nh÷ng kiõn thøc c¬ b¶n m«n lþch sö 9 häc kú 2 nh÷ng kiõn thøc c¬ b¶n «n thi m«n lþch sö 9 thi vµo líp 10 thpt phçn lsvn bµi 14 viöt nam sau chiõn tranh thõ giíi thø nhêt 1 ch­¬ng tr×nh khai th¸c thu

19 3 0
nh÷ng kiõn thøc c¬ b¶n m«n lþch sö 9 häc kú 2 nh÷ng kiõn thøc c¬ b¶n «n thi m«n lþch sö 9 thi vµo líp 10 thpt phçn lsvn bµi 14 viöt nam sau chiõn tranh thõ giíi thø nhêt 1 ch­¬ng tr×nh khai th¸c thu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

+ ChiÕn lîc ”ChiÕn tranh ®Æc biÖt” lµ chiÕn lîc chiÕn tranh cña Mü tiÕn hµnh ë miÒn Nam díi h×nh thøc chñ nghÜa thùc d©n míi víi lùc lîng qu©n ®éi tay sai, do “cè vÊn” Mü chØ huy cïng ví[r]

(1)

Những Kiến thức ôn thi môn Lịch Sử thi vào lớp 10 THPT

(Phần LSVN) Bài 14

Vit nam sau chin tranh giới thứ nhất 1 Chơng trình khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp

-Nguyên nhân: Pháp nớc thắng trận song đất nớc bị tàn phá nặng nề, kinh tế kiệt quệ

-Mục đích: bù đắp thiệt hại chiến tranh gây -Nội dung:

+Nông nghiệp: tăng cờng đầu t vốn, chủ yếu vào đồn điền cao su; diện tích tăng

+Cơng nghiệp: Chú trọng khai mỏ,số vốn tăng; nhiều công ti đời Mở thêm sô sở công nghiệp chế biến

+ Thơng nghiệp: Phát triển, Pháp độc quyền đánh thuế hàng hố nớc vào VN + Giao thơng vận tải: Đầu t phát triển thêm

+ Ngân hàng: Chi phối hoạt động kinh tế Đông Dơng

Đặc điểm: Diễn với tốc độ qui mô lớn cha thấy từ trớc đến II Các sách trị, văn hố, giáo dục

- Về trị: thực sách chia để trị, nắm quyền hành, cấm đoán tự dân chủ, vừa đàn áp vừa khủng bố, vừa dụ dỗ mua chuộc

Về văn hố giáo dục: Kuyến khích hoạt động mê tín dị đoạn, tệ nạn xã hội; tr -ờng học mở nhỏ giọt, xuất sách báo tuyên truyền cho

chÝnh s¸ch khai ho¸

-Những thủ đoạn nhằm phục vụ đắc lực cho sách khai thác chúng III Xã hội Việt Nam phân hoá

-Giai cấp địa chủ phong kiến: làm tay sai cho Pháp áp bóc lột nhân dân Bộ phận nhỏ yêu nớc

- T sản: t sản mại làm tay sai cho Pháp, t sản dân tộc nhiều có tinh thần dân tộc - Tiểu t sản: có tinh thần hăng hái cách mạng

- Nụng dõn: l lực lợng hăng hái đông đảo cách mạng -Công nhân: lực lựơng tiên phong lãnh đạo CM

Câu hỏi 1: "Hãy cho biết thái độ trị khả cách mạng giai cấp trong xã hội Việt Nam sau chiến tranh giới thứ nhất?"

Câu 2: Cuộc khai thác thuộc điak lần thứ Thực dân pháp có ảnh hởng nh đến xã hội Việt Nam?

Bài 15

phong trào cách mạng viƯt nam sau chiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt

I ảnh hởng Cách mạng tháng Mời Nga phong trào cách mạng giới -Sự thắng lợi cách mạng tháng Mời, thành lập Quốc tế cộng sản, đời đảng cộng sản Pháp (1920), Đảng cộng sản Trung Quốc (1921) tác động ảnh hởng đến cách mạng Việt Nam

- Phong trào cách mạng giới Việt Nam gắn bó với nhau, tạo điều kiện thuận lợi để chủ nghĩa Mác-Lênin truyn bỏ vo Vit Nam

II Phong trào dân tộc dân chủ công khai

T sn dõn tc:phỏt động phong trào chấn hng nội hoá, trừ ngoại hố(1919), chống độc quyền cảng Sài Gịn độc quyền xuất cảng lúa gạo Nam kì (1923)

-Các tầng lớp tiểu t sản: với nhiều hình thức đấu tranh phong phú: báo chí, ám sát (tiếng bon Sa Diện), thả Pham Bội Châu, đa tang Phan Châu Trinh

III Phong trào công nhân (1919-1926)-1922 đấu tranh công nhân sở cơng th-ơng Bắc Kì địi nghỉ chủ nhật có trả lth-ơng

-1924 nhiều công công nhân Nam Định, Hà Nội, Hải Dơng 8-1925 đáu tranh công nhân Ba Son thắng lợi

- Phong trào công nhân chuyển từ tự phát sang tự giác

Câu hỏi: Hãy cho biết mục tiêu tính chất phong trào đấu tranh phong trào dân tộc, dân chủ cơng khai?

Bµi 16

(2)

I Ngun ¸i Qc ë Ph¸p (1917-1923)

-6-1919 Nguyễn Quốc gửi yêu sách đòi quyền tự dân chủ, quyền bình đẳng tự dân tộc Việt Nam

-7-1920 Nguyễn Quốc đọc Luận cơng Lê-nin tìm thấy đờng cứu nớc giải phóng dân tộc-con đờng cách mạng vơ sản

-12-1920 Nguyễn Quốc tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp-chuyển từ chủ nghĩa yêu nớc đến chủ nghĩa Mác-Lênin

- Tại Pháp Nguyễn Quốc sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa, báo Ngời khổ, Báo Nhân đạo, viết Bản án chế độ thực dân Pháp

II Nguyễn Quốc Liên Xô (1923-1924)

-6-1923, Nguyễn Quốc sang Liên Xô dự Hội nghị Quốc tế nông dân

-Trong thời gian Liên Xô, Ngời làm nhiều việc: nghiên cứu, học tập, viết cho báo Sự thật tạp chí th tÝn Quèc tÕ

-1924 dự Đại hội V Quốc tế cộng sản đọc tham luận III Nguyễn Quốc Trung Quốc (1924-1925)

-Hoàn cảnh đời Hội Việt Nam niên: Phong trào yêu nớc phong trào công nhân phát triển mạnh

+6-1925 Nguyễn Quốc lập Hội Việt Nam niên Quảng Châu -Hoạt động:

+Nguyễn Quốc mở lớp huấn luyện để đào tạo cán +Xuất báo Thanh niên, in Đờng Cách mnh

+Phong trào vô sản hoá 1928

-Tỏc dụng: chủ nghĩa Mác-Lênin đợc truyền bá vào nớc, thúc đảy phong trào yêu nớc phong trào công nhân phát triển

Cu hỏi

1 Hành trình tìm đờng cứu nớc Nguyễn Quốc từ năm 1911 đến 1930 diễn nh nào?.

2 Hãy khoanh tròn vào câu trả lời công lao Nguyễn Quốc cách mạng Việt Nam

a Tìm đờng cứu nớc cho dân tộc Việt Nam b.Truyền bá chủ nghĩa Mác-Lê-nin vào Việt Nam

c Thµnh lËp Héi ViƯt Nam niªn

d Thèng nhÊt ba tỉ chøc cộng sản thành lập Đảng cộng sản Việt Nam

3 Hãy nối thời gian với kiện cho hoạt động Nguyễn Quốc ở nớc ngồi

Sù kiƯn Thêi gian

Gửi yêu sách đến Hội nghị Véc-xai đòi quyền tự dân chủ, quyền bình đẳng, tự cho dân tộc Vit Nam

12-1920

Đọc Sơ thảo Luận cơng Lê

nin v "Vn dõn tc thuộc địa" 7-1920 Tham gia đại hội Đảng xã hội

Ph¸p (Tua)

1924 Tham gia đại Hi Quc t cng sn

V Mátcơva 6-1919

Bµi 17

cách mạng Việt nam trớc đảng cộng sản đời I Bớc phát triển phong trào cách mạng Việt Nam (1926-1927)

-Trong hai năm 1926-1927, nhiều bÃi công công nhân liên tiếp nổ sợi Nam Định, cao su Cam Tiên Phú Riềng

-Bớc phát triĨn míi: phong trµo mang tÝnh thèng nhÊt toµn quốc, mang tính trị, có liên kết với

(3)

II Tân Việt Cách mạng Đảng(7-1928)

-Sau nhiu ln thay i thỏng 7-1928 lấy tên Tân Việt cách mạng đảng -Thành phần: trí thức trẻ niên tiểu t sản

-Hoạt động: cử ngời dự lớp huấn luyện Thanh niên, vậ động hợp với niên, nội đấu tranh t tởng t sản vô sản

III Việt Nam Quốc dân đảng khởi nghĩa Yên Bái

-Bối cảnh đời: phát triển mạnh phong trào dân tộc dân chủ, ảnh hởng trào l-u t tởng bên

- Thành phần: T sản, học sinh sinh viên, cơng chức, thân hào, binh lính, hạ sĩ quan -Phơng thức hoạt động: ám sát

