1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phçn I: V¨n B¶N

22 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PhÇn I V¨n b¶n PhÇn I V¨n b¶n TruyÖn kiÒu (nguyÔn du) I T¸c gi¶ NguyÔn Du (1765 1820), tªn ch÷ lµ Tè Nh, hiÖu Thanh Hiªn, quª ë Tiªn §iÒn, huyÖn Nghi Xu©n, tØnh Hµ TÜnh + NguyÔn Du xuÊt th©n tõ gia ®×[.]

Phần I: Văn Truyện kiều (nguyễn du) I.Tác giả: Nguyễn Du (1765-1820), tên chữ Tố Nh, hiệu Thanh Hiên, quê Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh + Nguyễn Du xuất thân từ gia đình đại quý tộc, có truyền thống khoa bảng sáng tạo nghệ thuật Cha Nguyễn Nghiễm giữ chức Tể tớng Anh Nguyễn Khải đợc chúa Trịnh sùng ái, tiếng thơ nôm Truyền thống gia đình khiến Nguyễn Du từ nhỏ đà tiếp thu đặc biệt am hiểu văn học cổ điển Trung Quốc + Sau biến cố trị khiến ông phải sống lu lạc dân gian Ngững nếm trải sống giúp Nguyễn Du chiêm nghiệm thấm thía lẽ đời, thân phận ngời thời đại loạn lạc, dâu bể Nó giúp ông có hội thâm nhập tiếp thu vốn văn hóa, văn học dân gian Thiên tài Nguyễn Du, thế, đợc hình thànhtừ vốn sống , vốn trải nghiệmcuộc sống phong phú kết hợp văn học bác học văn học dân gian II.Tác phẩm: - Thể loại: truyện nôm- thể loại tự đợc viết hình thức thơ lục bát Có hai hình thức truyện nôm: Truyện nôm bình dân truyện nôm bác học Truyện Kiều kết tinh thành tựu tiêu biểu hai dòng truyện Nôm nói - Về nội dung: Truyện Kiều có hai giá trị lớn giá trị thực giá trị nhân đạo: + Giá trị thực: Truyện Kiều bøc tranh hiƯn thùc vỊ mét x· héi bÊt c«ng, tàn bạo- xà hội tiền mà táng tận lơng tâm, chà đạp lên nhân phẩm danh dự ngời- đồng tiền đổi trắng thay đen Tiêu biểu là: Tú Bà, Mà Giám Sinh, Sở Khanh + Giá trị nhân đạo: Truyện Kiều tiếng nói thơng cảm trớc số phận bi kịch ngời, tiếng nói lên án, tố cáo lực xấu xa, tiếng nói khẳng định, đề cao tài năng, nhân phẩm khát vọng chân ngời nh: kh¸t väng vỊ qun sèng, kh¸t väng tù do, khát vọng tình yêu hạnh phúc - Về nghệ thuật: Tác phẩm kết tinh thành tựu nghệ thuật văn học dân tộc phơng diện ngôn ngữ, thể loại: +Ngôn ngữ văn học dân tộc thể thơ lục bát đà đạt tới đỉnh cao rực rỡ +Nghệ thuật tự đà có bớc phát triển vợt bậc, từ nghệ thuật dẫn chuyện đến nghệ thuật miêu tả thiên nhiên, khắc họa tính cách, miêu tả tâm lí ngời Kiệt tác Truyện Kiều Đoạn trích: Chị em Thúy Kiều I Nội dung bản: - Vị trí: nằm phần đầu tác phẩm, có chức giới thiệu khái quát nhân vật: ngoại hình- tính cách- số phận - Nghệ thuật: Bút pháp cổ điển miêu tả vẻ đẹp nhân vật lí tởng: sử dụng biểu tợng ớc lệ, thiên gợi không miêu tả cụ thể - Nội dung: Cảm hứng nhân đạo: Trân trọng, ca ngợi vẻ đẹp ngời, đặc biệt ngời phụ nữ vẻ đẹp tài sắc vẹn toàn II.Bài tập: Bài 1: Đâu điểm giống bút pháp Nguyễn Du miêu tả vẻ đẹp Thúy Vân, Thúy Kiều? - Thúy Vân Thúy Kiều nhân vật diện (Thúy Kiều chí nhân vật lí tởng) miêu tả vẻ đẹp hai nhân vật này, Nguyễn Du thờng so sánh họ với hình tợng thiên nhiên: mai, tuyết, trăng, hoa, mây, thu thủy (nớc mùa xuân), xuân sơn (núi mùa xuân) - Những so sánh khiến cho vẻ đẹp nhân vật lên thiên nhiều gợi tả thực Đặc biệt, không miêu tả vẻ đẹp hình thể mà khắc họa vẻ đẹp phẩm cách tâm hồn nhân vật Bài 2: Điểm khác Nguyễn Du miêu tả Thúy Vân, Thúy Kiều gì? - Miêu tả Thúy Vân Nguyễn Du nhấn mạnh vào vẻ đẹp Trang trọng, tập trung miêu tả ngoại hình:gơng mặt, giọng nói, da, mái tócVẻ đẹp quí phái, phúc hậu đợc tạo vật: mây thua, tuyết nhờng- báo hiệu đời suôn sẻ, may mắn, yên ả - Miêu tả Thúy Kiều Nguyễn Du nhấn mạnh vào thuộc tính sắc sảo mặn mà.Ngọai hình Thúy Kiều đợc tập trung vào đôi mắt: thu thủy, nét xuân sơn Đây nghệ thuật điểm nhÃn nhằm làm bật lên thần vẻ đẹp Kiều: thoát (lông mày tú nh nét núi mùa xuân) sáng, giàu cảm xúc (đôi mắt đẹp, sáng nh nớc mùa thu) ChØ mét chi tiÕt nhng ch©n dung nh©n vËt hiƯn lên sống động, có hồn Vẻ đẹp rực rỡ, khác thờng tạo hóa phải hờn giận đố