Luận văn hoàn thiện pháp luật về trọng tài thương mại ở việt nam

78 1 0
Luận văn hoàn thiện pháp luật về trọng tài thương mại ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC BẢNG Bảng 2 1 Số lượng vụ tranh chấp 30 Bảng 2 2 Tính chất tranh chấp 30 Bảng 2 3 Lĩnh vực tranh chấp 31 Bảng 2 4 Trị giá tranh chấp 32 Biểu đồ 2 1 Tỷ lệ Trọng tài viên giữa các ngành nghề 41[.]

DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Số lượng vụ tranh chấp 30 Bảng 2.2: Tính chất tranh chấp 30 Bảng 2.3: Lĩnh vực tranh chấp 31 Bảng 2.4: Trị giá tranh chấp 32 Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ Trọng tài viên ngành nghề 41 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TTTM Trọng tài thương mại LTTTM Luật Trọng tài thương mại HĐTP Hội đồng thẩm phán VIAC Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam PQTT Phán Trọng tài HĐTT Hội đồng Trọng tài TBCN Tư chủ nghĩa XHCN Xã hội chủ nghĩa TTV Trọng tài viên GQTC Giải tranh chấp THADS Thi hành án dân BLTTDS Bộ luật tố tụng dân LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tơi nhận nhiều động viên, giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS,TS Bùi Ngọc Sơn, người ln tận tình hướng dẫn tơi thực tốt luận văn Xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy giáo, giáo; người đem lại cho kiến thức vơ có ích năm học vừa qua q trình cơng tác sau Cũng xin gửi lời cám ơn chân thành tới Ban Giám hiệu Đại học Ngoại Thương tạo điều kiện cho suốt q trình học tập Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, người ln bên tơi, động viên khuyến khích tơi q trình học tập, thực đề tài nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2018 Tác giả Bùi Đình Cường LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trọng tài thương mại là phương thức giải quyế t tranh chấ p kinh doanh, thương mại bên thỏa thuận, sử dụng thay cho phương thức giải tranh chấp truyền thống Tòa án Phương thức giải tranh chấp Trọng tài thương mại có thủ tu ̣c đơn giản, linh hoạt theo thỏa thuận bên giúp giải tranh chấp nhanh chóng Giải tranh chấp trọng tài thương mại có ưu điểm chỗ giải tranh chấp không công khai giúp doanh nghiệp giữ bí mật thơng tin tranh chấp gây ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh; đưa phương thức hiệu để đến định có giá trị chung thẩm ràng buộc bên tranh chấp mà không cần đưa tòa án Trải qua nhiều giai đoạn lịch sử, Trọng tài thương mại, với tư cách chế giải tranh chấp Toà án, góp phần khơng nhỏ vào ổn định hoạt động thương mại Trong điều kiện kinh tế thị trường, Trọng tài thương mại ngày khẳng định vai trị quan trọng Cũng thế, Pháp luật Trọng tài thương mại thường xuyên quan tâm hoàn thiện So với nhiều quốc gia khu vực giới pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam trải qua trình phát triển đặc thù Mặc dù chế định du nhập vào hệ thống pháp luật nước ta từ cuối kỷ XX, bối cảnh kinh tế- xã hội lúc khơng thuận lợi nên bản, trọng tài khơng có vai trị đáng kể Tuy nhiên, từ thực sách đổi kinh tế vai trò Trọng tài thương mại dần khẳng định Pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam dần hình thành rõ nét Cùng với đó, tổ chức trọng tài kinh tế thành lập Trước năm 2003, Việt Nam chưa có khung pháp luật thức Trọng tài thương mại Đến năm 2003 Pháp lệnh Trọng tài thương mại ban hành, thể nỗ lực hội nhập to lớn Việt Nam đánh dấu giai đoạn chuyển tiếp trình phát triển pháp luật trọng tài nước ta Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003 mang ý nghĩa quan trọng mặt điều chỉnh pháp luật, tảng pháp lý cho Trọng tài thương mại Việt Nam tiếp cận, hoà nhập với xu hướng chung tài phán củaTrọng tài thương mại toàn Thế giới Pháp lệnh xác định phạm vi cụ thể thẩm quyền Trọng tài cách liệt kê loại việc Trọng tài giải quyết, đưa chế xác định hiệu lực pháp lý thoả thuận Trọng tài, quy định chặt chẽ quy trình tố tụng, xác định rõ nguyên tắc quan trọng phù hợp với thông lệ Trọng tài giới quy định hỗ trợ Toà án Trọng tài xác lập giá trị pháp lý phán Trọng tài Tuy có nhiều điểm tiến bộ, qua thời gian áp dụng với phát triển Kinh tế- xã hội, số quy định Pháp lệnh bộc lộ bất cập khơng cịn phù hợp với tình hình Kinh tế-xã hội : Việc xác định khơng rõ ràng phạm vi giải tranh chấp chủ thể giải tranh chấp Trọng tài, nhiều thiếu sót chế định thoả thuận Trọng tài, vai trị hỗ trợ mờ nhạt Tồ án, huỷ định Trọng tài rộng Vì thế, việc ban hành Luật Trọng tài thương mại 2010 thay cho Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003 thể đột phá Pháp luật Trọng tài thương mại Việt Nam, cụ thể như: Đã khắc phục việc phân định không rõ ràng phạm vi thẩm quyền Trọng tài tranh chấp thương mại, giới hạn tình làm thoả thuận Trọng tài vô hiệu đồng thời quy định hướng giải thoả thuận trọng tài không rõ ràng, lần có điều khoản bảo vệ doanh nghiệp việc lựa chọn phương thức giải tranh chấp, cho phép Trọng tài viên người nước nội luật hoá cam kết quốc tế Việt Nam dịch vụ Trọng tài Pháp luật Trọng tài thương mại hoàn thiện qua giai đoạn bất cập cần hoàn thiện như; Phạm vi điều chỉnh Luật Trọng tài thương mại chưa quy định mô ̣t cách rõ ràng; Các quy định hòa giải sơ sài, chủ yếu theo hướng khuyến khích hịa giải; Luật Trọng tài thương mại chưa quy định cu ̣ thể nội dung thỏa thuận Trọng tài; Luật Trọng tài thương mại có nhiều quy định Trọng tài viên lại chưa có quy định cơng nhận Trọng tài viên; Luật Trọng tài thương mại chưa có quy định thời hạn thông báo đơn khởi kiện, thời hạn gửi tự bảo vệ bị đơn; Chưa có quy định cụ thể vụ kiện có phiên họp, phiên họp cách ngày họp giải tranh chấp Hội đồng Trọng tài phải có trách nhiệm cơng bố cho bên tranh chấp biết phiên họp cuối giải tranh chấp Vì thế, đề tài “Hồn thiện Pháp luật Trọng tài thương mại Việt Nam” có tính cấp thiết lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Các công trình nghiên cứu ngồi nước Cho đến giới có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài, điển hình là: Cơng trình nghiên cứu về” Pháp luật thực tiễn Trọng tài thương mại quốc tế”, tác giả Alan Redfera, Martin Hunter, Nigel Blakeby & Dartasides biên soạn, năm 2009: Nội dung đề cập đến khái niệm Trọng tài Trọng tài thương mại quốc tế; Quy trình thực tố tụng Trọng tài thương mại; Quy định thẩm quyền Trọng tài viên Hội đồng Trọng tài 2.2 Các cơng trình nghiên cứu nước Ở nước có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài như: Luận án tiến sĩ Luật học Nguyễn Đình Thơ với đề tài” Hồn thiện pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế ", Trường Đại học Luật Hà Nội, 2007 Nội dung đề tài đề cập đến vấn đề như: Khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc Trọng tài thương mại; vai trò Trọng tài thương mại; Khái niệm Pháp luật Trọng tài thương mại; Cơ cấu Pháp luật Trọng tài thương mại; quy định Pháp luật Trọng tài thương mại; Nhân tố ảnh hưởng đến thực thi Pháp luật Trọng tài thương mại Luận văn thạc sĩ luật học Phạm Thị Phương Thùy với đề tài“ Pháp luật giải tranh chấp hình thức Trọng tài", Trường Đại học Luật Hà Nội, 2004; Nội dung đề tài đề cập đến vấn đề như: Khái niệm Trọng tài Trọng tài thương mại; hình thức giải tránh chấp; quy định pháp luật để giải tranh chấp Luận văn thạc sĩ luật học Trần Thị Kim Liên với đề tài“ Những vấn đề pháp lý thỏa thuận Trọng tài thực tiễn áp dụng Việt Nam", Trường Đại học Luật Hà Nội, 2006 Nội dung đề tài đề cập đến vấn đề như: Khái niệm, vai trò đặc điểm Trọng tài thương mại; sở pháp lý thỏa thuận Trọng tài thương mại; Nhân tố ảnh hưởng đến thỏa thuận Trọng tài; Thực tế thực pháp lý thỏa thuận Trọng tài Việt Nam Nội dung Các cơng trình nêu khơng giống với nội dung đề tài luận văn chọn Vì thế, đề tài “Hồn thiện pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam” đề tài độc lập, khơng trùng lặp với đề tài cơng trình nghiên cứu cơng bố Mục đích mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu đề tài đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện Pháp luật Trọng tài thương mại Việt Nam 3.2 Mục tiêu nghiên cứu: Để đạt mục đích trên, luận văn có mục tiêu nghiên cứu làm rõ vấn đề sau đây: - Cơ sở lý luận Pháp luật Trọng tài thương mại - Thực trạng Pháp luật Trọng tài thương mại Việt Nam - Kiến nghị số giải pháp nhằm hoàn thiện Pháp luật Trọng tài thương mại Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu chủ yếu đề tài Pháp luật Trọng tài thương mại nói chung Pháp luật Trọng tài thương mại Việt Nam nói riêng Kinh nghiệm hoàn thiện Pháp luật Trọng tài thương mại số nước đối tượng nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: Đối tượng nghiên cứu chủ yếu diễn Việt Nam, ngồi cịn nước khác Anh, Trung Quốc; Thái Lan …… + Phạm vi thời gian: Thời gian nghiên cứu qua giai đoạn trước năm 2003; từ 2003 đến 2010 từ năm 2010 đến Giải pháp đề xuất kiến nghị giai đoạn 2018 -2023 + Phạm vi mặt nội dung: Đề tài chủ yếu đề cập đến vấn đề quy định thỏa thuận Trọng tài thương mại; quy định thẩm quyền Trọng tài thương mại; quy định hình thức Trọng tài thương mại; quy định Trọng tài viên; quy định tố tụng Trọng tài thương mại Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp phân tíchtổng hợp; Phương pháp diễn giải- quy nạp; Phương pháp so sánh luật học, cụ thể sau: Phương pháp phân tích -tổng hợp: Sử dụng để phân tích tình hình thực Pháp luật Trọng tài thương mại Việt Nam Thông qua phân tích để thấ y tính hợp lý hay chưa hợp lý Pháp luật Trọng tài thương mại Phương pháp so sánh luật học: So sánh tính phù hợp việc áp dụng Pháp luật Trọng tài thương mại Việt Nam để xem xét điều chỉnh bổ sung Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận Pháp luật trọng tài thương mại Chương 2: Thực trạng Pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam Chương 3: Giải pháp nhằm hoàn thiện Pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm chung pháp luật Trọng tài thương mại 1.1.1.Khái niệm pháp luật Trọng tài thương mại Luật Mẫu Trọng tài Ủy ban luật thương mại Liên Hợp quốc (được gọi tắt UNCTTRAL) thông qua 21 tháng 06 năm 1985 sửa đổi bổ sung năm 2006 văn hệ thống văn Uỷ ban xúc tiến nhằm thống hoá qui định môi trường đầu tư thương mại nước giới Trong lĩnh vực Trọng tài thương mại Luật hướng quốc gia thành viên xây dựng thể chế phù hợp với xu hội nhập kinh tế quốc tế Riêng với Việt Nam trình xây dựng Luật Trọng tài lấy nguyên Luật Mẫu chỉnh sửa chỗ cần thiết cho phù hợp với pháp luật hoạt động cụ thể Việt Nam để ban hành Luật Trọng tài Điều cho thấy Luật Mẫu chuẩn mực pháp lí quốc tế, hình thành từ lâu quốc gia coi trọng đặc biệt phù hợp với thực tiễn giải tranh chấp trọng tài Khái niệm Trọng tài Có nhiều quan niệm khác Trọng tài, cụ thể sau: Theo “Từ điển kinh tế thị trường từ A đến Z”, năm 2010: Trọng tài cách giải bất đồng quan hệ công nghiệp mà khơng cần đưa pháp luật hay đình công {39, tr53} Theo Hiệp hội trọng tài Mỹ (AAA): Trọng tài cách thức giải tranh chấp cách đệ trình vụ tranh chấp cho số người khách quan xem xét giải họ đưa định cuối cùng, có giá trị bắt buộc bên tranh chấp phải thi hành Theo Công ước La Hay việc quy định thẩm quyền trách nhiệm trọng tài, năm 1988: Trọng tài cách thức giải bất đồng bên thông qua người thứ ba bên lựa chọn sở tôn trọng luật pháp" Đồng thời, hiệp định La Hay qui định: Trọng tài có đối tượng giải tranh chấp thông qua can thiệp Trọng tài viên quốc gia tự chọn đặt sở tơn trọng luật pháp Tóm lại: Trọng tài chế giải tranh chấp bên với nhau, thực thông qua cá nhân bên lựa chọn việc dựa thủ tục hay tổ chức định lựa chọn bên {55; tr2} Khái niệm Trọng tài thương mại: Trong khoa học pháp lý, Trọng tài thương mại nghiên cứu góc độ khác nhau, chủ yếu hai phương diện là: Trọng tài hình thức giải tranh chấp Trọng tài thiết chế giải tranh chấp Có thể hiểu rằng: Trọng tài thương mại phương thức giải tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại thành lập tự nguyện trọng tài viên để giải tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh, thương mại theo yêu cầu bên tranh chấp Pháp luật Trọng tài thương mại tổng hợp Luật văn quy phạm pháp luật trọng tài Nhà nước ban hành thừa nhận, nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh quan tổ chức hoạt động giải tranh chấp phát sinh hoạt động tranh chấp thương mại 1.1.2 Sự hình thành phát triển pháp luật Trọng tài thương mại Trọng tài đời lâu đến nửa sau kỉ thứ XX phát triển cách mạnh mẽ Có thể nói, phương thức Trọng tài xuất hình thức tiền thân việc hình thành Tòa án sau Tòa Trọng tài phương thức cổ xưa để giải bất hòa người với người, quốc gia với quốc gia Hình thái đấu tiên Trọng tài bắt nguồn từ quốc gia thành bang cổ Hy Lạp, cổ La Mã thời Xuân Thu Chiến Quốc có ghi chép lại hình thức Trọng tài Người Hy Lạp La Mã cổ đại biết sử dụng phương thức để giải tranh chấp Quy định sơ khai Trọng tài luật mua bán hàng hóa cho phép lái bn tự phân xử bất hịa khơng cần có can thiệp Nhà nước Về sau Luật La Mã cho phép mở rộng phạm vi tranh chấp, khơng biên giới lãnh thổ, mà cịn nước La Mã có trao đổi hàng hóa, có nghĩa trải rộng hầu khắp lục địa Châu Âu Nhìn chung, chế độ trọng ... tắc Trọng tài thương mại; vai trò Trọng tài thương mại; Khái niệm Pháp luật Trọng tài thương mại; Cơ cấu Pháp luật Trọng tài thương mại; quy định Pháp luật Trọng tài thương mại; Nhân tố ảnh hưởng... tài thương mại Việt Nam 6 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm chung pháp luật Trọng tài thương mại 1.1.1.Khái niệm pháp luật Trọng tài thương mại Luật Mẫu Trọng. .. đây: - Cơ sở lý luận Pháp luật Trọng tài thương mại - Thực trạng Pháp luật Trọng tài thương mại Việt Nam - Kiến nghị số giải pháp nhằm hoàn thiện Pháp luật Trọng tài thương mại Việt Nam Đối tượng

Ngày đăng: 17/01/2023, 21:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan