng lẫn nhau, quy định lẫn nhau, phương thức sở hữu tư liệu sản xuất mặt bản, định phương thức trao đổi phương thức phân phối sản phẩm Ở giai đoạn khác phát triển xã hội loài người, quan hệ sản xuất khác tính chất quy luật phát triển khơng giống Nhiệm vụ kinh tế trị học nghiên cứu tính đặc thù loại hình quan hệ sản xuất khác Khi phân tích vấn đề kinh tế, Đuy-rinh nhập làm hai trình khác sản xuất lưu thông, đồng thời lại "đặt phân phối bên cạnh sản xuất, coi phân phối q trình thứ hai, hồn tồn bên ngồi, tuyệt đối khơng dính dáng đến sản xuất cả" Trong đó, Ph.Ăng-ghen "Chống Đuy-rinh" mối quan hệ tách rời sản xuất phân phối: "trên nét chủ yếu nó, phân phối trường hợp kết tất yếu quan hệ sản xuất trao đổi xã hội định, tiền đề lịch sử xã hội đó, biết quan hệ tiền đề ấy, suy cách chắn phương thức phân phối thống trị xã hội đó" Ph.Ăng-ghen nguyên nhân việc Đuy-rinh phủ nhận "cái thật kinh tế sơ đẳng đó" Đuy-rinh trung thành với phương pháp tư siêu hình lập trường chủ nghĩa tâm vấn đề kinh tế vấn đề đạo đức, pháp luật lịch sử Trên sở chủ nghĩa vật lịch sử, Ph.Ăng-ghen khẳng định rằng, cách thức làm sản phẩm quan hệ sản xuất định việc phân phối phương thức phân phối sản phẩm Từ coi việc phân 20 phối sản phẩm phương thức phân phối sản phẩm đóng vai trị tiêu chí cách thức làm sản phẩm quan hệ sản xuất tương ứng với Ph.Ăng-ghen rằng, phương thức phân phối không đơn kết thụ động sản xuất, mà phương thức phân phối có tác động ngược trở lại sản xuất Phương thức phân phối mới, hợp lý, phù hợp thúc đẩy sản xuất phát triển, phương thức phân phối cũ, không phù hợp gây trở ngại cho phát triển sản xuất Ph.Ăngghen viết: "phân phối không đơn kết thụ động sản xuất trao đổi; tác động trở lại đến sản xuất trao đổi Bất kỳ phương thức sản xuất hay hình thức trao đổi nào, lúc đầu bị kìm hãm khơng hình thức cũ sản xuất mà cịn bị kìm hãm phương thức sản xuất cũ Phương thức sản xuất hình thức trao đổi phải giành cho phân phối tương ứng thơng qua đấu tranh lâu dài Nhưng phương thức sản xuất trao đổi định mà linh hoạt bao nhiêu, có khả hồn thiện phát triển phân phối lại đạt tới trình độ vượt qua phương thức sản xuất trao đổi đẻ cách nhanh chóng bất nhiêu, trở nên xung đột với phương thức sản xuất trao đổi ấy" Ph.Ăng-ghen lấy công xã nguyên thủy cổ đại xã hội tư đại làm ví dụ để so sánh, rút kết luận: công xã nguyên thủy cổ đại tồn hàng ngàn năm trước việc tiếp xúc với bên ngồi gây nội cơng xã khác biệt, đối lập phân phối, tạo chênh lệnh tài sản, dẫn đến tan rã chế độ cơng xã Trong đó, sản xuất tư đại xuất gần 500 năm, chiếm địa vị thống trị từ có đại cơng nghiệp, tức 100 năm, gây đối lập sâu sắc phân phối cải xã hội Theo Ph.Ăng-ghen, nguyên nhân dẫn đến "một đảo lộn phương thức sản xuất phân phối, đảo lộn xóa bỏ tất phân biệt giai cấp" 21 Luận điểm quan trọng Ph.Ăng-ghen liên quan đến vần đề đối tượng phương pháp nghiên cứu kinh tế trị học mác-xít luận điểm cho rằng, muốn phê phán toàn diện kinh tế học tư sản mà biết có hình thức sản xuất, trao đổi phân phối tư chủ nghĩa, chưa đủ Cần phải, mặt, nghiên cứu so sánh - nét -, hình thức có trước hình thức tư chủ nghĩa tồn song song với hình thức tư chủ nghĩa Mặt khác, phải "đứng quan điểm xã hội chủ nghĩa mà phê phán phương thức sản xuất tư chủ nghĩa, tức trình bày quy luật phương thức theo phía tiêu cực, cách chứng minh phương thức sản xuất đó, phát triển thân nó, tiến nhanh đến điểm tự làm cho khơng thể tồn Sự phê phán chứng minh hình thức sản xuất trao đổi tư chủ nghĩa ngày trở thành xiềng xích khơng thể chịu đựng nội sản xuất; phương thức phân phối, hình thức định cách tất yếu, sản sinh hoàn cảnh giai cấp ngày trở nên không chịu đựng nổi, tức đối lập ngày gay gắt nhà tư ngày đi, lại giàu thêm, với cơng nhân làm th khơng có ngày đơng đảo nói chung sống tình cảnh ngày tồi tệ Và cuối cùng, phê phán chứng minh lực lượng sản xuất đông đảo, tạo giới hạn phương thức sản xuất tư chủ nghĩa, lực lượng mà phương thức chế ngự nổi, chờ đợi xã hội tổ chức để làm việc theo kế hoạch, nắm lấy quyền sở hữu để đảm bảo cho toàn thể thành viên xã hội tư liệu sinh hoạt đảm bảo phát triển tự khiếu họ " Đây nội dung mục đích nghiên cứu kinh tế trị học mác-xít; khác hẳn với nội dung mục đích kinh tế trị học đời kỷ XVII, nghiên cứu phương thức sản xuất tư chủ nghĩa để chứng minh cho tính vĩnh cửu chế độ tư chủ nghĩa 22 + Về quan điểm chế độ sở hữu sở quan hệ sản xuất xã hội Ph.Ăng-ghen kinh tế học Đuy-rinh quan điểm tâm lịch sử quán triệt đến tận cùng, ông ta "xuất phát từ luận điểm cho chế độ trị nguyên nhân định tình hình kinh tế", coi "chế độ sở hữu dựa bạo lực" sở hệ thống kinh tế học lấy bạo lực làm để chứng minh vấn đề Đuy-rinh đưa ví dụ mà Ph.Ăng-ghen gọi ấu trĩ để chứng minh cho quan điểm "bạo lực sinh chết độ sở hữu" Đó ví dụ mối quan hệ Rơ-bin-sơn Thứ Sáu Theo Đuy-rinh, Rô-bin-sơn với "chiếc kiếm tay" khuất phục Thứ Sáu, buộc phải làm nơ lệ cho mình, hành vi bạo lực trị tạo quan hệ lệ thuộc kinh tế Nhưng Ph.Ăng-ghen rằng, ví dụ lại nói lên điều ngược lại, bạo lực phương tiện để Rơ-bin-sơn đạt đến mục đích kinh tế bắt Thứ Sáu phải phục vụ cho lợi ích mình, "Và chừng mà mục đích "cơ hơn" phương tiện dùng để đạt tới mục đích, chừng đó, lịch sử, mặt kinh tế mối quan hệ lại mặt trị" Ph.Ăng-ghen nhấn mạnh: "sự áp - câu nói trang nhã ông Đuy-rinh - " phương tiện để kiếm miếng ăn" (kiếm miếng ăn nói theo nghĩa rộng nhất), chưa chưa có nơi mà tập đồn trị lại thiết lập "vì thân nó" Phải ơng Đuy-rinh hình dung nhà nước thuế khóa "những hậu thuộc loại thứ yếu" hay cho tập đồn trị nay, gồm giai cấp tư sản thống trị giai cấp vô sản bị trị, tồn "vì thân nó" khơng phải "để kiếm miếng ăn" cho bọn tư sản thống trị, nghĩa khơng phải để bóp nặn lợi nhuận tích lũy tư bản" Bác bỏ quan điểm Đuy-rinh cho bạo lực đẻ chế độ tư hữu, dẫn chứng cụ thể lịch sử phát triển xã hội loài người, 23 Ph.Ăng-ghen đến kết luận: "Bất chỗ mà chế độ tư hữu hình thành, điều xảy quan hệ sản xuất trao đổi thay đổi, lợi ích việc nâng cao sản xuất phát triển thương nghiệp - nguyên ngân kinh tế Bạo lực tuyệt đối chẳng đóng vai trị cả" Trước hành động bạo lực xảy ra, kẻ cướp đoạt cải người khác chế độ tư hữu tài sản tư hữu tài sản phải tồn Bạo lực dụng để thay đổi chủ chiếm hữu tài sản tư hữu, chuyển tài sản từ tay cá nhân sang tay cá nhân khác Bạo lực tạo thân tư hữu tài sản Ph.