1. Trang chủ
  2. » Tất cả

NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI LUẬT TỔ CHỨC QUỐC TẾ

26 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 231,35 KB

Nội dung

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ NHỮNG VẤN ĐÈ PHÁP LÝ CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC LUẬT QUỐC TẾ 1 1 Nguồn và khái niệm của Luật tổ chức quốc tế Nguồn của Luật quốc tế là những hình thức biểu hiện sự tồn tại hay chứa đự.

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ NHỮNG VẤN ĐÈ PHÁP LÝ CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC LUẬT QUỐC TẾ 1.1 Nguồn khái niệm Luật tổ chức quốc tế Nguồn Luật quốc tế hình thức biểu tồn hay chứa đựng nguyên tắc, quy phạm pháp luật quốc tế quốc gia chủ thể khác Luật quốc tế thỏa thuận xây dựng nên Theo quy định khoản 1, Điều 38 Quy chế Tịa án Cơng lý Quốc tế nguồn Luật quốc tế bao gồm : Điều ước quốc tế; Tập quán quốc tế; Các nguyên tắc pháp luật chung; Phán Tịa án cơng lý quốc tế; Các học thuyết Luật quốc tế Tuy nhiên, thực tế vai trò nghị tổ chức quốc tế liên phủ hành vi pháp lý đơn phương quốc gia đóng vai trị quan trọng khơng thể phủ nhận Trong loại nguồn liệt kê điều ước quốc tế ( nguồn thành văn) tập quán quốc tế ( nguồn bất thành văn) xem hai loại nguồn chủ yếu, có vai trị quan trọng Luật tổ chức quốc tế, ngành luật độc lập hệ thống pháp luật quốc tế, hình thành sở nhu cầu thực tiễn xây dựng phát triển nguyên tắc, quy phạm pháp luật quốc tế để điều chỉnh hoạt động tổ chức quốc tế, khuôn khổ hợp tác phổ biến quốc gia Luật tổ chức quốc tế điều chỉnh nhóm quan hệ phát sinh trình hình thành, tổ chức hoạt động tổ chức quốc tế Các quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh luật thường có hai nhóm: quan hệ thuộc nội tổ chức quan hệ tổ chức với chủ thể khác luật quốc tế Như vậy, luật tổ chức quốc tế định nghĩa sau: Luật tổ chức quốc tế ngành luật độc lập hệ thống pháp luật quốc tế đại bao gồm tổng thể nguyên tắc quy phạm pháp luật quốc tế điều chỉnh quan hệ phát sinh chủ thể luật quốc tế trình hình thành tổ chức hoạt động tổ chức quốc tế, phù hợp với nguyên tắc luật quốc tế 1.2 Cơ sở pháp lý nghiên cứu Hiểu theo nghĩa hẹp, nguồn luật tổ chức quốc tế trước hết bao gồm điều ước quốc tế tập quán quốc tế chứa đựng quy phạm điều chỉnh trình hình thành, cấu tổ chức hoạt động tổ chức quốc tế Bên cạnh đó, số phương tiện bổ trợ nguồn, nghị tổ chức quốc tế, học thuyết học giả luật quốc tế, phán quan tư pháp quốc tế, đặc biệt kết luận tư vấn án cơng lý quốc tế đóng vai trị quan trọng việc làm sáng tỏ tư cách chủ thể luật quốc tế tổ chức quốc tế quyền ưu đãi miễn trừ tổ chức viên chức tổ chức a) Điều ước quốc tế Trong hệ thống nguồn luật tổ chức quốc tế, Hiến chương Liên hợp quốc có vị trí đặc biệt quan trọng Do có tham gia rộng rãi quốc gia thành viên có cấu hợp tác đặc biệt với tổ chức chuyên môn để thực thẩm quyền mình, vai trị Hiến chương Liên hợp quốc vượt ngồi khn khổ điều lệ tổ chức quốc tế Hiến chương ghi nhận nguyên tắc luật tổ chức quốc tế, quyền nghĩa vụ tổ chức quốc tế thành viên tổ chức quốc tế đồng thời điều chỉnh quan hệ Liên hợp quốc tổ chức quốc tế khác, đặc biệt với tổ chức quốc tế chun mơn tổ chức có quan hệ với Liên hợp quốc b) Tập quán quốc tế Thực tiễn hoạt động tổ chức quốc tế, điều ước quốc tế phổ cập sở quan trọng để hình thành tập quán quốc tế Qua thực tiễn hoạt động Liên hợp quốc tổ chức quốc tế chuyên môn, quyền ký kết điều ước quốc tế, quyền hưởng quyền ưu đãi miễn trừ lãnh