1. Trang chủ
  2. » Tất cả

PhÇn i: v¨n häc

9 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PhÇn i v¨n häc Đề cương ôn tập HKI Môn Ngữ văn 10 PHẦN I VĂN HỌC 1 Hãy cho biết các bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam Có hai bộ phận Văn học dân gian Văn học viết 2 Thế nào là văn học dân gian? V[.]

Đề cương ôn tập HKI Môn Ngữ văn 10 PHẦN I: VĂN HỌC Hãy cho biết phận hợp thành văn học Việt Nam Có hai phận: - Văn học dân gian - Văn học viết Thế văn học dân gian? Văn học dân gian có thể loại chủ yếu nào? - Là sáng tác tập thể nhân dân lao động truyền miệng - Có trí thức sáng tác, phải tn thủ đặc trưng văn học dân gian phải nói tiếng nói tình cảm chung quần chúng nhân dân - Những thể loại chủ yếu: Thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngơn, truyện cười, tục ngữ câu đố, ca dao, vè, truyện thơ, chèo Thế văn học viết? - Là sáng tác văn học ghi lại chữ viết - Là sáng tác cá nhân nhóm tác giả có tên tuổi cụ thể - Tác phẩm mang dấu ấn tác giả Văn học Việt Nam sử dụng kiểu chữ viết nào? Kiểu chữ sử dụng sớm nhất? - Người Việt chủ yếu sử dụng ba kiểu chữ viết sau để sáng tác văn học: + Chữ Hán (Văn tự người Hán người Việt đọc theo cách riêng gọi cách đọc Hán Việt) + Chữ Nôm (chữ viết cổ tiếng Việt, dựa vào chữ Hán mà đặt ra) + Chữ quốc ngữ (kiểu chữ dùng chữ La-tinh để ghi âm tiếng Việt) - Chữ Hán sử dụng sớm (khoảng kỷ X), sau chữ Nơm (phát triển kỷ XV, đỉnh cao vào kỷ XVIII) chữ quốc ngữ (phổ biến rộng rãi vào đầu kỷ XX) Ngồi ra, có số tác phẩm viết tiếng Pháp Nêu sơ hệ thống thể loại văn học viết? a) Văn học chữ Hán có nhóm thể loại chính: - Văn xi tự sự: truyện, kí, tiểu thuyết chương hồi - Thơ : thơ cổ phong, thơ Đường luật, từ khúc - Văn biền ngẫu: phú, cáo, văn tế b) Văn học chữ Nơm có nhóm thể loại chính: - Thơ: thơ Nơm Đường luật, truyện thơ, ngâm khúc, hát nói - Văn biền ngẫu c) Văn học chữ quốc ngữ có nhóm thể loại chính: - Loại hình tự sự: tiểu thuyết, truyện ngắn, kí (bút kí, tuỳ bút, phóng sự) - Loại hình trữ tình: thơ trữ tình, trường ca - Loại hình kịch: kịch nói Văn học Việt Nam phát triển qua thời kì ? Thời kì gọi văn học trung đại ? Văn học đại bao gồm thời kì ? - Văn học Việt Nam phát triển qua thời kì: + Văn học từ kỷ X đến hết kí XIX + Văn học từ đầu kỷ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 + Văn học từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết kỷ XX - Thời kì đầu gọi văn học trung đại hai thời kì sau thuộc văn học đại Chữ Nơm đời có ý nghĩa nào? Hãy cho biết thành tựu văn học chữ Nôm * ý nghĩa: - Là vận động tất yếu văn hoá dân tộc nói chung, văn học dân tộc nói riêng nhằm hướng tới việc phản ánh đời sống diễn tả tâm hồn người Việt Nam - Là chứng hùng hồn cho ý chí xây dựng văn hiến độc lập cho dân tộc ta * Thành tựu: - Nhiều tác gia lớn: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Đề cương ôn tập HKI Môn Ngữ văn 10 - Nhiều tác phẩm xuất sắc: thơ Nôm Đường luật Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh khiêm, Hồ Xuân Hương, truyện Nôm đặc biệt Truyện Kiều Nguyễn Du kiệt tác bất hủ thời - Văn học chữ Nôm tiếp nhận nhiều thành tựa văn học dân gian, văn học chữ Hán thể rõ lòng yêu nước tinh thần nhân đạo, tính thực phản ánh q trình dân tộc hố dân chủ hoá văn học trung đại Văn học đại so với văn học trung đại có điểm - Về tác giả: xuất đội ngũ nhà văn, nhà thơ chuyên nghiệp - Về đời sống văn học: sôi nổi, động quan hệ tác phẩm đời sống, nhà văn bạn đọc, - Về hệ thống thể loại: xuất thơ mới, tiểu thuyết, kịch nói, - Về bút pháp thể hiện: tuân thủ lối viết thực, đề cao cá tính sáng tạo tơi nhà văn, Hãy tóm lược tiến trình phát triển văn học đại Việt Nam - Giai đoạn đầu kỷ XX đến 1930: giai đoạn tìm đường đại hoá văn học hội nhập - Giai đoạn 1930 - 1945: bùng nổ văn chương đại Việt Nam, xuất trào lưu lớn văn học lãng mạn, văn học thực, - Giai đoạn 1945 - 1975: văn học đời gắn liền với cơng đấu tranh giải phóng dân tộc - Giai đoạn từ 1975 đến hết kỷ XX: phản ánh sâu sắc công xây dựng chủ nghĩa xã hội, nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố tâm tư, tình cảm người Việt Nam công hội nhập quốc tế 10 Con người Việt Nam văn học thể mối quan hệ nào? - Quan hệ với giới tự nhiên: cho thấy tình yêu thiên nhiên tha thiết người Việt - Quan hệ với quốc gia, dân tộc: cho thấy niềm tự hào dân tộc xả thân giống nịi chủ nghĩa u nước - Quan hệ với xã hội: cho thấy chủ nghĩa thực sâu sắc chủ nghĩa nhân đạo cao cả, không khoan nhượng với xấu ác, bảo thiện, tốt đẹp, - Quan hệ với thân: cho thấy trình đấu tranh kiên trì để khẳng định đạo lý làm người thân, dân tộc 11 Thế tính truyền miệng văn học dân gian? - Do đời từ thời cổ xa, nhân loại chưa có chữ viết, nên phương thức lưu truyền kể lại trực tiếp từ người sang người khác Ngay chữ viết đời văn học dân gian tiếp học sáng tác truyền miệng - Truyền miệng ghi nhớ thuộc lịng truyền bá lời nói trình diễn cho người khác xem nghe - Truyền miệng theo không gian: di chuyển tác phẩm từ nơi sang nơi khác theo nhóm chủng tộc, quốc gia châu lục - Truyền miệng theo thời gian: bảo lưu tác phẩm từ đời qua đời khác thông qua hệ tiếp nối - Do tồn tại, lưu hành phương thức truyền miệng nên tác phẩm văn học dân gian thường ngắn gọn, dễ nhớ dễ dàng thêm bớt người đời sau 12 Anh (chị) hiểu tính tập thể văn học dân gian nào? - Văn học dân gian sản phẩm trình sáng tác tập thể - Q trình làm cho tác phẩm phong phú hơn, hoàn thiện hình thức nội dung lẫn nghệ thuật - Văn học dân gian tài sản chung tập thể 13 Sự gắn bó mật thiết văn học dân gian sinh hoạt cộng đồng