Ăng-ghen rằng, chế độ làm thuê đại đời sản xuất hàng hóa phát triển đến trình độ định Lúc đố sức lao động trở thành hàng hóa, tiền tệ biến thành tư bản, sản xuất hàng hóa biến thành sản xuất tư chủ nghĩa Quan hệ làm thuê giai cấp vô sản giai cấp tư sản thực biện pháp bạo lực mà biện pháp túy kinh tế Đẳng cấp thị dân thay quý tộc trước hết "tình trạng kinh tế" biến đổi, sau điều kiện trị biến đổi theo Nói tóm lại biến đổi kinh tế nguyên nhân biến đổi trị khơng phải ngược lại Duy-rinh quan niệm Trong phê phán "thuyết bạo lực" Đuy-rinh, Ph.Ăng-ghen nguyên nhân việc xã hội phân chi thành giai cấp khác nhau, giải thích nguồn gốc kinh tế tình trạng áp giai cấp Khơng Ph.Ăng-ghen cịn vận dụng quan niệm vật lịch sử để trình bầy cách khoa học đường dẫn đến xóa bỏ phân chia giai cấp tình trạng người áp bức, bóc lột người Ph.Ăng-ghen viết: "tất mâu thuẫn lịch sử từ trước đến giai cấp bóc lột giai cấp bị bóc lột, giai cấp thống trị giai cấp bị trị phải giải thích suất lao động tương đối chưa phát triển lồi người Chỉ có phát triển to lớn lực lượng sản xuất đại công nghiệp đem lại cho phép người ta phân phối lao động cho tất thành viên xã hội, 24 không trừ người giới hạn thời gian lao động người tất cịn đủ thời rỗi để tham gia cơng việc chung xã hội - lý luận thực tiễn Do có giai cấp thống trị bóc lột trở thành thừa, chí trở thành chướng ngại phát triển xã hội có giai cấp bị tiêu diệt thẳng tay, có nắm cách "bạo lực trực tiếp"như +Về sở kinh tế trị học mác-xít Học thuyết giá trị lao động sở điểm xuất phát để tìm hiểu kết cấu kinh tế tư chủ nghĩa Mác kết thừa cách có phê phán học thuyết giá trị lao động nhà kinh tế trị học trước Ri-cácđơ,A-đam Xmít xây dựng học thuyết giá trị lao động sở lý luận khoa học Từ Phương thức sản xuất tư chủ nghĩa coi phương thức sản xuất đặc thù mang tính lịch sử phạm trù hàng hóa giá trị coi phạm trù mang tính lịch sử Trên sở quan điểm này, nghiên cứu phạm trù giá trị, Mác không dừng lại phân tích lượng mà cịn phân tích mặt chất giá trị, tính hai mặt giá trị lao động; đồng thời vận dụng nguyên lý làm sáng tỏ loạt vấn đề quan trọng học thuyết giá trị lao động, làm cho học thuyết trở thành hệ thống lý luận hoàn chỉnh Điều thể tác phẩm "Tư bản" Mác Trong Đuy-rinh khơng hiểu khái niệm giá trị nên đưa thuyết năm loại giá trinh sai lầm, hồ đồ hỗn loạn: giá trị sản xuất tự nhiên mà ra, giá trị phân phối hư hỏng người tạo giá trị đo thời gian lao động giá trị đo chi phí tái sản xuất giá trị đo tiền công (trang 274-275) Phân tích loại giá trị mà Đuy-rinh đưa Ph.Ăng-ghen sai lầm Đuy-rinh trình bầy quan điểm Mác giá trị lao động 25 Về "giá trị sản xuất": Đuy-rinh cho giá trị sản xuất đánh giá theo "chướng ngoại mà tự nhiên hoàn cảnh đưa chống lại việc sản xuất Quy mô sức lực bỏ vào chúng (vào sản phẩm lao động)" "là nguyên nhân định trực tiếp tồn giá trị nói chung đại lượng đặc biệt nó" (trang 264) Điều theo Đuy-rinh, có nghĩa sản xuất sản phẩm người gặp phải trở lực tự nhiên, để khắc phục trở lực giới tự nhiên, người phải bỏ sức lực định, sức lực bỏ định lượng giá trị sản phẩm lao động sức lực bỏ nhiều hay định lượng giá trị sản phẩm lớn hay nhỏ Ph.