Untitled TRƢỜNG CAO ĐẲNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BẮC BỘ (DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP) Hà Nội, tháng 5 năm 2012 GIÁO TRÌNH XÃ HỘI HỌC NÔNG THÔN 1 HỌC PHẦN XÃ HỘI HỌC NÔNG THÔN[.]
TRƢỜNG CAO ĐẲNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BẮC BỘ GIÁO TRÌNH XÃ HỘI HỌC NƠNG THƠN (DÀNH CHO HỌC SINH TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP) Hà Nội, tháng năm 2012 HỌC PHẦN XÃ HỘI HỌC NÔNG THÔN Thời gian : 30 giờ; (Lý thuyết: 30 giờ; Thực hành: giờ) I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA HỌC PHẦN Là học phần bắt buộc chương trình đào tạo, giảng dạy sau học phần kiến thức chung II MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN Học phần cung cấp cho người học đặc trưng xã hội nông thôn thời kỳ đổi Sau hoàn thành học phần, người học trình bày đặc trưng xã hội nông thôn để thực công tác khuyến nông lâm phù hợp với vùng miền khác III NỘI DUNG HỌC PHẦN Nội dung tổng quát phân bổ thời gian: Số TT Thời gian Tên chƣơng Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra Đối tượng, nhiệm vụ, chức Xã hội học nông thôn 3 Bản chất đặc thù cấu xã hội nông thôn 9 Cộng đồng nông thôn công tác xã hội nông thôn Thiết chế xã hội nông thơn văn hóa nơng thơn Tổng 30 28 2 ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT CHƢƠNG I ĐỐI TƢỢNG, CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA XÃ HỘI HỌC NÔNG THÔN Khách thể nghiên cứu xã hội học nông thôn Xã hội học nơng thơn gì? Đối tƣợng xã hội học nông thôn Hiện tƣợng xã hội nông thôn Sơ lƣợc phát triển xã hội học nông thôn Việt Nam Chức nhiệm vụ Xã hội học nông thôn 6.1 Chức 6.2 Nhiệm vụ CHƢƠNG II BẢN CHẤT XÃ HỘI VÀ ĐẶC THÙ CỦA CƠ CẤU XÃ HỘI NÔNG THÔN Khái niệm nông thôn 1giờ Những tiêu chí để nhận biết nơng thơn Sự khác nghề nghiệp Sự khác môi trường Sự khác kích cỡ cộng đồng Sự khác mật độ dân số Sự khác tính dân cư Sự khác khả di động xã hội Sự khác tính chất hoạt động kinh tế Sự khác khác biệt xã hội phân tầng xã hội Hợp tác lao động Chi tiêu ăn uống hàng ngày Tương tác xã hội Hơn nhân Hàng xóm láng giềng Những vấn đề cần đƣợc quan tâm nghiên cứu nông thôn 3.1 Vấn đề dân số, việc làm di cư 3.2 Vấn đề quan hệ trao đổi qua lại - Quan hệ trao đổi lợi ích vật chất: - Trao đổi dịch vụ xã hội: - Trao đổi thông tin: - Trao đổi giá trị tạo ra, 3.3 Vấn đề phân cực giàu nghèo việc làm - Tỷ lệ nghèo đói cao, - Thiếu nước sinh hoạt: - Tỷ lệ thất nghiệp cao: - Mù chữ xuất trở lại - Đầu tư nông nghiệp thấp - Môi trường bị xuống cấp, tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt - Khả tiếp cận thị trường thấp, giá sản phẩm rẻ, giá đầu vào cao, thiếu dịch vụ nông thôn; - Phụ nữ dân tộc thiểu số chịu nhiều bất lợi phát triển Cơ cấu xã hội 4.1 Khái niệm cấu xã hội 4.2 Bản chất cấu xã hội nông thôn 4.3 Các loại cấu xã hội nông thôn 4.3.1 Cơ cấu lao động - nghề nghiệp xã hội 4.3.2 Cơ cấu dân số xã hội nông thôn 4.3.3 Cơ cấu xã hội nhóm, cộng đồng sơ cấp 4.3.4 Cơ cấu văn hoá - xã hội 4.3.5 Cơ cấu giai cấp xã hội Phân tầng xã hội nông thôn Việt Nam 5.1 Phân tầng xã hội 5.2 Sự phân tầng xã hội nơng thơn Việt Nam CHƢƠNG III CỘNG ĐỒNG NƠNG THƠN VÀ CÔNG TÁC XÃ HỘI NÔNG THÔN Gia đình hộ gia đình nơng thơn Việt Nam 1.1 Khái niệm 1.2 Chức gia đình - Chức sinh đẻ, tái sản xuất người: - Chức nuôi dạy, giáo dục - Chức chăm sóc người già trẻ em - Chức thỏa mãn nhu cầu tâm - sinh lý, tình cảm thành viên gia đình - Chức thỏa mãn nhu cầu tơn giáo, tín ngưỡng - Chức nghỉ ngơi giải trí 1.3 Vị trí gia đình xã hội Ngƣời dân nông thôn - nông dân Mối quan hệ cá nhân - gia đình dịng họ nông thôn 1giờ 3.1 Mối quan hệ cá nhân - gia đình dịng họ xã hội nông thôn truyền thống 3.2 Quan hệ cá nhân với gia đình, dịng họ thời kỳ đổi Họ hàng nông thôn Việt Nam 1giờ Làng xã nông thôn Việt Nam 5.1 Làng - cộng đồng xã hội nông thôn 5.2 Làng - họ làng - nước 5.3 Các loại hình làng xã cấu xã hội làng Việt Nam đại - Làng nông - Làng độc canh - Làng chuyên canh: - Làng thủ công: Một số vấn đề công tác xã hội nông thôn 6.1 Khái niệm thuật ngữ 6.2 Vai trị chức cơng tác xã hội nơng thơn 6.2.1 Vai trị cơng tác xã hội nông thôn - Thúc đẩy thay đổi xã hội nông thôn: - Giải vấn đề xã hội nông thôn: - Tạo quan hệ người môi trường: - Tăng cường lực người dân nông thôn: 6.2.2 Các chức công tác xã hội nơng thơn - Chức phịng ngừa: - Chức chữa trị: - Chức phục hồi: - Chức phát triển: 6.3 Nội dung công tác xã hội nông thôn Việt Nam 6.3.1 Nhu cầu công tác xã hội nông thôn Việt Nam 6.3.2 Nội dung công tác xã hội nông thôn nước ta - Công tác xã hội gia đình trẻ em: - Phát triển cộng đồng xóa đói giảm nghèo: - Phịng ngừa tội phạm giải vấn đề xã hội; - Nâng cao hiệu hoạt động xã hội tổ chức trị - xã hội đồn thể nhân dân như: - Đồn kết dân tộc, đồn kết tơn giáo; - Công tác xã hội học đường; - Công tác xã hội với người khuyết tật, người lang thang, trẻ em mồ côi, người già cô đơn - Bảo tồn phát triển văn hóa truyền thống như: - Cơng tác xã hội hóa nơng thơn, - Cơng tác bảo vệ tài nguyên - môi trường - Công tác chăm sóc sức khỏe cộng đồng; - Giải vấn đề tồn tư tưởng người dân như: - Các sách hỗ trợ, khuyến khích - Công tác xã hội vùng dân tộc, miền núi Kiểm tra CHƢƠNG IV THIẾT CHẾ XÃ HỘI VÀ VĂN HĨA NƠNG THƠN 1.Thiết chế xã hội chức thiết chế xã hội Các thiết chế xã hội nông thôn giờ 2.1 Thiết chế kinh tế nơng thơn 2.2 Thiết chế trị nơng thôn 2.3 Thiết chế giáo dục nông thôn 2.4 Thiết chế y tế nông thôn 2.5 Thiết chế tôn giáo tín ngưỡng nơng thơn 2.6 Làng xã 2.7 Thiết chế pháp luật nông thôn Một số nội dung văn hóa nơng thơn 3.1 Khái niệm văn hóa 3.2 Yếu tố chức văn hóa 3.2.1 Yếu tố văn hóa - Các triết lý, chân lý hay quan niệm - Hệ giá trị - Chuẩn mực - Mục tiêu - Ngôn ngữ 3.2.2 Chức văn hoá 3.3 Văn hoá làng xã 3.4 Văn hóa giao tiếp - Thái độ giao tiếp - Quan hệ giao tiếp - Đối tượng giao tiếp - Chủ thể giao tiếp 3.5 Những đặc trưng văn hóa nơng thơn 3.6 Một số vấn đề yếu tố văn hóa bảo tồn, phát triển văn hóa truyền thống Kiểm tra CHƢƠNG V PHƢƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ - Phương pháp đánh giá: Theo điều 11 định số 40/2007- BGD & ĐT ngày 01 tháng 08 năm 2007 Bộ trưởng Bộ giáo dục đào tạo CHƢƠNG VI HƢỚNG DẪN CHƢƠNG TRÌNH Phạm vi áp dụng chƣơng trình Học phần sử dụng chương trình đào tạo cán trung cấp ngành khuyến nơng lâm Hƣớng dẫn số điểm phƣơng pháp giảng dạy học phần Sử dụng phương pháp lấy học sinh làm trung tâm nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo người học, làm rõ nội dung Cơ sở khoa học môn học làm tiền đề học học phần chuyên ngành, đồng thời giúp cán khuyến nông việc tiếp cận với người dân trình làm việc Trọng tâm chƣơng trình học phần cần ý Những đặc điểm đối tượng xã hội học nông thôn, tượng xã hội nông thôn Tài liệu tham khảo Bùi Quang Dũng, 2007 Xã hội học nông thôn NXB Khoa học xã hội, 2007 Dương Văn Sơn, 2008 Bài giảng Xã hội học nông thơn Lương Hồng Quang, 2001 Văn hố nhóm người nghèo Việt Nam Thực trạng giải pháp NXB Văn hố - Thơng tin, 2001 Niên giám thống kê Việt Nam 2007 NXB Thống kê, 2008 Phạm Tất Dong; Chung Á, Nguyễn Sinh Huy 2001 Giáo trình xã hội học đại cương NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 Vũ Hào Quang, 2001 Xã hội học quản lý NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 Đoàn Văn Chúc Xã hội học văn hóa, NXB Văn hố thơng tin, 1997 Phan Trọng Ngọ (chủ biên) Xã hội học đại cương, NXB Chính trị quốc gia, 1997 CHƢƠNG I ĐỐI TƢỢNG, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA XÃ HỘI HỌC NÔNG THÔN Khách thể nghiên cứu xã hội học nông thôn Khách thể nghiên cứu xã hội học nông thôn hệ thống xã hội nông thôn mang nét đặc thù, tổng thể xã hội nông thôn, bao gồm người nơng thơn, nhóm, cộng đồng xã hội nông thôn với tư cách chủ thể hoạt động, với sản phẩm q trình hoạt động Khi nghiên cứu xã hội nói chung, cho thấy nơng thơn thị có khác biệt rõ rệt Vì vậy, xem xét xã hội nơng thơn góc độ khác nhau, người ta đưa cách hiểu khác hệ thống xã hội đặc thù Việc định nghĩa xã hội học nông thơn cịn phụ thuộc vào phạm vi khảo sát lĩnh vực xã hội học chuyên biệt này, phụ thuộc vào ý định chủ quan nhà nghiên cứu Về tổng thể, từ nội hàm khái niệm xã hội học coi xã hội học nơng thôn khoa học xã hội nông thôn Nó cố gắng khám phá quy luật phát triển xã hội nông thôn, nghiên cứu cách hệ thống toàn diện cách thức tổ chức xã hội nông thôn, cấu chức năng, mục tiêu khuynh hướng phát triển Có nhiều ngành khoa học nghiên cứu xã hội nông thôn Vấn đề đặt xã hội học nông thôn với tư cách hệ thống tri thức xã hội học chuyên biệt nghiên cứu nơng thơn, tìm kiếm, nghiên cứu tồn diện cộng đồng xã hội Trả lời cho câu hỏi xác định nội hàm đối tượng nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu xã hội học nông thôn Qua cho thấy khác biệt lý thuyết xã hội học nông thôn với thuyết ngành khoa học xã hội khác Xã hội học nơng thơn gì? Xã hội học nơng thơn chuyên ngành khoa học Xã hội học Việc xác định xã hội học nơng thơn là việc xác định đối tượng nghiên cứu nó, có nghĩa cần phải xác định xã hội học nơng thơn nghiên cứu gì? Và lý giải cách thức tổ chức xã hội nông