thổ quốc gia, quyền có đại diện tổ chức quốc tế … khẳng định quyền mang tính chất tập quán 1.3 Những vấn đề pháp lý tổ chức quốc tế CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÁC TỔ CHỨC QUỐC TẾ 2.1 Liên Hiệp Quốc a) Lịch sử hình thành Viết tắt LHQ; tiếng Anh: United Nations, viết tắt UN) tổ chức liên phủ có nhiệm vụ trì hịa bình an ninh quốc tế, thúc đẩy quan hệ hữu nghị quốc gia, thực hợp tác quốc tế, làm trung tâm điều hòa nỗ lực quốc tế mục tiêu chung Liên Hợp Quốc thành lập vào giai đoạn cuối Thế chiến II, với mục đích ngăn chặn xung đột quy mơ tồn cầu tương lai, thay cho tổ chức giải thể khứ Hội Quốc Liên vốn hoạt động khơng hiệu Trụ sở đặt Manhattan, thành phố New York chi nhánh văn phòng khác nằm Geneva, Nairobi, Vienna The Hague Tổ chức tài trợ đóng góp tự nguyện từ quốc gia thành viên Liên Hợp Quốc tổ chức liên phủ lớn giới Khi thành lập, LHQ có 51 quốc gia thành viên; có 193 thành viên (và quan sát viên) b) Tơn chỉ, mục đích - Duy trì hịa bình, an ninh quốc tế; -Thực hợp tác quốc tế lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội ; -Phát triển quan hệ hữu nghị nước; -Trở thành trung tâm phối hợp hành động nước để đạt mục đích LHQ phản ánh nguyện vọng lớn nhân loại: giới cơng hịa bình, LHQ thân cho ước mơ LHQ tổ chức hợp pháp có phạm vi hoạt động rộng lớn nhờ số lượng quốc gia thành viên chiếm hầu hết tồn giới Ngồi ra, LHQ cịn có thẩm quyền lớn lĩnh vực phát triển, an ninh, nhân quyền môi trường c) Nguyên tắc hoạt động - Các nguyên tắc tổ chức hoạt động Liên hợp quốc quy định Điều Hiến chương bao gồm: - Bình đẳng chủ quyền quốc gia thành viên -Các thành viên Liên hợp quốc phải thực đầy đủ nghĩa vụ theo quy định Hiến chương - Các thành viên Liên hợp quốc phải giải tranh chấp quốc tế phương pháp hồ bình - Các thành viên Liên hợp quốc phải từ bỏ đe dọa dùng vũ lực hay sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế - Các thành viên Liên hợp quốc có nghĩa vụ giúp đỡ Liên hợp quốc hành động Liên hợp quốc - Để trì hồ bình an ninh quốc tế, Liên hợp quốc đảm bảo để quốc gia thành viên Liên hợp quốc hành động theo nguyên tắc nêu - Liên hợp quốc không phép can thiệp vào công việc thuộc thẩm quyền nội quốc gia thành viên d) Ý nghĩa với Việt Nam Quan hệ hợp tác Việt Nam - LHQ 40 năm qua góp phần bảo vệ thúc đẩy lợi ích quốc gia-dân tộc ta, trì, củng cố mơi trường hịa bình, an ninh thuận lợi cho phát triển đất nước; thúc đẩy hội nhập quốc tế sâu rộng góp phần nâng cao vị thế, hình ảnh Việt Nam trường quốc tế Hợp tác với LHQ góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho nâng cao trình độ cơng nghệ thúc đẩy tiến khoa học - kỹ thuật Việt Nam, phục hồi xây dựng số sở sản xuất, tăng cường lực phát triển Đồng thời bối cảnh bao vây cấm vận, hợp tác với LHQ tạo điều kiện để ta tiếp cận nguồn viện trợ nhiều nước phương Tây 2.2 Tổ chức thương mại quốc tế a) Lịch sử hình thành WTO: Tên viết tắt chữ World Trade Organization Ngày thành lập: 1/1/1995 Trụ sở chính: Geneva, Thụy Sỹ Thành viên: 148 nước (tính đến ngày 13/10/2004) Chức chính: - Quản lý hiệp định thương mại quốc tế - Diễn đàn cho vòng đàm phán thương mại - Giải tranh chấp thương mại - Giám sát sách thương mại - Trợ giúp kỹ thuật đào tạo cho quốc gia phát triển - Hợp tác với tổ chức quốc tế khác b) Tơn chỉ, mục đích Tở chức thương mại quốc tế WTO thành lập với mục đích nhằm loại bỏ hay giảm thiểu rào cản thương mại để tiến tới tự thương mại Hay nói cách đơn giản, Tở chức thương mại quốc tế WTO trước