Ăng-ghen khẳng định rằng, cho quy mơ sức lực mà người bỏ để tạo nên sản phẩm nhân tố định giá trị lượng giá trị sản phẩm hồn tồn sai lầm Bởi vì: "trước hết, tất vấn đề chỗ sức lực bỏ vào hai bỏ vào nào?[tr.264] {trích 64} Nếu người làm vật dù có tốn cơng sức khơng có giá trị sử dụng cho người khác sản phẩm phải thông qua trao đổi đưa vào thị trường hàng hố, trở thành hàng hóa, lúc sức lực bỏ trở thành giá trị sản phẩm Như lượng giá trị sản phẩm quy mô sức lực cá nhân mà định lao động xã hội, tức lao động xã hội tất yếu để làm phẩm hàng hóa Về "giá trị phân phối": Theo Đuy-rinh giá trị phân phối bắt nguồn từ trở lực túy xã hội khoản thuế thêm có tính chất cưỡng bức, tức giá trị phụ thêm giá trị sản xuất, Đuy-rinh muốn nói đến giá độc quyền Ph.Ăng-ghen phân tích để tính vơ gọi "giá trị phân phối" Đuy-rinh đưa Theo Ph.Ăng-ghen thứ giá trị phân phối chủ trường hợp: "mỗi người với tư cách người mua mà người với tư cách người bán; cố nhiên giá thay đổi danh nghĩa, thực tế - quan hệ qua lại 26 chúng - giá ngang nhau; việc y nguyên cũ giá trị phân phối ảo tưởng Hai "những gọi khoản thuế phục thêm biểu số giá trị thực tế, cụ thể số giá trị giai cấp lao động làm giá trị, sản xuất lại bị giai cấp độc quyền chiếm đoạt, lúc số giá trị gồm có lao động khơng trả cơng; trường hợp bất chấp người có kiếm tay bất chấp khoản thuế phục thêm có tính chất tưởng tượng gọi giá trị phân phối, lại đến lý luận giá trị thặng dư Mác Về giá trị chi phí sản xuất Đuy-rinh, Ph.Ăng-ghen Đuy-rinh chép quan điểm nhà kinh tế học tư sản Kêri nhằm mục đích chứng minh tiền cơng giá trị sản xuất, lợi nhuận giá trị phân phối, từ bênh vực cho chế độ bóc lột tư chủ nghĩa Về giá trị tính tốn theo tiền cơng, Ph.Ăng-ghen quan điểm Đuy-rinh biến tướng kinh tế học tư sản tầm thường lẫn lộn giá trị sức lao động giá trị lao động sáng tạo ra, Ph.Ăng-ghen thực "cái mà công nhân sản xuất tốn cho người hai hồn tồn khác nhau, giống mà máy sản xuất tốn cho máy đó" Ph.Ăng-ghen khẳng định tiền công giá lao động mà hình thái chuyển hóa giá trị sức lao động giá sức lao động Như giá trị hàng hịa khơng phải tiền công định mà lao động hao phí cho việc làm thứ hàng hóa định Trong tác phẩm "Chống Đuy-rinh", việc phê phấn quan điểm sai lầm Đuy-rinh vấn đề giá trị lao động trình bày quan điểm chủ nghĩa Mác, vấn đề Ph.Ăng-ghen tiến hành phê phân luận điệu Đuy-rinh cơng kích xun tạc khái niệm tư Mác vạch mặt Đuy-rinh công khai ăn cắp phát minh Mác lao động thặng dư Đồng thời với việc phê phán Đuy-rinh, Ph.Ăng-ghen trình bày học thuyết Mác tư giá trị thặng dư 27 Đuy-rinh xuyên tạc Mác nói rằng, theo Mác tư phải sinh từ tiền, Ph.Ăng-ghen bác bỏ quan niệm xuyên tạc rằng, tiền tệ tư phạm trù kinh tế hoàn toàn khác học thuyết kinh tế Mác Theo Mác, tiền tệ đóng vai trị thứ hàng hóa đặc biệt với tư cách vật ngang giá chung hàng hóa Tiền tệ thể mối quan hệ người sản xuất hàng hóa với Tư giá trị mang lại giá trị thặng dư, thể mối quan hệ tư bóc lột cơng nhân Đương nhiên tư có hình thách biểu tiền tệ, tư tiền tệ chuyển hóa thành Nhưng tư biểu tiền tệ khơng có nghĩa tư sinh từ tiền tệ Tư tiền tệ chuyển hóa thành chuyển hóa khơng có nghĩa sinh Mác trình chuyển hóa tiền thành tư q trình người có tiền (nhà tư bản) mua sức lao động thông qua việc sử dụng sức lao động mà tạo giá trị vượt giá trị sức lao động, giá trị gọi giá trị thặng dư Nhận xét học thuyết giá trị thặng dư Mác, Ph.Ăng-ghen viết: "khi chứng minh việc giá trị thặng dư sinh làm mà riêng giá trị thặng dư lại nảy sinh chi phối quy luật điều tiết trao đổi hàng hoá, Mác bóc trần chế phương thức sản xuất tư chủ nghĩa phương thức chiếm hữu dựa phương thức sản xuất tư chủ nghĩa; ông phát hạt nhân kết tinh mà chung quanh tồn chế độ xã hội hình thành Đồng thời Ph.Ăng-ghen đánh giá "công lao lịch sử vĩ đại lao động Mác Nó chiếu sáng rực rỡ lên lĩnh vực kinh tế mà trước nhà xã hội chủ nghĩa cung mò mẫm bóng tối khơng nhà kinh tế học tư sản Chủ nghĩa xã hội khoa học ngày có giải đáp đó, ó điểm trung tâm chủ nghĩa xã hội khoa học" 28 3.Phê phán quan điểm Đuy-rinh chủ nghĩa xã hội Trình bày tồn diện lịch sử lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học +Về tiền đề lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học Đuy-rinh có thái độ phủ định trơn chủ nghĩa xã hội không tưởng, "đưa lời khẳng định ngu ngốc hoàn toàn bịa đặt" nhà chủ nghĩa xa hội khơng tưởng, đặc biệt Xanhxi-mơng,Phu-ri-ê,Ơ-en Đuy-rinh gán cho họ tên "nhà thuật sĩ luyện đan xã hội" Đuy-rinh lấy tên nhà chủ nghĩa xã hội không tưởng để bêu riếu, đánh giá không tưởng theo tên họ (Xanh-xi-mông - Saint: thánh; Phu-ri-ê - fou: điên; Ăng-phăng-tanh - Anfant: trẻ con; Ơ-oen - Oweh: than ơi), khẳng định tồn tư tưởng cua Xanh-xi-mông "sự khoa trương ảo tưởng", gọi Phu-ri-ê "một anh chàng ngốc", "rối loạn thần kinh", học thuyết Ô-oen đầy rẫy hoang đường thô thiển v.v Theo Ph.Ăng-ghen, thái độ "không hiểu biết kinh khủng" Đuy-rinh tác phẩm ba nhà không tưởng kể Ph.Ăng-ghen mầm mống ý tưởng thiên tài nhà chủ nghĩa xã hội không tưởng: +Xanh-xi-mông: -"Ngay tập " thư từ Giơ-ne-vơ Xanh-ximơng đề ngun tắc: "mọi người phải lao động" -"Năm 1802 hiểu cách mạng Pháp đấu tranh giai cấp giai cấp quý tộc, giai cấp tư sản người khơng có của, phát thiên tài" -"Năm 1816, Xanh-xi-mông tuyên bố trị khoa học sản xuất báo trước trị bị kinh tế hoàn toàn nuốt hết Nếu nhận thức cho tình hình kinh tế sở thiết chế trị, bộc lộ hình thức mầm mống, trái lại, tư tưởng cho việc 29 quản lý người trị phải biến thành việc quản lý vật thành việc đạo q trình sản xuất, nghĩa tư tưởng "xóa bỏ nhà nước" , - tư tưởng nêu lên cách hoàn toàn rõ rệt" +Phu-ri-ê: -"Ở Phu-ri-ê lại thấy có phê phán chế độ xã hộ đương thời Ông thẳng tay vạch trần nghèo nàn vật chất tinh thần giới tư sản" -"Ông người tuyên bố xã hội định, trình độ giải phóng phụ nữ thước đo tự nhiên giải phóng chung" -"Sự vĩ đại Phu-ri-ê bộc lộ rực rỡ quan niệm ông lịch sử xã hội Ơng chia tồn tiến trình từ trước tới lịch sử xã hội thành bốn giai đoạn phát triển: giai đoạn mông muội, giai đoạn gia trưởng, giai đoạn dã man giai đoạn văn minh; giai đoạn sau ăn khớp với gọi xã hội tư sản , ông văn minh vận động "vong luẩn quẩn", mâu thuẫn khắc phục luôn tái sinh, văn minh đạt tới kết trái với điều mà mong muốn hay giả vờ mong muốn đạt tới Chẳng hạn như: "trong văn minh, nghèo khổ sinh từ dồi dào" +Ơ-oen: -"Rơ-bớc Ơ-oen tiếp thu học thuyết nhà vật khai sáng cho tính cách người, mặt sản phẩm thể bẩm sinh người, mặt khác, sản phẩm hoàn cảnh xung quanh người suốt đời họ, thời kỳ phát triển họ" -Ô-oen tuyên truyền chủ nghĩa cộng sản, mà cịn thực hóa tư tưởng cộng sản chủ nghĩa thực tế Tất nhiên ý tưởng chủ nghĩa xã hội không tưởng phản ánh trạng thái chưa trưởng thành chủ nghĩa tư Ph.