kị: hoa ghen, liễu hờn báo hiệu đời nhiều éo le, trắc trở Bài 3: Khi giới thiệu tài Kiều, Nguyễn Du nhấn mạnh đến tài nào? Vì sao? - Nhấn mạnh vào tài âm nhạc, ông dành 4/12 câu để giới thiệu chi tiết tài Kiều: am hiểu âm luật (Cung thơng làu bậc ngũ âm), sở trờng hồ cầm, nàng tự sáng tác nhạc cho riêng lấy tên bạc mệnh, khúc nhạc có sức lay động lòng ngời Giàu cảm xúc, có đời sống nội tâm sâu sắc- tiếng đàn dự báo đời bạc mệnh Kiều Sau này, đời Kiều xảy biến cố tiếng đàn lại vang lên Tóm lại tiếng đàn Kiều vừa cho thấy vẻ đẹp tâm hồn, vừa cho thấy tài hoa ngời nhng vừa báo hiệu cho đời oan trái nàng? Đoạn trích: Cnh ngy xuân I Nội dung bản: - Vị trí: đoạn trích nằm sau đoạn tả tài sắc chị em Thúy Kiều Sau đoạn cảnh Kiều viếng mộ Đạm Tiên gặp gỡ Kim TrọngCảnh ngày Xuân, khung cảnh, tranh cho kiện - Đoạn trích miêu tả vẻ đẹp mùa xuân thời điểm tiết Thanh minh- mùa xuân vẻ đẹp viên mÃn: Vừa đẹp thiên nhiên,vừa có đẹp ngời hoạt động lễ- hội Cái đẹp thiên nhiên ngời hòa quyện với - Đoạn thơ đợc kết cấu theo trình tự chuyến du xuân: tả gợi (đoạn 1); tả cận cảnh (đoạn 2); tả cảnh kết hợp với tâm trạng nhân vật Đặc biệt nghệ thuật sử dụng từ láy giàu tính chất tạo hình tính cá thể cao II.Bài tập: Bài 1: Nguyễn Du đà dùng màu sắc để miêu tả vẻ đẹp cảnh ngày xuân tiết Thanh minh Em có nhận xét mối quan hệ màu sắc này? - Hai câu thơ dành cho việc miêu tả màu sắc: Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm vài hoa Hai gam màu chủ đạo đợc tác giả sử dụng: +Màu xanh (của cỏ): Cảnh xuân nh đợc nhuộm màu xanh đầy sức sống +Sắc trắng hoa lê: Gợi vẻ đẹp trẻo, tinh khiết Cảnh sắc mùa xuân trở nên sinh động, sắc nét gợi cảm Bài 2: Các từ láy câu kết có đặc điểm chung? - Mang nét nghĩa giảm nhẹ: giảm nhẹ động tác, chuyển động: tà tà, thơ thẩnh, nao nao Sự sắc nét tranh phong cảnh đợc giảm nhẹ, trở nên mơ hồ, thấp thoáng hơn: thanh, nho nhỏ Tạo tơng phản với cảnh lễ hội nhộn nhịp, tấp nập trớc với từ láy mang nét nghĩa nhấn mạnh: nô nc, dập dìu, ngổn ngang Tạo bớc tinh tế thời gian: ngày đà vào nhịp ngừng nghỉ - Mang nét nghĩa biểu cảm: từ láy: tà tà, nao nao, thanh không miêu tả cảnh sắc thiên nhiên mà nhuốm màu tâm trạng Tất lắng xuống, chơi vơi, trạng thái mơ hồ nhng có thực- xâm chiếm, bao trùm, bàng bạc lòng ngời nh ngoại cảnh Đoạn trích: Kiều lầu Ngng Bích I Nội dung bản: - Vị trí: nằm phần thứ hai: Gia biến lu lạc- Tóm tắt (hai biến cố: phải bán chuộc cha bị ép phải làm gái lầu xanh) Cần nắm điều để cảm nhận hết bàng hoàng, cô đơn nh dự cảm đầy lo âu tơng lai bất trắc nhân vật - Nghệ thuật: + Miêu tả nội tâm nhân vật qua phơng thức tả cảnh ngụ tình: Cảnh không đơn tranh thiên nhiên mà tranh tâm trạng + Ngôn ngữ độc thoại nhân vật - Nội dung: + Nỗi nhớ: cha mẹ, nhớ Kim Trọng Cũng nỗi nhớ nhng biểu khác nhau, không bị trùng lặp + Nỗi buồn: chồng chất nhng nỗi buồn lại có sắc thái riêng, tơng ứng với đa dạng tranh phong cảnh II.Bài tập: Bài 1: Mối quan hệ biến đổi lặp lại câu kết đoạn trích? - Cái biến đổi trờng nhìn- trờng nhìn Kiều hớng bốn phía - Cái lặp lại tâm trạng ngời: buồn trông Chính khiến cho đối tợng lọt vào tầm mắt nhân vật dï rÊt kh¸c biƯt: cưa bĨ, thun, hoa, néi cá, mặt duềnh nhng nhuốm nét nghĩa: buồn thảm, trôi dạt, vô định - Cái biến đổi nh để tô đậm lặp lại ngả nhân vật phải bắt gặp, phải đối diện với buồn Nỗi buồn nh tràn ra, giăng mÃi, tràn ngập không gian, trời đất- nỗi buồn kéo dài không dứt Bài 2: Cả đoạn trích có âm đợc miêu tả: ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi Phân tích giá trị nghệ thuật chi tiết này? - Đây âm thực Nó ©m c¶m nhËn cđa nh©n vËt- mét ©m dằn dội mạnh nội tâm nhân vật - Âm xuất câu kết đoạn trích- kết từ cảm nhận bơ vơ, cô độc ngày gia tăng, dồn nẻntong tâm hồn nhân vật Tiếng sóng ầm ầm tô đậm cảm nhận không gian xa lạ, đầy bất trắc - Âm tiếng sóng áp lại gần, vây bọc lấy