-9-2-1929 sau vụ Ba-danh thực dân Pháp bắt bớ, Việt Nam Quốc dân đảng bị tổn thất nặng họ định khởi nghĩa

-Diễn biến: khởi nghĩa nổ Yên Bái, Phú Thọ, Hải Dơng, Thái Bình, Hà Nội Song bị thÊt b¹i

-Nguyên nhân thất bại: thực dân Pháp mạnh, thân Việt Nam Quốc dân đảng non trị tổ chức

-ý nghĩa: cổ vũ lòng yêu nớc, ý chí căm thù

VI Ba tổ chức cộng sản nối tiếp đời năm 1929

-Cuối 1928 đầu 1929 phong trào dân tộc dân chủ phát triển mạnh cần phải có Đảng lãnh đạo

- 3-1929 Chi Cộng sản đợc thành lập

-6-1929 Đông Dơng cộng sản đảng đợc thành lập Bắc kì -7-1929 An Nam cộng sản đảng dợc thành lập Nam kì -9-1929 Đơng Dơng cộng sản đảng thành lập Trung kì

Câu hỏi 1: Lập thống kê đời ba tổ chức cộng sản theo nội dung sau:

Thời gian Sự đời ba tổ chức cộng sản ý nghĩa

Câu hỏi 2: Tại thời gian ngắn, ba tổ chức cộng sản nối tiếp đời Việt Nam?

Bài 18 Đảng cộng sản việt nam đời I Hội nghị thành lập Đảng CSVN (3-2-1930)

- Lý tiến hành Hội nghị thành lập Đảng:

+ Ba t chc cng sn đời thúc đẩy phong trào cách mạng dân tộc dân chủ nớc ta phát triển mạnh mẽ

- Song lại hoạt động riêng rẽ, tranh giành nh hng vi

-Yêu cầu cấp bách cách mạng VN lúc phải có Đảng thèng nhÊt

-NAQ với t cách phái viên Quốc tế Cộng sản chủ trì Hội nghị từ 3-3 đến 7-2-1930 Nội dung Hội nghị: Hợp ba tổ chức cộng sản thành lập dảng Đảng cộng sản VN; thơng qua Chính cơng, sách lợc vắn tắt, điều lệ Đảng NAQ khởi thảo - Có ý nghĩa nh Đại hội thành lập Đảng Thống đợc ba tổ chức cộng sản thành đảng thống

- NAQ ngời sáng lập Đảng CSVN, đề đờng lối cho CMVN 2 Luận Cơng trị tháng 10 năm 1930

-Tháng 10-1930, hội nghị lần thứ Ban chấp hành TW lâm thời họp: + Đổi tên Đảng thành Đảg CSĐD

+ Bầu Ban chấp hành TW thức Trần Phú làm Tổng bí th +Thông qua Luận cơng trị Trần Phú khởi thảo

(4)

+ Cách mạng VN trải qua hai giai đoạn: CMTSDQ CMXHCN + Lực lợng: chủ yếu CN vµ ND

+ Vai trị lãnh đạo Đảng

III ý nghÜa lÞch sư cđa viƯc thành lập Đảng

-L bc ngot v i lịch sử g/c CN cách mạng VN, chấm dứt thời kì khủng hoảng vai trị lãnh đạo CMVN

- Cách mạng VN phận cách mạng giới

Câu hỏi

1.Hóy ỏnh du X vào câu trả lời ngời tham dự Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam

Nguyễn Quốc Trịnh Đình Cửu Lê Hồng Phong Lê Hồng Sơn

2.Hóy khoanh trũn vo ch đứng trớc câu trả lời địa điểm diễn Hội nghị thành lập Đảng là

A Ma Cao B Hơng Cảng C Đài Loan D Quảng Châu

3 Ngời soạn thảo Chính cơng vắn tắt, Sách lợc vắn tắt là A Trần Phú

B Nguyễn Quốc C Nguyễn Văn Cừ D Hồ Tïng MËu

3 Hãy nêu nội dung hội nghị thành lập ĐCS Việt Nam; ĐCS Việt Nam đời có ý nghĩa nh nào?

Bµi 19:

phong trào cách mạng năm 1930 - 1935

I- ViƯt nam thêi k× khđng ho¶ng kinh tÕ thÕ giíi 1929 - 1933.

Kinh tÕ:

+ Công nông nghiệp suy sụp; + Xuất nhập đình đốn; + Hàng hố khan Xã hội:

+ Đời sống tầng lớp, giai cấp ảnh hởng Điều kiện tự nhiên:

Hạn hán, lũ lụt triền miên Thực dân Pháp:

- Tăng su thuế;

- y mnh khng b, n ỏp

Hậu quả: Dân tộc VN mâu thuẫn với thực dân Pháp gay gắt.

II- Phong trào cách mạng 1930 -1931 với đỉnh cao Xô Vit Ngh Tnh.

* Nguyên nhân:

- Tỏc động khủng hoảng; - Đời sống quần chúng khổ cực; - Đảng đời kịp thời lãnh đạo * Diễn biến:

+ Từ 1929 đến trớc 1-5-1930: Phong trào phát khắp Bắc –Trung – Nam; + Từ 1-5-1930 đến tháng 9,10-1930 phong trào phát triển liệt, mạnh mẽ - Đỉnh cao Xô Viết Nghệ Tĩnh

* KÕt qu¶:

- Chính quyền Đế quốc, Phong kiến tan rã nhiều nơi - Chính quyền Xơ Viết đợc thành lập

- Từ 1931 phong trào tạm lắng xuống * ý nghÜa :

(5)

III- Lực lợng cách mạng đợc phục hồi

- Cuèi 1934 ®Çu 1935:

+ Hệ thống Đảng đợc khơi phục;

+ Các Xứ uỷ, đoàn thể, lực lng c li

- Tháng 3-1935 Đại hội lần I Đảng họp Ma Cao (Trung Quốc) chuẩn bị cho cao trào cách mạng

Câu hỏi: Căn vào đâu để khẳng định quyền Xơ Viết Nghệ -Tĩnh quyền dân dân dân?

Bµi 20.

Cuộc vận động dân chủ năm 1936-1939 1 Tình hình giới nớc

-T×nh hình giới:

+CNPX nắm quyền Đức, ý, Nhật đe doạ hoà bình an ninh giới

+Đại Hội lần thứ Quốc tế cộng sản kẻ thù nguy hiểm trớc mắt nhân dân giới CNPX, chủ trơng thành lập mặt trận nhân dân nớc chống phát xÝt

+Mặt trận nhân dân Pháp lên nắm quyền, ban bố sách tiến thuộc địa

-Trong níc:

Đời sống nhân dân bị ảnh hởng với sách phản động làm cho nhân dân ta đói khổ, ngột ngạt

II Mặt trận dân chủ Đông Dơng phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ -Chủ trơng Đảng:

+Xác định kẻ thù cụ thể trớc mắt bọn phản động Pháp tay sai khơng chịu thi hành sách Mặt trận nhân dân Pháp

+Nhiệm vụ: chống phát xít, chống chiến tranh đế qquốc, chống bọm phản động thuộc địa tay sai, địi tự cơm áo hồ bình

-Về Mặt trận: chủ trơng thành lập mặt trận nhân dân phản đế Đông Dơng, sau đổi thành Mặt trân dân chủ thống Đơng Dơng

-Hình thức đấu tranh: hợp pháp, nửa hợp pháp, công khai, nửa công khai -Diễn biến:

+ Phong trào Đông Dơng Đại hội (8-1936) thu thập nguyện vọng nhân dân + Phong trào rớc đón phái viên phủ Pháp Toàn quyền nhằn đa yêu sách + Phong trào đấu tranh quần chúng công nhân, nông dân tầng lớp khác +Phong trào báo chí tiến

+ Đấu tranh mặt trận nghị trờng III ý nghÜa cđa phong trµo

- Qua phong trào quần chúng đợc tập dợt đấu tranh, chủ nghĩa Mác-Lênin đợc truyền bá sâu rộng quần chúng, đội qn trị hùng hậu đợc hình thành

- Qua phong trào Đảng ta đợc rèn luyện, đào tạo đợc đội ngũ cán trung kiên - Phong trào cuọc tập dợt lần thứ hai chuẩn bị cho cỏch mng thỏng Tỏm

Câu hỏi: "Đờng lối chủ trơng Đảng thời kì 1936-1939 có khác so với thời kì 1930-1931?"

- Tình hình giới nớc chủ trơng Đảng ta thời kì 1936-1939 ntn?

-DiƠn biÕn, ý nghÜa cđa phong trµo.?