Ăng-ghen nguyên nhân chưa chín muồi ý tưởng chủ nghĩa xã 30 hội chủ nghĩa không tưởng: " Tương ứng với trạng thái chưa trưởng thành sản xuất tư chủ nghĩa, với quan hệ giai cấp chưa trưởng thành, lý luận chưa trưởng thành Việc giải nhiệm vụ xã hội ẩn giấu quan hệ kinh tế chưa phát triển, phải sản sinh từ đầu óc người " Đánh giá cách khách quan cống hiến hạn chế chủ nghĩa xã hội không tưởng,Ph.Ăng-ghen khẳng định: "Chủ nghĩa xã hội lý luận Đức khơng qn tiếp nối Xanh-xi-mông, Phu-ri-ê O-oen", nhấn mạnh, chủ nghĩa xã hội khoa học đời sở, mà "trước hết phải xuất phát từ tài liệu tư tưởng tích lũy từ trước", có chủ nghĩa xã hội khơng tưởng, tiền đề chủ nghĩa xã hội khoa học +Sự đời chủ nghĩa xã hội khoa học Về nội dung nguồn gốc chủ nghĩa xã hội bắt rễ sâu xa từ kiện kinh tế Chủ nghĩa xã hội khoa học đời kết nghiên cứu hai mặt Một mặt đối lập giai cấp hai giai cấp xã hội tư bản: công nhân làm thuê nhà tư sản, hai tầng lớp xã hội chủ yếu: tầng lớp người có tầng lớp người khơng có Chính xuất phát sở thực nên chủ nghĩa xã hội không chuyển biến từ không tưởng trở thành khoa học Nói cách khác, việc nhận thức q trình lịch sử hình thành phát triển chủ nghĩa tư bản, phân tích mâu thuẫn xung đột chứa đựng chế độ đó, giúp chủ nghĩa xã hội khoa học đời Ph.Ăng-ghen viết: "Chủ nghĩa xã hội đại chẳng qua phản ánh xung đột có thật vào tư duy, phản ánh ý niệm xung đột ấy, trước hết đầu óc giai cấp trực tiếp chịu đau khổ xung đột ấy, tức giai cấp cơng nhân" IV.Ý nghĩa tác phẩm 31 +Tác phẩm cơng trình hệ thống hóa tồn chủ nghĩa Mác với ba phận cấu thành:triết học, kinh tế trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học +Tác phẩm kiểu mẫu đấu tranh chống mưu toan tầm thường hóa chủ nghĩa Mác, chống dạng biến tướng chủ nghĩa cải lương Chính thái độ khách quan, khoa học việc xem xét vật, tượng, việc đánh giá khứ dự báo tương lai làm cho tác phẩm "Chống Đuy-rinh" trở thành điển hình tinh thần luận chiến khoa học, bảo vệ phát triển giá trị chủ nghĩa Mác điều kiện phức tạp đời sống xã hội đại 32 ... bình luận Đuy -rinh phê phán tác phẩm cách vô Đến năm 70 kỷ XIX, tác phẩm mình, Đuy -rinh mở cơng tồn diện vào triết học, kinh tế học lý luận chủ nghĩa xã hội Mác Về triết học, Đuy -rinh đưa luận... thuộc loại cao hơn, hoàn thành rồi, lĩnh vực nghiên cứu cao hơn", đối tượng kinh tế trị học, theo Đuy -rinh là, nghiên cứu "quy luật phổ biến nên kinh tế" Bác bỏ luận điểm sai lầm nói Đuy -rinh, Ph.Ăngghen... điểm sai lầm Đuy -rinh lĩnh vực kinh tế học, trình bày quan điểm quan trọng kinh tế trị học mác-xít + Về đối tượng phương pháp kinh tế trị học Ph.Ăng-ghen tâng bốc Đuy -rinh, Đuyrinh cho lý luận

Ngày đăng: 11/12/2022, 01:27

w