MỤC LỤC trang MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA CÔNG CHỨC CẤP XÃ 10 1 1 Một số vấn đề về công chức cấp xã 10 1 1 1 Khái niệm công chức cấp xã 10 1 1 2 Đặc điểm của công chức cấp[.]
MỤC LỤC trang MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA CÔNG CHỨC CẤP XÃ 10 1.1 Một số vấn đề công chức cấp xã 10 1.1.1 Khái niệm công chức cấp xã 10 1.1.2 Đặc điểm công chức cấp xã 11 1.1.3 Yêu cầu công chức cấp xã 12 1.2 Động lực làm việc công chức cấp xã 13 1.2.1 Khái niệm động lực làm việc 13 1.2.2 Vai trò động lực làm việc 14 1.2.3 Các yếu tố cấu thành động lực làm việc công chức cấp xã 16 1.2.4.Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc công chức cấp xã 21 1.3 Nâng cao động lực làm việc cho công chức cấp xã 26 1.3.1 Khái niệm nâng cao động lực làm việc 27 1.3.2 Sự cần thiết phải nâng cao động lực làm việc công chức cấp xã 27 1.3.3 Các đối tượng chịu trách nhiệm nâng cao động lực làm việc cho công chức cấp xã 29 1.3.4 Nội dung nâng cao động lực làm việc cho công chức cấp xã 32 1.3.4.1 Cải thiện thu nhập cho công chức cấp xã 32 1.3.4.2 Hoàn thiện cơng tác bố trí, sử dụng cơng chức 33 1.3.4.3 Hồn thiện cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cơng chức 33 1.3.4.4 Hồn thiện công tác quy hoạch, bổ nhiệm 34 1.3.4.5 Hồn thiện cơng tác đánh giá, khen thưởng 34 1.3.4.6 Nâng cao chất lượng văn hóa tổ chức 35 1.4 Kinh nghiệm địa phương học rút việc nâng cao động lực làm việc cho chức cấp xã 35 1.4.1 Kinh nghiệm địa phương 35 1.4.2 Bài học cho huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước .38 Tiểu kết chương 39 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA CÔNG CHỨC CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỘC NINH 40 2.1 Khái quát đội ngũ công chức cấp xã huyện Lộc Ninh 40 2.1.1 Số lượng 40 2.1.2 Độ tuổi, thâm niên cơng tác, trình độ 41 2.2 Thực trạng động lực làm việc công chức cấp xã 45 2.2.1 Về sách lương, phúc lợi 46 2.2.2 Về cơng tác bố trí, sử dụng công chức 49 2.2.3 Về hội đào tạo, bồi dưỡng 50 2.2.4 Về hội quy hoạch, bổ nhiệm 51 2.2.5 Về công tác đánh giá, khen thưởng 53 2.2.6 Về văn hóa tổ chức 58 2.3 Đánh giá chung 63 2.3.1.Ưu điểm 63 2.3.2.Hạn chế 64 2.3.3.Nguyên nhân hạn chế 66 Tiểu kết chương 68 Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO CÔNG CHỨC CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỘC NINH, TỈNH BÌNH PHƢỚC 69 3.1 Định hướng Đảng, phủ địa phương việc nâng cao động lực làm việc cho công chức cấp xã 69 3.1.1 Định hướng Đảng Chính phủ 69 3.1.2 Định hướng địa phương 70 3.2 Một số giải pháp cụ thể 74 3.2.1 Giải pháp cải thiện thu nhập cho công chức cấp xã 74 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện cơng tác bố trí, sử dụng cơng chức 76 3.2.3 Giải pháp hồn thiện cơng tác đào tạo, bồi dưỡng 79 3.2.4 Giải pháp hồn thiện cơng tác quy hoạch, bổ nhiệm 82 3.2.5 Giải pháp hồn thiện cơng tác đánh giá, khen thưởng công chức.83 3.2.6 Giải pháp hồn thiện văn hóa tổ chức 87 3.3 Một số kiến nghị 90 3.3.1 Đối với Chính phủ 90 3.3.2 Đối với Chính quyền địa phương 91 Tiểu kết chương 92 KẾT LUẬN 93 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trải qua 30 năm đổi đất nước, Việt Nam ngày tham gia sâu rộng vào kinh tế thị trường, kinh tế động với nhiều hội để đưa kinh tế nước ta phát triển nhanh chóng khơng khó khăn thách thức Sự động kinh tế thị trường địi hỏi nước ta phải có hành chuyên nghiệp, tận dụng thời khắc phục khó khăn kinh tế mang lại, nhằm đạt hiệu cao Trong hệ thống hành nhà nước Việt Nam, công chức nhân tố đặc biệt quan trọng, định đến thành công hay thất bại hành nhà nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: "cán gốc công việc", "muôn việc thành công hay thất bại cán tốt kém" Đội ngũ công chức vừa chịu trách nhiệm tham mưu, xây dựng đồng thời lực lượng tổ chức, thực thi sách, pháp luật; đưa sách, pháp luật vào đời sống người dân Vì vậy, máy hành nhà nước vận hành thơng suốt đạt hiệu lực, hiệu hay không phụ thuộc lớn vào lực ĐLLV đội ngũ công chức Trong thực thi nhiệm vụ, ĐLLV công chức yếu tố đặc biệt quan trọng, cơng chức có ĐLLV, họ ln chủ động linh hoạt xử lý tình huống, có tinh thần tự giác cao có hướng suy nghĩ tích cực giúp cho cơng việc đạt hiệu quả, góp phần mang lại thành công cho tổ chức Tuy nhiên, phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng năm 2017, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đánh giá rằng: “Một phận cán bộ, công chức địa phương làm việc cịn cầm chừng, khơng kiên quyết, khơng hiệu quả” Có thể thấy, phận cơng chức địa phương chưa hăng say, nhiệt huyết với công việc, thiếu ĐLLV dẫn đến kết công việc chưa đạt mong muốn Ngoài ra, khu vực tư ngày phát triển không ngừng, môi trường làm việc chế nâng cao động lực từ khu vực động đa dạng làm cho ngày nhiều công chức làm việc tổ chức nhà nước có so sánh hướng khu vực tư nhiều Điều làm dao động tinh thần cống hiến làm việc lợi ích chung cơng chức Bên cạnh đó, mặt trái kinh tế thị trường làm cho phận cơng chức suy thối mặt đạo đức, lối sống, họ suy nghĩ cho thân nhiều hơn, dẫn đến số cơng chức vụ lợi, tham nhũng, có thái độ thờ ơ, thiếu trách nhiệm với công việc làm giảm sút ĐLLV, ảnh hưởng đến hiệu công việc Vì vậy, việc làm để nâng cao ĐLLV cho công chức làm việc hăng say việc làm quan trọng Với huyện biên giới Lộc Ninh tỉnh Bình Phước, năm gần đây, chất lượng đội ngũ CCCX ngày quyền địa phương quan tâm có bước phát triển đáng kể Tuy nhiên, q trình tồn cầu hóa diễn nhiều lĩnh vực địi hỏi đội ngũ CCCX phải động, nhiệt huyết, tích cực công việc, tránh lối suy nghĩ "an phận" “làm cho hết giờ” để công việc đạt hiệu cao Đội ngũ CCCX huyện Lộc Ninh đa số người dân sinh sống địa phương, thuận lợi cho họ an tâm công tác Bên cạnh đó, vị trí tiềm phát triển địa phương đòi hỏi cao tính chun nghiệp cơng việc CCCX Nhưng thực tiễn cho thấy, đa số CCCX hạn chế vận dụng khoa học công nghệ vào công việc, cơng chức chưa lối làm việc cũ, cịn mang tính thủ cơng Một số cơng chức chun mơn chưa phù hợp với vị trí đảm nhiệm, làm ảnh hưởng đến kết công việc hiệu chưa cao, nhiều công chức “mải mê” phát triển kinh tế gia đình, kinh tế thân mà chưa ý đến việc nâng cao chuyên môn nghiệp vụ để phục vụ nhân dân tốt Tình hình khơng thể khơng ảnh hưởng đến việc hoàn thành mục tiêu quan Vậy nguyên nhân tình hình đâu? Có nhiều ý kiến đưa ra, số đơng ý kiến cho rằng, CCCX huyện Lộc Ninh thiếu ĐLLV nhiều cơng chức cịn né tránh, đùn đẩy công việc Xuất phát từ thực tế nay, tác giả chọn đề tài "Động lực làm việc công chức cấp xã địa bàn huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước" để nghiên cứu Mong muốn mà đề tài hướng đến sở nghiên cứu thực trạng, cơng trình tìm ưu điểm, hạn chế nguyên nhân, từ đề xuất giải pháp góp phần nâng cao ĐLLV CCCX địa bàn huyện Lộc Ninh Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong năm gần đây, động lực nâng cao ĐLLV thu hút quan tâm, nghiên cứu nhiều tác giả Ở nước ta có nhiều cơng trình, viết liên quan, kể đến số cơng trình sau: Bùi Anh Tuấn (2009), giáo trình “Hành vi tổ chức”[37] nêu lên vấn đề động lực cá nhân tổ chức, phân tích học thuyết tạo động lực cho người lao động đưa giải pháp tạo động lực tổ chức Việt Nam Lê Thị Hoài Thương (2011) với cơng trình“Một số giải pháp tạo động lực làm việc cho công chức – Từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh”[34] sâu nghiên cứu thực trạng đề số giải pháp tạo động lực cho cơng chức địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên, đề tài tương đối rộng bao quát cho tất công chức, từ công chức phường, xã đến công chức sở, ngành Thành phố mà chưa chun sâu vào nhóm đối tượng cơng chức cụ thể, nên giải pháp mang tính bản, khái qt Cơng trình Trương Ngọc Hùng (2012) về“Giải pháp tạo động lực cho cán bộ, công chức xã, phường thành phố Đà Nẵng”[18] nêu lên thực trạng ĐLLV cán công chức xã, phường thành phố Đà Nẵng đề giải pháp tạo động lực cho cán công chức Giáo trình “ĐLLV tổ chức hành nhà nước”của Nguyễn Thị Hồng Hải (2013) [15] đề cập đến vấn đề chung động lực tạo ĐLLV cho người lao động tổ chức hành nhà nước, biện pháp tạo ĐLLV tổ chức nói chung tổ chức hành nhà nước nói riêng Nguyễn Thị Hồng Hải (2013) với cơng trình sách chun khảo “Quản lý nguồn nhân lực chiến lược khu vực công vận dụng vào thực tiễn Việt Nam”[16] làm rõ lý luận chung khu vực công nguồn nhân lực khu vực cơng Bên cạnh đó, tác giả bổ sung thêm giá trị quản lý nguồn nhân lực, quản lý nguồn nhân lực chiến lược vận dụng vào khu vực công Việt Nam Bùi Đức Thọ (2013) với viết “ĐLLV cán công chức, viên chức cơng cải cách hành chính”[31] dựa Thuyết kỳ vọng Victor Vroom để đưa thực trạng ĐLLV cán bộ, công chức, viên chức đơn vị hành cơng Đồng thời, tác giả định hướng sách để nâng cao ĐLLV cho cán công chức, viên chức Bài viết “Một số giải pháp cải cách sách tiền lương cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2012-2020”của Thang Văn Phúc (2013) [24] có nhận xét mức tiền lương cán bộ, công chức, viên chức Đồng thời, tác giả đưa giải pháp để tiền lương phản ánh giá trị sức lao động họ, khuyến khích tinh thần làm việc tận tụy họ, giúp công việc đạt hiệu cao Tác giả Tạ Ngọc Hải (2013) với viết “Nâng cao tính tích cực nghề nghiệp công chức”[17] đưa nhận xét chung tinh thần, thái độ làm việc công chức Đa số cơng chức có tinh thần làm việc tích cực, có ý thức trách nhiệm cơng việc giao, nhiên số cơng chức cịn có tinh thần làm việc cầm chừng, tinh thần trách nhiệm với cơng việc chưa cao, cịn tượng né tránh, đùn đẩy công việc Tác giả đưa số biện pháp để nâng cao tính tích cực nghề nghiệp công chức Trần Văn Huynh (2016) với cơng trình “Nhân tố ảnh hưởng tới động lực làm việc công chức Sở Lao động – Thương binh xã hội tỉnh Nam Định”[20] phân tích hai nhân tố ảnh hưởng tới ĐLLV công chức Tuy nhiên, tác giả chưa nghiên cứu nhân tố thuộc cá nhân ảnh hưởng đến động lực cơng chức Tác giả Nguyễn Đình Tuấn (2017) với cơng trình “Tạo ĐLLV cho CCCX, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội”[38] tập trung sâu vào yếu tố ảnh hưởng đến ĐLLV giải pháp tạo ĐLLV cho CCCX như: rà soát chức năng, nhiệm vụ quyền địa phương cấp xã, chức danh cấp xã; đổi mới, kiện toàn máy quyền cấp xã xếp, bố trí, sử dụng vào vị trí, chức danh phù hợp với trình độ, lực CCCX; nhiều giải pháp khác nhằm tạo động lực cho CCCX Tuy nhiên, cơng trình, tác giả chưa đề cập sâu đến vấn đề đào tạo, bồi dưỡng cho công chức công tác đánh giá chất lượng công chức công chức cử đào tạo, bồi dưỡng Nhìn chung, đa số cơng trình nghiên cứu ĐLLV đưa giải pháp để nâng cao động lực cho cán công chức, viên chức Ở Bình Phước có số đề tài nghiên cứu nguồn nhân lực, chưa có cơng trình nghiên cứu ĐLLV CCCX địa bàn huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước Chính vậy, hy vọng đề tài luận văn bổ sung vào khoảng trống Trong trình nghiên cứu, luận văn có tham khảo, kế thừa thành tựu cơng trình có liên quan Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích Luận văn tìm hiểu thực trạng ĐLLV CCCX địa bàn huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước, từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao ĐLLV cho CCCX địa bàn Huyện 3.2 Nhiệm vụ Để thực mục đích nghiên cứu nói trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ chủ yếu sau: - Hệ thống hóa làm rõ vấn đề lý luận ĐLLV cơng chức nói chung CCCX nói riêng - Phân tích, đánh giá thực trạng ĐLLV CCCX địa bàn huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước, đồng thời tìm hạn chế, nguyên nhân dẫn đến hạn chế ĐLLV cho CCCX huyện Lộc Ninh - Đề xuất giải pháp chủ yếu để nâng cao ĐLLV cho CCCX, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn ĐLLV CCCX địa bàn huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước 4.2 Phạm vi nghiên cứu 4.2.1 Về không gian nghiên cứu Địa bàn nghiên cứu giới hạn UBND xã huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước 4.2.2 Về thời gian nghiên cứu Luận văn nghiên cứu ĐLLV CCCX địa bàn huyện Lộc Ninh từ năm 2013 đến 2020 năm 2013 bắt đầu có thay đổi đáng kể mức lương sở, năm 2013 đánh dấu cột mốc quan trọng thay đổi lớn cấu trình độ CCCX; năm 2020 năm kết thúc Chương trình Tổng thể cải cách hành Nhà nước giai đoạn 2011-2020 4.2.3 Về nội dung nghiên cứu ĐLLV cơng chức nói chung, CCCX nói riêng cấu thành nhiều yếu tố chịu tác động nhiều yếu tố Tuy nhiên, khuôn khổ luận văn thạc sỹ, cơng trình ưu tiên dành quan tâm nghiên cứu, khảo sát số yếu tố cấu thành số yếu tố ảnh hưởng đến ĐLLV CCCX gồm sách tiền lương, phúc lợi; cơng tác bố trí, sử dụng công chức; hội đào tạo, bồi dưỡng; hội quy hoạch, bổ nhiệm; văn hóa tổ chức Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phƣơng pháp luận Luận văn nghiên cứu dựa phương pháp luận phép biện chứng chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Để phục vụ cho việc thực đề tài, luận văn có sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: - Phương pháp phân tích: Tác giả sử dụng phương pháp để tìm hiểu, xem xét, đánh giá nhằm làm rõ thực trạng dựa thông tin thu thập xác định ngun nhân cơng chức có ĐLLV bị giảm sút ĐLLV để đưa giải pháp hiệu - Phương pháp xử lý thông tin: Phương pháp giúp cho tác giả nghiên cứu cơng trình liên quan cơng bố, tiến hành tham chiếu số liệu cụ thể để phục vụ cho q trình phân tích làm rõ mục đích luận văn ... địa bàn huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước Chương 3: Một số giải pháp nâng cao động lực làm việc cho công chức cấp xã địa bàn huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC... CAO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO CÔNG CHỨC CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỘC NINH, TỈNH BÌNH PHƢỚC 69 3.1 Định hướng Đảng, phủ địa phương việc nâng cao động lực làm việc cho công chức cấp xã ... kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn kết cấu thành chương Chương 1: Cơ sở lý luận động lực làm việc công chức cấp xã Chương 2: Thực trạng động lực làm việc công chức cấp xã địa