Bµi 21

Việt nam năm 1939-1945 1 Tình hình giới nớc

-Tình hình giới:

+CNPX nắm quyền Đức, ý, Nhật đe doạ hoà bình an ninh giới

+Đại Hội lần thứ Quốc tế cộng sản kẻ thù nguy hiểm trớc mắt nhân dân giới CNPX, chủ trơng thành lập mặt trận nhân dân nớc chống phát xÝt

+Mặt trận nhân dân Pháp lên nắm quyền, ban bố sách tiến thuộc địa

(6)

Đời sống nhân dân bị ảnh hởng với sách phản động làm cho nhân dân ta đói khổ, ngột ngạt

II Mặt trận dân chủ Đông Dơng phong trào đấu tranh đòi tự do, dân chủ -Chủ trơng Đảng:

+Xác định kẻ thù cụ thể trớc mắt bọn phản động Pháp tay sai khơng chịu thi hành sách Mặt trận nhân dân Pháp

+Nhiệm vụ: chống phát xít, chống chiến tranh đế qquốc, chống bọm phản động thuộc địa tay sai, địi tự cơm áo hồ bình

-Về Mặt trận: chủ trơng thành lập mặt trận nhân dân phản đế Đông Dơng, sau đổi thành Mặt trân dân chủ thống Đơng Dơng

-Hình thức đấu tranh: hợp pháp, nửa hợp pháp, công khai, nửa công khai -Diễn biến:

+ Phong trào Đông Dơng Đại hội (8-1936) thu thập nguyện vọng nhân dân + Phong trào rớc đón phái viên phủ Pháp Toàn quyền nhằn đa yêu sách + Phong trào đấu tranh quần chúng công nhân, nông dân tầng lớp khác +Phong trào báo chí tiến b

+ Đấu tranh mặt trận nghị trờng III ý nghÜa cđa phong trµo

- Qua phong trào quần chúng đợc tập dợt đấu tranh, chủ nghĩa Mác-Lênin đợc truyền bá sâu rộng quần chúng, đội qn trị hùng hậu đợc hình thành

- Qua phong trào Đảng ta đợc rèn luyện, đào tạo đợc đội ngũ cán trung kiên - Phong trào cuọc tập dợt lần thứ hai chuẩn bị cho cách mạng tháng Tám

C©u hái:

"Cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kì binh biến Đô Lơng diễn nh nào?" (Nguyên nhân diễn biến, ý nghĩa khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kì binh biến Đô L-ơng).

-Tình hình Việt Nam chiÕn tranh thÕ giíi thø hai.?

Bµi 22.

Cao trào cách mạng tháng Tám tiến tíi tỉng khëi nghÜa th¸ng T¸m 1945

I Mặt trận Việt Minh đời (19-5-1941)

-T×nh h×nh giới có chuyển biến: Đức công Liên Xô, giới hình thành hai trận tuyến- phe Đồng Minh phe phát xít

-28-1-1941 Nguyn ỏi Quc nớc trực tiếp lãnh đạo cách mạng VN, triệu tập Hội nghị Trung ơng lần (5-1941)

- Chủ trơng Đảng: + Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu + Tạm giác hiệu " Đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho dõn cy"

+ Thành lập mặt trận Việt Minh - Sự phát triển lực lợng:

+ Lc lợng trị: Mặt trận Việt Minh đợc thành lập 19-5-1941 bao gồm đoàn thể cứu quốc khắp nớc

+ Lực lơng vũ trang: Duy trì đội du kích Bắc Sơn, thành lập Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân (22-12-1944)

II Cao trào kháng Nhật cứu nớc tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945. 1 Nhật đảo Pháp (9-3-1945)

-Nguyên nhân: +Thế giới: châu Âu Chiến tranh bớc vào giai đoan kết thúc, nớc Pháp đợc giải phóng Thái Bình Dơng phát xít Nhật bị nguy khốn Đông Dơng thực dân Pháp hoạt động riết chờ quân Đồng minh- tình buộc Nhật phải đảo Pháp độc chiếm Đơng Dơng

-Diễn biến: Đêm 9-3-1945 Nhật đảo Pháp tồn Đơng Dơng, Pháp nhanh chóng đầu hàng

2 TiÕn tíi Tỉng khëi nghÜa th¸ng T¸m

-Chủ trơng Đảng: +Xác định kẻ thù chính, cụ thể trớc mắt phát xít Nhật

(7)

-Diễn biến: + Phong trào đấu tranh, khởi nghĩa phần phát triển mạnh địa, khu giải phóng đợc thành lập

+ Nhân thành phố, thị mít tinh, diến thuyết, đội danh dự Việt Minh trừ khử tay sai

+ Phong trào phá kho thóc, giải nạn diễn sơi

-Cao trào kháng Nhật cứu nớc làm tiền đề tổng khởi nghĩa nớc

Câu hỏi: Đảng cộng sản Đông Dơng có chủ trơng hiệu đấu tranh để tiến tới Tổng khởi nghĩa?

- Hồn cảnh, đời cơng chuẩn bị lực lợng Mặt trận Việt Minh ntn? - Nhận đảo Pháp diễn biến cao trào kháng Nhật cứu nớc diễn ntn?

Bµi 23

Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 thành lập nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà

I Lệnh Tổng khởi nghĩa đợc ban bố

-Tình hình giới: châu Âu chủ nghĩa phát xít bị đánh bại châu á, phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện

-Trong nớc: Quân Nhật hoang mang, dao động cực độ Đảng nhân dân ta chuẩn bị chu đáo sẵn sàng dậy- thời cách mạng chín muồi

- Đảng ta họp Hội nghị toàn quốc (13-15/8/1945) định phát động Tổng khởi nghĩa nớc

- Đại hội quốc dân Tân Trào họp trí tán thành định khởi nghĩa Đảng Thành lập Uỷ ban giải phóng dân tộc, định quốc kì quốc ca

II Giµnh chÝnh qun ë Hµ Néi

-Sau Nhật đảo Pháp khơng khí cách mạng sôi sục nớc - Ngày 15-8 Việt Minh tổ chức diễn thuyết rạp hát thành phố

-Ngày 16-8 truyền đơn, biểu ngữ kêu gọi khởi nghĩa xuất khắp nơi Chính phủ bù nhìn lung lay đến tận gộc

-Ngày 19-8 mít tinh nhà hát lớn biến thành biểu tình đánh chiếm cơng sở quyền địch-khởi nghĩa thắng lợi

- Thắng lợi Hà Nội có tác động đến khởi nghĩa giành quyền nớc III Giành quyền nớc

- Từ 14-đến 18/9 bốn tỉnh giành quyền sớm là: Bắc Giang, Hải Dơng, Hà Tĩnh Quảng Nam

- Khởi nghĩa giành quyền thắng lợi Huế (23-8), Sài Gòn (25-8) Đến 28-8 n-ớc giµnh chÝnh qun

-Ngày 2-9-1945 Hồ Chí Minh độc tuyên ngôn độc lập khai sinh nớc Việt Nam dân chủ cơng hồ

IV ý nghÜa lÞch sư nguyên nhân thành công Cách mạng tháng Tám -ý nghĩa:

+Đối với dân tộc + Đối với quèc tÕ

-Nguyên nhân thắng lợi: + Truyền thống dân tộc + Sự lãnh đạo Đảng + Điều kiện quốc tế thuận lợi

+ Nhân dân ta chuẩn bị chu đáo, toàn diện Câu hỏi:

- Sự lãnh đạo sáng suốt, kịp thời Đảng lãnh tụ Hồ Chí Minh đợc thể điểm nào?

- DiƠn biÕn, kÕt qu¶, ý nghÜa lịch sử nguyên nhân thắng lợi CM Tháng Tám 1945?

-Bài 24.

Cuc u tranh bo vệ xây dựng quyền dân chủ nhân dân (1945- 1946)

1 Tình hình nớc ta sau Cách mạng tháng Tám * Khó khăn:

(8)

- Sản xuất đình đốn, nạn đói đe doạ đời sống nhân dân -Tài trống rỗng, cha kiểm sốt đợc ngân hàng Đơng Dơng -Văn hố giáo dục: 90% dân số mù chữ, tệ nạm xã hội tồn Tóm lại: Nớc ta khó khăn to lớn lâm vào tình "ngàn cân treo sợi tóc" *-Thuận lợi:

- Đã giành đợc quyền, nhân dân tin tởng vào Hồ Chí Minh Phong trào giải phóng dân tộc giới lên cao

II Bớc đầu xây dựng chế độ mới

- Ngày 6-1-1946 nhân dân nớc bầu cử Qc héi víi h¬n 90% c tri tham gia

- Ngày 2-3-1946 Quốc hội họp phiên thành lập phủ thức Hồ Chí Minh đứng đầu

-Bầu cử Hội đồng nhân dân cấp thành lập Uỷ ban hành cấp địa phơng

III Diệt giặc đói, giặc dốt giải khó khăn tài chính. - Diệt giặc đói:

+Biện pháp trớc mắt tổ chức quyên góp " Lá lanh đùm rách" lập hũ gạo cứu đói, keo gọi nhơng cơm xẻ áo

+Lâu dài: đẩy mạnh tăng gia sản xuất, chia ruộng đất địa chủ cho nông dân Kết nạn đói đợc đẩy lùi

-DiƯt giỈc dèt:

+Ngày 8-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh kí sắc lệnh thành lập Nha bình dân học vụ, kêu gọi ngời tham gia phong trào xoá nạn mù chữ

+ Các trờng học sớm đợc khai giảng, nội dung phơng pháp dạy học bớc đầu đổi -Giải khó khăn tài chính: +Kêu gọi nhân dân đóng góp, xây dựng quỹ độc lập, phong trào tuần lễ vàng

+ Phát hành tiền Việt Nam

III Nhân dân Nam kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lợc - DÃ tâm trở lại xâm lợc nớc ta Pháp có từ sớm

- Đêm ngày 22 rạng sáng ngày 23 -9-1945 Pháp gây chiến tranh trở lại xâm lợc nớc ta

- Nhân dân ta anh dũng đánh trả thực dân Pháp hình thức thứ vũ khí có tay Sài Gịn Chợ Lớn, sau Nam Bộ Nam Trung Bộ

- Nhân dâ miền Bắc tích cực chi viện sức ngời, sức cho quân dân miền Nam: đoàn quân Nam tiến vào Nam chiến đấu

V §Êu tranh chống quân Tởng bọn phản cách mạng.

-Âm mu Tởng: với 20 vạn quân dới danh nghĩa quân Đồng Minh kéo vào nớc ta với âm mu chống phá cách mạng, đa nhiều yêu sách kinh tÕ, chÝnh trÞ

-Chủ trơng ta: hồ hoãn, nhân nhợng số quyền lợi kinh tế, trị: nhờng 70 nghế Quốc hội, nghế Bộ trởng, cung cấp lơng thực, nhận tiêu tiền quan kim -Đối bọn tay sai: cơng với việc đề số sắc lệnh trấn áp

VI Hiệp định Sơ (6-3-1946) Tạm ớc Việt Phỏp (14-9-1946)

- Tởng Pháp kí Hiệp ớc Hoa-Pháp (28-2-1946) chúng bắt tay chống phá cách mạng n-ớc ta

-Ta chủ trơng hồ hỗn với Pháp kí Hiệp định Sơ (6-3-1946) nhằm đuổi Tởng nớc -Nội dung:

+ Pháp công nhận Việt Nam quốc gia tự do, có phủ nghị viện, quân đội tài riêng

+ Quân Pháp miền Bắc thay quân Tởng rút dần năm + Hai bên ngừng bắn tiếp tục n phỏn

- Ngày 14-9-1946: Hồ Chí Minh lại kí với Pháp Tạm ớc

****- ý ngha: Loại đợc kẻ thù có thêm thời gian hồ hoãn để chuẩn bị kháng chiến lâu dài

Câu hỏi1 : Tại nói nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà sau ngày thành lập tình " ngàn cân treo sợi tóc"

Câu hỏi 2-Những chủ trơng biện pháp phủ Hồ Chí Minh việc diệt giặc đói, giặc dốt giải khó khăn tài chính?

(9)

Câu hỏi 4: Chính phủ ta kí với Pháp Hiệp định Sơ 6-3-1946 Tạm ớc 14-9-1946 nhằm mục đích gì?

Bài 25

Những năm đầu kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950)

I Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc bùng nổ (19-12-1946) 1 Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ

- Thc dõn Phỏp tng bớc lấn tới tâm cớp nớc ta lần nữa, chiếm Hải Phòng, đánh Lạng Sơn, gây xung đột Hà Nội, gửi tố hậu th cho phủ ta

-Ban thờng vụ Trung ơng Đảng họp phát động tồn quốc kháng chiến(18-19/12/1946) - Hồ Chí Minh "Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến"(19-12-1946)

Đờng lối kháng chiến chống thực dân Pháp ta.

- Đờng lối kháng chiến chhống Pháp chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện, trờng kì, tự lực cánh sinh

-Tính chất kháng chiến:

+Kháng chiến toàn dân tất ngời dân tham gia kh¸ng chiÕn

+ Kháng chiến tồn diện riễn tất mặt trận quân sự., kinh tế II Cuộc chiến đấu đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16

- Quân ta chủ động tiến công quân Pháp đô thị từ đầu

-Tại Hà Nội: Cuộc chiến đấu diễn liệt Bắc Bộ phủ, Hàng Bông

-Tại thành phố khác: Nam Định, Huế quân ta tiến công tiêu diệt nhiều sinh lực địch, giam chân địch

-Giam chân địch đô thị, làm giảm bớc tiến quân địch, tạo điều kiện cho Đảng, Chính phủ rút đại chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài

III Tích cực chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài - Di chuyển máy móc, thiết bị, hàng hố đến nơi an toàn

-Đa quan Trung ơng Đảng, Chính phủ lên địa Việt Bắc

- Tích cực xây dựng lực lợng mặt chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài + Chính trị: chia nớc ta thành 12 khu hành quân sù

+Quân sự: tích cực huy động ngời tham gia lực lợng chống Pháp + Kinh tế: Ban hành sách phát triển sản xuất

+ Giáo dục: Duy trì phong trào Binh dân học vụ, phát tiển trờng phổ thông Mục IV Chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947

IV Chiến dịch Việt Bắc thu -đông năm 1947 a, Âm mu, nguyên nhân

- Để thực kế hoạch đánh nhanh, thắng nhanh Pháp mở công lên Việt Bắc

-Âm mu: Tiêu diệt quan đầu kháng chiến, bắt sống Hồ Chí Minh, phá tan địa, tiêu diệt bbộ đội chủ lực

b DiÔn biÕn

Ngày 7-7-1947, Pháp mở công lên Việt Bắc với hai đờng thuỷ quân nhảy dù tạo thành hai gọng kìm bao vây Việt Bắc

-Tại Bắc Cạn: quân dân ta chủ động phản công bao vây, chia cắt địch

-ở hớng Đơng: qn ta phục kích, chặn đánh địch đờng số 4, Bảo Sao- đèo Bông Lau

- ë híng T©y: qu©n ta phơc kÝch sông Lô, Đoan Hùng, Khe Lau c.Kết quả:

- Pháp phải rút khỏi Việt Bắc. c ý nghÜa:

+ Căn Việt Bắc đợc bảo toàn, Bộ đội chủ lực ngày trởng thành

+Làm thất bại âm mu đánh nhanh thực dân Pháp, buộc chúng phải chuyển sang đánh lâu dài vi ta

V Đẩy mạnh kháng chién toàn dân toàn diện

-Quõn s: Thc hin v trang tồn dân, phát động chiến tranh du kích - Chính tr-ngoi giao:

+Củng cố uỷ ban kháng chiến hành chÝnh c¸c cÊp

+ Đầu 1950 Trung Quốc, Liên Xô nớc dân chủ nhân dân đặt quan h ngoi giao vi ta

(10)

-Văn hoá, giáo dục: Cải áccha giáo dục phổ thông

Câu hỏi1: Trình bày nội dung đờng lối kháng chiến chống Pháp.

Câu hỏi 2: Cuộc chiến đấu đô thị diễn nh nào? ý nghĩa cuộc chiến đấu đó?

- Âm mu hành động thực dân Pháp; chủ trơng kháng chiến ta - Nội dung đờng lối kháng chiến ta.

- Diễn biến, ý nghĩa chiến đấu đô thị từ vĩ tuyễn 16 Bắc

C©u hái 3:

- Phân tích ý nghĩa chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947. - Ta tích cực cho kháng chiến lâu dài

- Âm mu công Pháp lên Việt B¾c.

- Cuộc chiến đấu quân dân ta bảo vệ Việt Bắc, kết ý nghĩa. - Đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn din.

Bài 26.

Bớc phát triển kháng chiến toàn quốc chống thực dân Ph¸p ( 1950-1953)

I Chiến dịch biên giới thu -đơng 1950 1 Hồn cảnh lịch sử mới, chủ trơng cu ta: a Hon cnh

-Cách mạng Trung Quốc thắng lợi (1-10-1949) ta thoát khỏi bao vây, nối liền nớc ta với Trung Quốc, Liên Xô , tạo thuận lợi cho kháng chiến

- Pháp liên tiếp bị thất bại, lệ thuộc vào Mĩ nhiều hơn, Mĩ ngày can thiệp sâu vào Đông Dơng

b chđ tr¬ng cđa ta

- Trớc âm mu Pháp: đề "Kế hoạch Rơ-ve" nhằm khố chặt biên giới Việt Trung-với hệ thống phịng ngự đờng số

- Ta định mở chiến dịch Biên Giới thu-đông 1950

-Mục tiêu: Tiêu diệt phận sinh lực địch, khai thông biên giới, mở rộng củng cố ca Việt Bắc

c DiÔn biÕn:

+ Sáng 18-9-1950 quân ta tiêu diệt Đơng Khê, hệ thống phịng ngự đờng lung lay + Ngày 22-10 -1950 quân Pháp rút khỏi đờng số

d KÕt qu¶: gi¶i phóng tuyến biên giới dài 750 km với 35 vạn d©n

e ý nghÜa: ThÕ bao v©y Việt Bắc bị phá vỡ Kế hoạch Rơ-ve bị phá sản

II Âm mu đẩy mạnh chiến tranh xâm lợc Đông Dơng thực dân Pháp

- M ngy cng can thip sâu vào chiến tranh Đông Dơng, bớc thay chân Pháp - Pháp thực âm mu giành lại quyền chủ động chiến lợc với việc đề kế hoạch Đờ Lát đờ Tát-xi-nhi (12-1950)

-Nội dung: Ra sức xây dựng lực lợng, bình định vùng tạm chiếm, kết hợp phản công với tiến công lực lợng ta

III Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng (2-1950) -Hoàn cảnh:

+ Cuộc kháng chiến ta có bớc phát triển toàn diện ngoại giao, quân

+ M ngy cng can thiệp sâu vào Đông Dơng, Pháp-Mĩ đề kế hoạch Đờ Lát đờ Tát-xi-nhi với âm mu

-Néi dung:

+Đại hội đề sách xây dựng củng cố quyền, tăng cờng sức mạnh quân đội, phát triển kinh tế văn hoá

+Đổi tên Đảng lấy tên Đảng lao động Việt Nam, bầu Ban chấp hành Trung ơng Bộ Chính trị

-ý nghĩa: Đánh dấu bớc trởng thành Đảng, thúc đẩy kháng chiến chống Pháp n thng li

IV Phát triển hậu phơng kháng chiÕn vỊ mäi mỈt

- Về trị: Thống Việt Minh Hội Liên Việt thành mặt trận Liên Việt (3-3-1951) Liên minh Việt-Miên-Lào đợc thành lập

(11)

-Văn hoá giáo dục: Cải cách giáo dục, số HS phổ thông đại học tăng V Các chiến dịch giữ vững quyền chủ động đánh địch chiến trờng

- Ta chủ động mở hàng loạt chiến dịch nhằm phá tan âm mu đẩy mạnh chiến tranh Pháp-Mĩ

- Chiến dịch trung du đồng bằng: Trung Du, Đờng số 18, Hà-Ninh-Thanh, hiệu xuất chiến đấu không cao

-Chiến dịch Hồ Bình phá tan âm mu tiến cơng Hồ Bình, nối lại hành lang Đông-Tây địch

-Chiến thắng Tây Bắc, địa đợc mở rộng, nối liền với khắng chiến Lào -Chiến thắng Thợng Lào, Thợng Lào đợc mở rộng lối liền với Tây Bắc Việt Nam

Câu hỏi1: Trung ơng Đảng ta định mở chiến dịch Biên Giới thu-đông 1950 trong hồn cảnh lịch sử nào?

C©u 2: Trình bày diễn biến ý nghĩa chiến dịch Biên Giới.?

- Âm mu Pháp việc đẩy mạnh chiến tranh xâm lợc Đông Dơng.? -Hoàn cảnh nội dung Đại hội toàn quốc lần thứ II Đảng.?

-Sự phát triển hậu phơng mặt phục phụ cho kháng chiến.? -Diễn biến chiến dịch kết ý nghĩa.?

Cõu hỏi3: Những kiện chứng tỏ từ sau chiến thắng Biên Giới thu-đông 1950 cuộckháng chiến chống Pháp nhân dân ta chuyển sang giai đoạn mới.?

BàI 27

Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc I Kế hoạch Na-va Pháp-Mĩ.

-Hoàn cảnh: Pháp gặp khó khăn, suy yếu rõ rêt, Mĩ ngày can thiệp sâu vào Đông Dơng

-Néi dung kÕ ho¹ch Na-va thùc hiƯn theo hai bíc:

+ Bớc một: Thu -đông 1953 xuân 1954, giữ phòng ngự chiến lợc miền Bắc, thực tiến công chiến lợc miền Trung Nam Đông Dơng

+Bớc hai: Từ thu -đông 1954, thực tiến công chiến lợc miền Bắc, giành thắng lợi quân đinh, kết thúc chiến tranh

-Hành động Pháp: xin thêm viện trợ, tăng cờn binh lực, mở hành quân càn quét

II Cuộc tiến công chiến lợc Đông Xuân 1953-1954 chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ

1 Cuộc tiến công chiến lợc Đông -Xuân 1953-1854

-Phng hớng chiến lợc ta: Mở tiến công vào hớng quan trọng chiến lợc mà lực lợng địch yếu, buộc địch phảI bị động phân tán lực lợng đối phó với ta

-Phơng chân chiến lơc: tích cực, chủ động, động, linh hoạt; đánh ăn chắc, đánh thắng

-Ta chủ động đánh địch bốn hớng: Tây Bắc, Trung Lào, Tây Nguyên, Thợng Lào, nhằm tiêu diệt sinh lực địch, buộc địch phảI bị động đIều quân khỏi đồng Bắc Bộ -Kế hoạch Na-va bị phá sản bớc đầu

2 ChiÕn dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954)

- Điện Biên phủ có vị trí chiến lợc quan trọng angs ngữ Tây Bắc Việt Nam, Thợng Lào Tây Nam Trung Quèc

-Pháp xây dựng ĐIện Biên Phủ thành tập đồn điểm mạnh Đơng Dơng với 16200 quân vũ khí đại

- Diễn biến Diễn đợt:

+ Đợt 1(13đến17-3-1954), quân ta đánh phân khu phía Bắc Him Lam, Độc Lập Bản Kéo giành thắng lợi

+ Đợt (30/3 đến 26/4) quân ta công đIểm phân khu Trung tâm A1, C1, D1…, chiến đấu diễn ác liệt

+Đợt (1 đến 7/5) qn ta tổng cơng kích giành thắng lợi

-Kết quả: Ta tiêu diệt bắt sống 16200 tên địch, thu phá huỷ toàn phơng tiện chiến tranh, bắn rơI 62 máy bay

(12)

III Hiệp định Giơ -ne-vơ chấm dứt chiến tranh Đơng Dơng -Hồn cảnh:

+ Hội nghị ngoại trởng nớc lớn họp bàn chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình Đông Dơng

+ Chin dch in Biờn Ph kt thúc ta giành thắng lợi góp phần buộc Pháp phải kí Hiệp định Giơ-ne-vơ

-Néi dung:

+Pháp phải công nhận độc lập chủ quyền Việt Nam, Lào Cam-pu-chia + Hai bên tập kết quân đội lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới quân tạm thời + Việt Nam Tổng tuyển cử tự sau năm

-ý nghÜa:

+ Buéc Ph¸p phải rút hết quân nớc; Mĩ thất bại ©m mu kÐo dµi vµ më réng chiÕn tranh

+ Miền Bắc hoàn toàn giải phóng chuyển sang cách mạng XHCN

IV ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống Pháp (1945-1954)

1 ý nghÜa lÞch sư

- ChÊm dứt chiến tranh xâm lợc ách thống trị thực dân Pháp Miền Bắc hoàn toàn giải phóng chuyển sang giai đoạn cách mạng XHCN

- Giỏng địn nặng nề vào tham vọng xâm lợcvà nơ dịch chủ nghãi đế quốc, làm tan rã hệ thống thuộc địa cũ Cổ vũ phong trào giải phóng dõn tc trờn th gii

2 Nguyên nhân thắng lỵi

- Sự lãnh đạo sáng suốt Đảng, có đờng lối đắn

-Cã chÝnh qun dân chủ nhân dân, có lực lợng vũ trang ba thứ quân không ngừng mở rộng, có hậu phơng vững ch¾c

-Tình đồn kết liên minh chiến đấu Việt -Miên-Lào, đợc giúp đỡ Trung Quốc, Liên Xô nớc XHCN, lực lợng tiến khác

Câu hỏi 1: Tờng thuật lại diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ lợc đồ. Câu hỏi 2: Nêu ý nghĩa chiến thắng lịch sử ĐIện Biên Phủ.

Bµi 28.

xây dựng chủ nghĩa xã hội miền bắc. đấu tranh chống đế quốc mỹ

và quyền sài gịn miền nam ( 1954 1965 ) I Tình hình nớc ta sau Hiệp định giơ-ne-vơ 1954 đông dơng(5p)

+ Chiến tranh chấm dứt, miền Bắc hoàn toàn đợc giải phóng

+ Do âm mu Pháp, sau Mỹ quyền Sài Gịn, đa đến tình trạng nớc ta tạm thời bị chia cắt làm hai miền

+ Mỹ muốn biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới, quân chúng Đông Dơng Đông Nam

II Miền bắc hồn thành cải cách ruộng đất, khơi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất (1954 - 1960 )

1 Hoàn thành cải cách ruộng đất

- Sau đợt cải cách ruộng đất thu 81 vạn ruộng , 10 vạn trâu bò, 1,8 triệu nông cụ từ tay địa chủ chia cho triệu hộ nông dân

- Bộ mặt nông thôn miền Bắc thay đổi, giai cấp địa chủ phong kiến bị đánh đổ, khối liên minh công nông đợc củng cố

+ Thắng lợi này, góp phần thực nhiệm vụ khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thơng chiến tranh miền Bắc

2 Kh«i phơc kinh tế, hàn gắn vết thơng chiến tranh

+ Khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thơng chiến tranh nhiệm vụ tất yếu sau chiến tranh, mỈt nh :

- Nơng nghiệp : Khai khẩn đất hoang, tu sửa thuỷ lợi cuối năm 1957, sản lợng nông nghiệp vợt mức trớc chiến tranh giới hai, nạn đói kinh niên bị đẩy lùi

(13)

- Thủ công nghiệp : Nhiều mặt hàng tiêu dùng đợc sản xuất, đáp ứng đuợc nhu cầu nhân dân

- Thơng nghiệp : Mậu dịch quốc doanh,hợp tác xã mua bán ngày mở rộng phát triển Cuối năm 1957, miền Bắc đặt mối quan hệ buôn bán với 27 nớc

- Giao thông vận tải : Đờng sắt, đờng bộ, hải cảng đợc khôi phục mở rộng, đờng không dân dụng quốc tế đợc khai thông

+ Với thành tựu tạo điều kiện cho kinh tế miền Bắc phát triển, đời sống nhân dân đợc nâng lên, miền Bắc thể đợc tính u việt xã hội chủ nghĩa, tạo niềm tin cho nhân dân miền Nam đấu tranh

3/ Cải tạo quan hệ sản xuất, bớc đầu phát triển kinh tế - văn hoá (1958-1960)

+ Trong năm (1958 – 60) miền Bắc tập trung vào nhiệm vụ vận động nông dân, thợ thủ công sản xuất cá thể, thơng nhân, nhà t sản vào lao động tập thể hợp tác xã, quốc doanh công t hợp doanh

+ Kết sau cải tạo, quan hệ sản xuất ngời bóc lột ngời miền Bắc đợc xố bỏ Cuối năm 1960, có 172 sở công nghiệp lớn Nhà nớc quản lý, 500 sở địa phơng quản lý

+ Cuối năm 1960, xoá đợc nạn mù chữ miền xuôi, so với năm 1957 số học sinh phổ thông tăng 80%, số sinh viên Đại học tăng gấp lần

III Miền nam đấu tranh chống chế độ Mỹ - Diệm, giữ gìn phát triển lực lợng, tiến tới "Đồng khởi" (1954 - 1960)

1 Đấu tranh chống chế độ Mỹ - Diệm, gìn giữ phát triển lực lợng (1954 - 1960) + Trong hai năm đầu, nhân dân miền Nam dới hình thức đấu tranh trị, cơng khai địi hồ bình, địi hiệp thơng tổng tuyển cử tồn quốc Tiêu biểu “Phong trào hồ bình” Sài Gòn – Chợ Lớn, lan rộng thành phố lớn

+ Mỹ – Diệm sức đàn áp phong trào, bộc lộ rõ mặt phản động, muốn chia cắt lâu dài đất nớc mở chiến dịch “tố cộng”, “diệt cộng”

+ Do hành động Mỹ –Diệm nên từ năm 1958-1959 mục tiêu hình thức đấu tranh nhân dân miền Nam chuyển sang kết hợp đấu tranh trị với u tranh v trang

2 Phong trào "Đồng khởi " (1959 - 1960)

+ Tháng 5/1959, Mỹ–Diệm thực “đạo luật 10-59”, khủng bố tàn bạo phong trào cách mạng miền Nam

+ Đầu năm 1959, Hội nghị Trung ơng Đảng lần thứ 15 họp xác định rõ đờng cách mạng miền Nam khởi nghĩa giành quyền tay nhân dân

+ Phong trào lúc đầu nổ lẻ tẻ, sau lan rộng khắp miền Nam Tiêu biểu huyện Mỏ Cày, dới lãnh đạo Tỉnh uỷ Bến Tre, ngày 17/1/1960 đồng loạt dậy lật đổ mảng lớn máy cai trị, kìm kẹp địch thành lập lên Uỷ ban nhân dân tự quản

+ Phong trào giáng địn nặng nề vào sách thực dân mới, làm lung lay quyền Mỹ-Diệm Đã tạo bớc nhảy vọt chiến lợc cách mạng từ giữ gìn lực lợng sang tiến cơng, đồng thời phong trào tạo điều kiện cho Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam đời vào ngày 20 tháng 12 năm 1960

IV Miền bắc xây dựng bớc đầu sở vật chất chủ nghĩa xã hội 1 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng (9 - 1960)

+ Hồn cảnh: hai miền dới chế độ trị xã hội khác nhau, sau năm cách mạng hai miền giành đợc thắng lợi quan trọng

+ Nội dung: Đại hội phân tích tình hình đất nớc xác định nhiệm vụ chung nớc, vị trí, vai trị nhiệm vụ cho miền :

- Miền Bắc tiến hành cách mạng XHCN xây dựng hậu phơng vững chắc, chỗ dựa cho cách mạng miền Nam, nhiệm vụ có vai trị định phát triển toàn cách mạng Việt Nam, đề kế hoạch năm (1961-1965)

- Miền Nam đẩy mạnh cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, thực thống nớc nhà, nhiệm vụ có vai trị định trực tiếp nghiệp giải phóng miền Nam thống tổ quốc

- NhiƯm vơ chung : Kh¸ng chiÕn chèng Mü, cøu níc

+ ý nghĩa : Đại hội đại biiêủ toàn quốc lần thứ III Đảng là đại hội “Xây dựng chủ nghĩa xã hội Miền Bắc đấu tranh thống nớc nhà “ sở cho “Toàn Đảng, toàn dân ta đoàn kết thành khối thống khổng lồ Chúng ta xây dựng, tiến lên” (Hồ chí Minh

(14)

+ NhiƯm vơ, mơc tiªu kế hoạch năm miền Bắc lấy xây dựng chủ nghĩa xà hội làm trọng tâm

+ Các ngành kinh tế nh Công nghiệp, Nông nghiệp, Thơng nghiệp, Giao thông vận tải nh lĩnh vực Văn hoá- Giáo dục, Y tế đạt đợc thành tựu to lớn đời sống nhân dân đợc nâng lên

+ Với thắng lợi trên, miền Bắc lớn mạnh, mặt xã hội thay đổi thực trở thành hậu phơng vững chi viện cho miền Nam

- Đến ngày 7/2/1965 Mỹ gây chiến không quân hải quân miền Bắc, miền Bắc phải chuyển hớng sang vừa sản xuất vừa chiến đấu trongđiều kiện thời chiến

V Miền nam chiến đấu chống chiến lợc "chiến tranh đặc biệt" mỹ (1961 -1965)

1 Chiến lợc "Chiến tranh đặc biệt" Mỹ miền Nam.

+ Chiến lợc ”Chiến tranh đặc biệt” chiến lợc chiến tranh Mỹ tiến hành miền Nam dới hình thức chủ nghĩa thực dân với lực lợng quân đội tay sai, “cố vấn” Mỹ huy với vũ khí, trang bị kỹ thuật , phơng tiện chiến tranh Mỹ Về thực chất âm mu vơ thâm độc Mỹ “dùng ngời Việt đánh ngời Việt”

+ Trọng tâm chiến lợc chúng mở hành quân, cỡng trắng trợn nhằm dồn 10 triệu dân vào 16.000 “ấp chiến lợc” vòng 18 tháng, nhằm tách dân khỏi cách mạng, tiến tới bình định miền Nam

Nhân dân miền Nam chiến đấu chống chiến lợc "Chiến tranh đặc biệt" Mỹ + Dới cờ Mặt trận DTGP MNVN, quân dân miền Nam đẩy mạnh đấu tranh mũi tiến công, vựng chin lc

+ Trên mặt trận quân + trị : -Chống càn quét, chống dồn dân lËp Êp

- Chiến thắng ấp Bắc vang dội mở khẳng định ta có khả đánh bại chiến lợc “Chiến tranh đặc biệt”

-Víi chiến thắng Bình Già (Bà Rịa),An LÃo (Bình Định),Ba Gia (Quảng NgÃi), Đồng Xoài (Biên Hoà) Đông Xuân 1964-1965 khắp miền Nam

- Kt hp vi đấu tranh trị tăng ni Phật tử, quần chúng nhân dân làm cho Mỹ phải thay Ngơ Đình Diệm

+ Đến năm 1965 địn tiến cơng trị, qn sự, binh vận, ba vùng rừng núi,đồng đô thị quân dân miền Nam đánh bại chiến lợc “Chiến tranh đặc biệt” đế quốc M

Câu hỏi 1: Phong trào Đồng khởi nổ bối cảnh lịch sử nh ? kết quả ý nghĩa phong trào

Câu hỏi 2: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng Lao động Việt Nam đã đề nhiệm vụ cách mạng cho miền nh ?

Câu hỏi 3: Những thành tựu việc thực kế hoạch Nhà nớc năm (1961-1965) nhân dân miền Bắc ý nghĩa thành tựu

Câu hỏi 4: Nhân dân miền Nam đánh bại chiến lợc “Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ nh ?

Bµi 29

cả nớc trực tiếp chiến đấu chống mỹ cứu nớc ( 1965 - 1973 )

I Chiến đấu chống chiến lợc "chiến tranh cục bộ" mỹ ( 1965 - 1968 ) Chiến lợc "Chiến tranh cục bộ" Mỹ miền Nam

-Sau chiến lợc ”Chiến tranh đặc biệt” bị thất bại, Mỹ vội vàng đề chiến lợc “Chiến tranh cục bộ” để cứu vãn tình

- Lực lợng thực chiến lợc quân Mỹ quân đồng minh, quân Mỹ trực tiếp tham chiến giữ vai trò quan trọng

2 Miền Nam chiến đấu chống chiến lợc "Chiến tranh cục bộ" Mỹ

- Chiến thắng Vạn Tờng (8/65) mở đầu cho Cao trào “tìm Mỹ mà đánh, lùng nguỵ mà diệt” khắp miền Nam, với thắng lợi chứng minh khả ta đánh thắng chiến lợc “Chiến tranh cục bộ” Mỹ

- Tiếp theo quân dân miền Nam đánh bại đợt hành quân càn quét lớn Mỹ hai mùa khô (đông xuân 1965-66 đông xuân 1965-66 )

(15)

3 Cuéc Tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân ( 1968)

- Đây Tổng tiến công dậy quân dân miền Nam diễn qua đợt suốt năm 1968 37 tỉnh, thành phố, mở đầu tập kích chiến lợc tết Mậu Thân

- Mục tiêu tập trung vào đô thị nhằm tiêu diệt phận lớn lực lợng Mỹ quân đồng minh, giáng đòn mạnh vào quyền qn đội Sài Gịn, buộc Mỹ phải đàm phán rút quân nớc

- Cuộc Tổng tiến công dậy năm 1968 làm lung lay ý chí xâm lợc quân Mỹ, chiến lợc “Chiến tranh cục bộ” bị phá sản, Mỹ phải ngừng ném bom phá hoại miền Bắc buộc phải ngồi vào bàn đàm phán Pari

II Miền bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ mỹ, vừa sản xuất (1965-1968)

Mỹ tiến hành chiến tranh không quân hải quân phá hoại miền Bắc

- Do thất bại chiến lợc”Chiến tranh đặc biệt” để hỗ trợ cho chiến lợc”Chiến tranh cục bộ” miền Nam, ngày 5/8/1964 Mỹ mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc

- Mục tiêu Mỹ phá hoại miền Bắc hậu phơng lớn miền Nam Song tàn bạo dã man Mỹ không đánh bom, bắn phá mục tiêu quân sự, đầu mối giao thông vận chuyển vào miền Nam mà chúng đấnh bom, bắn phá vào bệnh viện, trờng học, nhà trẻ,

Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất

- Ngay từ Mỹ mở rộng chiến tranh miền Bắc, Đảng Nhà nớc kịp thời chủ tr-ơng chuyển từ kinh tế thời bình sang kinh tế thời chiến lãnh đạo nhân dân ta lúc thực hai nhiệm vụ vừa chiến đấu vừa sản xuất Với tâm “ Khơng có q độc lập, tự do” ,”tất để đánh thắng giặc Mỹ xâm lợc”

- Trong chiến đấu nớc dấy lên phong trào thi đua với hiệu “Nhằm thẳng quân thù mà bắn” lực lợng vũ trang, “chắc tay búa, tay súng”, “chắc tay cày, tay súng” công nhân, nông dân Các phong trào “ba sẵn sàng” Thanh niên, “ba đảm đang” Phụ nữ

Sau năm miền Bắc bắn rơi, phá huỷ 3.243 máy bay

- Trong sản xuất nông nghiệp với hiệu phấn đấu đạt “Ba mục tiêu”, diện tích canh tác mở rộng, sản lơng ngày tăng, Về công nghiệp kịp thời sơ tán ổn định sản xuất, đồng thời trọng phát triển công nghiệp địa phơng , giao thông vận tải đáp ứng đợc yêu cầu thông suốt phục vụ kháng chiến

3 MiỊn B¾c thùc hiƯn nghÜa vơ hËu ph¬ng lín

- Ngay từ đầu kháng chiến Đảng-Bác Nhà nớc ta khẳng định miền Bắc hậu phơng lớn cung cấp nhân lực, vật lực cho miền Nam tình nào, nên miền Nam ruột thịt, miền Bắc phấn đấu “Thóc không thiếu cân, quân không thiếu ngời”

- Trong năm đa vào miền Nam 30 vạn cán bộ, đội hàng chục vạn vũ khí, đạn dợc, phục vụ cho miền Nam đánh Mỹ

III Chiến đấu chống chiến lợc"Việt Nam hố chiến tranh" "đơng dơng hố chiến tranh" Mỹ (1969-1973)

1.Chiến lợc "Vệt nam hoá chiến tranh"và "Đơng Dơng hố chiến tranh" Mỹ - Lực lợng tiến hành chiến tranh quân đội Sài Gòn kết hợp với hoả lực, cố vấn Mỹ dùng ngời Việt đánh ngời Việt Dùng ngời Đông Dơng đánh ngời Đông Dơng (mở chiến tranh xâm lợc Campuchia 1970; Lào năm 1971)

2 Chiến đấu chống chiến lợc " Việt nam hố chiến tranh" "Đơng Dơng hoá chiến tranh" Mỹ

- Ngày tháng năm 1969 việc Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam đời, tiếp tháng /1970 Hội nghị cấp cao nớc Đơng Dơng thắng lợi trị chiến đấu chống chiến lợc “Việt Nam hoá chiến tranh”, “ Đơng D-ơng hố chiến tranh” nhân dân nớc Việt – Miên - Lào

(16)

- Sau thắng lợi mặt trận quân sự, trị, 30/3/1972 ta mở tiến công chiến lợc khắp chiến trờng chọc thủng ba phòng tuyến quan trọng địch - Buộc Mỹ phải “Mỹ hoá “trở lại, đồng nghĩa với việc thừa nhận chiến lợc “Việt Nam hoá chiến tranh” bị thất bại

IV Miền bắc khôi phục phát triển kinh tế - văn hoá, chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần hai mỹ (1969-1973)

Miền Bắc khôi phục phát triển kinh tế - văn hoá

- V khụi phc phát triển kinh tế, lĩnh vực nông nghiệp tăng cờng áp dụng tiến khoa học nên đến năm 1970 sản lợng lơng thực tăng 60 vạn so với năm 1968 Về công nghiệp sở công nghiệp bị tàn phá chiến tranh nhanh chóng khơi phục xây dựng mới, tính đến năm 1971 sản lợng cơng nghiệp tăng 142% so với năm 1968 Giao thơng vận tải nhanh chóng đợc khôi phục, đảm bảo thông suốt - Về Văn hoá - Giáo dục - Y tế nhanh chóng đợc khơi phục phát triển Đời sống nhân dân đợc ổn định

2 Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất làm nghĩa vụ hậu phơng

- Từ ngày tháng năm 1972 (một tuần sau mền Nam ta mở Tiến công chiến lợc 30/3) đến hết ngày 29 tháng 12 năm 1972 Mỹ huy động với số lợng bom đạn lớn nhất, máy bay đại nhất, leo thang đến mức cao quy mô, cờng độ, tốc độ, liều lĩnh hòng ngăn chặn miền Bắc làm nghĩa vụ với miền Nam

- Từ kinh nghiệm xơng máu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất, toàn Đảng, toàn quân, toàn dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất, tiếp tục chi viện cho miền Nam Với chiến thắng “Điện Biên Phủ không” ta buộc Mỹ phải ngồi vào ký Hiệp định Pari chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình Việt Nam (27/01/1973)

V Hiệp định pa-ri chấm dứt chiến tranh việt nam.

- Từ 13/5/1968 đến 25/1/1969 có hai bên, từ 25/1/1969 đến 27/1/1973 bốn bên - Lập trờng ngoan cố, phi lý Mỹ kéo dài đến ta đánh thắng trận “Điện Biên Phủ không” buộc Mỹ phải ký Hiệp định ta thảo trc ú

- Nội dung (yêu cầu học sinh nắm ý SGk )

- Hiệp định Pari đợc ký kết kết đấu tranh kiên cờng bất khuất nhân dân ta, có ý nghĩa to lớn buộc Mỹ phải công nhận quyền dân tộc nhân dân ta, phải rút quân nớc…

Câu hỏi 1: Đế quốc Mỹ dùng thủ đoạn nhằm phá vỡ liên minh đồn kết chiến đấu ba dân tộc Việt Nam – Lào – Campuchia?

Câu hỏi 2: Hiệp định Pari ngày 27/1/1973 đợc ký kết điều kiện hoàn cảnh nh ?

Bµi 30.

hồn thành giải phóng miền namthống nhất đất nớc ( 1973 - 1975 )

I MiỊn b¾c kh¾c phơc hËu chiến tranh, khôi phục phát triển kinh tế - văn hoá, sức chi viện cho miền nam

- Sau năm (1973-74 )về miền Bắc khôi phục xong kinh tế bị Mỹ tàn phá chiến tranh

- Cũng năm miền Bắc đa vào miền Nam hàng chục vạn vũ khí đạn d-ợc, quân trang, lơng thực , hàng chục vạn cán bộ, đội cho chiến trờng chuẩn bị lực lợng cán ngành để xây dựng tiếp quản vùng giải phóng

II Đấu tranh chống địch "bình định" "lấn chiếm", tạo lực, tiến tới giải phóng hồn tồn miền nam

(17)

- Trớc tình hình đó, lúc đầu ta q tơn trọng Hiệp định , tơn trọng hồ hợp dân tộc nên bị dân, số vùng đất quan trọng

- Tháng năm 1973 Ban chấp hành Trung ơng Đảng họp Hội nghị lần thứ 21 nêu rõ nhiệm vụ cách mạng miền Nam giai đoạn :

tiếp tục cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân đờng bạo lực cách mạng, đấu tranh ba mặt trận quân sự, trị, ngoại giao

- Kết ta giải phóng tồn tỉnh Phớc Long, làm chủ đờng 14 vùng giải phóng, ngành kinh tế, văn hoá, giáo dục y tế ổn định v phỏt trin

III giải phóng hoàn toàn miền nam, giµnh toµn vĐn l·nh thỉ tỉ qc 1 Chđ trơng, kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam.

- Từ chiến thắng Phớc long, Trung ơng Đảng đề kế hoạch giải phóng miền Nam nm 1975, 1976

- Song Trung ơng Đảng nhấn mạnh "nếu có thời , giải phóng miền Nam năm 1975"

2 Cuộc Tổng tiến công dậy Xuân 1975

- Mở đầu chiến dịch Tây Nguyên, trận then chốt Buôn Ma Thuột (10/3/1975), đến ngày 24/3 ta giải phóng hồn tồn Tây Ngun, chiến dich Tây Nguyên diễn ra, Đảng nhận định thời chiến lợc đến mau lẹ, nên định giải phóng Sài Gịn tồn miền Nam, mà trớc hết mở chiến dịch giải phóng Huế - Đà Nẵng

- Ngày 21/3 ta đánh vào Huế, ngày 26/3 giải phóng hồn tồn thành phố Huế tỉnh Thừa Thiên Cùng thời gian ta giải phóng Tam Kỳ, Quảng Ngãi khố chặt phía nam Đà Nẵng, ngày 29/3 ta đồng loạt từ mũi Bắc,Tây, Nam tiến vào giải phóng Đà Nẵng

- Quân đội Sài Gòn kéo lập phòng tuyến "tử thủ" Phan Thiết, Xn Lộc phía Đơng Sài Gịn Ngày 16/4 ta chọc thủng phòng tuyến Phan Rang,21/4 Xuân Lộc, Nguyễn Văn Thiệu từ chức, cửa ngõ Sài gòn đợc giải phóng

- 17 ngày 26/4 Chiến dịch Hồ Chí Minh mở màn, cánh quân lúc tiến vào trung tâm Sài Gòn đến 11giờ 30 phút ngày 30/4/1975 ta ta giải phóng tồn Sài Gịn, chiến dịch Hồ Chí Minh tồn thắng

IV ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi kh¸ng chiÕn chèng mü cø níc ( 1954 - 1975 ).

1 ý nghÜa lÞch sư.

- Đối với dân tộc: Giải phóng hồn tồn Miền Nam, bảo vệ vững chế độ XHCN Miền Bắc, thống đất nớc, thắng lợi mãI mãI đợc ghi vào lịch sử dân tộc nh nhẽng trang chói lọi nhất, biểu tợng sáng ngời toàn thắng chủ nghĩa anh hùng cách mạng trí tuệ ngời…

+ Kết thúc 21 năm chiến đấu chống mỹ, kết thúc vẻ vang 30 năm chiến tranh chiến tranh giảI phóng bảo vệ tổ quốc, chấm dứt vĩnh viễn ách đô hộ chủ nghĩa đế quốc thực dân, phong kiến Hoàn thành cách mạng dân tộc, dân chủ nớc

+ Mở kỷ nguyên cáh mạng Việt Nam, kỷ nguyên độc lập dân tộc, thống đất nớc đI lên chủ nghĩa xã hội

- Đối với quốc tế: Làm đảo lộn chiến lợc tồn cầu hố Mĩ, tác động sâu sắc đến nội tình nớc Mĩ cục diện giới Thắng lợi ta nguồn cổ vũ mạnh mẽ phong trào cách mạng thể giới, dân tộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc Nguyên nhân thng li.

- nguyên nhân :

+ Nhờ có đờng lối lãnh đạo đắn, sáng suốt Đảng, với đuờng lối quân trị ỳng n

+ Nhờ có tinh thần yêu nớc toàn thể nhân dân, dân tộc Việt Nam

+ Có tinh thần đồn kêt dân tộc anh em, nớc XHCN, đồng tình ủng hộ ca nhõn dõn th gii

Câu hỏi1: Trình bày diễn biến Tổng tiến công dậy Xuân 1975.

(18)

BàI 31.

Việt nam năm đầu sau đại thắng mùa xuân 1975 I Tình hình hai miền Nam-Bắc sau đại thắng Xn 1975

-Thn lỵi:

+ Chấm dứt tình trang đất nớc chia cắt 21 năm

+ Mở kỉ nguyên lịch sử dân tộc- độc lập, thống nhất, nớc đI lên CNXH -Khó khăn: Hậu chiến tranh để lại nặng nề

+ Kinh tế: Ruộng đất bỏ hoang, thất nghiệp, bom mìn đồng ruộng… + Xã hội: Những tàn d xã hội cũ tồn

II.Khắc phục hậu chiến tranh, khôI phục phát triển kinh tế-văn hoá hai miền đất nc

-ở miền Bắc:

+Nhiệm vụ trọng tâm sức khắc phục hậu chiến tranh, khôI phục phát triển kinh tế-văn hoá

+ Kt quả: Tiến đáng kể, diện tích trồng trọt tăng, nhiều cơng trình, nhà máy đợc xây dựng…

-ë miÒn Nam:

+ Nhiệm vụ trọng tâm ổn định tình hình, đồng thời khắc phục hậu chiến tranh, khơI phục phát triển kinh tế-văn hố

+ Kết quả: thành phổ quyền cách mạng đợc thành lập, nơng thơn quyền điều chỉnh ruộng đất cho nông dân, hoạt động sản xuất trở lại bình thờng Văn hố, giáo dục, y tế đợc tiến hành khẩn trơng

III Hoàn thành thống đất nớc mặt nhà nớc (1975-1976) -Mỗi miền tồn hình thức Nhà nớc riêng

-Hoàn thành thống Nhà nớc đớc tiến hành bớc sau:

+Họp hội nghị Hiệp thơng (từ 15 đến 21/11/1975) trí chủ trơng biện pháp thống mặt Nhà nớc

+ Tỉng cư Quốc hội tiến hành nớc (25-4-1976)

+ Quốc hội khoá VI nớc Việt Nam thống họp kì định nhiều vấn đề quan trọng

-ý nghÜa:

+ Thể tinh thần u nớc, đồn kết, ý chí thống tồn dân + Tạo điêu kiện trị phát huy sức mạnh toàn diện đất nớc

Câu hỏi1: Hãy cho biết tình hình nớc ta sau đại thng Xuõn 1975?

Câu hỏi 2: Nêu viƯc lµm cđa ta viƯc thùc hiƯn thèng nhÊt lÃnh thổ về mặt Nhà nớc

Bài 32

Việt Nam xây dựng đất nớc, đấu tranh bảo vệ tổ quốc (1976-1985)

1 Thùc hiƯn kÕ ho¹ch Nhà nớc năm (1976-1980) -Nhiện vụ: vừa xây dựng vừa cảI tạo quan hệ xản xuất

-Mục tiêu: xây dựng bớc sở vật chất-kĩ thuật CNXH -KÕt qu¶:

+Các sở cơng nghiệp, nơng nghiệp, giao thông đợc khôI phục, nhiều nhà máy đợc xấy dựng, đờng sắt Bắc –Nam đợc khôI phục

+ CảI tạo XHCN vùng giảI phóng đợc đẩy mạnh, giai cấp t sản bị xoá bỏ + Những biểu văn hoá phản động bị xoá b

2.Thực kế kế hoạch Nhà nớc năm (1981-1985)

-Phng hng, nhim v, mc tiờu: sp xếp lại cấu đẩy mạnh cảI tạo XHCN, ổn định tình hình kinh tế xã hội, giảm nhẹ cân đối kinh tế

-Kết quả: Đất nớc có chuyển biến tiến đáng kể

+ Cơng nghiệp, nơng nghiệp chặn đợc đà giảm sút, có bớc phát triển tiến + Xây dựng sở vật chất-kĩ thuật hồn thành hàng trăn cơng trình lớn + Khoa học-kĩ thuật đợc triển khai thúc đẩy sản xut phỏt trin

I. Đấu tranh bảo vệ tổ quốc (1975-1979) 1 Đấu tranh bảo vệ biên giới Tây Nam

-Tập đoàn Pôn Pốt mở chiến tranh xâm lợc Biên Giới Tây Nam (22-12-1978) -Quân dân ta tổ chức phản công quét quân xâm lợc Pôn Pốt khái níc ta

(19)

-Từ 1978 Trung Quốc cho quân đội khiêu khích, cắt viện trợ Mở tiến cơng biên giới phí Bắc (17-2-1979)

-Qn dân ta chiến đấu ngoan cờng buộc Trung Quốc phảI rút quân (18-3-1979) Câu hỏi1: Sau 10 năm đI lên chủ nghĩa xã hội chúnh ta đạt thành tựu gì? cịn có khó khăn nào?

Câu hỏi 2: Cuộc đấu tranh bảo vệ biên giới phía Bắc Tây Nam diễn nh thế nào?

Bài 33 Việt Nam đờng đổi đI lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1986 đến năm 2000)

I Đờng lối đổi Đảng -Nguyên nhân đổi mới:

+ NÒn kinh tÕ –x· hội nớc ta lâm vào tình trạng khủng hoảng

+ Tác động cách mạng KH-KT, Liên Xô nớc XHCN sụp đổ + +Đại hội Đảng VI (12-1986) đề đờng lối đổi

-Nội dung đổi mới: Đổi toàn diện đồng bộ, từ kinh tế, trị đến tổ chức, t t-ởng, văn hoá, trọng tâm đổi kinh tế

II Việt Nam 15 năm thực đờng lối đổi (1986-2000)

-Trong kế hoạch năm 1986-1990: Đáp ứng đợc nhu cầu lơng thực, hàng hoá thị trờng dồi dào, kinh tế đối ngoại phát triển

-Kế hoạch năm 1990-1995 : Kinh tế tăng trởng nhanh, lạm phát đợc đâỷ lùi, kinh tế đối ngoại phát triển

Ngày đăng: 21/04/2021, 10:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan