Nh÷ng kiÕn thøc c¬ b¶n Ng÷ v¨n 8 Nh÷ng kiÕn thøc c¬ b¶n Ng÷ v¨n 8 I TiÕng ViÖt 1 BiÖn ph¸p tu tõ * Tu tõ vÒ tõ So s¸nh, nh©n ho¸, Èn dô, ho¸n dô, ®iÖp tõ ng÷, nãi qu¸, nãi gi¶m nãi tr¸nh, ch¬i ch÷ * T[.]
Những kiến thức Ngữ văn I Tiếng ViƯt: BiƯn ph¸p tu tõ: * Tu tõ vỊ từ: So sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ, điệp từ ngữ, nói quá, nói giảm nói tránh, chơi chữ * Tu từ câu: Đảo trật tự cú pháp, lặp cú pháp, câu hỏi tu từ * Tu từ ngữ âm: Điệp phụ âm đầu, điệp vần, điệp thanh, đối thanh, hài (Từ láy, từ tợng thanh, tợng hình) Hiện tợng chuyển nghĩa từ: * NghÜa gèc (Nghi· chÝnh, nghÜa ®en): NghÜa biĨu vËt (ý nghĩa gọi tên vật, tợng thực tế khách quan) thờng hiểu với từ đứng mình, lệ thuộc vào từ trớc sau * Nghĩa chuyển: Hình thành sở nghĩa gốc - Chuyển nghĩa theo phơng thức ẩn dụ: Dựa vào nét tơng đồng nghĩa gốc nghĩa chuyển - Chuyển nghĩa theo phơng thức hoán dụ: Dựa vào nét tơng cận nghĩa gốc nghĩa chuyển * Lu ý: Phân biệt từ ®ång ©m víi tõ nhiỊu nghÜa Trêng tõ vùng: Tập hợp tất từ có nét chung nghĩa Từ loại, tợng chuyển loại từ - Thực từ: DT, ĐT, TT - H từ: Trợ từ, thán từ, tình thái từ Ôn tập dấu câu Các kiểu câu phân theo MĐN, HĐN Phân biệt từ Việt- từ Hán Việt, từ ghép- từ láy II.Văn bản: Truyện kí: - Việt Nam: Tôi học(1941, Thanh Tịnh), Trong lòng mẹ (1938, Nguyên Hồng), Tức nớc vỡ bờ (Tắt đèn- 1939, Ngô Tất Tố), LÃo Hạc (1943, Nam Cao) - Nớc ngoài: Cô bé bán diêm (Đan Mạch, An-đéc- xen), Chiếc cuối (Mĩ, O Hen- ri), Đánh với cối xay gió (Tây Ban Nha, trích Đôn ki -hô- tê, Xéc- van- tét), Hai phong (C- rơ-g-xtan thuộc Liên Xô trớc đây, trích Ngời thầy đầu tiên, Ai- ma- tốp.) Thơ 30- 45: - Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác (Phan Bội Châu), Đập đá Côn Lôn (Phan Châu Trinh) - Ông đồ, Nhớ rừng, Quê hơng, Khi tu hú, Tức cảnh Pác Bó, Ngám trăng, Đi đờng -1- Văn nghị luận cổ: - Hịch tớng sĩ, Chiếu dời đô, Nớc Đại Việt ta Văn nhật dụng: Thông tin trái đất năm 2000, Bài toán dân số, Ôn dịch thuốc III Tập làm văn: Tự sự: Kể chuyện đời thờng, tởng tợng Thuyết minh: vật dụng, thể loại văn học, danh lam thắng cảnh, phơng pháp (cách làm), tác phẩm văn học Nghị luận: Vấn đề trị- xà hội (hiện tợng, t tởng đạo lí) Văn học:- Chủ đề: Ngời nông dân trớc CM; Văn học ca ngợi tình yêu thơng ngời- ngời; ngời anh hùng đầu TK XX; chất ngời cộng sản HCM qua thơ Bác; Lòng yêu nớc, quan tâm đến dân bậc Vĩ nhân - Tác phẩm truyện: Nhân vật, nội dung, nghệ thuật - Tác phẩm thơ: Bài thơ, đoạn thơ -2- Quê hơng I Tác giả- tác phẩm: (MB) - Tế Hanh có mặt phong trào Thơ chặng cuối với hồn thơ mang nặng tình yêu quê hơng - Quê hơngsáng tác năm 1939, nhà thơ học Huế Bài thơ hồi tởng hình ảnh quê hơng nỗi nhớ quê da diết Tế Hanh II Phân tích: (TB) Hình ảnh quê hơng kí ức: * Hai câu đầu giới thiệu khái quát quê hơng Đó làng chài mênh mông sông nớc: (Trích câu thơ đầu) * Cảnh dân chài khơi đánh cá: câu tiếp - Ra khơi vào buổi sớm bình minh, khung cảnh thiên nhiên đẹp với chàng trai trẻ trung, cờng tráng, hăm hở - Tác giả miêu tả cụ thể: + Hình ảnh thuyền: Chiếc thuyền nhẹ hăng nh tuấn mà Phăng mái chèo, mạnh mẽ vợt trờng giang -> Với BPNT so sánh: thuyền- tuấn mÃ, tác giả nhấn mạnh khí băng tới dũng mÃnh, toát lên vẻ đẹp hùng tráng, sức sống mạnh mẽ đầy hấp dẫn thuyền, + Hình ảnh cánh buồm đợc so sánh, nhân hoá độc đáo: Cánh buồm giơng to nh mảnh hồn làng Rớn thân trắng bao la thâu góp gió -> Cánh buồm trở nên lớn lao, thiêng liêng, vừa thơ mộng vừa hùng tráng Nó biểu cho linh hồn làng chài => Phong cảnh thiên nhiên tơi sáng, tranh lao động đầy hứng khởi đạt sức sống * Cảnh dân chài đánh cá trở về: câu tiếp - Náo nhiệt, đầy ắp niềm vui đón mừng mẻ cá bội thu - Hình ảnh ngời dân chài: vừa tả thực, vừa lÃng mạn (trích2 câu thơ) + Tả thực:da ngăm rám nắng-> nớc da nhuộm nắng, nhuộm gió biển khơi -3- + Chi tiết lÃng mạn: Thân hình nồng thở vị xa xăm-> vị mặn mòi, hùng vĩ, bao la đại dơng ngấm vào thân hình tạo nên vẻ đẹp riêng khoẻ khoắn - Hình ảnh thuyền: (Trích câu thơ)-> nhân hoá nh thành viên làng chài, nghỉ ngơi sau thời gian lao động vất vả, cận lực nơi biĨn xa -> Cc sèng lao ®éng nhiỊu niỊm vui nhng không nỗi lo toan, vất vả => Bức tranh quê lên đẹp, sống động nh cho thấy tác giả có tâm hồn tinh tế tình yêu quê tha thiết Nỗi nhớ quê da diết tác giả: câu cuối- trích thơ Đó nỗi nhớ cụ thể, thắm thiết, bền bỉ, chân thành III Tổng kết: KB Bằng hình ảnh thơ chân thực, lạ, khoẻ khoắn tác giả đà tái lại tranh làng quê tơi sáng, khoẻ khoắn, tràn đầy sức sống Đồng thời Tế Hanh bộc lộ tình yêu quê sáng, đằm thắm Tức cảnh Pác Bó I Tác giả- tác phẩm: (MB) - Hồ Chí Minh (1890-1969) vị lÃnh tụ vĩ đại dân tộc VN, danh nhân văn hoá giới, nhà thơ lớn - Tức cảnh Pác Bó thơ hay đợc Bác sáng tác tháng năm 1941, Bác sống lÃnh đạo phong trào CM Pác Bó(Cao Bằng) - Bài thơ cho thấy tình yêu thiên nhiên, tinh thần lạc quan, phong thái ung dung Bác II Phân tích: (TB) Cảnh sinh hoạt: câu đầu * Câu 1: Nơi Sáng bờ suối, tối vào hang - Nhịp 3/4, đối (thời gian, không gian, hành động)->Toát lên cảm giác nhịp nhàng,nề nếp - Giọng thơ thoải mái, phơi phới -> Đó sống bí mật nhng nề nếp, Bác Hồ thật ung dung, hoà điệu với nhịp sống núi rừng * Câu 2: Bữa ăn Cháo bẹ rau măng sẵn sàng - Câu thơ có cách hiểu: + Cách hiểu1: Dù phải ăn cháo bẹ rau măng khổ nhng tinh thần sẵn sàng-> Cách hiểu không sai ngữ pháp nhng không phù hợp với giọng điệu, kết cấu toàn + Cách hiểu 2: Lơng thực, thực phẩm sẵn có, sẵn có đến d thừa - Câu thơ tiếp tục giọng điệu vui đùa * Câu 3: Nơi làm việc tạm bợ -4- Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng => Nh câu thơ đầu nói cảnh sinh hoạt Bác Pác Bó, toát lên cảm giác thích thú, lòng Thực tế cảnh sinh hoạt nơi vô gian khổ, thơ nói đến thật Những câu thơ có giọng khí, nói cho vui, phần khoa trơng nhng niềm vui thích Bác Hồ thật Đó thú lâm tuyền(niềm vui sống thiên nhiên) Ngời Cảm nghĩ Bác: Câu 4- Cuộc đời cách mạng thật sang - Câu thơ thể quan niệm nhân sinh, lối sống ứng xử tuyệt đẹp Bác : vợt lên gian khổ, khắc nghiệt sang - Bác thấy Sang vì: đời sống tâm hồn phong phú + Bác đợc trở nớc trực tiếp lÃnh đạo phong trào CM + Lạc quan, tin tởng thời giải phóng dân tộc tới gần -> Nên gian khổ sinh hoạt nghĩa gì, tất trở thành sang trọng => Thú lâm tuyền Bác khác với ngời xa: Ngời xa tìm đến thú lâm tuyền để lánh đục trong, không quan tâm đến đời Còn Bác, sống hoà nhịp với lâm tuyền nguyên vẹn cốt cách chiến sĩ Và sống lâm tuyền biểu đời CM Bác Do đó, nhân vật trữ tình thơ có dáng vẻ ẩn sĩ nhng thùc tÕ vÉn lµ chiÕn sÜ III Tỉng kÕt(KB): “TCPB” thơ tứ tuyệt bình dị, pha giọng vui đùa, cho thấy tinh thần lạc quan, phong thái ung dung Bác Với Ngời, làm CM sống hoà hợp với thiên nhiên niềm vui lớn Ngắm trăng I Tác giả- tác phẩm (MB): - Hồ Chí Minh (1890-1969) vị lÃnh tụ vĩ đại dân tộc VN, danh nhân văn hoá giới, nhà thơ lớn - Ngắm trăng thơ trÝch tõ tËp “NhËt kÝ tï”(1942-1943), B¸c s¸ng t¸c bị quyền Tởng Giới Thạch bắt giam Quảng Tây (TQ) - Bài thơ thể tình yêu thiên nhiên, phong thái ung Bác Hồ II Phân tích: (TB) Hai câu đầu: Trong tù không rợu không hoa Cảnh đẹp đêm khó hững hờ - Hoàn cảnh ngắm trăng đặc biệt: tù, không rợu, không hoa Điệp từ không nhấn mạnh thiếu thốn điều kiện cần thiết để ngắm trăng - Nhng không Ngời không xao động, không khao khát đợc ngắm trăng Câu thứ ngời dịch đà làm xốn xang, bối rối đợc thể lời tự hỏi nại nhợc hà? (biết làm nào?) Chính xốn xang, -5- bối rối cho thấy tâm hồn nghệ sĩ nhạy cảm trớc vẻ đẹp thiên nhiên Bác Hồ => Bác yêu thiên nhiên cách say mê hồn nhiên, đà rung động mÃnh liệt trớc cảnh trăng đẹp, dù thân tù Hai câu sau: Nhân hớng song tiền khán minh nguyệt Nguyệt tòng song khích khán thi gia - Hai câu thơ có kết cấu đăng đối đáng ý, đối câu đối hai câu với nhau: + câu , chữ ngời (nhân, thi gia) chữ trăng (nguyệt) đặt hai đầu, cửa nhà tù (song) + Hai câu tạo thành cặp đối: nhân- nguyệt, minh nguyệt- thi gia - Nhân hoá -> Hiệu nghệ thuật: Cho thấy ngời trăng chủ động tìm đến giao hoà nhau, ngắm say đắm Tình cảm song phơng mÃnh liệt ngời trăng Với Bác Hồ trăng gắn bó, thân thiết, trở thành tri âm tri kỉ từ lâu - Hai câu thơ cho thấy vợt ngục tinh thần kì diệu ngời chiến sĩ- thi sĩ => Có thể nói, đằng sau câu thơ thơ lại tinh thần thép, mà biểu tự nội tại, phong thái ung dung, v ợt hẳn lên nặng nề tàn bạo ngục tù III Tổng kết: Nghệ thuật: - Vừa có màu sắc cổ điển (thi liệu cổ- rợu, hoa, trăng; cấu trúc đăng đối; hình ảnh chủ thể trữ tình ung dung, giao cảm với thiên nhiên), vừa mang tinh thần thời đại (hồn thơ lạc quan, hớng ánh sáng; toát lên tinh thần thép) - Vừa giản dị hồn nhiên vừa hàm súc, d ba Nội dung: Tình yêu thiên nhiên đến say mê phong thái ung dung Bác Hå c¶ c¶nh ngơc tï cùc khỉ tèi tăm đờng I Tác giả- tác phẩm (MB): - Hồ Chí Minh (1890-1969) vị lÃnh tụ vĩ đại dân tộc VN, danh nhân văn hoá giới, nhà thơ lớn - Đi đờng thơ tứ tuyệt trích từ tập Nhật kí tù(19421943), Bác sáng tác bị quyền Tởng Giới Thạch bắt giam Quảng Tây (TQ) - Từ việc đờng núi đà gợi chân lí đờng đời: vợt qua gian lao chồng chất tới thắng lợi vẻ vang -6- II Phân tích: (TB) Hai câu đầu: Nỗi gian lao ngời đờng - Câu đầu: Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan (Có ®êng míi biÕt ®i ®êng khã) + ViƯc l¹i hai chữ tẩu lộ-> làm nỗi bật ý thơ: đờng thật khó khăn, gian nan + Câu thơ đơn sơ nhng nặng suy ngẫm, cảm xúc gợi ý nghĩa khái quát sâu xa, vợt chuyện đờng núi - Câu 2: Nhấn mạnh việc đờng khó nh Trùng san chi ngoại hựu trùng san (Hết lớp núi lại tiếp đến lớp núi khác) + Điệp trùng san -> nỗi khó khăn gian lao triỊn miªn, dêng nh bÊt tËn => Hai câu sử dụng từ giàu sắc thái biểu cảm: tài tri (mới biết), hựu (lại)- đà lên thấp thoáng nhân vật trữ tình- ngời tù cách mạng Hồ Chí Minh, cảm nhận thấm thía, suy ngẫm nỗi gian lao triền miên việc đờng núi nh đờng cách mạng, đờng đời Hai câu sau: Niềm vui sớng vô hạn ngời đờng lên đến đỉnh núi cao ngắm cảnh Núi cao lên đến tận Thu vào tầm mắt muôn trùng nớc non - Ngời đờng núi vất vả đà trở thành ngời khách du lịch đến vị trí cao nhất, tốt nhất, để thởng ngoạn phong cảnh nớc non hùng vĩ bao la trải trớc mặt - T ngời: ung dung say đắm ngắm phong cảnh đẹp Niềm vui sớng đặc biệt, bất ngờ => Bài thơ mang hai lớp nghÜa: nghÜa ®en nãi vỊ viƯc ®i ®êng nói, nghÜa bóng nói đờng CM, đờng đời Bác Hồ muốn nêu chân lí, học rút từ thực tế ngày Bác: Con đờng CM lâu dài, gian khổ, nhng kiên trì bền chí để vợt qua gian nan thử thách định đạt tới thắng lợi rực rỡ III Tổng kết (KB): - Bài thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc, mang ý nghĩa t tởng sâu sắc - Đây thực thơ hay, có tác dụng cổ vũ tinh thần ngời vợt qua khó khăn, thử thách đờng đời để vơn tới mục đích cao đẹp I Tác giả- tác phẩm: nhớ rừng -7- - Thế Lữ nhà thơ tiêu biểu phong trào Thơ buổi đầu, với hồn thơ lÃng mạn - Nhớ rừng thơ hay nhất, tiéu biểu Thế Lữ tác phẩm góp phần mỏ đờng cho thắng lợi Thơ Mợn lời hổ bị nhốt vờn bách thú, thơ thể sâu sắc tâm u uất ngời dân VN nớc II Phân tích: Cảnh hổ vờn bách thú: đoạn1, đoạn * Đoạn 1: Khắc hoạ hoàn cảnh, tâm trạng hổ vờn bách thú Gậm khối căm hờn cũi sắt Ta nằm dài, ngày tháng dần qua - Hoàn cảnh: Con hổ bị nhốt cũi sắt, tự - Tâm trạng: + Gậm: thể nghiền ngẫm, thấm thía nỗi cay đắng thân tù hÃm + Khối căm hờn: cay đắng, tủi nhục chất chứa qua ngày tháng nh vón lại thành hình khối => Hai câu thơ với cách thể tài tình đà toát lên nỗi bực dọc, ngao ngán, căm giận hổ, nhng cách giải thoát nên đành bất lự, buông xuôi * Đoạn 4: Trong tâm trạng ấy, hổ thấy cảnh vờn bách thú thật tầm thờng, giả dối, đơn điệu Cảnh hổ chốn giang sơn hùng vĩ: đoạn 2,3 * Đoạn 2: - Mở vẻ đẹp kì vĩ, thâm nghiêm, dội, oai hùng, hoang vu bí ẩn chốn rừng thiêng - Hình ảnh chúa sơn lâm vừa uy nghi, dũng mÃnh lại vừa uyển chuyển, mền mại: Ta bớc chân lên dõng dạc đờng hoàng Vờn bóng âm thầm, gai cỏ sắc Trong hang tối mắt thần đà quắc Là khiến cho vật im * Đoạn 3: - cảnh rừng nỗi nhớ mang vẻ đẹp hài hoà, lộng lẫy tranh tứ bình + Cảnh đêm trăng: diễm ảo với hình ảnh hổ đầy lÃng mạn ( trích thơ) + Cảnh ngày ma: dội với hình ảnh hổ mang dáng dấp đế vơng ( trích thơ) + Cảnh bình minh: chan hoà ánh sáng, rộn rà tiếng chim ca hát nâng giấc ngủ chúa sơn lâm ( trích thơ) + Cảnh chiều tà: dội với hổ đợi mặt trời chết để chiếm lấy riêng phần bí mật vũ trụ ( trích thơ) -8- -> Cảnh núi rừng mang vẻ đẹp vừa hùng vĩ, vừa thơ méng, vµ hỉ cịng nỉi bËt víi t thÕ lẫm liệt, kiêu hùng, chúa sơn lâm đầy uy lực - Một loạt điệp từ(nào đâu, đâu ), câu hỏi tu từ-> diễn tả nỗi nhớ tiếc khôn nguôi hổ với cảnh không đợc thấy - Câu cảm thán cuối đoạn-> tiếng than u uất, thể nỗi bất hoà sâu sắc với thực niềm khao khát tự mÃnh liệt Đó tâm trạng chung nhân dân VN nớc III Tổng kết: Hình ảnh thơ giàu chất tạo hình, cảm hứng lÃng mạn, ngôn ngữ, nhạc điệu phong phú Thế lữ đà diễn tả sâu sắc tâm mình, bao ngời Nó khơi gợi lòng yêu nớc thầm kín ngêi d©n VN lóc Êy Khi tu hó I Tác giả- tác phẩm: - Tố Hữu đợc coi cờ đầu thơ ca cách mạng VN - Khi tu hú đợc sáng tác năm 1939, ông bị giam nhà lao Thừa Phủ (Thừa Thiên Huế) Bài thơ thể lòng yêu đời niềm kh¸t khao tù ch¸y báng cđa ngêi tï CM II Phân tích: 1.Bức tranh thiên nhiên vào hè tâm t ởng ngời tù CM: câu thơ đầu.(trích thơ) - Nhiều hình ảnh tiêu biểu mùa hè đợc tác giả đa vào: + Cảnh vật: lúa chiêm chín trái dần bắp rây vàng hạt nắng đào -> Tính từ (chín, ngọt, vàng, đào) gợi màu sắc rực rỡ, hơng vị ngào Đặc biệt từ chín, dần giàu sức gợi Đang chín gợi chuyển đổi màu sắc hạt lúa Ngọt dần gợi căng dần, mọng dần trái Sự sống dờng nh có vận động âm thầm bên cảnh vật + Âm thanh: tiếng chim tu hú tiếng ve ngân -> Âm vui nhộn, khuấy động bầu không gian Âm Êy gỵi mét cc sèng tng bõng, r· + Không gian: Trời xanh rộng cao Đôi diều sáo lộn nhào không -> Điệp từ (càng), ĐT (lộn nhào) gợi không gian khoáng đạt, tự - Nh vËy, chØ mét tiÕng chim lät vµo phòng giam đà làm bừng dậy ngời chiến sĩ cách mạng mùa hè nông thôn tràn đầy nhựa sống, đầy hơng vị, rực rỡ sắc màu, rộn rà âm Đó hình ảnh quê hơng yêu dấu, đời tự -9- - Cảnh lên tởng tởng nhng sống động, tự nhiên-> Lòng yêu đời, gắn bó sâu nặng với quê hơng tác giả Tâm trạng ngời tù: câu cuối (trích thơ) - Tác giả sử dụng nhiều động từ mạnh (đạp tan, chết uất, ngột), thán từ (ôi, thôi, làm sao), câu cảm thán (câu 8), nhịp bất thờng(câu 8: 6/2, câu 9: 3/3)-> Diễn tả trực tiếp tâm trạng ngời tù: cảm giác ngột ngạt cao độ, niềm khao khát cháy bỏng muốn thoát khỏi cảnh ngục tù, trở với sống tự bên - Những tác động khác tiếng chim tu hú: + Câu thơ đầu: Nó gợi cảnh trời đất bao la, tng bừng sống lúc vào hè + Câu kết: Nó lại khiến ngời chiến sĩ bị giam hết søc ®au khỉ, bùc béi ->TiÕng chim tu hó võa lµ tiÕng gäi mïa hÌ, võa lµ tiÕng gäi cđa sống tự do.Nó tác động mạnh đến tâm trạng ngời chiến sĩ- ngột ngạt tởng nh chịu nỉi Trong niỊm t hËn Êy cã chøa tinh thÇn phản kháng niềm khao khát chiến đấu Vì vậy, tháng 1942 tác giả vợt ngục để trở lại hoạt động CM III Tổng kết: - Bài thơ lục bát mền mại, uyển chuyển, linh hoạt, cảm xúc quán - Bài thơ thể lòng yêu sống sâu sắc niềm khát khao tự cháy bỏng ngời tù CM Hịnh tớng sĩ I Tác giả- tác phẩm: - Trần Quốc Tuấn danh tớng kiệt xuất dân tộc, có công lớn hai kháng chiến chống Mông- Nguyên lần - Hịnh tớng sĩ đợc sáng tác trớc kháng chiến chống Mông- Nguyên lần Tác phẩm khơi gợi lòng yêu nớc, khích lệ ý chí chiến, thắng kẻ thù xâm lợc II Phân tích: Những gơng trung thần nghĩa sĩ: Kỉ tín, Do Vu, Thân Khoái, Cảo Khanh, Nguyễn Văn Lập, Xích Tu T -> Liệt kê từ lịch sử Trung Quốc, nêu gơng sử sách, gây lòng tin -> Khích lệ chí lập công danh, xả thân nớc Tội ác giặc lòng căm thù giặc: a Tội ác giặc: Đòi ngọc lụa, thu bạc vàng, lại nghêng ngang, uốn lỡi cú diều sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó bắt nạt tể phụ -> ĐT, từ tợng hình, ẩn dụ- thú vật hoá kẻ thù, giọng mỉa mai lột tả mặt tham lam, tàn bạo ngang ngợc kẻ thù b Lòng yêu nớc, căm thù giặc Trần Quốc Tuấn: Ta thờng tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau nh cắt, nớc mắt đầm đìa; căm tức cha xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù - 10 - Dầu cho trăm thân phơi nội cỏ, nghìn xác gói da ngựa, ta vui lòng. - Giọng văn tha thiết sôi sục, hừng hực lửa yêu nớc căm thù giặc, nhịp điệu nhanh, dồn dập phép đối câu văn biền ngẫu ( Tới bữa quên ăn/ Nửa đêm vỗ gối; Ruột đau nh cắt/ Nớc mắt đầm đìa ) - Sử dụng nhiều hình ảnh văn chơng cổ điển: nửa đêm vỗ gối, xả thịt lột da, nuốt gan uống máu, nghìn xác gói da ngựa đà gợi đợc ý nghĩa thiêng liêng nỗi đau xót, căm thù sẵn sàng hi sinh đất nớc vị chủ soái -> Khích lệ nỗi nhục nớc lòng căm thù giặc Phân tích tình hình ta: a Quan hƯ chđ tíng: hËu hÜnh, cã tríc, có sau, ân tình trọn vẹn -> Khích lệ lòng ân nghĩa thuỷ chung, tinh thần trung quân quốc b Thái độ phê phán: - Giọng văn nghiêm khắc, vừa chì triết chua cay, vừa chân thành, bày tỏ thiệt hơn, rõ thái độ bàng quan, hậu khôn lờng thái độ ấy- dẫn đến cảnh nớc mất, nhà tan -> Khích lệ lòng tự trọng, kiêm sỉ tớng sĩ c Lời khuyên răn: Muốn chiến thắng kẻ thù xâm lợc cần: - Nêu cao tinh thần cảnh giác - Chăm lo lun tËp vâ nghƯ NhiƯm vơ cÊp b¸ch: Chuyên tập sách Binh th yếu lợc -> Thanh toán thái độ thờ ơ, dự để giành áp đảo cho tinh thần chiến thắng kẻ thù xâm lợc III Tổng kết: Đây văn luận xuất sắc có kết hợp lập luận chặt chẽ với lời văn thống thiết Bài hịch khích lệ nhiều mặt để tập chung vào hớng: Lòng căm thù giặc, ý chí chiến thắng kẻ thù Qua đó, tác phẩm phản ánh tinh thần yêu nớc nồng nàn nhân dân ta kháng chiến chống giặc ngoại xâm Nớc đại việt ta I Tác giả- tác phẩm: - Nguyễn TrÃi nhà yêu nớc, anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá giới nhà văn, nhà thơ lớn dân tộc - Nớc Đại Việt ta trích phần đầu Bình Ngô đại cáo- 1428, sau chiến thắng quân Minh Đoạn trích nêu nguyên lí nhân nghĩa chân lí tồn độc lập có chủ quyền dân tộc Đại Việt II Phân tích: Nguyên lí nhân nghĩa: câu đầu (trích thơ) - Cốt lõi t tởng nhân nghĩa Nguyễn TrÃi là: yên dân (làm cho dân đợc an hởng thái bình, hành phúc) trừ bạo (Muốn yên dân phải diệt trừ lực bạo tàn) -> Nhân nghĩa gắn liền với yêu nớc chống quân xâm lợc - 11 - - T tëng nh©n nghÜa cđa Ngun Tr·i có kế thừa phát triển so với Nho giáo: + Nho giáo: mối quan hệ ngời với ngời + Nguyễn TrÃi: có mối quan hệ dân tộc với dân tộc - Nguyên lí nhân nghĩa nguyên lí bản, làm tảng để triển khai toàn Cáo Chân lí tồn độc lập có chủ quyền dân tộc: câu tiếp (trích thơ) - Khi nhân nghĩa gắn liền với yêu nớc chống xâm lợc bảo vệ nên độc lập đất nớc việc làm nhân nghĩa - Tác giả đà đa năm yếu tố để xác định độc lập chủ quyền dân tộc ta: văn hiến, lÃnh thổ, phong tục, lịch sử, chủ quyền - Sự tiếp nối phát triển ý thức dân tộc so với Sông núi n ớc NamLí Thờng Kiệt: Nam quốc sơn hà Nam đế c Tiệt nhiên định phận thiên th Nh hà nghịch lỗ lai xâm phạm Nhữ đẳng hành khan thủ bại h + Tiếp nối: Trong hai văn bản, hai tác giả thể ý thứcdân tộc, niềm tự hào dân tộc sâu sắc qua từ đế (đế- vua, thiên tử nhất, toàn quyền; Vơng- vua ch hầu, có nhiều phụ thuộc vào đế) Đều cã u tè: l·nh thỉ vµ chđ qun + Sự phát triển-> Quan niệm Nguyễn TrÃi toàn diện hơn, sâu sắc hơn: Toàn diện hơn: ý thức dân tộc SNNN đợc xác định hai yếu tố, Nớc Đại Việt ta lại bổ sung thêm yếu tố nữa: văn hiến, phong tục, lịch sử Sâu sắc vì: Trong quan niệm dân tộc, Nguyễn TrÃi đà ý thức đợc văn hiến truyền thống lịch sử yếu tố bản, hạt nhân để xác định dân tộc Điều mà kẻ thù tìm cách phủ định (văn hiến nớc Nam) Nguyễn TrÃi lại khẳng định thực tế, tồn với sức mạnh chân lí khách quan - Nghệ thuật văn luận: từ ngữ thể tính chất hiển nhiên, vốn có, lâu đời; so sánh Sức mạnh nhân nghĩa, độc lập dân tộc: câu cuối (trích thơ) - Thất bại thảm hại giặc chiến thắng oanh liệt ta - Giữa phần phần có từ ngữ chuyển tiếp nên-> mối quan hệ nhân quả, lập luận chặt chẽ III Tổng kết: Với cách lập luận chặt chẽ chứng hùng hồn, đoạn trích có ý nghĩa nh tuyên ngôn độc lập: Nớc ta nớc có văn hiến lâu đời, lÃnh thổ riêng,phong tục riêng, có chủ quyền truyền thống lịch sử,; kẻ xâm lợc phản nhân nghĩa định thất bại - 12 - - 13 - ... động từ mạnh (đạp tan, chết uất, ngột), thán từ (ôi, thôi, làm sao), câu cảm thán (câu 8) , nhịp bất thờng(câu 8: 6/2, câu 9: 3/3)-> Diễn tả trực tiếp tâm trạng ngời tù: cảm giác ngột ngạt cao độ,... sống hoà hợp với thiên nhiên niềm vui lớn Ngắm trăng I Tác giả- tác phẩm (MB): - Hồ Chí Minh ( 189 0-1969) vị lÃnh tụ vĩ đại dân tộc VN, danh nhân văn hoá giới, nhà thơ lớn - Ngắm trăng thơ trích... thái ung dung Bác Hồ cảnh ngục tù cực khổ tối tăm đờng I Tác giả- tác phẩm (MB): - Hồ Chí Minh ( 189 0-1969) vị lÃnh tụ vĩ đại dân tộc VN, danh nhân văn hoá giới, nhà thơ lớn - Đi đờng thơ tứ tuyệt