nhân vật kêu quanh ghế ngồi Nó nh báo trớc cho tai họa ập đến với Kiều- bất ngờ né tránh Qủa nhiên sau xuất Sở Khanh Kiều buộc phải lâm vào cảnh: Cũng liều mặt phấn cho ngày xanh Đoạn trích: Mà Giám Sinh mua Kiều I Nội dung bản: - Vị trí: Mở đầu quÃng đời Gia biến lu lạc nàng Kiều- định bán chuộc cha gia đình - Một kịch ngắn, với lớp lang, có kẻ mua, ngời bán không khí thơng mại: +Kẻ bán: nàng Kiều- hàng đặc biệt: Câm lặng nhng đầy tâm trạng-bút pháp ớc lệ - lòng nhân đạo Nguyễn Du +Ngời mua: Mà Giám Sinh -bút pháp tả thực- nhằm bóc trần chất xấu xa, đê tiện y- thái độ phê phán, tố cáo xà hội Nguyễn Du II.Bài tập: Phân tích nghƯ tht x©y dùng nh©n vËt cđa Ngun Du đoạn thơ sau: Hỏi tên, rằng: Mà Giám Sinh Hỏi quê, rằng: Huyện Lâm Thanh gần Quá niên trạc ngoại tứ tuần, Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao Trớc thầy sau tớ lao xao, Nhà băng đa mối rớc vào lầu trang Ghế ngồi tót sỗ sàng. - Họ tên, quê quán: Giả dối, mập mờ, không rõ ràng - Diện mạo: Tỉa tót, chải chuốt mà lố lăng, trai lơ - Lời nói cử hành động: +Cộc lốc, nhát gừng, không chủ ngữ +Lộn xộn, láo nháo, thiếu đứng đắn +Hỗn hào, trơ trẽn, bất lịch chẳng coi Một số tập trắc nghiệm Câu 1: Nhận định nói đầy đủ giá trị nội dung Truỵện Kiều? A Truyện Kiều có giá trị thực B Truyện Kiều có giá trị nhân đạo C Truyện Kiều thể lòng yêu nớc D Cả A B Câu 2: Dòng nói không vỊ nghƯ tht cđa Trun KiỊu? A Sư dơng ng«n ngữ dân tộc thể thơ lục bát cách điêu luyện B Trình bày diễn biến việc theo ch¬ng håi C Cã nghƯ tht dÉn chun hÊp dÉn D Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên tài tình E Nghệ thuật khắc họa tính cách miêu tả tâm lí nhân vật sâu sắc Câu 3: Câu thơ Mai cốt cách tuyết tinh thần nói lên nội dung gì? A Miêu tả vẻ đẹp hoa mai tuyết trắng B Gợi tả vẻ đẹp duyên dáng, cao, trắng ngời thiếu nữ C Nói lên cốt cách tinh thần nhà thơ D Giới thiệu vẻ đẹp chung ngời phụ nữ xà hội cũ Câu 4: Theo em tác giả lại miêu tả vẻ đẹp Thúy Vân trớc, vẻ đẹp Thúy Kiều? A Vì Thúy Vân nhân vật B Vì Thúy Vân đẹp Thúy Kiều C Vì tác giả muốn làm bật vẻ đẹp Thúy Kiều D Vì tác giả muốn đề cao Thúy Vân Câu 5: Khi miêu tả vẻ đẹp Thúy Vân, tác giả không sử dụng phép tu từ nào? A Nhân hóa B So sánh C ẩn dụ D Liệt kê Câu 6: Câu thơ Kiều sắc sảo mặn mà nói vẻ đẹp nµo cđa Thóy KiỊu? A Nơ cêi giäng nãi C Trí tuệ tâm hồn B Khuôn mặt hàm D Làn da mái tóc Câu 7: Các hình ảnh hai câu thơ sau có tính chất gì? Làn thu thủy nét xuân sơn Hoa ghen thua th¾m liƠu hên kÐm xanh.” A TÝnh thĨ C Tính đa nghĩa B Tính ớc lệ D Cả A,B,C Câu 8: Trong câu thơ Một hai nghiêng nớc nghiêng thành tác giả đà sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? A Sử dụng phép so sánh C Sử dụng phép hoán dụ B Sử dụng điển tích, ®iĨn cè D Sư dơng phÐp Èn dơ C©u 9: Cụm từ nghề riêng nói tài Thúy Kiều? A Tài chơi cờ C Tài đánh đàn B Tài làm thơ D Tài vẽ Câu 10: Từ ăn Nghề riêng ăn đứt hồ cầm trơng đợc hiểu theo nghĩa nào? A Nghĩa gốc B Nghĩa chuyển Câu 11: Cụm từ nô nức yến anh câu thơ Gần xa nô nức yến anh sử dụng biện pháp tu từ gì? A Liệt kê B Nhân hóa C Hoán dụ D ẩn dụ Câu 12: Phép tu từ câu thơ có tác dụng gì? A Gợi tả ồn ào, náo động ngày hội B Miêu tả đoàn ngời chơi nh chim én, chim oanh ríu rít C Miêu tả hình dáng bên ngời tảo mộ D Nhấn mạnh tâm trạng vui mừng ngời hội Câu 13: Từ chén đồng câu thơ Tởng ngời dới nguyệt chén đồngđợc hiểu theo nghĩa nào? A Nghĩa gèc B NghÜa chun C©u 14: Cơm tõ “tÊm son” câu thơ Tấm son gột rửa cho phai sử dụng biện pháp tu từ nào? A ẩn dụ B Hoán dụ C Nhân hóa D So sánh Câu 15: Cụm từ quạt nồng ấp lạnh câu Quạt nồng ấp lạnh đợc gọi gì? A Thành ngữ B Thuật ngữ C Hô ngữ D Trạng ngữ Câu 16: Các từ sân lai, gốc tử câu Sân lai cách nắng ma Có gốc tử đà vừa ngời ôm đợc gọi gì? A Các định ngữ B Các vị ngữ C Các điển cố D Các chủ ngữ Câu 17: Tác dụng việc nhắc lại lần cụm từ buồn trôngtrong câu thơ cuối đoạn trích Kiều lầu Ngng Bích gì? A Nhấn mạnh hoạt động khác Kiều B Tạo âm hởng trầm buồn cho câu thơ C Nhấn mạnh tâm trạng đau đớn Kiều D Nhấn mạnh ảm đạm cảnh vật thiên nhiên Câu 18: Hai câu thơ Buồn trông gió mặt duềnh- ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghê ngồi nói lên tâm trạng Kiều? A Nhớ cha mẹ nhớ quê hơng C Xót xa cho duyên phận lỡ làng B Buồn nhớ ngời yêu D Lo sợ cho cảnh ngộ Câu 19: Cảnh lầu Ngng Bích đợc tác giả miêu tả chủ yếu qua mắt ai? A Nguyễn Du B Thúy Kiều C Tú Bà D Nhân vật khác Câu 20: Cụm từ Khóa xuân câu Trớc lầu Ngng Bích khóa xuânđợc hiểu gì? A Mùa xuân đà hết C Bỏ phí tuổi xuân B Khóa kín tuổi xuân D Tuổi xuân đà tàn phai Câu 21: Cm t mây sớm đèn khuya chủ yếu gợi tả điều gì? A Cảnh thiên nhiên quanh làu Ngng BÝch B C¶nh vËt xung quanh Thóy KiỊu C Thời gian tuần hoàn khép kín D Sự tàn tạ cảnh vật Câu 22: Từ chén đồng câu thơ Tởng ngời dới nguyệt chén đồng đợc hiểu theo nghĩa nào? A Nghĩa gốc B Nghĩa chuyển Câu 23: Cụm từ son câu thơ Tấm son gột rưa bao giê cho phai” sư dơng biƯn ph¸p tu từ nào? A ẩn dụ B Hoán dụ C Nhân hóa D So sánh Câu 24: Cụm từ quạt nồng ấp lạnh câu thơ Quạt nồng ấp lạng giờ? đợc gọi gì? A Thành ngữ B Thuật ngữ C Hô ngữ D Trạng ngữ Câu 25: Các từ sân lai, gốc tử hai câu thơ Sân lai cách nắng ma Có gốc tử đà vừa ngời ôm đợc gọi gì? A Các định ngữ B Các điển cố C Các vị ngữ D Các chủ ngữ Câu 26: Nhận định nói đầy đủ thủ pháp nghệ thuật đực tác giả sử dụng câu thơ cuối đoạn trích Kiều lầu Ngng Bích? A Tả cảnh ngụ tình B Lặp cấu trúc C Sử dụng ngôn ngữ độc thoại D Cả ý Câu 27: Tác dụng việc nhắc lại lần cụm từ buồn trông câu thơ cuối đoạn trích Kiều lầu Ngng Bích gì? A Nhấn mạnh hoạt động khác Kiều B Tạo âm hởng trầm buồn cho câu thơ C Nhấn mạnh tâm trạng đau đớn Kiều D Nhấn mạnh ảm đạm cảnh vật thiên nhiên Câu 28: Hai câu thơ cuối Buồn trông gió mặt duềnh- ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi đoạn trích Kiều lầu Ngng Bích nói lên tâm trạng gì? A Nhớ cha mẹ, nhớ quê hơng B Bn nhí ngêi yªu C Xãt xa xho duyªn phận lỡ làng D Lo sợ cho cảnh ngộ Câu 29: Cảnh lầu Ngng Bích đợc tác giả miêu tả chủ yếu qua mắt ai? A Ngun Du B Thóy KiỊu C Tó Bµ D Nhân vật khác Câu 30: Muốn sử dụng tốt vốn từ mình, trớc hết phải làm gì? A Phải nắm đợc đầy đủ xác nghĩa từ cách dùng từ B Phải biết sử dụng thành thạo câu chia theo mục đích nói C Phải nắm đợc từ có chung nét nghĩa D Phải nắm chác kiểu cấu tạo ngữ pháp câu Câu 31: Nói chữ dùng để diễn tả nhiều ý nói đến tợng từ vựng? A Hiện tợng nhiều nghĩa từ B Hiện tợng đồng âm từ C Hiện tợng đồng nghĩa từ D Hiện tợng trái nghĩa từ Câu 32: Vì nói ý lại có chữ để diễn tả? A Vì từ có tợng nhiều nghĩa B Vì từ có tợng đồng âm C Vì từ có tợng đồng nghĩa D Vì từ có tợng trái nghĩa SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT Khóa ngày 21/6/2006 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1: (3 điểm) Vận dụng kiến thức học số phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo đoạn văn sau: “ Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép quân thù Tre xung phong vào xe tăng, đại bác Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín Tre hi sinh bảo vệ người Tre anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu! ” (Thép Mới, Cây tre Việt Nam) Câu 2: (3 điểm) Viết đoạn văn (từ – câu) theo lối diễn dịch, trình bày cảm nhận em tâm trạng Thúy Kiều lầu Ngưng Bích Câu 3: (14 điểm) Thí sinh chọn hai đề sau: Đề 1: Vấn đề đạo lý, lẽ sống thể qua thơ “Ánh trăng” nhà thơ Nguyễn Duy (sách Ngữ văn – tập 1, trang 155) Đề 2: Nhân vật Nhĩ truyện ngắn “Bến quê” Nguyễn Minh Châu để lại cho người đọc nhiều ấn tượng sâu sắc Theo mạch truyện, em phân tích dịng cảm xúc suy nghĩ nhân vật Nhĩ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN Câu : (3 điểm) Yêu cầu thí sinh nêu hai nội dung sau : 1) Hai phép tu từ sử dụng đoạn văn : (1 điểm) - Phép điệp ngữ : Thể qua từ tre – giữ – anh hùng, lặp lặp lại nhiều lần đoạn văn - Phép nhân hoá: Tác giả coi tre người, công dân xả thân đất nước 2) Tác dụng phép tu từ điệp ngữ – nhân hoá (2 điểm) Ngoài tác dụng tạo nên nhịp nhàng cho câu văn, phép điệp ngữ cịn có tác dụng nhấn mạnh đến hình ảnh tre với chiến cơng Phép nhân hố làm cho hình ảnh tre gần gũi với người hơn, gây ấn tượng với người đọc nhiều Câu : (3 điểm) Yêu cầu thí sinh đảm bảo hai nội dung sau : 1) Viết đoạn văn theo lối diễn dịch (5 – câu), (1 điểm) 2) Cảm nhận tâm trạng nàng Kiều lầu Ngưng Bích: buồn rầu, cô đơn, thương nhớ người thân, lo lắng, sợ hãi cho tương lai (2 điểm) Câu : (14 điểm) Đề : YÊU CẦU: Qua phân tích thơ “Ánh trăng” nhà thơ Nguyễn Duy, người viết phải làm bật lên chủ đề thơ Đó lời nhắc nhở thấm thía thái độ, tình cảm năm tháng khứ gian lao, tình nghĩa - thiên nhiên đất nước bình dị, hiền hậu “Uống nước nhớ nguồn” - ân nghĩa thuỷ chung khứ đạo lí, lẽ sống thể qua thơ Để làm điều này, người viết khơng thể tình cảm tự mà cịn cần phân tích, cảm nhận thơ theo hướng ánh trăng gợi lại: + Trong hoàn cảnh chiến tranh ác liệt quan hệ đơi bên người lính ánh trăng thuỷ chung son sắt + Trong bình hạnh phúc người ta lại dễ quên mối tình tri kỷ thời + Khi ánh trăng xưa thuỷ chung, bình dị, khiêm nhường im lặng đột ngột làm người lính có nhiều suy nghĩ ( Ở khổ thơ cuối, người viết phải thể chiều sâu triết lí: vầng trăng biểu trưng cho bao dung, giật chứa đựng khơng ân hận mà điều nhà thơ suy ngẫm muốn nhắn gửi tới người đời đạo lí, lẽ sống người) Ngoài nội dung trên, người viết phải thể cảm xúc, suy nghĩ chân thành nêu bàihọc liên hệ cho thân Họ tên Lớp Tiết 74 Kiểm tra :Văn học Đề I / Trắc nghiệm khách quan :( đ) Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời nhất? 1/ Bài thơ đồng chí đời ? A Trước CM Tháng Tám B Trong kháng chiến chống Pháp C Trong kháng chiến chống Mỹ D Sau đại thắng mùa xuân 1975 2/ Chính Hữu khai thác đề tài “Tình đồng đội” khía cạnh chủ yếu ? Cảm hứng lãng mạn anh hùng với hình ảnh ước lệ mang dáng dấp tráng sĩ Vẻ đẹp chất thơ việc người giản dị , bình thường Cảm hứng thực vô khắc nghiệt chiến tranh cứu nước Vẻ đẹp miền quê gắn bó với người lính chiến đấu 3/Ý khơng nói nghệ thuật “ thơ tiểu đội xe khơng kính?” Ngơn ngữ thơ gần với lối nói đậm chất văn xi Cấu trúc thơ diễn tả tính cách người lính lái xe tuyến đường Trường Sơn Giọng thơ ngang tàng pha chút nghịch ngợm , phù hợp với đối tượng miêu tả Hình ảnh người lính lái xe hiên ngang , ung dung , bất chấp khó khăn gian khổ 4/ Nội dung “câu hát” thơ “Đồn thuyền đánh cá”có ý nghĩa Biểu sức sống căng tràn thiên nhiên Biểu niềm vui phấn chấn người lao động Thể sức mạnh vô địch người Thể bao la , hùng vĩ biển 5/ Câu cho thấy việc đánh cá công việc thường xuyên người dân chài A Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng C Dàn đan trận lưới vây giăng B Đoàn thuyền đánh cá lại khơi D Đoàn thuyền chạy đua mặt trời 6/ Nhân vật thơ “ Bếp lửa” ? A Người cháu B Người bà C Người bố D Người mẹ 7/ Một bếp lửa ấp iu nồng đượm” từ “ấp iu”gợi hình ảnh bàn tay bà nào? A Kiên nhẫn , khéo léo C Cần cù chăm B Vụng , thô giáp D Mảnh mai , yếu đuối 8/Ý khơng nói vẻ đẹp người mẹ Tà-ôi “Khúc hát ru ngũng em bé lớn lưng mẹ” bền bỉ , tâm công việc lao động kháng chiến thường ngày Thắm thiết yêu nặng tình thương bn làng , u q hương , đội Có tinh thần chiến đấu dũng cảm hi sinh qn Ln khát khao đất nước độc lập ,tự 9/ “Ánh trăng” viết với thể thơ sau ? A Cảnh khuya B Đập đá Côn Lôn C Lượm D Đêm Bác không ngủ 10/ Nhà văn Kim Lân đặt ơng Hai vào tình để ơng tự bộc lộ tính cách ? Ơng Hai khơng biết chữ , phải nghe nhờ người khác đọc Tin làng ông theo giặc mà tình cờ ơng nghe từ hững người tản cư Bà chủ hay nhịm ngó , nói bóng gió vợ chồng ơng Hai Ơng Hai lúc nhớ da diết làng Chợ Dàu 11/ Theo em , thử thách lớn anh niên “Lặng lẽ Sa Pa” ? A Cơng việc vất vả , nặng nhọc C Thời tiết khắc nghiệt B Sự cô đơn vắng vẻ D Cuộc sống thiếu thốn 12/ Đoạn trích “ Chiếc lược ngà” chủ yếu viết điều ? A Tình cha cảnh ngộ éo le chiến tranh C Tình quân dân chiến tranh B Tình đồng chí người cán cách mạng D Cả A,B,C II/ Tự luận / Tại nhân vật “Lặng lẽ Sa Pa” không đặt tên ? ( 2điểm) Cảm nghĩ em nhân vật bé Thu truyện ngắn “Chiếc lược ngà” nhà văn Nguyễn Quang Sáng ( 5đ) Trường THCS Phú Lương Nhóm văn Đáp án + Biểu điểm Tiết 75 : Kiểm tra tiết văn học đại I / Trắc nghiệm khách quan ( điểm).Mỗi câu trả lời 0.25 điểm Câu 10 11 12 Đ A B B D B PHÂN TÍCH BÀI THƠ "ĐỒNG CHÍ" CỦA CHÍNH HỮU Bài làm Chính Hữu nhà thơ quân đội trưởng thành hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ Ơng sáng tác khơng nhiều viết người lính chiến tranh Với phong cách thơ bình dị, ngơn ngữ đọng, hàm súc, thơ Chính Hữu để lại lòng người đọc cảm xúc lắng đọng Trong đó, thơ "Đồng chí" xem tác phẩm thành cơng Chính Hữu Bài thơ khắc họa chân dung anh đội cụ Hồ thời chống Pháp Những câu thơ đầu giới thiệu quê hương, xuất thân người lính: "Quê hương anh nước mặn, đồng chua Làng nghèo, đất cày lên sỏi đá Anh với tôi, đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau" "Nước mặn đồng chua" gợi lên vùng quê chim trũng ngập mặn, nơi "Đất cày lên sỏi đá" vùng trung du đồi núi bạt ngàn, nơi mà nhác cuốc chạm vào đá sỏi Hai người từ hai miền quê khác, phong tục tập quán âm khác, họ có điểm chung tạo nên đồng cảm: họ xuất thân nghèo khó, miền quê lam lũ mà đói nghèo truyền từ đời sang đời khác Cũng từ đó, họ đứng lên làm cách mạng, cầm vũ khí chiến đấu với mong muốn có tương lai tốt đẹp Và, đồng cảm giai cấp giúp người chiến sĩ không hẹn mà quen Bốn câu thơ xây dựng theo hình thức sóng đơi diễn tả thành cơng hài hòa, đồng cảm sâu sắc người chiến sĩ Tuy nhiên, để trở thành đồng chí, người chiến sĩ cịn phải trải qua q trình chiến đấu gian khổ, trải qua phút chia sẻ bùi với nhau: "Súng bên súng, đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ" Những người chiến sĩ sát cánh vượt qua gian khổ, mát đời lính Từ đó, họ thân trở thành đơi tri kỷ Những lúc dừng chân sau hành quân dài vất vả, súng tựa súng, đôi mái đầu xanh tựa balo Những đêm rét trời, người lính đắp chung chăn đơn Đây chi tiết vừa thực vừa lãng mạn Tình cảm đồng đội đồng chí trở nên thắm thiết thân thương tình anh em ruột thịt Khi chăn đắp lại lúc tình người mở Trong phút ấy, tình cảm người người rực sáng lửa thiêng liêng sưởi ấm trái tim, tâm hồn người lính họ tâm với niềm vui, nỗi buồn, quê hương, gia đình nỗi nhớ nhà da diết Những người chiến sĩ hiểu hơn, gắn bó với Tình tri kỷ nâng lên thành tình đồng đội thiêng liêng, gắn bó Khơng phải ngẫu nhiên mà từ "Đồng chí" tách riêng thành câu thơ Có thể nói, nút thắt thơ, vừa có ý nghĩa đúc kết nội dung dòng thơ trên, vừa gợi mở nội dung cho câu thơ "Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà khơng mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người lính" Từ "mặc kệ" câu thơ diễn tả chân thực tính cách người nơng dân, cách nói mộc mạc dân dã người chân chất tâm chiến đấu Những người lính nhớ q hương hốn dụ qua hình ảnh "giếng nước gốc đa", hay hình ảnh hình ảnh người thân dõi mắt trơng theo người trận? Ở chiến trường, người chiến sĩ nhớ giếng nước, gốc đa, mái đình, lũy tre xanh, dịng sơng thơ mộng, tất thân thương quê hương cách da diết Chia sẻ với nỗi nhớ quê hương, nỗi nhớ người thân giúp người lính hiểu hơn, cảm thơng với Chính tình u nhớ làng q thơi thúc người chiến đấu chiến thắng Từ giã sống đói nghèo làng quê, người chiến sĩ bước vào chiến đấu đầy khổ đau, gian khó: "Anh với biết ớn lạnh Sốt run người, vầng trán ướt mồ hôi Áo anh rách vai Quần tơi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương tay nắm lấy bàn tay" Bằng bút pháp liệt kê hình ảnh đối xứng, tác giả Phòng GD - ĐT Nghĩa Hành ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MÔN: NGỮ VĂN - LỚP Thời gian: 150’ ( Kể giao đề ) - Câu 1: ( 1.5 đ ) Từ đồng âm từ nhiều nghĩa có hình thức âm giống Dựa vào đâu ta phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa? Cho ví dụ - Câu 2: ( đ ) Cảm nhận em câu thơ sau “ Truyện Kiều ” Nguyễn Du “ Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm vài hoa” - Câu 3: ( đ ) Nhận xét ý nghĩa việc thay đổi đại từ nhân xưng mà nhân vật trữ tình sử dụng thơ “ Mùa xuân nho nhỏ ” ( Thanh Hải ) - Câu 4: ( 2.5đ ) Tìm điểm chung quan niệm sống biểu hai tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa ” ( Nguyễn Thành Long ) “ Mùa xuân nho nhỏ ” ( Thanh Hải ) - Câu 5: ( đ ) Viết đoạn văn ngắn với nhan đề “ Tác hại trò chơi điện tử ” - Câu 6: ( đ ) Có ý kiến cho rằng: Chất liệu thực cảm hứng lãng mạn kết hợp cách hài hoà làm nên vẻ đẹp độc đáo cho “ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính ” Phạm Tiến Duật Em làm sáng tỏ ý kiến Phòng GD - ĐT Nghĩa Hành ĐÁP ÁN & BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MÔN: NGỮ VĂN - LỚP - Câu 1: ( 1.5 đ ) - Từ đồng âm từ có hình thức âm giống hồn tồn khác xa nghĩa ( 0.5 đ ) - Từ nhiều nghĩa từ có mối liên hệ với nghĩa ( 0.5 đ ) - Cho ví dụ ( 0.5 đ ) - Câu 2: ( đ ) Tuỳ theo cảm nhận học sinh, phải nêu ý trọng tâm sau: * Nội dung: ( đ ) - Giới thiệu vị trí câu thơ truyện kiều - Câu thơ vẻ nên tranh mùa xuân tươi đẹp, sáng hài hoà, tràn đầy sức sống ( màu xanh cỏ gợi sức sống, màu trắng hoa gợi sáng ) - Đằng sau tranh tâm trạng vui tươi Thuý Kiều Thiên nhiên cảm nhận qua mắt người gái tài sắc có sống êm đềm, tươi đẹp * Nghệ thuật thể hiện: ( đ ) - Bút pháp chấm phá, kế thừa tinh hoa văn học cổ, từ ngữ giàu chất tạo hình - Câu 3: ( đ ) - Chỉ rõ biểu thay đổi đại từ nhân xưng “ ” ( khổ ) sang “ ta” ( khổ ) ( 0.5 đ ) - Phân tích ý nghĩa việc thay đổi: + Việc thay đổi đặt có dụng ý tác giả ( 0.25 đ ) + Việc thay đổi thể qua quan hệ riêng chung cảm xúc, suy nghĩ ( 0.25 đ ) + Cái riêng “ Tôi ” ; chung “ Ta ” từ cá nhân “ Tôi ” đến với người “ Ta ” để hoà nhập, dâng hiến ( đ ) - Câu 4: ( 2.5đ ) - Giới thiệu hai tác phẩm ( 0.25 đ ) - Chỉ điểm chung: + Ước nguyện cống hiến cho đời ( 0.5 đ ) + Sự cống hiến hoàn toàn tự nguyện, âm thầm lặng lẽ ( 0.5 đ ) + Là cống hiến đẹp đẽ cho đất nước ( 0.5 đ ) + Đây lý tưởng hệ niên thời ( 0.25 đ ) - Cần đan xen ngắn gọn dẫn chứng tác phẩm đề minh hoạ ( 0.5 đ ) - Câu 5: ( đ ) Học sinh viết đoạn văn nghị luận ngắn, nội dung, đề tài, đảm bảo ý sau: - Giới thiệu vấn đề- mặt phải, mặt trái trò chơi điện tử - Phân tích tác hại - nguyên nhân - Biện pháp khắc phục - học thân - Câu 6: a) Bài viết yêu cầu văn nghị luận kết hợp với miêu tả biểu cảm ( đ ) b) Nội dung: - Đánh giá ý kin nhn xột v Sở giáo dục - đào tạo B¾c Giang tØnh 01/4/2006 chÝnh thøc) cã 02 trang) híng dÉn chÊm bµi thi chän häc sinh giái cÊp Lớp Kỳ thi ngày Môn thi : Ngữ văn (đề (Bản hớng dẫn Phần I: Trắc nghiệm (4 điểm) - HS trả lời ý cho điểm Câu hỏi Đáp án Câu hỏi Đáp án B C B A PhÇn II: Tù luËn (16 điểm) Câu (4 điểm): - Các biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng đoạn thơ là: so sánh, nhân hoá tính từ màu sắc (1 điểm) - Hiệu diễn đạt: HS tập trung phân tích, làm rõ nội dung sau: +) Hình ảnh giọt sơng đợc so sánh nh giọt sữa Cách so sánh thật mẻ, sáng tạo thể đợc vẻ đẹp ngào, tinh khiết giọt sơng đêm (0,5 điểm) +) Tia nắng tía nháy hoài ruộng lúa cách tinh nghịch, nh reo vui dòng ngời chợ tết (0,5 điểm) +) DÃy núi uốn áo the xanh đồi thoa son ửng hồng lên dới ánh bình minh nh làm duyên làm dáng (0,5 điểm) +) Những tính từ màu sắc: trắng, xanh, tía đà làm cho cảnh ban mai lên thật rạng rỡ, lấp lánh sắc màu (0,5 điểm) Tất biện pháp nghệ thuật đợc nhà thơ sử dụng cách khéo léo, tinh tế, làm cho cảnh núi đồi vùng quê trung du buổi bình minh lên thật sống động, vui tơi, gợi cảm, gợi tình (1điểm) Câu (12 điểm): A- Yêu cầu chung: - Học sinh biết cách làm văn nghị luận theo yêu cầu đề Bố cục viết rõ ràng, mạch lạc, lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục Chữ viết sẽ, không mắc lỗi tả, lỗi dùng từ ngữ pháp B- Yêu cầu cụ thể: Học sinh trình bày theo nhiều cách khác Song, viết đảm bảo đợc nội dung dới đây: 1- Mở bài: (2điểm) - Có lời dẫn dắt, giới thiệu tác giả Hữu Thỉnh thơ Sang thu (1 điểm) - Nêu khái quát giá trị thơ dẫn lời nhận xét tác giả Nguyễn Trọng Hoàn (1điểm) 2- Thân (8 điểm): Học sinh phân tích thơ để làm sáng tỏ cảm nhận tinh tế rung động nhà thơ lúc thu sang a) Khổ thơ đầu (2,5 điểm): Cảnh mùa thu đến đột ngột bất ngờ - Ban đầu, nhà thơ nhận thấy mùi hơng ổi phả vào gió se Từ diễn tả cảm giác ngỡ ngàng tác giả bắt gặp mùi hơng ổi bay gió se lạnh Từ phả đợc nhà thơ sử dụng thật có hồn Không phải gió mang theo hơng ổi mà ổi chín phả hơng thơm vào gió, làm cho gió trở nên thơm tho, ngào - Tiếp hình ảnh Sơng chùng chình qua ngõ Từ láy chùng chình diễn tả sơng đầu thu chuyển động chầm chậm, nhẹ nhàng gợi hình, gợi cảm - Cuối khổ thơ tác giả viết: Hình nh thu đà Từ hình nh diễn tả cảm giác ngờ ngợ tác giả Thu đến đột ngột bất ngờ nên nhà thơ cảm thấy ngỡ ngàng, bâng khuâng trớc biến ®ỉi cđa trêi ®Êt lóc thu sang b) Khỉ th¬ thứ hai (2,5 điểm): Thiên nhiên đợc quan sát không gian rộng lớn hơn, nhiều tầng bậc - Dòng sông lúc đợc lúc dềnh dàng Cụm từ đợc lúc dềnh dàng diễn tả dòng sông trôi cách êm ả, lững lờ, th thái, không cuồn cuộn, hối nh mùa hạ Cách diễn đạt thật gợi cảm, làm cho dòng sông trở nên sống động - Tơng phản với dòng sông hình ảnh đàn chim Tác giả thật tinh tế khéo léo sử dụng cụm từ bắt đầu vội và để tả cảnh đàn chim bay tránh rét mùa thu chớm đến - Cuối khổ thơ hình ảnh đám mây mùa hạ vắt nửa sang thu Đây hình ảnh độc đáo, sản phẩm trí tởng tợng sáng tạo nhà thơ Hình ảnh đà khắc hoạ rõ nét thời ®iĨm giao mïa cđa ®Êt trêi tõ h¹ sang thu: nửa mùa hạ, nửa đà nghiêng mùa thu c) Khổ thơ cuối (3 điểm): Mùa thu đợc cảm nhận kinh nghiệm, suy ngẫm - Thời tiết lúc cha hết hẳn nắng mùa hè nhng đà vơi dần ma Từ vơi dần cho thấy không ma mà ma nớc Câu thơ kín đáo bộc lộ cảm xúc giao mùa rung động ngào lòng ngời thời khắc sang thu - Bài thơ khép lại hình ảnh sấm hàng đứng tuổi Hình ảnh thơ vừa mang ý nghÜa t¶ thùc võa mang ý nghÜa Èn dụ Từ hình ảnh thực thiên nhiên, nhà thơ muốn gửi gắm suy nghĩ sâu xa: ngời đà đứng tuổi, đà trải vững vàng trớc tác động bất thờng ngoại cảnh, đời 3- Kết bài: ( điểm) - Khẳng định giá trị thơ lời nhận xét tác giả Nguyễn Trọng Hoàn thơ Sang thu (1,5 điểm) - Liên hệ mở rộng ( 0,5 điểm) Lu ý: Trên gợi ý Khi chấm, giáo viên cần vận dụng linh hoạt, tránh đếm ý cho điểm cách đơn giản, túy Điểm toàn tổng số điểm hai phần trắc nghiệm tự luận Tuỳ theo mức độ trình bày nội dung sai phạm hình thức mà trừ điểm phần cho phù hợp Cần khuyến khích viết có lập luận chặt chẽ, văn viết sáng tạo, giàu cảm xúc; chữ viết chuẩn tả đẹp ... thi ngày Môn thi : Ngữ văn (đề (Bản hớng dẫn Phần I: Trắc nghiệm (4 điểm) - HS trả lời ý cho điểm Câu hỏi Đáp án Câu hỏi Đáp ¸n B C B A PhÇn II: Tự luận (16 điểm) Câu (4 điểm): - Các biện pháp... TO LÂM ĐỒNG KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT Khóa ngày 21/6/2006 ĐỀ CHÍNH THỨC Mơn thi: NGỮ VĂN Thời gian làm b? ?i: 120 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1: (3 điểm) Vận dụng kiến thức học số... đoạn trích? - Cái biến đổi trờng nhìn- trờng nhìn Kiều hớng bốn phía - Cái lặp lại tâm trạng ng? ?i: buồn trông Chính khiến cho đối tợng lọt vào tầm mắt nhân vật dù khác biệt: cửa bể, thuyền, hoa,

Ngày đăng: 18/01/2023, 04:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w