tiên hiểu khuôn khổ thiết chế pháp luật quốc tế, nơi tạo lập để phủ nước đến để trao đổi thỏa thuận với vấn đề chung hoạt động thương mại quốc gia quy mơ tồn giới, tức thơng qua tự hố thương mại hệ thống pháp lý chung để làm giúp thành viên hoạch định thực sách thương mại nhằm mở rộng sản xuất, thương mại hàng hóa dịch vụ từ nâng cao mức sống, tạo thêm việc làm nhân dân nước thành viên Ngồi ra, Tở chức thương mại q́c tế WTO cịn nhìn nhận tập hợp quy định, quy tắc, luật chơi-luật tác nghiệp thương mại, kinh doanh toàn cầu nhằm tạo lập khung pháp lý vững cho thương mại đa biên, khn khổ ràng buộc phủ nước trì sách thương mại phù hợp với kỷ cương định lập Mục tiêu trọng tâm của Tổ chức thương mại q́c tế WTO góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tự thương mại tránh tác hại không mong muốn số hành vi tự phát số cá nhân, tổ chức mang lại Xoá bỏ rào cản thương mại quốc tế, thông báo quy định tự thương mại hành giới cho cá nhân, doanh nghiệp quan nhà nước, đồng thời bảo đảm với họ khơng có thay đổi đột ngột sách, pháp luật áp dụng cho hoạt động thương mại Mục đích hoạt động Tở chức thương mại quốc tế WTO nhằm thúc đẩy tăng trưởng thương mại hàng hoá dịch vụ giới thúc đẩy phát triển thể chế thị trường, bên cạnh cịn trợ giúp doanh nghiệp nhà sản xuất hàng hoá, cung ứng dịch vụ, trợ giúp nhà xuất nhập điều chỉnh hành vi thương mại, kinh doanh họ, giải bất đồng tranh chấp thương mại nước thành viên khuôn khổ hệ thống thương mại đa phương; nâng cao mức sống, tạo công ăn việc làm cho người dân nước thành viên Theo đó, ta thấy mục đích Tổ chức thương mại quốc tế WTO gồm ba mục đích giúp cho dịng thương mại tự do, WTO trung tâm để giải bất đồng hoạt động thương mại, giải tranh chấp phát sinh trình hoạt động thương mại, kinh doanh quốc tế thực chức trung tâm dàn xếp, thực thương lượng thỏa thuận sách, quy định, quy tắc, luật chơi thương mại, kinh doanh toàn cầu c) Nguyên tắc hoạt động Tổ chức thương mại quốc tế WTO hoạt động dựa luật lệ quy tắc tương đối phức tạp, bao gồm 60 hiệp định, phụ lục, định giải thích khác điều chỉnh hầu hết lĩnh vực thương mại quốc tế Hệ thống hiệp định WTO lớn đồng bộ, bao quát phạm vi rộng lớn hoạt động thương mại, kinh doanh quốc tế. Tuy vậy, tất hiệp định xây dựng sở các nguyên tắc WTO - Nguyên tắc tối huệ quốc (MFN) Tối huệ quốc, viết tắt theo tiếng Anh MFN (Most favoured nation), nguyên tắc pháp lý quan trọng WTO Tầm quan trọng đặc biệt MFN thể Ðiều I Hiệp định GATT (mặc dù thân thuật ngữ ''tối huệ quốc'' không sử dụng điều này) Nguyên tắc MFN hiểu nước dành cho nước thành viên đối xử ưu đãi nước phải dành ưu đãi cho tất nước thành viên khác Thông thường nguyên tắc MFN quy định hiệp định thương mại song phương Khi nguyên tắc MFN áp dụng đa phương tất nước thành viên WTO đồng nghĩa với nguyên tắc bình đẳng khơng phân biệt đối xử tất nước dành cho ''đối xử ưu đãi nhất'' Ngun tắc MFN WTO khơng có tính chất áp dụng tuyệt đối Hiệp định GATT 1947 quy định nước có quyền tun bố khơng áp dụng tất điều khoản Hiệp định nước thành viên khác (Trường hợp không áp dụng MFN Cuba Cuba thành viên sáng lập GATT- WTO) Nếu nguyên tắc MFN GATT 1947 áp dụng ''hàng hố'' WTO, ngun tắc mở rộng sang thương mại dịch vụ (Ðiều Hiệp định GATS), sở hữu trí tuệ (Ðiều Hiệp định TRIPS) Mặc dù coi ''hòn đá tảng'' hệ thống thương mại đa phương, Hiệp định GATT 1947 WTO quy định số ngoại lệ (exception) miễn trừ (waiver) quan trọng nguyên tắc MFN Ví dụ Ðiều XXIV GATT quy định nước thành viên hiệp định thương mại khu vực dành cho đối xử ưu đãi mang tính chất phân biệt đối xử với nước thứ ba, trái với nguyên tắc MFN GATT 1947 có hai miễn trừ đối xử đặc biệt ưu đãi với nước phát triển Miễn trừ thứ Quyết định ngày 25-6-1947 Ðại hội đồng GATT việc thiết lập ''Hệ thống ưu đãi phổ cập'' (GSP) áp dụng cho hàng hoá xuất xứ từ nước phát triển chậm phát triển Trong khuôn khổ GSP, nước phát triển thiết lập số mức thuế ưu đãi miễn thuế quan cho số nhóm mặt hàng có xuất xứ từ nước phát triển chậm phát triển khơng có nghĩa vụ phải áp dụng mức thuế quan ưu đãi cho nước phát triển khác theo nguyên tắc MFN Miễn trừ thứ hai Quyết định ngày 26-11-1971của Ðại hội đồng GATT ''Ðàm phán thương mại nước phát triển'', cho phép nước có quyền đàm phán, ký kết hiệp định thương mại dành cho ưu đãi thuế quan khơng có nghĩa vụ phải áp dụng cho hàng hoá đến từ nước phát triển, sở Quyết định này, Hiệp định “Hệ thống ưu đãi thương mại toàn cầu nước phát triển (Global System of Trade preferences among developing Countries- GSPT) ký năm 1989 Mặc dù tất nước GATT/WTO công nhận nguyên tắc tảng thực tế cho thấy nước, phát triển phát triển, lúc tuân thủ nghiêm túc nguyên tắc MFN có nhiều tranh chấp lịch sử GATT liên quan đến việc áp dụng nguyên tắc Thông thường vi phạm nước phát triển dễ bị phát bị kiện nhiều vi phạm nước phát triển Năm 1981, Braxin kiện Tây Ban Nha trước GATT thuế suất đặc biệt cà phê chưa rang Braxin cho Nghị định 1764/79 Tây Ban Nha quy định mức thuế quan khác năm loại cà phê chưa rang khác (cà phê Arập chưa rang, cà phê Robusta, cà phê Côlômbia, cà phê nhẹ cà phê khác) Hai loại cà phê đầu nhập miễn thuế, ba loại cà phê lại chịu mức thuế giá trị gia tăng 7% Sau xem xét nghị định nói trên, Nhóm chuyên gia GATT đến kết luận sau: ''Hiệp định GATT không quy định nghĩa vụ cho bên ký kết phải tuân thủ hệ thống phân loại hàng hoá đặc biệt Tuy nhiên, Điều I.1 GATT quy định nghĩa vụ Bên ký kết phải dành đối xử cho sản phẩm tương tự… Lập luận Tây Ban Nha biện minh cho cần thiết phải có đối xử khác loại cà phê khác chủ yếu dựa yếu tố địa lý, phương pháp trồng trọt, trình thu hoạch hạt giống Những yếu tố có khác khơng đủ để Tây Ban Nha áp dụng thuế suất khác loại cà phê khác Ðối với tất người tiêu thụ cà phê giới cà phê chưa rang bán dạng hạt cho dù thuộc nhiều loại khác sản phẩm loại, có tính sử dụng để uống mà không phân biệt độ cafein mạnh hay nhẹ Năm loại cà phê chưa rang nhập có tên danh mục thuế quan Tây Ban Nha sản phẩm loại Việc Tây Ban Nha áp dụng mức thuế quan cao hai loại cà phê Arập Robusta, nhập từ Braxin mang tính chất phân biệt đối xử sản phẩm loại trái với quy định Ðiều I, khoản hiệp định GATT Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia (National Treatment – NT), quy định Ðiều III Hiệp định GATT, Ðiều 17 GATS TRIPS Nguyên tắc NT hiểu hàng hoá nhập khẩu, dịch vụ quyền sở hữu trí tuệ nước ngồi phải đối xử khơng thuận lợi so với hàng hoá loại nước Trong khuôn khổ WTO, nguyên tắc NT áp dụng hàng hố, dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ chưa áp dụng cá nhân pháp nhân Phạm vi phạm áp dụng nguyên tắc NT hàng hố, dịch vụ sở hữu trí tuệ có khác Ðối với hàng hố sở hữu trí tuệ việc áp dụng nguyên tắc NT nghĩa vụ chung (general obligation), có nghĩa hàng hóa quyền sở hữu trí tuệ nước ngồi sau đóng thuế quan đăng ký bảo vệ hợp pháp phải đối xử bình đẳng hàng hố quyền sở hữu trí tuệ nước thuế lệ phí nội địa, quy định mua, bán, phân phối, vận chuyển Ðối với dịch vụ, nguyên tắc áp dụng lĩnh vực, ngành nghề nước đưa vào danh mục cam kết cụ thể nước có quyền đàm phán đưa ngoại lệ (exception) Các nước, nguyên tắc, không áp đụng hạn chế số lượng nhập xuất khẩu, trừ ngoại lệ quy định rõ ràng hiệp định WTO, cụ thể trường hợp cân đối cán cân tốn (Ðiều XII XVIII.b); nhằm mục đích bảo vệ ngành công nghiệp non trẻ nước (Ðiều XVIII.c); bảo vệ ngành sản xuất nước chống lại gia tăng đột ngột nhập để đối phó với khan mặt hàng thị trường quốc nhập hàng hoá nội địa loại vụ Vênêxuêla kiện Mỹ thuế môi trường xăng dầu, bồi thẩm đoàn GATT khẳng định lại Ðiều III Hiệp định GATT quy định nghĩa vụ bên ký kết tạo điều kiện cạnh tranh bình đẳng cho hàng hố nhập hàng sản xuất nước Trong vụ kiện khác mà Mỹ liên quan đến thuế tiêu thụ đặc biệt rượu bia, bồi thẩm đoàn GATT khẳng định lại nguyên tắc việc áp dụng thuế nội địa, luật quy định mua bán vận chuyển phân phối sử dụng hàng hố khơng mang tính chất bảo hộ hàng hố sản xuất nước Về vấn đề ''doanh nghiệp nhà nước độc quyền thương mại'', Hiệp định không cấm bên ký kết thành lập trì doanh nghiệp nhà nước kiểu phải bảo đảm nguyên tắc đãi ngộ quốc gia áp dụng doanh nghiệp Trong vụ Mỹ kiện Thái lan hạn chế số lượng tăng thuế tiêu thụ đánh vào thuốc điếu nhập khẩu, Nhóm chuyên gia GATT định Chính phủ Thái Lan có quyền thành lập ''Thai Tobacco Monopoly” cơng ty Nhà nước độc quyền lĩnh vực nhập phân phối thuốc Thái Lan có quyền sử dụng công ty để điều chỉnh giá hệ thống bán lẻ thuốc Tuy nhiên, ngược lại Thái Lan có nghĩa vụ theo đãi ngộ quốc gia không đối xử với thuốc nhập ưu đãi so với thuốc sản xuất nước Vì vậy, việc Thái Lan hạn chế nhập nguyên liệu sản xuất thuốc ngoại tăng thuế tiêu thụ nội địa vào tỷ lệ ''nội hoá'' thuốc vi phạm Ðiều III GATT đãi ngộ quốc gia Bồi thẩm đoàn GATT đồng thời bác bỏ lập luận Thái Lan viện dẫn điều khoản cho phép hạn chế số lượng lý sức khoẻ cho mục tiêu thực Chính phủ Thái Lan để hạn chế việc tiêu thụ thuốc nói chung (việc hạn chế nhập tăng thuế khơng áp dụng đối vớí sợi giấy để sản xuất thuốc nội địa) mà thực chất nhằm bảo hộ ngành sản xuất thuốc Thái Lan Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia với MFN hai nguyên tắc tảng quan trọng hệ thương mại đa phương mà ý nghĩa thực bảo đảm việc tuân thủ cách nghiêm túc cam kết mở cửa thị trường tất nước thành viên chấp nhận thức trở thành thành viên WTO Nguyên tắc mở cửa thị trường Nguyên tắc ''mở cửa thị trường'' hay gọi cách hoa mỹ tiếp cận thị trường (market access) thực chất mở cửa thị trường cho hàng hoá, dịch vụ đầu tư nước Trong hệ thống thương mại đa phương, tất bên tham gia chấp nhận mở cửa thị trường điều đồng nghĩa với việc tạo hệ thống thương mại tồn cầu mở cửa Về mặt trị, ''tiếp cận thị trường'' thể nguyên tắc tự hoá thương mại WTO Về mặt pháp lý “tiếp cận thị trường” thể nghĩa vụ có tính chất ràng buộc thực cam kết mở cửa thị trường mà nước chấp thuận đàm phán gia nhập WTO Nguyên tắc cạnh tranh công Cạnh tranh công (fair competition) thể nguyên tắc ''tự cạnh tranh điều kiện bình đẳng nhau'' công nhận án lệ vụ Uruguay kiện 15 nước phát triển (1962) việc áp dụng mức thuế nhập khác mặt hàng nhập Do tính chất nghiêm trọng vụ kiện, Ðại hội đồng GATT phải thành lập Nhóm Cơng tác (Working Group) để xem xét vụ Nhóm Cơng tác cho kết luận rằng, mặt pháp lý việc áp đụng mức thuế nhập khác mặt hàng không trái với quy định GATT, việc áp đặt mức thuế khác làm đảo lộn “điều kiện cạnh tranh công bằng'' mà Uruguay có quyền mong đợi từ phía nước phát triển gây thiệt hại cho lợi ích thương mại Uruguay Trên sở kết luận nhóm công tác, Ðại hội đồng thông qua khuyến nghị nước phát triển có liên quan “đàm phán” với Uruguay để thay đổi cam kết, nhân nhượng thuế quan trước Vụ kiện Uruguay tạo tiền lệ mới, nhìn chung có lợi cho nước phát triển từ nước phát triển bị kiện mặt pháp lý không vi phạm điều khoản hiệp định GATT nước có hành vi trái với nguyên tắc cạnh tranh công d) Ý nghĩa Việt Nam Trong 25 năm qua, việc tham gia vào hội Thương mại quốc tế và kí kết các hiệp định liên quan giúp Việt Nam thiết lập mối quan hệ hữu nghị với nhiều quốc gia, tham gia WTO, Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC), gần Hiệp định FTA Việt Nam – EU, CTTPP, RCEP FTA Việt Nam – Vương quốc Anh Cụ thể, ngày 8/3/2018, Việt Nam 10 nước gồm Australia, Brunei, Canada, Chile, Nhật Bản, Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru Singapore thức ký kết Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) thành phố San-ti-a-gơ, Chi-lê Việc tham gia CPTPP quan trọng nhà xuất Việt Nam Vì cho phép nước bn bán sản xuất hàng hóa Việt Nam cho doanh nghiệp thành viên khác, đa số miễn thuế Điều tạo lợi cho hàng xuất Việt Nam bán vào thị trường Canada, Úc hay Nhật Bản so với hàng xuất từ nước không tham gia CPTPP Trung Quốc Mỹ Ngoài ra, Việt Nam có nhiều lợi để mở rộng thị trường đẩy mạnh xuất tham gia kí kết Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện khu vực (RCEP) vào ngày 15 tháng 11 năm 2020 Hà Nội Khơng vậy, điều cịn giúp Doanh nghiệp Việt Nam cọ xát nhiều với giới bên ngồi Nó tạo điều kiện để phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh khẳng định vị trường quốc tế Ảnh hưởng đến kinh tế thương mại xem rõ ràng hiệu Thương mại quốc tế tác động đến tăng trưởng xuất nhập Việt Nam, mở rộng hàng hóa, thu hút đầu tư. Hơn cịn nâng cao suất lao động tạo thêm nhiều việc làm.  – Dẫn chứng cho thành công giao dịch, trao đổi Việt Nam giới ghi nhận: Việt Nam nước giới tham gia xuất nhiều mặt hàng quan trọng nhất, gạo, cà phê, hạt tiêu, thủy sản gần mặt hàng nhân tạo giày dép, hàng may mặc điện tử Xuất quan trọng nhất, mặt hàng gạo, cà phê, hạt tiêu, thủy sản gần mặt hàng nhân tạo giày dép, hàng may mặc điện tử 2.3 Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á a) Lịch sử hình thành - Thành lập ngày 8/8/1967 sau Bộ trưởng Ngoại gia nước In- đô- nê- xia, Malaixia, Phi- líp- pin, Xin- ga-po Thái Lan ký tuyên bố ASEAN ( tuyên bố Băng- cốc ) - 8/1/1984 Brunây  kết nạp vào ASEAN nâng tổng số thành viên Hiệp hội lên thành sáu nước - 28/7/1995 Việt Nam gia nhập ASEAN Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao lần thứ 28 đưa tổng số thành viên Hiệp hội lên thành nước - 7/1997 Lào Mianma trở thành thành viên thứ thứ Hiệp hội - 4/1999 Căm- pu- chia gia nhập ASEAN => Cho đến có 10 quốc gia Đông Nam Á thành viên ASEAN ( trừ Đơng Timor) b) Tơn chỉ, mục đích - Thúc đẩy hịa bình ổn định khu vực việc tôn trọng công lý nguyên tắc luật pháp quan hệ nước vùng tuân thủ nguyên tắc Hiến chương Liên Hợp Quốc; - Thúc đẩy cộng tác tích cực giúp đỡ lẫn vấn đề cần quan tâm lĩnh vực kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật hành chính; - Giúp đỡ lẫn hình thức đào tạo cung cấp phương tiện nghiên cứu lĩnh vực giáo dục, chun mơn, kỹ thuật hành chính; - Cộng tác có hiệu để sử dụng tốt nông nghiệp ngành công nghiệp nhau, mở rộng mậu dịch kể việc nghiên cứu vấn đề bn bán hàng hóa nước, cải thiện phương tiện giao thông, liên lạc nâng cao mức sống nhân dân; - Thúc đẩy việc nghiên cứu Đơng Nam Á; - Duy trì hợp tác chặt chẽ có lợi với tổ chức quốc tế khu vực có tơn mục đích tương tự tìm kiếm cách thức nhằm đạt đuợc hợp tác chặt chẽ tổ chức c) Nguyên tắc hoạt động Cụ thể, Điều 2 Hiến chương ASEAN nêu rõ: ASEAN Quốc gia Thành viên hoạt động theo Nguyên tắc đây: - Tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, tồn vẹn lãnh thổ sắc dân tộc tất Quốc gia thành viên; - Cùng cam kết chia sẻ trách nhiệm tập thể việc thúc đẩy hịa bình, an ninh thịnh vượng khu vực; - Không xâm lược, sử dụng đe dọa sử dụng vũ lực hay hành động khác hình thức trái với luật pháp quốc tế; - Giải tranh chấp biện pháp hịa bình; - Khơng can thiệp vào công việc nội Quốc gia thành viên ASEAN; - Tôn trọng quyền Quốc gia Thành viên định vận mệnh mà khơng có can thiệp, lật đổ áp đặt từ bên ngoài; - Tăng cường tham vấn vấn đề có ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích chung ASEAN; - Tuân thủ pháp quyền, quản trị tốt, nguyên tắc dân chủ phủ hợp hiến; - Tôn trọng quyền tự bản, thúc đẩy bảo vệ nhân quyền, đẩy mạnh công xã hội; - Đề cao Hiến chương Liên Hợp Quốc luật pháp quốc tế bao gồm luật nhân đạo quốc tế mà Quốc gia Thành viên tham gia; - Không tham gia vào sách hay hoạt động nào, kể việc sử dụng lãnh thổ nước, Quốc gia Thành viên ASEAN hay ngồi ASEAN đối tượng khơng phải quốc gia tiến hành, đe dọa đến chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ hay ổn định trị kinh tế Quốc gia Thành viên ASEAN; - Tôn trọng khác biệt văn hóa, ngơn ngữ tơn giáo người dân ASEAN, đồng thời nhấn mạnh giá trị chung tinh thần thống đa dạng; - Giữ vững vai trò trung tâm ASEAN quan hệ trị, kinh tế, văn hóa xã hội với bên ngồi, đồng thời trì tính chủ động, hướng bên ngồi, thu nạp không phân biệt đối xử; - Tuân thủ nguyên tắc thương mại đa biên chế dựa luật lệ ASEAN nhằm triển khai có hiệu cam kết kinh tế, giảm dần, tiến tới loại bỏ hoàn toàn rào cản liên kết kinh tế khu vực, kinh tế thị trường thúc đẩy d) Ý nghĩa Việt Nam Với Việt Nam, ngày 28-7 25 năm trước đồng thời cột mốc quan trọng đánh dấu bước tiến quan trọng Việt Nam đường hội nhập khu vực quốc tế Chúng ta bước hội nhập với tâm ngày tự tin, ngày tích cực, chủ động, khơng ngừng phát huy vai trị đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng nước Đơng Nam Á nói riêng cộng đồng quốc tế nói chung Trong q trình hội nhập đất nước, ngành ngoại giao ln đóng vai trò tiên phong đột phá, mở đường giới Trong nhiệm vụ thuở ban đầu đưa đất nước phá bao vây, cô lập, ASEAN xem khâu đột phá Việt Nam hội nhập Ở giai đoạn sau, hội nhập tham gia Việt Nam ASEAN gắn liền với trình Đổi mới, hội nhập quốc tế đất nước Chúng ta có bước tiến mạnh mẽ đổi tư đối ngoại, từ chủ trương “thêm bạn, bớt thù”, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế, “chuyển từ đối đầu sang đối thoại” tới trở thành “thành viên chủ động, tích cực, có trách nhiệm” ASEAN phương châm “chủ động, tích cực có trách nhiệm nước ASEAN xây dựng Cộng đồng vững mạnh” Việt Nam bước khẳng định phần tách rời ASEAN khu vực Đông Nam Á, gắn phát triển đất nước với ASEAN mong muốn gánh vác cơng việc chung ASEAN Chính sách ASEAN trở thành phận quan trọng sách đối ngoại Việt Nam.  Ngay sau gia nhập ASEAN năm 1995, Việt Nam tích cực thúc đẩy để nước Đông Nam Á lại gia nhập ASEAN Các nước Lào, Myanmar Campuchia tham gia ASEAN năm 1997 1999 Qua đó, giấc mơ ASEAN gồm tồn 10 nước Đơng Nam Á trở thành thực Với nhiều sáng kiến đóng góp quan trọng mở rộng EAS hay thành lập chế ADMM cộng, Việt Nam tích cực thành viên ASEAN trì vai trị trung tâm ASEAN cấu trúc khu vực định hình Đến nay, điều chắn việc gia nhập ASEAN đem lại cho Việt Nam nhiều lợi ích quan trọng, thiết thực CHƯƠNG 3: Ý NGHĨA VIỆC THAM GIA TỔ CHỨC QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 3.1 Tích cực ( liên hệ thực tiễn cho VD) Khi Việt nam gia nhập tổ chức quốc tế mở rộng quan hệ bạn hàng Cùng với việc hưởng nhiều ưu đãi thuế quan, xóa bỏ hàng rào phi thuế quan chế độ đãi ngộ khác tạo điều kiện cho hàng hóa Việt Nam thâm nhập thị trường giới Ví dụ: Việt Nam nộp đơn xin gia nhập WTO từ năm 1995, sau 12 năm đàm phán, tới năm 2007 Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 tổ chức thương mại lớn hành tinh Khi gia nhập WT0, Việt Nam tiếp cận thị trường hàng hóa dịch vụ tất nước thành viên với mức thuế nhập cắt giảm ngành dịch vụ, khơng bị phân biệt đối xử; Việt Nam có vị bình đẳng thành viên khác việc hoạch định sách - Trong cơng phát triển đất nước, Việt Nam đẩy mạnh trình hội nhập sâu rộng với khu vực giới, đặc biệt đối ngoại đa phương nước ta đóng vai trị ngày to lớn, góp phần quan trọng làm nên thành cơng ngoại giao nước nhà nói riêng, nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc nói chung Ví dụ: Từ đổi mới, mở cửa, có nhiều tổ chức quốc tế đến Việt Nam hoạt động nhiều lĩnh vực khác nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ mơi trường, khuyến khích tơn trọng quyền người, cải thiện đời sống nhóm dễ bị tổn thương xã hội (người nghèo, người khuyết tật, trẻ em, người dân tộc thiểu số ) Trong đó, tổ chức quốc tế mang tính chất liên phủ Liên hợp quốc quan chuyên môn: Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), Tổ chức bình đẳng giới trao quyền cho phụ nữ (UN Women), Quỹ Nhi đồng (UNICEF), Quỹ Dân số (UNFPA) tham gia ngày sâu rộng vào mối quan hệ pháp lý quốc tế Việt Nam - Tham gia tổ chức quốc tế góp phần trì ổn định hịa bình, tạo dựng mơi trường thuận lợi để phát triển kinh tế, sách kinh tế, chế quản lý ngày minh bạch hơn, nâng cao vị trí Việt Nam trường quốc tế Ví dụ:Trước Việt Nam chủ yếu xây dựng mối quan hệ với Liên Xô nước Đông Âu Hiện Việt Nam thiết lập mối quan hệ ngoại giao hầu hết với nước giới, đồng thời thành viên tổ chức lớn giới như: ASEAN, WTO, APEC…Chính mà hệ thống trị nước ngày ổn định, uy tín Việt Nam ngày nâng cao trường quốc tế - Thu hút vốn đầu tư nước ngồi: Ví dụ: Khi Việt Nam tham gia tổ chức quốc tế hội để thị trường nước ta mở rộng điều hấp dẫn nhà đầu tư Họ mang vốn công nghệ vào nước ta sử dụng lao động tài nguyên sẵn có nước ta làm sản phẩm tiêu thụ thị trường khu vực giới với ưu đãi mà nước ta có hội mở rộng thị trường, kéo theo hội thu hút vốn đầu tư nước Đây hội để doanh nghiệp nước huy động sử dụng vốn có hiệu ... Liên hợp quốc tổ chức quốc tế khác, đặc biệt với tổ chức quốc tế chuyên môn tổ chức có quan hệ với Liên hợp quốc b) Tập quán quốc tế Thực tiễn hoạt động tổ chức quốc tế, điều ước quốc tế phổ cập... Hiến chương Liên hợp quốc vượt ngồi khn khổ điều lệ tổ chức quốc tế Hiến chương ghi nhận nguyên tắc luật tổ chức quốc tế, quyền nghĩa vụ tổ chức quốc tế thành viên tổ chức quốc tế đồng thời điều.. .chức hoạt động tổ chức quốc tế, phù hợp với nguyên tắc luật quốc tế 1.2 Cơ sở pháp lý nghiên cứu Hiểu theo nghĩa hẹp, nguồn luật tổ chức quốc tế trước hết bao gồm điều ước quốc tế tập quán quốc

Ngày đăng: 18/01/2023, 23:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w