1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thực tiễn tổ chức áp dụng pháp luật về trọng tài thương mại

48 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC A Đặt vấn đề 1 1 Lý do chọn đề tài 1 2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1 3 Mục đích, ý nghĩa 2 4 Kết cấu nội dung 2 B Phần nội dung 3 Phần I Những vấn đề lý luận và chế độ pháp lý về giải quyế[.]

MỤC LỤC A Đặt vấn đề 1.Lý chọn đề tài 2.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.Mục đích, ý nghĩa 4.Kết cấu nội dung B Phần nội dung Phần I- Những vấn đề lý luận chế độ pháp lý giải tranh chấp kinh doanh, thương mại trọng tài thương mại I Tranh chấp thương mại hình thức giải tranh chấp Khái niệm, đặc điểm phân loại tranh chấp thương mại 1.1 Khái niệm 1.2 Đặc điểm Các hình thức giải tranh chấp II Giải tranh chấp kinh doanh, thương mại trọng tài thương mại 1.Giải tranh chấp kinh doanh, thương mại trọng tài thương mại 1.1 Khái niệm 1.2 Đặc điểm 1.3 Phân loại hình thức trọng tài thương mại 2.Quá trình ban hành hệ thống hoá văn pháp luật trọng tài thương mại 2.1 Quá trình ban hành văn pháp luật trọng tài thương mại 2.1.1 Giai đoạn sơ khai trước 2003 2.1.2 Giai đoạn chuyển tiếp (2003-2010) .9 2.1.3 Giai đoạn 2010 đến .10 2.2 Hệ thống văn pháp luật trọng tài thương mại 10 2.2.1 Văn pháp luật chuyên ngành 10 2.2.2 Văn pháp luật chung .11 Nội dung chủ yếu pháp luật giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại 12 3.1 Điều chỉnh hoạt động trọng tài .12 3.2 Quy định thẩm quyền trọng tài thương mại thỏa thuận trọng tài .13 3.3 Trình tự giải tranh chấp trọng tài thương mại .14 3.4 Một số quy định thẩm quyền Tóa án hoạt động Trọng tài, hiệu lực công nhận việc thi hành phán trọng tài 17 PHẦN II: THỰC TIỄN TỔ CHỨC ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI 19 I Môi trường pháp lý Việt Nam 19 Thực tiễn việc tổ chức pháp luật trọng tài thương mại tác động đến việc sử dụng phương thức trọng tài để giải tranh chấp .19 Hỗ trợ quan tư pháp hoạt động trọng tài thương mại 22 II Tài liệu số liệu thực tế số vụ giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại Việt Nam .23 Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam VIAC “Vietnam International Arbitration Centre” 23 Thực trạng việc sử dụng trọng tài phương thức giải tranh chấp Việt Nam .24 III.Tình hình thực tế việc giải tranh chấp thương mại thông qua trọng tài thương mại 28 Tình hình thực tế kinh tế Việt nam 28 Lợi ích việc giải tranh chấp qua trọng tài thương mại so với phương pháp khác 30 PHẦN III- NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ CỦA VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI QUA TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM33 I Nhận xét chủ trương sách Pháp Luật Việt Nam thực tiễn việc áp dụng trọng tài thương mại việc giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Việt Nam .33 Nhận xét chủ trương sách Pháp Luật Việt Nam 33 Nhận xét hoạt động giải tranh chấp thông qua trọng tài thương mại Việt Nam .34 II Những kiến nghị đề xuất, giải pháp để nâng cao sức hấp dẫn phương pháp 36 Kiến nghị sửa đổi bổ sung pháp luật hành .36 Một số giải pháp nhằm nâng cao sức hấp dẫn trọng tài thương mại 38 C Phần kết luận 40 Nội dung 40 Kết nghiên cứu 41 Lời cảm ơn 42 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: 43 A Đặt vấn đề 1.Lý chọn đề tài Thương mại hoạt động tất yếu, nhu cầu hàng ngày, hàng diễn khắp quốc gia, đâu có người xuất thương mại, thương mại góp phần tạo nên kinh tế đất nước Khi có hoạt động thương mại, hẳn tranh chấp khơng sớm muộn phát sinh, tranh chấp thương mại trở thành tượng phổ biến, thường xuyên diễn hoạt động kinh tế thị trường Do tính chất thường xuyên hậu gây cho chủ thể tham gia tranh chấp nói riêng cho kinh tế nói chung, pháp luật Việt Nam sớm có quan tâm định đến hoạt động phương thức giải thơng qua quy định cụ thể nhiều văn pháp luật Vậy nên nhóm tác giả lựa chọn đề tài liên quan đến vấn đề hoạt động mang tính thời sự, thường xuyên phận quan trọng pháp luật thương mại Có nhiều phương thức để giải tranh chấp thương mại, nhiên nay, biện pháp tối ưu nhiều doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp nước lựa chọn phương thức giải tranh chấp trọng tài Đây xu lựa chọn doanh nghiệp Việt Nam, vấn đề pháp luật lĩnh vực biện pháp giải quan trọng Luật trọng tài thương mại đời nhằm hỗ trợ cho hình thức trọng tài có hội phát triển làm đa dạng lựa chọn bên tranh chấp Tuy nhiên để quy định khơng có hiệu lực giấy cần có đánh giá, khách quan sở lý luận thực tiễn việc ban hành quy định hình thức giải tranh chấp để thực tiễn hóa quy định vào đời sống kinh tế cá nhân, tổ chức Đó lí nhóm tác giả chọn biện pháp giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại làm đề tài nghiên cứu nhằm muốn bàn luận, đóng góp ý kiến cá nhân pháp luật Trọng tài Việt Nam 2.Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu phương thức trọng tài thương mại đối tượng nghiên cứu đề tài chủ yếu quy định pháp luật Việt Nam trọng tài thương mại việc doanh nghiệp Việt Nam áp dụng quy định thực tiễn để giải tranh chấp Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn hệ thống pháp luật Việt Nam 3.Mục đích, ý nghĩa Nhóm nghiên cứu định lựa chọn đề tài giải tranh chấp trọng tài thương mại Việt Nam nhằm mục đích làm sáng tỏ vấn đề lý luận liên quan đến trọng tài thương mại qua thực trạng vấn đề pháp lý Bên cạnh đó, đồng thời có nhìn sâu hơn, thực tế quy định pháp luật việc giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại sau hai học phần Luật Thương mại, đồng thời có nhìn gần thực tiễn mà doanh nghiệp sử dụng Từ việc nghiên cứu, nhóm sinh viên rút nhận xét, đánh giá pháp luật vấn đề nghiên cứu mặt tích cực mặt tiêu cực Đối chiếu vấn đề lý luận với thực tiễn để từ đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật 4.Kết cấu nội dung Nội dung đề tài nhóm tác giả chia thành phần cụ thể sau: Phần I: Những vấn đề lý luận chế độ pháp lý phương thức giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại Phần II: Thực tiễn việc sử dụng phương thức trọng tài để giải tranh chấp thương mại Việt Nam thực tiễn việc áp dụng quy định pháp luật trọng tài thương mại doanh nghiệp Việt Nam Phần III: Nhận xét, kiến nghị vấn đề pháp lý nhằm nâng cao hiệu sử dụng trọng tài thương mại giải tranh chấp B Phần nội dung Phần I- Những vấn đề lý luận chế độ pháp lý giải tranh chấp kinh doanh, thương mại trọng tài thương mại I Tranh chấp thương mại hình thức giải tranh chấp Khái niệm, đặc điểm phân loại tranh chấp thương mại 1.1 Khái niệm Tranh chấp thương mại hiểu cách ngắn gọn mâu thuẫn (bất đồng hay xung đột) quyền nghĩa vụ bên trình thực hoạt động thương mại Trước đây, luật thương mại cũ ban hành 1997, khái niệm tranh chấp thương mại lần xuất hiện, định nghĩa tranh chấp phát sinh việc không thực thực không hợp đồng hoạt động thương mại Định nghĩa đưa hẹp quan niệm quốc tế tranh chấp thương mại thời điểm Theo quy định Luật thương mại 1997 loại bỏ nhiều tranh chấp mà xét chất tranh chấp coi tranh chấp thương mại dẫn đến xung đột pháp luật hệ thống pháp luật, pháp luật quốc gia với pháp luật quốc tế Khái niệm tranh chấp thương mại đưa bao phủ rộng tranh chấp thương mại 1.2 Đặc điểm Từ khái niệm tranh chấp thương mại, ta rút đặc điểm tranh chấp thương mại sau Thứ nhất, tranh chấp thương mại mâu thuẫn (bất đồng hay xung đột) quyền nghĩa vụ bên mối quan hệ cụ thể Quan hệ thương mại bất đồng bên điều kiện cần đủ để tranh chấp phát sinh Quan hệ thương mại có chất quan hệ tài sản nên nội dung tranh chấp thường liên quan trực tiếp tới lợi ích kinh tế bên Trong hoạt động thương mại, bên vừa hợp tác, đồng thời vừa cạnh tranh để đạt mục đích đề ra, việc phát sinh mâu thuẫn, bất đồng trình thực quyền nghĩa vụ bên điều tất yếu Thứ hai, mâu thuẫn (bất đồng hay xung đột) quyền nghĩa vụ bên phải phát sinh từ hoạt động thương mại Thứ ba, tranh chấp thương mại chủ yếu tranh chấp thương nhân Có nhiều để chia tranh chấp thương mại loại khác Có thể theo phạm vi lãnh thổ để chia tranh chấp thương mại thành tranh chấp nước tranh chấp quốc tế Khi vào số lượng bên tranh chấp bao gồm tranh chấp hai bên tranh chấp nhiều bên Còn vào lĩnh vực tranh chấp chia thành nhiều loại như: tranh chấp liên quan đến hợp đồng, tranh chấp sở hữu trí tuệ, đầu tư, tài Như thấy, vào tiêu chí khác tranh chấp thương mại phân loại khác nhau, xét chất chúng mâu thuẫn chủ thể tham gia vào hoạt động thương mại hầu hết cần đến giúp đỡ quan tài phán tranh chấp thương mại xảy Các hình thức giải tranh chấp Thương lượng hình thức giải tranh chấp xuất sớm nhất, thường giới thương nhân lựa chọn sử dụng có tranh chấp phát sinh đơn giản, tốn lại không bị ràng buộc thủ tục pháp lý phức tạp đồng thời giảm thiểu tối đa mức độ phương hại đến mối quan hệ hợp tác bên, chí cịn tăng cường hiểu biết hợp tác lẫn sau thương lượng thành cơng Bởi phương thức giải bên bàn bạc, tự dàn xếp, tháo gỡ bất đồng phát sinh để loại bỏ tranh chấp mà không cần đến trợ giúp hay phán bên thứ ba Chính tự nguyện đến từ hai bên nên pháp luật thương mại không quy định nội dung, thủ tục hình thức giải tranh chấp mà ghi nhận Cũng mà việc thực kết thương lượng không đảm bảo thiết chế mang tính quyền lực Nhà nước mà hoàn toàn phụ thuộc vào tự nguyện bên tranh chấp dẫn tới lạm dụng q trình giải thương lượng Hòa giải phương thức giải tranh chấp với tham gia bên thứ ba làm trung gian hòa giải để hỗ trợ, thuyết phục bên tranh chấp tìm kiếm giải pháp nhằm xóa bỏ tranh chấp pháp sinh Ở biện pháp có xuất bên thứ ba làm bên trung gian hịa giải có vai trị quan trọng giữ vị trí trung tâm, nhiên bên thứ ba khơng có quyền định hay áp đặt vấn đề nhằm ràng buộc bên tranh chấp, định cuối thuộc bên tranh chấp họ thống ý chí với sở hướng dẫn, trợ giúp người thứ ba làm trung gian hòa giải Cũng giống thương lượng, q trình hịa giải bên tranh chấp không chịu chi phối quy định có tính khn mẫu, bắt buộc pháp luật thủ tục hòa giải, nhiên Hòa giải viên thương mại phải hội đủ phẩm chất định họ Luật sư hay Trọng tài viên phải đáp ứng điều kiện quy định Điều 10 Luật Luật sư 2006 Điều 20 Luật Trọng tài thương mại 2010 Bản chất hòa giải chế tự giải hoàn toàn dựa tự nguyện bên tranh chấp kết hòa giải thành thực thi hoàn toàn phụ thuộc vào tự nguyện bên tranh chấp mà khơng có chế pháp lí đảm bảo thi hành cam kết bên q trình hịa giải Tòa án phương thức giải tranh chấp thương mại quan xét xử nhân danh quyền lực nhà nước Tịa án thực theo trình tự, thủ tục nghiêm ngặt, chặt chẽ Tòa án giải tranh chấp thương mại có yêu cầu bên tranh chấp tranh chấp phải thuộc thẩm quyền giải Tòa án Các phán có hiệu lực Tịa án đảm bảo thi hành sức mạnh cưỡng chế Nhà nước nên có hiệu lực pháp luật bắt buộc bên phải thực theo nội dung phán đưa Việc áp dụng biện pháp cưỡng chế bên không thực cần thiết đảm bảo tôn nghiêm pháp luật, nâng cao ý thức pháp luật bảo vệ cao quyền lợi ích hợp pháp bên tranh chấp Tuy nhiên, bên tranh chấp kháng cáo, kháng nghị án, định Tòa án chưa có hiệu lực theo quy định pháp luật Giải tranh chấp thương mại tòa án thực theo trình tự, thủ tục chặt chẽ thơng qua hai cấp xét xử tòa án cấp sơ thẩm cấp phúc thẩm Bên cạnh để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bên, thẩm quyền mình, Tịa án thực theo trình tự giám đốc thẩm, tái thẩm để xem xét lại án, định Tòa án cấp có hiệu lực pháp luật Trọng tài thương mại bốn phương thức giải tranh chấp thương mại luật pháp Việt Nam thừa nhận quy định chặt chẽ Thông qua hoạt động trọng tài viên với tư cách bên trung gian thứ ba bên lựa chọn đưa định buộc bên tôn trọng thực sau bên tranh chấp có hội bình đẳng để trình bày vấn đề liên quan đến tranh chấp Trọng tài thương mại giải tranh chấp thương mại có yêu cầu bên tranh chấp tranh chấp thuộc thẩm quyền giải trọng tài Khác với hòa giải viên thương mại, trọng tài viên lựa chọn Tòa án định để giải tranh chấp thương mại phải tuân theo quy định Luật Trọng tài thương mại 2010, phải đáp ứng đủ tiêu chuẩn quy định điều 20 Trọng tài hình thức giải tranh chấp đặc biệt đảm bảo kết hợp hai yếu tố thỏa thuận phán II Giải tranh chấp kinh doanh, thương mại trọng tài thương mại 1.Giải tranh chấp kinh doanh, thương mại trọng tài thương mại 1.1 Khái niệm Giải tranh chấp kinh doanh, thương mại trọng tài thương mại phương thức giải thông qua hoạt động trọng tài viên với tư cách bên thứ ba độc lập nhằm chấm dứt xung đột việc đưa phán trọng tài buộc bên tôn trọng thực Trọng tài phương thức giải tranh chấp có tính chất tài phán phi phủ đương thỏa thuận lựa chọn để giải tranh chấp kinh doanh, thương mại 1.2 Đặc điểm Thứ nhất, trọng tài giải tranh chấp có yêu cầu bên tranh chấp tranh chấp thuộc thẩm quyền trọng tài Đây quy định nhằm đảm bảo quyền định đoạt bên việc lựa chọn phương thức giải tranh chấp Việc yêu cầu ghi nhận thỏa thuận trọng tài, thỏa thuận trọng tài lập trước sau xảy tranh chấp Thỏa thuận trọng tài phải có hiệu lực pháp luật Thứ hai, chủ thể giải tranh chấp thương mại trọng tài viên thực thông qua Hội đồng trọng tài Trọng tài viên người bên lựa chọn Tòa án định để giải tranh chấp Trọng tài viên phải đáp ứng đủ tiêu chuẩn luật định Thứ ba, giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại đảm bảo kết hợp hai yếu tố thỏa thuận phán Phán trọng tài chung thẩm, có hiệu lực kể từ ngày ban hành, không bị kháng cáo, kháng nghị Thứ tư, Trọng tài chế giải đảm bảo tính bí mật Tính bí mật thể rõ nội dung tranh chấp danh tính bên giữ kín 1.3 Phân loại hình thức trọng tài thương mại Trọng tài vụ việc (trọng tài khơng thường trực): Là hình thức giải tranh chấp mà trình tự, thủ tục bên thỏa thuận Chỉ thành lập phát sinh tranh chấp, tự giải giải xong tranh chấp Trọng tài vụ việc khơng có trụ sở thường trực, khơng có máy điều hành khơng có danh sách trọng tài viên riêng Ngồi trọng tài vụ việc khơng có quy tắc tố tụng riêng Trọng tài quy chế (trọng tài thường trực): Là hình thức giải tranh chấp mà bên nhờ trung tâm trọng tài thực trình tự tố tụng theo quy tắc tố tụng trung tâm trọng tài Trung tâm trọng tài tổ chức phi phủ, khơng nằm hệ thống quan nhà nước, có tư cách pháp nhân, có dấu, tài khoản riêng tồn độc lập ... chấp trọng tài thương mại .14 3.4 Một số quy định thẩm quyền Tóa án hoạt động Trọng tài, hiệu lực công nhận việc thi hành phán trọng tài 17 PHẦN II: THỰC TIỄN TỔ CHỨC ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ TRỌNG... LUẬT VỀ TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI 19 I Môi trường pháp lý Việt Nam 19 Thực tiễn việc tổ chức pháp luật trọng tài thương mại tác động đến việc sử dụng phương thức trọng tài để giải... phán trọng tài Sự đời Pháp lệnh mốc quan trọng lịch sử phát triển pháp luật trọng tài Việt Nam Đó tảng pháp lý cho trọng tài Việt Nam tiếp cận, hoà nhập với trọng tài nước phát triển Từ đây, trọng

Ngày đăng: 10/03/2023, 18:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w