biểu nào? - Văn học dân gian đời chủ yếu từ sinh hoạt cộng đồng vui chơi ca hát tập thể, lễ hội, phục vụ trực tiếp cho sinh hoạt cộng đồng - Sinh hoạt cộng đồng môi trường sinh thành, lưu truyền, biến đổi văn học dân gian, chi phối nội dung hình thức tác phẩm văn học dân gian 14 Lập bảng so sánh điểm khác văn học dân gian văn học viết Văn học dân gian Văn học viết Sự đời phát Ra đời chưa có chữ viết tiếp tục phát triển Ra đời có chữ viết triển chữ viết xuất hiện, tồn song song với văn học viết Bối cảnh xã hội Ra đời xã hội có giai cấp, chủ yếu thuộc Ra đời xã hội có giai cấp, chủ yếu thuộc Đề cương ôn tập HKI Tác giả Mơn Ngữ văn 10 tầng lớp bình dân tầng lớp trí thức Tập thể Cá nhân Phương thức Sáng tác ngơn ngữ nói, thể Sáng tác ngôn ngữ viết Thể sáng tác thể phương thức kể, hát, nói, trình diễn văn viết Cách lưu giữ Lưu giữ trí nhớ Lưu giữ chữ viết Cách truyền bá Truyền miệng Bằng ấn phẩm Cách thức phản Tư tưởng , tình cảm cộng đồng qua lăng kính Tư tưởng , tình cảm cộng đồng qua lăng kính ánh cộng đồng cá nhân Thể loại Thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, Truyện ngắn, kí (bút kí, tuỳ bút, phóng sự), tiểu truyện ngụ ngơn, truyện cười, tục ngữ, câu đố, ca thuyết chương hồi, thơ cổ phong, thơ Đường luật, dao, vè, truyện thơ, chèo từ khúc, thơ Nôm, Đường luật, truyện thơ, ngâm khúc, hát nói, thơ trữ tình, trường ca, kịch nói, 15 Văn học dân gian có ảnh hưởng đến văn học viết? - Tinh thần nhân đạo lạc quan, niềm tin bất diệt vào chiến thắng thiện, nghĩa, tinh thần yêu nước, thương nòi văn học viết kế thừa từ văn học dân gian - Hình thức thơ lục bát nghệ thuật kể chuyện, văn học viết chủ yếu phát triển từ văn học dân gian - Văn học viết vay mượn hình tượng từ văn học dân gian để phản ánh thực thời đại mình, chẳng hạn hình tượng Thạch Sanh, Mị châu, thơ Tố Hữu 16 Thế văn học trung đại? Văn học trung đại gồm thành phần? Nêu đặc điểm thành phần đó? - Là sáng tác văn học đời xã hội phong kiến Việt Nam giai đoạn từ kỷ X đến hết kỷ XIX - Bao gồm hai thành phần chủ yếu: Văn học chữ Hán Văn học chữ Nôm + Văn học chữ Hán xuất sớm, tồn hong suốt trình hình thành phát triển văn học trung đại Các thể loại chủ yếu tiếp thu từ văn học Trung Quốc chiếu, biểu, hịch, cáo, truyện truyền kì, tiểu thuyết chương hồi, thơ Đường luật, + Văn học chữ Nôm đời muộn văn học chữ Hán (xuất khoảng cuối kỷ XIII) Văn học chữ Nơm chủ yếu thơ, có văn xuôi; xuất thể thơ dân tộc ngâm khúc truyện thơ hát nói thể loại tiếp thu từ văn học Trung Quốc dân tộc hố phần thơ Nơm việt theo thể Đường luật, thơ Đường luật thất ngôn xen lục ngôn, - Hai thành phần văn học không đối lập mà bổ sung, tác động lẫn suốt trình phát triển 17 Vãn học trung đại phát triển qua giai đoạn? *4 giai đoạn: - Từ kỷ X đến hết kỷ XIV - Từ kỷ XV đến hết kỷ XVII - Từ kí XVIII đến nửa đầu kỷ XIX - Nửa cuối kỷ XIX 18 Những đặc điểm lớn vế nội dung văn học trung đại gì? a) Chủ nghĩa yêu nước b) Chủ nghĩa nhân đạo c) Cảm hứng 19 Những đặc điểm lớn nghệ thuật văn học trung đại ? a) Tính quy phạm phá vỡ tính quy phạm b) Khuynh hướng trang nhã xu hướng bình dị c) Tiếp thu dân tộc hố tinh hoa văn học nước ngồi Đề cương ơn tập HKI Môn Ngữ văn 10 20 Lập sơ đồ văn học trung đại Việt Nam Văn học trung đại Việt Nam Thành phần văn học Văn Văn chữ Hán chữ Nôm Giai đoạn văn học Đặc điểm nội dung TK XTK TK Nửa XVII đến XV cuối I đến TK đến nửa kỷ XIV hết đầu XIX TK TK XIX XVII Đặc điểm nghệ thuật CN yêu nước Tính trang nhã CN nhân đạo Tính quy phạm Cảm hứng Tiếp thu dân tộc hoá vhọc PHẦN II: TIẾNG VIỆT Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt Thực hành phép tu từ ẩn dụ hốn dụ ngồi PHẦN III: TẬP LÀM VĂN A ÔN TẬP VÀ KĨ NĂNG LÀM CÁC BÀI VĂN TỰ SỰ, BIỂU CẢM I Ôn tập kĩ làm văn tự sự: * Một số lưu ý viết văn tự : Tìm hiểu đề : - Đề yêu cầu tạo lập kiểu văn (kể chuyện hay miêu tả ) ? Để tạo lập văn cần sử dụng phương thức biểu đạt chủ yếu? - Nội dung cần biểu đạt gì? - Để thực yêu cầu đề bài, cần chuẩn bị tri thức kỹ gì? Lập dàn ý : - Mở Mở theo kiểu trực tiếp hay gián tiếp ? Xác định nội dung biểu đạt phần mở + Đối với đề kể chuyện: Giới thiệu câu chuyện (Tên câu chuyện, chủ đề truyện…) + Đối với đề miêu tả: Giới thiệu khái quát đối tượng miêu tả Trong trường hợp đề viết đoạn văn giới thiệu đối tượng miêu tả câu mở đoạn - Thân + Đối với đề kể chuyện: Kể lại diễn biến câu chuyện theo trình tự mở đầu, diễn biến, kết thúc Chú ý: Phát huy trí tưởng tượng để xây dựng nội dung kể phong phú, sinh động; lựa chọn kể cho hợp lý (khi nhập vai nhân vật để tự kể ngơi kể phải "tơi" ) kết hợp kể với tả biểu cảm để câu chuyện thêm sinh động, bộc lộ thái độ, suy nghĩ việc, chi tiết + Đối với đề miêu tả: Tả lại đối tượng theo trình tự định Đối với văn tả người, ý tả từ đặc điểm chân dung, hành động đến tiếng nói, điểm xuyết khung cảnh Trong trường hợp đề yêu cầu viết đoạn, phần thân đoạn - Kết Đề cương ôn tập HKI Môn Ngữ văn 10 + Đối với đề kể chuyện: Có thể kết kết thúc câu chuyện kết theo kiểu mở rộng Tuy nhiên, tốt biết đưa suy nghĩ, đánh giá câu chuyện vừa kể đồng thời mở rộng liên tưởng, tưởng tượng + Đối với đề miêu tả: Nêu cảm nghĩ đối tượng vừa tả Trong trường hợp đề yêu cầu viết đoạn văn, phần tương ứng với câu kết đoạn Gợi ý thực hành : Đề: Viết đoạn văn miêu tả nhà tù trưởng Đăm Săn chiến thắng Mtao Mxây Bài viết Đăm Săn tù trưởng giàu mạnh tù trưởng giàu mạnh Với sức mạnh bạt núi ngăn sông chàng chiến thắng tù trưởng Mtao Mxây Và làng Đăm Săm mạnh lại mạnh Mừng chiến thắng bn làng mở hội, ngày hội thật vui vẻ, thật nô nức đầy tự hào Cả buôn làng âm vang tiếng chiêng quý, tiếng vòng bạc rung, cỏ cây, núi rừng ca khúc khải hoàn Rượu tràn khắp nhà, gương mặt người hân hoan đầy tự hào Nhà Đăm Săn đông nghịt khách, tớ chật ních nhà, thức ăn đầy nhà, hoa nở khắp buôn Họ vui mừng chiến thắng, họ tự hào tù trưởng họ người anh hùng buôn làng họ ngày giàu mạnh Nổi bật ngày mừng chiến thắng hình ảnh oai hùng bậc thánh thần Đăm Săn, Chàng biểu tượng cho sức mạnh cộng đồng Đăm Săn thật oai phong, chàng nằm võng, tóc thả sàn, hứng tóc chàng nong hoa", "Đăm Săn uống say, ăn no, nói khơng biết chán" Đăm Săn đẹp dũng tướng "Ngực quấn chéo mền chiến, khốc áo chiến Đăm San vốn ngang tàng từ bụng mẹ" Đăm Săn oai hùng buôn làng trân trọng vị thần Cả buôn làng Đăm Săn ăn mừng chiến thắng suốt mùa khô Họ vui mừng tự hào vị tù trưởng can trường Đăm Săn biểu tượng văn hóa đầy tự hào nhân dân Tây Ngun Đó hình tượng nghệ thuật đẹp Văn Học dân gian Việt Nam II Ôn tập kỹ làm văn biểu cảm: * Một số lưu ý viết văn biểu cảm: Tìm hiểu : - Đề yêu cầu tạo lập kiểu văn nào? Để tạo lập văn cần sử dụng phương thức biểu đạt chủ yếu? - Nội dung cần biểu đạt gì? Trực tiếp gián tiếp bày tỏ tư tưởng, tình cảm, cảm xúc, thái độ đánh giá người viết đối tượng nói tới - Để thực yêu cầu đề bài, cần chuẩn bị tri thức kỹ gì? Lập dàn ý a Mở Giới thiệu khái quát đối tượng cần bIểu cảm b Thân Triển khai nội dung cần biểu cảm : - Phát biểu cảm tưởng tác phẩm văn học: cần nêu lý biểu cảm (Cái hay, đẹp, ấn tượng cụ thể) tác phẩm - Nếu suy nghĩ (hay cảm xúc) Về vật, tượng , vấn đề: cần nêu bối cảnh nảy sinh cảm xúc, diễn biến cảm xúc c Kết Đưa nhận định, đánh giá tổng quát nội dung biểu cảm Gợi ý thực hành : Đề : Từ số ca dao than thân học đọc, phát biểu cảm nghĩ anh ( chị ) thân phận người phụ nữ xã hội cũ - Em học đọc ca dao than thân nào? Thân phận nguời phụ nữ xã hội cũ tác giả dân gian khắc họa ? - Em có hiểu biết xã hội cũ ( xã hội phong kiến ) ? xã hội ấy, người phụ nữ phải chịu áp lực, ràng buộc ? - Người phụ nữ xã hội ngày ? Chú ý : Cần tập trung vào chủ đề nỗi khốn khổ, tủi nhục thân phận người phụ nữ xã hội cũ bất cơng, thiếu bình đẵng, thái độ xem thường xã hội xưa họ; mở rộng liên hệ, so sánh với quan niệm bình đẳng nam Đề cương ơn tập HKI Môn Ngữ văn 10 - nữ, đề cao vai trò người phụ nữ xã hội ngỳ Bài viết phải thể thái độ em quan niệm xã hội trước người phụ nữ: đồng cảm, thương cảm trước số phận tủi cực người phụ nữ đồng thời phê phán tư tưởng bất cơng, thiếu bình đẳng, coi thuờng nguời phụ nữ Đề : Cảm nghĩ ca dao, dân ca mà anh (chị) yêu thích - Chọn ca dao mà em yêu thích - Bài ca dao nói lên điều ? Nghệ thuật ca dao đặc sắc ? - Bài ca dao gợi cho em suy nghĩ, cảm uc ? Đề : Cảm tưởng anh ( chị ) thơ Tỏ lịng Phạm Ngũ Lão - Ơn lại kiến thức học điều em thu hoạch - đọc - hiểu tác phẩm Tỏ lòng Phạm Ngũ Lão - Tập trung phát biểu suy nghĩ riêng giá trị thơ, đồng thời bộc lộ thái độ tình cảm tư tưởng, tình cảm tác giả gửi gắm thơ B MỘT SỐ ĐỀ VĂN THAM KHẢO: ĐỀ Câu Tóm tắt Truyện An Dương Vương Mị Châu Trọng Thuỷ dựa theo nhân vật An Dương Vương Câu 2: Cảm nhận anh (chị) thơ ( ca dao) học chương trình Ngữ văn lớp 10 GỢI Ý Câu1: - Tóm tắt truyện dựa theo nhân vật An Dưong Vương - Lai lịch nhân vật - Các hành động, lời nói việc làm mối quan hệ với việc diễn biến cốt truyện - Quan hệ An Dương Vương với nhân vật khác truyện - Viết văn lời văn Câu 2: - Bài thơ ca dao phải nằm chương trình Ngữ văn 10 - Về nội dung nghệ thuật HS cần làm toát lên đựơc vẻ đẹp riêng tác phẩm ĐỀ 2: Câu1: Người anh hùng Đăm Săn sử thi Đăm Săn có phẩm chất gì? Câu Em có suy nghĩ hành động trả thù Tấm Cám cuối truyện cổ tích Tấm Cám? Câu 3: Kể lại kỉ niệm sâu sắc em tình cảm gia đình theo ngơi kể thứ GỢI Ý Câu 1: - Dũng cảm chiến trận - Quan tâm đến việc xây dựng đời sống ấm no, thịnh vượng cộng đồng Câu 2: - Tấm Cám thuộc loại truyện cổ tích thần kì Đặc trưng quan trọng truyện thể ước mơ cháy bỏng nhân dân lao động hạnh phúc gia đình, lẽ cơng sống… - Các yếu tố thần kì tham gia vào phát triển câu chuyện có ý nghĩa bảo vệ cho lẽ phải - Trong câu chuyện “Tấm Cám”, từ đầu bị mẹ ghẻ giết chết, Tấm cam chịu (ngồi khóc) - Tấm hố thân vào chi tiết như:chim vàng anh, xoan đào, khung cửi gián tiếp đấu tranh với Cám Đó vận động bước đầu mặt ý thức đ ấu tranh người lao động - Tấm hoá thân vào thị gửi linh hồn cho đợt tái sinh khác, chuẩn bị trở lại làm người, chuẩn bị đấu tranh một cịn - Vì vậy, việc trả thù Tấm theo diễn biến câu chuyện hợp lí (nguyện vọng người bình dân) - Trường hợp ngược lại tiêu cực, đời người nông dân rơi vào vòng luẩn quẩn… Câu 3: - Xác định kể Ngôi thứ nhất, người kể xưng tôi, - Giới thiệu kỉ niệm mà thân cho sâu sắc nhất: Kỉ niệm (vui buồn) gắn với (gia đình hay bè bạn)? Kỉ niệm diễn đâu? Thời gian, không gian…? - Biết chọn chi tiết, việc xếp cách hợp lí để kể Tránh kể tản mạn, dây dưa - Người kể phải tỏ thể tình cảm chân thành với câu chuyện kể.Tránh gượng ép, giả tạo Đề cương ôn tập HKI Môn Ngữ văn 10 - Rút ý nghĩa, học cho thân cộng đồng ĐỀ Câu 1: Sử thi anh hùng Việt Nam, cụ thể sử thi vùng Tây Nguyên, có đặc điểm gì? Câu 2: Hãy viết thơng báo ngắn cho bạn học sinh toàn trường biết hoạt động làm môi trường nhân Ngày Môi trường giới Câu 3: Sáng tác truyện ngắn (đề tài tự chọn, mang ý nghĩa xã hội) có tác dụng giáo dục thiết thực tuổi trẻ GỢI Ý Câu 1: - Sử thi đời vào lúc xã hội chớm bước vào chế độ chiếm hữu nô lệ - Sử thi anh hùng Tây Nguyên thường có ba mảng đề tài chính:hơn nhân, chiến tranh lao động xây dựng - Số phận người anh hùng gắn bó, phản ánh số phận cộng đồng - Có hình thức văn xi có nhịp, vần Câu 2: Khi viết ý đến phù hợp lời thông báo với đối tượng giao tiếp, nội dung, mục đích hồn cảnh giao tiếp Câu 3: - Giới thiệu câu chuyện (hồn cảnh ,khơng gian, thời gian,nhân vật ) - Biết chọn chi tiết, việc xếp cách hợp lí để kể Tránh kể tản mạn dây dưa - Người viết phải tỏ thể tình cảm chân thành với câu chuyện kể.Tránh gượng ép, giả tạo ĐỀ Câu Hãy viết đoạn văn để phân tích tầm vóc kì vĩ người anh hùng khí hào hùng thời đại thể hai câu đầu thơ Thuật hồi (Tỏ lịng) Phạm Ngũ Lão Câu Phát biểu cảm nghĩ anh (chi) thơ Độc Tiểu Thanh kí Nguyễn Du GỢI Ý Câu 1: - Tầm vóc người anh hùng khẳng định, khắc hoạ sức mạnh khí dân tộc thời đại - Người anh hùng mang vẻ đẹp hiên ngang đất trời, sông núi, vượt qua thử thách thời gian (ở câu thứ nhất) - Thủ pháp so sánh vừa tái sức mạnh vật chất vừa khái quát hoá sức mạnh tinh thần đội quân nhà Trần Từ thể sức mạnh khí hùng tráng ngất trời thời đại - Vẻ đẹp người anh hùng hài hoà vẻ đẹp dân tộc thời đại làm nên vẻ đẹp hào khí Đơng A (hào khí thời Trần) Câu 2: - Nội dung: + Trân trọng vẻ đẹp, tài cảm thông với thân phận bất hạnh nàng Tiểu Thanh với người tài hoa bạc mệnh: + Trân trọng lòng nhân đạo cao đẹp Nguyễn Du với kiếp người bạc mệnh cảthơng với bị kịch đau xót ơng - Nghệ thuật: Kết cấu chặt chẽ, ngôn ngữ trang trọng, cô động ĐỀ Câu 1: Viết văn ngắn nêu cảm nghĩ sâu sắc em sau học xong truyền thuyết An Dương Vương Mị Châu - Trọng Thủy Câu 2: Sau tự tử giếng Loa Thành, xuống thủy cung, Trọng thủy tìm gặp lại Mị Châu Hãy tưởng tượng kể lại câu chuyện GỢI Ý Câu1: Bài làm viết ? Cho ? Nhằm mục đích ? viết phải bộc lộ cảm nghĩ Câu2: - Giới thiệu câu chuyện (hồn cảnh ,khơng gian, thời gian,nhân vật ) - Biết chọn chi tiết, việc xếp cách hợp lí để kể Tránh kể tản mạn dây dưa - Người viết phải tỏ thể tình cảm chân thành với câu chuyện kể Tránh gượng ép, giả tạo ĐỀ Câu 1: Điểm giống Xi-ta (Trích Ra- ma buộc tội-sử thi Ra-ma-ya-na) Pê- nê-lốp (Trích Uy-lít-xở trở về- sử thi Ơ-đi –xê Đề cương ôn tập HKI Môn Ngữ văn 10 Câu 2: Tóm tắt ngắn gọn truyện Tấm Cám dựa theo nhân vật Tấm Cám Câu 3: Hãy kể điều có ý nghĩa sống mơ ước tương lai anh (chị) GỢI Ý Câu1: - Cùng xinh đẹp, thông minh - Cùng thủy chung, can đảm Câu 2: - Lai lịch nhân vật - Các hành động, lời nói việc làm mối quan hệ với việc diễn biến cốt truyện - Quan hệ Tấm Cám với nhân vật khác truyện - Viết văn lời văn .Câu3: - Chọn chi tiết tiêu biểu, đặc sắc để kể sống (sinh hoạt ngày, việc học tập, mối quan hệ xã hội, đặc biệt từ người viết phải rút điều ý nghĩa từ sống mình) - Mơ ước tương lai ( ước mơ điều gì, có ước mơ đó, làm để thực hiện) ĐỀ Câu Viết văn ngắn, kể lại tiết học buổi học đáng nhớ anh (chị)? Câu Cảm nhận em vẻ đẹp nhân vật Uy-lít-xơ qua đoạn trích "Uy -lít-xở trở về" sử thi Ơ-đi- xê Hơ-me-rơ ? GỢI Ý Câu 1: Chọn chi tiết tiêu biểu, đặc sắc để kể tiết học buổi học đáng nhớ người viết thời gian, địa điểm, ai, mơn gì, hồn cảnh diễn biến học có đăc biệt gây cho người viết ấn tượng khó qn Câu 2: - Nhật vật Uy-lít -xơ xây dựng hình tượng mang vẻ đẹp lí tưởng cho sức mạnh kì diệu trí tuệ tâm hồn người;qua đó, thể khát vọng, lí tưởng thời đạicủa người hi Lap:khám phá, chinh phục giới tự nhiên, làm chủ sống - Trong đoạn trích, nhân vật Uy-lít-xơ mang vẻ đẹp tiêu biểu cho sức mạnh bên người: vẻ đẹp lí tưởng trí tuệ- vẻ đẹp lí tưởng tình yêu - Nét đặc sắc nghệ thuật miêu tả nhân vật: miêu tả tâm lí nhân vật qua ngơn ngữ hành động ;sử dụng hình ảnh chọn lộc,trau chuốt;ngôn ngữ trang trọng, tao nhã, ĐỀ 8: Phân tích thơ Cảnh ngày hè (bài 43) Nguyễn Trãi? GỢI Ý - Nội dung: Cảm nhận vẻ đẹp độc đáo tranh ngày hè tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu nhân dân Nguyễn trãi: + Cảnh vật ngày hè sống động : động từ: đùn đùn, giương, phun; âm thanh: tiếng ve inh ỏi, tiếng lao xao chợ cá; màu sắc: :xanh, đỏ, hồng + Cảm nhận cảnh vật giác quan khác nhau: xúc giác, thị giác, thích giác + Khát vọng nhà thơ có đàn vua Thuấn để gảy khúc Nam phong ngợi ca cảnh ấm no, hạnh phúc - Nghệ thuật: Ngôn ngữ bình dị, đan xen câu thơ lục ngơn vào thơ thất ngôn ĐỀ Hãy nêu suy nghĩ em phẩm chất cần có người học sinh tốt thời đại ngày nay? GỢI Ý - Giải thích: +Học sinh người cịn độ tuổi học Phải học tập, rèn luyện sau trở thành cơng dân hữu ích +Phẩm chất: Là đức tính tốt đẹp, ta ln ln phấn đấu có để hồn thiện thân mang đến điều tốt đẹp cho xã hội + Thời đại ngày thời đại kinh tế tri thức, xã hội thông tin động Thời đại ngày xuất đòi hỏi mà người phải thích hợp đáp ứng - Làm rõ: Vậy người học sinh ngày phải có phẩm chất gì: Tơn sư trọng đạo, chăm nỗ lực học tập, trung thực thẳng, biết yêu thương, sáng tạo dám nghĩ dám làm, động khơng ngừng học hỏi - Giải pháp: Để có phẩm chất đó, học sinh cần: học tập người trước, lắng nghe lời dẫn tự đặt cho mục tiêu Đề cương ôn tập HKI Môn Ngữ văn 10 ... quy phạm Cảm hứng Tiếp thu dân tộc hoá vhọc PHẦN II: TIẾNG VIỆT Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt Thực hành phép tu từ ẩn dụ hốn dụ ngồi PHẦN III: TẬP LÀM VĂN A ÔN TẬP VÀ KĨ NĂNG LÀM CÁC BÀI VĂN... gia, dân tộc: cho thấy niềm tự hào dân tộc xả thân giống nịi chủ nghĩa u nước - Quan hệ với xã h? ?i: cho thấy chủ nghĩa thực sâu sắc chủ nghĩa nhân đạo cao cả, không khoan nhượng với xấu ác, bảo... đời sống văn học: sôi nổi, động quan hệ tác phẩm đời sống, nhà văn bạn đọc, - Về hệ thống thể lo? ?i: xuất thơ mới, tiểu thuyết, kịch nói, - Về bút pháp thể hiện: tuân thủ lối viết thực, đề cao

Ngày đăng: 14/01/2023, 11:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w