1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn quản lý nhà nước về di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn tỉnh bình dương

131 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA 10 1.1 Một số khái niệm luận văn 10 1.1.1 Di sản văn hóa 10 1.1.2 Di tích lịch sử - văn hóa 12 1.1.3 Quản lý nhà nước di tích lịch sử - văn hóa 17 1.2 Nội dung quản lý nhà nƣớc di tích lịch sử - văn hóa 21 1.2.1 Xây dựng đạo thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển, bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa 21 1.2.2 Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật sách di tích lịch sử - văn hóa 23 1.2.3 Kiện toàn tổ chức máy phát triển đội ngũ cán quản lý chun mơn di tích lịch sử - văn hóa 25 1.2.4 Hỗ trợ huy động nguồn lực tài vật chất cho hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa 25 1.2.5 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật di tích lịch sử - văn hóa 26 1.3 Vai trò quản lý nhà nƣớc di tích lịch sử - văn hóa 27 1.3.1 Góp phần định hướng phát triển di tích lịch sử - văn hóa 27 1.3.2 Góp phần điều chỉnh hỗ trợ phát triển di tích lịch sử - văn hóa 29 1.3.3 Góp phần phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa phát triển kinh tế - xã hội 30 1.4 Những yếu tố tác động đến QLNN di tích lịch sử - văn hóa 33 14.1 Yếu tố trị pháp lý 33 1.4.2 Yếu tố lực đội ngũ cán 34 1.4.3 Yếu tố nguồn lực tài sở vật chất 35 1.4.4 Yếu tố tổ chức máy phân cấp quản lý 36 1.4.5 Yếu tố phối hợp quản lý nhà nước 37 1.4.6 Yếu tố tồn cầu hóa hội nhập quốc tế 38 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƢƠNG 41 2.1 Khái quát điều kiện phát triển tỉnh Bình Dƣơng 41 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 41 2.1.2 Điều kiện kinh tế 42 2.1.3 Điều kiện xã hội 44 2.2 Khái quát di tích lịch sử - văn hóa địa bàn tỉnh Bình Dƣơng 45 2.2.1 Số lượng di tích lịch sử - văn hóa 45 2.2.2 Phân loại di tích lịch sử - văn hóa 47 2.2.3 Phân bố di tích lịch sử - văn hóa địa bàn tỉnh Bình Dương 50 2.3 Phân tích thực trạng quản lý nhà nƣớc di tích lịch sử - văn hóa địa bàn tỉnh Bình Dƣơng 51 2.3.1 Thực trạng xây dựng đạo thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển, bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa địa bàn tỉnh Bình Dương 51 2.3.2 Thực trạng ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật sách di tích lịch sử - văn hóa địa bàn tỉnh Bình Dương 54 2.3.3 Thực trạng tổ chức máy hoạt động xây dựng, phát triển đội ngũ cán quản lý chun mơn di tích lịch sử - văn hóa địa bàn tỉnh Bình Dương 59 2.3.4 Thực trạng hỗ trợ huy động nguồn lực tài vật chất cho hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa địa bàn tỉnh Bình Dương 66 2.3.5 Thực trạng hoạt động tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật về di tích lịch sử - văn hóa địa bàn tỉnh Bình Dương 69 2.4 Đánh giá thực trạng quản lý nhà nƣớc tích lịch sử - văn hóa địa bàn tỉnh Bình Dƣơng 70 2.4.1 Những kết đạt quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hóa địa bàn tỉnh Bình Dương 70 2.4.2 Những hạn chế quản lý nhà nước di tích lịch sử - văn hóa địa bàn tỉnh Bình Dương 72 2.4.3 Nguyên nhân thực trạng quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hóa địa bàn tỉnh Bình Dương 79 QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƢƠNG 85 3.1 Quan điểm định hƣớng phát triển di tích lịch sử - văn hóa 85 3.1.1 Quan điểm Đảng di sản văn hóa di tích lịch sử - văn hóa 85 3.1.2 Định hướng ngành Văn hóa tỉnh Bình Dương quản lý nhà nước di tích lịch sử - văn hóa 89 3.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nƣớc di tích lịch sử - văn hóa địa bàn tỉnh Bình Dƣơng 92 3.2.1 Xây dựng chiến lược phải dựa quy hoạch phù hợp với tình hình địa phương; ban hành tổ chức thực kế hoạch cần có lộ trình cho mục tiêu ưu tiên 92 3.2.2 Văn quy phạm pháp luật sách di tích lịch sử - văn hóa cần phải cụ thể hóa tổ chức thực có hiệu 94 3.2.3 Kiện toàn tổ chức máy đồng thời xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý, cán chuyên môn di tích LSVH 96 3.2.4 Tăng nguồn ngân sách từ trung ương địa phương, đồng thời khuyến khích huy động nguồn lực tài chính, vật chất từ xã hội hóa cho hoạt động di tích lịch sử - văn hóa 98 3.2.5 Thanh tra, kiểm tra tiến hành thường xuyên, phát xử lý nghiêm sai phạm di tích lịch sử - văn hóa 100 3.3 Khuyến nghị 102 3.3.1 Khuyến nghị Ủy ban nhân dân tỉnh 102 3.3.2 Khuyến nghị Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch tỉnh Bình Dương 103 KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC Er ror! Bookmark not defined PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Di tích lịch sử - văn hóa xem thành tố quan trọng di sản văn hóa Đó minh chứng vĩ đại tinh hoa dân tộc, hun đúc nên kiến tạo từ bao hệ cha ơng xưa để lại, mang tầm vóc lịch sử đầy thăng trầm trình dựng nước giữ nước; cầu nối vững khứ chứa đựng giá trị lớn lao vật chất tinh thần, tạo nên văn hóa mang đậm dấu ấn Việt Bảo tồn, tơn tạo giữ gìn di tích LSVH vấn đề quan trọng quốc gia, góp phần bảo vệ biểu tượng văn hóa đặc trưng thời đại lịch sử Những di tích LSVH mang thở tinh hoa dân tộc có giá trị lớn việc giáo dục, nhắc nhở hệ sau luôn ghi nhớ cội nguồn Chính vậy, có hiểu giá trị sâu sắc di tích LSVH, trân trọng giữ gìn, tơn tạo bảo vệ tránh khỏi biến mất, xuống cấp tàn phá thiên nhiên người Q trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, cơng nghiệp hóa đại hóa xu thị hóa cách bùng nổ nảy sinh nhiều thách thức việc bảo tồn phát huy giá trị di tích LSVH, mà hoạt động bị chi phối sức mạnh lợi ích kinh tế, chạy theo yếu tố thị trường dẫn đến hạn chế tầm nhìn sách, yếu quy hoạch thị, nguồn quỹ đất dành cho di tích dần bị thu hẹp, xâm lấn khai thác cách triệt quan tâm mức đến hoạt động tôn tạo, bảo tồn, dẫn đến xuống cấp ngày nghiêm trọng di tích Mặt trái tồn cầu hóa văn hóa làm cho việc tu di, bảo dưỡng di tích dần pha tạp, làm mai sắc ban sơ lối kiến trúc cũ độc đáo đặc trưng riêng có nhiều di tích Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020, Đảng ta nhấn mạnh: “trong trình phát triển kinh tế - xã hội phải coi trọng bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc, tài nguyên di sản bối cảnh xã hội đương đại trở nên vô tận liên tục tái tạo có chiến lược thích hợp” Đại hội Đảng lần thứ XII định hướng: “Xây dựng chế để giải hợp lý, hài hịa bảo tồn, phát huy di sản văn hóa với phát triển kinh tế - xã hội” Nhấn mạnh việc tăng cường đầu tư bảo tồn, tôn tạo di tích lịch sử cách mạng, kháng chiến, di sản văn hoá vật thể phi vật thể dân tộc [10] Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020 Chính phủ nhằm cụ thể hóa nội dung Nghị Hội nghị lần thứ (khóa VIII) lần khẳng định: “Đầu tư đồng bảo tồn, tơn tạo di tích LSVH tiêu biểu trở thành di sản có chất lượng cao khoa học bảo tồn môi trường văn hoá, phục vụ giáo dục truyền thống phát triển kinh tế du lịch” [29], xem “sức mạnh nội sinh" cho phát triển Sự đời Luật Di sản văn hóa (2001) để đặt tất di tích LSVH quản lý, bảo vệ pháp luật, giúp cho hoạt động quản lý nhà nước di tích LSVH hiệu lực, hiệu Bình Dương vùng đất có truyền thống cách mạng hào hùng, trải dài qua hai kháng chiến chống ngoại xâm có lịch sử phát triển lâu đời từ thời Tiền - Sơ sử hình thành nên vùng đất có nét văn hóa đặc trưng, hệ thống di tích LSVH phong phú mang tính điển hình Tính đến năm 10/2019, Bình Dương có tất 59 di tích xếp hạng, có 13 di tích cấp quốc gia, 46 di tích cấp tỉnh với đa dạng loại hình DLTC, kiến trúc nghệ thuật, lịch sử, khảo cổ Riêng di tích lịch sử cách mạng, Bình Dương có 05 di tích lịch sử cấp quốc gia 21 di tích lịch sử cấp tỉnh, tiếng với điểm đến tiêu biểu Chiến khu Đ, Địa đạo Tam giác sắt, nhà tù Phú Lợi Bên cạnh đó, tồn tỉnh cịn có 500 di tích phổ thơng chưa cơng nhận chờ xét duyệt xếp hạng, chủ yếu đền chùa, đình, miếu, nhà cổ Với hệ thống di tích LSVH đa dạng phong phú, Bình Dương điểm đến lý tưởng thu hút nhiều du khách đến tham quan Ý thức tầm quan trọng việc bảo tồn phát huy di tích LSVH, lãnh đạo tỉnh Bình Dương nói chung ngành Văn hóa (Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch) nói riêng có động thái tích cực trong QLNN di tích LSVH Thể qua việc xây dựng chương trình, đề án bảo tồn, tơn tạo phát huy giá trị di tích LSVH danh lam thắng cảnh tỉnh Bình Dương giai đoạn 2011-2015 định hướng đến 2020; tích cực rà sốt di tích cách có hệ thống, tiến hành đầu tư, nâng cấp cơng trình xuống cấp hư hại để bảo tồn cách hiệu Chú trọng hoạt động du lịch gắn với thường xuyên tuyên truyền ý nghĩa di tích LSVH, gắn với hoạt động giáo dục truyền thống, tham quan thực tế nguồn cho nhiều quan, đơn vị địa phương Tuy nhiên, nhìn nhận cách khách quan, thực trạng QLNN di tích LSVH địa bàn tỉnh nhiều bất cập, QLNN chưa thật đạt hiệu quả, chưa thể hết vai trò chức quan ban ngành lĩnh vực quản lý Điều xuất phát phần từ nguyên nhân quản lý cơng trình di tích chưa sát sao, lỏng lẻo, thiếu khoa học dẫn đến nhiều di tích xếp hạng xuất tình trạng xuống cấp, hư hại chưa quan tâm tơn tạo, phục hồi có phục hồi sơ sài; số di tích có giá trị bị người dân lấn chiếm, sử dụng quỹ đất cho việc kinh doanh cá nhân; phân cấp quản lý tỉnh địa phương chồng chéo, chưa có gắn kết, phối hợp chặt chẽ; huy động, tạo nguồn vốn đầu tư từ xã hội hóa chưa được trọng dẫn đến việc mang lại hiệu chưa cao; nguồn nhân lực phục vụ cho cơng tác quản lý di tích cịn mỏng, hạn chế chuyên môn, chưa đáp ứng nhu cầu QLNN Thực trạng đặt yêu cầu cần phải nghiên cứu hướng hồn thiện QLNN di tích LSVH địa bàn tỉnh Bình Dương nhằm bảo tồn phát huy giá trị lịch sử quý giá, tôn tạo bảo vệ di tích góp phần tạo nên sức mạnh tổng hợp xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Xuất phát từ lý đó, học viên mạnh dạn lựa chọn đề tài “Quản lý nhà nước Di tích lịch sử văn hóa địa bàn tỉnh Bình Dương” để thực luận văn Thạc sĩ chun ngành Quản lý cơng Tổng quan tình hình nghiên cứu Nghiên cứu di tích LSVH nhiều tác giả, nhà nghiên cứu quan tâm tiếp cận nhiều góc độ khác Có thể kể đến: + Những cơng trình nghiên cứu xuất dạng sách, đề cập đến di sản văn hóa nói chung di tích LSVH nói riêng kể đến: - Hoàng Vinh (1997), “Một số vấn đề bảo tồn phát triển di sản văn hóa dân tộc”, Nxb Chính trị Quốc gia Trên sở quan niệm di sản văn hóa quốc tế Việt Nam, tác giả đưa hệ thống lý luận di sản văn hóa - Lê Hồng Lý (chủ biên), Dương Văn Sáu, Đặng Hoài Thu (2011), “Giáo trình quản lý di sản văn hóa với phát triển du lịch”, Đại học Quốc gia Hà Nội Tác giả sách giới thiệu kiến thức số vấn đề liên quan đến văn hóa, di sản văn hóa, du lịch văn hóa, trình bày cách quy trình tổ chức quản lí nhằm tạo sản phẩm du lịch văn hóa Chỉ nội dung nguyên tắc quản lí di sản văn hóa nhằm phục vụ việc phát triển du lịch - Nguyễn Thịnh (2012), “Di sản văn hóa Việt Nam, sắc vấn đề quản lý, bảo tồn”, NXB Xây dựng, Hà Nội - Lưu Trần Tiêu, Nguyễn Hữu Toàn, Nguyễn Quốc Hùng (2014), “Con đường tiếp cận di sản văn hóa Việt Nam”, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội + Một số đề tài luận án Tiến sĩ, luận văn Thạc sĩ nghiên cứu Quản lý Nhà nước di tích LSVH: - Phạm Thành Vao (2014), “Quản lý di tích lịch sử - văn hóa địa bàn thành phố Hồ Chí Minh”, luận văn Thạc sĩ Quản lý công Tác giả tập trung nghiên cứu 08 nội dung QLNN di tích LSVH, sở hệ thống lý luận này, tác giả sâu vào thực trạng QLNN di tích LSVH địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, đưa tồn tại, nguyên nhân để đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu QLNN di tích LSVH địa bàn thành phố - Trần Đức Nguyên (2015), “Quản lý di tích lịch sử - văn hóa địa bàn tỉnh Bắc Ninh thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa”, luận án Tiến sĩ Văn hóa học Luận án góp phần hệ thống hóa lý luận di sản văn hóa, quản lý di sản văn hóa; quan điểm, sở lý thuyết quản lý di tích Cung cấp thơng tin, tư liệu hệ thống di tích LSVH địa bàn tỉnh Bắc Ninh Làm rõ thực trạng tổ chức máy hoạt động quản lý di tích LSVH Từ đưa nhóm giải pháp góp phần nâng cao hiệu cơng tác quản lý di tích LSVH - Nguyễn Huyền Minh Trang (2017), “Quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hóa địa bàn tỉnh Đaklak”, luận văn Thạc sĩ Quản lý công Luận văn góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận quản lý di tích LSVH Qua đó, phân tích đánh giá thực trạng QLNN tỉnh Đaklak di tích LSVH, phân tích nguyên nhân vấn đề đề xuất giải pháp cụ thể để nâng cao chất lượng, nâng cao hiệu hoạt động quản lý di tích LSVH địa bàn tỉnh Đaklak - Vũ Thế Hùng (2017), Quản lý nhà nước di tích lịch sử - văn hóa địa bàn huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa, luận văn Thạc sĩ Quản lý công Luận văn tập trung nghiên cứu lý luận thực tiễn để đề xuất hệ thống giải pháp nhằm tăng cường quản lý nhà nước di tích LSVH địa bàn huyện Tĩnh Gia + Cơng trình nghiên cứu, ấn phẩm cơng bố có liên quan đến di tích LSVH địa bàn tỉnh Bình Dương gồm: DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hà An (2017), Di sản văn hóa - nguồn lực phát triển du lịch bền vững, Tổ quốc online, 04/3/2017, http://toquoc.vn, ngày truy cập 30/4/2019 Ban Quản lí Di tích Danh thắng tỉnh Bình Dương (2015), Danh sách di tích danh thắng tỉnh Bình Dương Ban Tơn giáo tỉnh Bình Dương (2017), Tài liệu lưu trữ Ban Tôn giáo tỉnh Bình Dương Ban Chấp hành Trung ương (2014), Nghị số 33-NQ/TW ngày 09/6/2014 Hội nghị Trung ương (khóa XI) về” Xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước”, https://thuvienphapluat.vn (ngày truy cập 22/10/2019) Ban chấp hành Trung ương (2015), Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 30 đổi (1986-2016), Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội Ban Quản lí Di tích Danh thắng tỉnh Bình Dương (2018), Danh sách di tích danh thắng tỉnh Bình Dương, tài liệu lưu trữ Ban Quản lí Di tích Danh thắng tỉnh Bình Dương Chính phủ (2010), Nghị định số 98/2010/NĐ-CP ngày 21 tháng năm 2010 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật di sản văn hóa Luật Sửa đổi bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa Cục Di sản văn hóa (2014), Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10382:2014 Di sản văn hóa vấn đề liên quan - Thuật ngữ định nghĩa chung, https://vanbanphapluat.com (ngày truy cập 22/10/2019) Cục Thống kê tỉnh Bình Dương (2019), Niên giám thống kê 2018, Nxb Bình Dương 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 112 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ Năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Đảng tỉnh Bình Dương 2005, Văn kiện đại hội Đảng tỉnh lần thứ VIII, Bình Dương 14 Đảng tỉnh Bình Dương 2010, Văn kiện đại hội Đảng tỉnh lần thứ IX, Bình Dương 15 Đảng tỉnh Bình Dương 2015, Văn kiện đại hội Đảng tỉnh lần thứ X, Bình Dương 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 52, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Trần Bạch Đằng (chủ biên)(1991), Địa chí Tỉnh Sơng Bé, Nxb Tổng Hợp Sơng Bé, Bình Dương 18 Học viện Hành Quốc gia (2012), Bài giảng Quản lý nhà nước xã hội, Hà Nội 19 Hội Khoa học lịch sử tỉnh Bình Dương (2008), Bình Dương danh lam cổ tự, XN in Nguyễn Minh Hoàng 20 Nguyễn Thế Hùng (2007), Phát huy giá trị di tích phục vụ nghiệp bảo vệ, xây dựng phát triển đất nước, Tạp chí Di sản văn hóa, số 20 21 Bùi Chí Hồng (Chủ biên)(2010), Khảo cổ học Bình Dương từ tiền sử đến sơ sử, Nxb Khoa học Xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh 22 Nguyễn Thị Kim Loan (chủ biên), Nguyễn Trường Tân (2014), Quản lý di sản văn hóa, Nxb Văn hóa thơng tin Viện văn hóa, Hà Nội 23 Quốc hội khóa XI (2001), Luật Di sản văn hóa năm 2001 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) văn hướng dẫn thi hành, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 113 24 Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch tỉnh Bình Dương (2018), Báo cáo Sơ kết 05 năm thực Nghị số 33-NQ/TW chương trình hành động số 88-CTHĐ/TW tỉnh ủy 25 Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch tỉnh Bình Dương (2019), Báo cáo số lượng, chất lượng công chức viên chức (tính đến 10/2019) Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Bình Dương 26 Sở Văn hóa – Thể thao Du lịch tỉnh Bình Dương (2008), Di tích Danh thắng tỉnh Bình Dương, xí nghiệp in Minh Hồng, Bình Dương 27 Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch tỉnh Bình Dương (1998), Sơ khảo tín ngưỡng, lễ hội dân gian truyền thống tỉnh Bình Dương (lưu hành nội bộ), XN In tỉnh Bình Dương 28 Võ Kim Sơn (2004), Phân cấp quản lý nhà nước - Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia 29 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 581/QĐ-TTg ngày 06/5/2019 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt “Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020” 30 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 2473/QĐ-TTg ngày 20/12/2011 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030” 31 Thủ tướng Chính phủ (2017), Quyết định số 936/QĐ-TTg ngày 30/6/2017 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia Phát triển văn hóa giai đoạn 2016 - 2020 32 Tổng cục thống kê - Tổng cục Du lịch, 13/02/2019, , http://vietnamtourism.gov.vn, ngày truy cập 23/10/2019 33 Tỉnh ủy Bình Dương (2014), Chương trình hành động số 88- CTHĐ/TU ngày 12/9/2014 việc thực nghị TW (khóa XI) 114 34 Nguyễn Hữu Thức (2016), Bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc phát triển kinh tế du lịch, Tạp chí Tuyên giáo, số 35 Chu Thành Thái (2006), “Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc”, Tạp chí Cộng sản, http://www.tapchicongsan.org.vn, (truy cập ngày 28/9/2019) 36 Lưu Trần Tiêu (2012), Mấy vấn đề Nguồn nhân lực hoạt động bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa, Tạp chí Di sản văn hóa, số 37 Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Dương (2006), Đề án Bảo tồn, tơn tạo phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh tỉnh Bình Dương đến năm 2010 định hướng đến 2020, Tài liệu lưu trữ Ban Quản lý Di tích Danh thắng Bình Dương 38 Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Dương (2011), Quyết định việc phê duyệt Quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Bình Dương đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Bình Dương 39 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2015), Kế hoạch số 3257/KHUBND ngày 21/9/2015 UBND tỉnh thực chương trình hành động tỉnh ủy nghị số 33/NQ-TW ngày 09/6/2014 Ban chấp hành Trung ương đảng khóa XI “Xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước” 40 UBND tỉnh Bình Dương, Chỉ thị số 17/CT-UBND ngày 07/9/2018 Chủ tịch UBND tỉnh việc tăng cường công tác quản lý phát huy giá trị cơng trình tượng đài, tranh hồnh tráng, đền, bia tưởng niệm, kiện lịch sử, biểu tượng văn hóa địa bàn tỉnh Bình Dương 41 Nguyễn Cửu Việt (Chủ biên) (2014), Giáo trình Luật Hành Việt Nam, Nxb Hồng Đức 115 PHỤ LỤC Bảng 1: Danh sách di tích lịch sử - văn hóa địa bàn tỉnh Bình Dƣơng * Di tích cấp quốc gia: TT TÊN DI TÍCH ĐỊA CHỈ Số QĐ CƠNG NHẬN NGÀY CÔNG NHẬN Nhà tù Phú Lợi Phú Lợi, Tx.TDM 92/VH/QĐ 10/07/1980 Núi Châu Thới Huyện Dĩ An 451VH/QĐ 21/04/1989 Chùa Hội Khánh P Phú Cường, Tx.TDM 43 VH/QĐ 07/01/1993 Nhà cổ Trần Công Vàng 43 VH/QĐ 07/01/1993 Nhà cổ Trần Văn Hổ 43 VH/QĐ 07/01/1993 Địa Đạo Tây Nam Bến Cát 460QĐ/BT 18/03/1996 Khảo cổ học Dốc Chùa 53/QĐ-BVHTT 28/12/2001 Đình Phú Long 53/QĐ-BVHTT 28/12/2001 Khảo cổ học Cù Lao Rùa 836/QĐ- 03/3/2009 P Phú Cường, Tx.TDM P Phú Cường, Tx.TDM Xã An Tây, tx Bến Cát xã Tân Mỹ, Bắc Tân Uyên TT Lái Thiêu, Thuận An xã Thạnh Hội, Tân ĐƠN VỊ/CÁ NHÂN QUẢN LÝ TRỰC TIẾP BQL Di tích Danh thắng chùa Châu Thới SĐT: 0913753216 chùa Hội Khánh SĐT:0913950074 (Thầy Huệ Thông) Chị Tuyết (0650.3825445) BQL Di tích Danh thắng BQL Di tích Danh thắng SĐT: 0913860218 0918492079 (A Bình) Ban quý tế Đình 06503760752 (Chú Bòn) 10 Sở huy tiền phương chiến dịch Hồ Chí Minh 11 Chiến khu Đ 12 Đình Tân An (Bến Thế) 13 Đình Dĩ An Uyên xã Minh Tân, Dầu Tiếng xã Đất Cuốc, Bắc Tân Uyên BVHTTDL 1630/QĐBVHTTDL 1631/QĐBVHTTDL xã Tân An, Tp TDM 1261/QĐBVHTTDL 26/04/2014 Phường Dĩ An, thị xã Dĩ An 1185/QĐBVHTTDL 28/3/2019 Số QĐ CÔNG NHẬN NGÀY CÔNG NHẬN 11/5/2010 11/5/2010 BQL Di tích Danh thắng BQL Di tích Danh thắng Ban quý tế Đình SĐT 06503830069 (Chú Ba phát) * Di tích cấp tỉnh: TT TÊN DI TÍCH Đình Phú Cường (Bà Lụa) Nhà cổ Đỗ Cao Thứa Nhà cổ Nguyễn Tri Quang Miếu Mộc Tổ Chùa Hưng Long (Bà Thao) ĐỊA CHỈ P Phú Thọ, Tx TDM xã Bạch Đằng, Tân Uyên xã Tân An, Thị xã TDM TT Lái Thiêu, Thuận An p Thạnh Phước, Tân Uyên ĐƠN VỊ/CÁ NHÂN QUẢN LÝ TRỰC TIẾP Ban quý tế Đình SĐT:0909121606 (Chú Quảng) 01635753848 (chú bảy) 3875/QĐ-UB 02/06/2004 3875/QĐ-UB 02/06/2004 3875/QĐ-UB 02/06/2004 SĐT: 06503888379 3875/QĐ-UB 02/06/2004 Anh Quảng (0913 860 879) 3875/QĐ-UB 02/06/2004 Chùa Hưng Long 10 11 12 Bót Cầu Định Dinh tỉnh trưởng tỉnh Phước Thành Căn cách mạng Rừng Kiến An Căn Cứ Cách Mạng Hố Lang Đình An Sơn Chùa tổ Long Hưng (Tổ Đỉa) Mộ cổ Đức Ơng Trần Thượng Xun 13 Vịng Thành Đất Họ Võ 14 Trường Kỹ Thuật Bình Dương 15 Lị Lu Đại Hưng 16 Danh thắng núi cậu – lòng hồ Dầu Tiếng 17 Chùa Bửu Phước p Tân Định, h Bến Cát TT Phước Vĩnh, Phú Giáo xã An Lập, Dầu Tiếng p Tân Bình, Dĩ An xã An Sơn, Thuận An p Tân Định, Bến Cát xã Tân Mỹ, Bắc Tân Uyên xã Long Tân, Dầu Tiếng p Phú Cường, Thủ Dầu Một xã Tương Bình Hiệp, TDM xã Định Thành, Dầu Tiếng xã Phước Hòa, Phú Giáo 3875/QĐ-UB 02/06/2004 Phòng VHTT Bến Cát 5197/QĐ-UB 09/07/2004 Phòng VHTT Phú Giáo 3875/QĐ-UB 02/06/2004 Phòng VHTT Dầu Tiếng 3875/QĐ-UB 02/06/2004 Phòng VHTT Dĩ An 2941/QĐ-UB 04/07/2005 Ban quý tế đình SĐT:06503747132 06503726054 (Chú Ngọc) 2941/QĐ-UB 04/07/2005 Chùa Long Hưng 2941/QĐ-UB 04/07/2005 2941/QĐ-UB 04/07/2005 3135/QĐ-UBND 07/07/2005 4815/QĐ-UBND 30/10/2006 3566/QĐ-UBND 17/08/2007 Phòng VHTT Dầu Tiếng 4727/QĐ-UBND 30/10/2007 Chùa Bửu Phước Trường TC Văn hóa, Mỹ thuật Bình Dương Phịng VHTT Thủ Dầu Một SĐT:0918622262 (Chú Tám Giang) 18 Đình Tương Bình Hiệp 19 Đình Tân Trạch 20 Chiến thắng tháp canh Cầu Bà Kiên 21 Mộ Võ Văn Vân 22 23 Đình thần – Dinh Ơng Ngãi Thắng Vườn cao su thời Pháp thuộc 24 Đình thần Dầu Tiếng 25 Đình Thần Bình An 26 Khu cách mạng Vườn Trầu 27 Chiến khu Vĩnh Lợi 28 Miếu Bà đất cuốc 29 Địa điểm lần Mỹ rải bom B52 Việt Nam Chiến Khu Thuận An Hòa 30 Tương Bình Hiệp, TDM xã Bạch Đằng, Tân Uyên p Thạnh Phước, Tân Uyên P Chánh Nghĩa, TDM xã Bình An, TX Dĩ An xã Định Hiệp, Dầu Tiếng TT Dầu Tiếng, Dầu Tiếng P Bình An, TX Dĩ An xã Long Hòa, Dầu Tiếng xã Vĩnh Tân, Tân Uyên Xã Đất cuốc, Bắc Tân Uyên Xã Long Tân, Dầu Tiếng P Thuận Giao, 5033/QĐ-UBND 19/11/2007 Ban quý tế đình 0913823972 (Chú Hữu) 06503825092(chú Tám Khiêm - TB) 4726/QĐ-UBND 30/10/2007 Ban q tế đình 674/QĐ-UBND 10/03/2008 Phịng VHTT Tân Uyên 3264/ QĐ-UBND 21/10/2008 87/QĐ-UBND 09/01/2009 Ban quý tế đình 1222/QĐ-UBND 01/04/2009 Cty Cao su Dầu Tiếng 3997/QĐ-UBND 10/09/2009 Ban quý tế đình 4488/QĐ-UBND 14/10/2009 Ban quý tế đình 5327/QĐ-UBND 17/12/2009 Phòng VHTT Dầu Tiếng 3873/QĐ-UBND 07/12/2010 Phòng VHTT Tân Uyên 381/QĐ- UBND 28/01/2011 1289/QĐ-UBND 26/4/2011 Phòng VHTT Dầu Tiếng 582/QĐ-UBND 07/3/2012 Phịng VHTT Thuận An 31 Di tích Cầu Sông Bé 32 Ấp chiến lược kiểu mẫu Bến Tượng 33 Chiến thắng Bàu Bàng 34 Nhà máy xe lửa Dĩ An 35 Chùa Hoa Nghiêm 36 Suối Mạch Máng (Suối Sọ) 37 Đền Bình Nhâm 38 Đình Vĩnh Phước 39 Chiến thắng Suối Dứa 40 Đình Dư Khánh 41 Đình Bưng Cù 42 Miếu Ơng – Nơi hoạt động Trinh sát, Quân báo, Biệt Thuận An Xã Vĩnh Hòa Phước Hòa, huyện Phú Giáo Xã Lai Hưng, Bàu Bàng Xã Lai Uyên, Bàu Bàng P Dĩ An, TX Dĩ An TT Dầu Tiếng, h.Dầu Tiếng KP Tân Phước,P.Tân Bình, TX.Dĩ An p Bình Nhâm, thị xã Thuận An 1778/QĐ-UBND 03/7/2012 Phòng VHTT Phú Giáo 2516/QĐ-UBND 14/09/2012 Phòng VHTT Bàu Bàng 3504/QĐ-UBND 14/12/1012 Phòng VHTT Bàu Bàng 3614/QĐ-UBND 25/12/2012 Cty Xe lửa Dĩ An 3615/QĐ-UBND 25/12/2012 Chị Liên 0972.860.659 1052/QĐ-UBND 25/12/2012 Phòng VHTT Dĩ An 1111/QĐ-UBND 04/5/2013 Phòng VHTT Thuận An p Thái Hòa, TX Tân Uyên 604/QĐ-UBND 13/3/2015 Ban quý tế đình Chú Nhiều: 01264718909 Khu phố 6, TT Dầu Tiếng P Thạnh Phước, TT Tân Uyên p Tân Phước Khánh, tx Tân Uyên P Tân Hiệp, thị xã Tân uyên 624/QĐ-UBND 17/3/2015 Phòng VHTT Dầu Tiếng 310/QĐ-UBND 15/02/2016 Ban quý tế 3278/QĐ-UBND 28/11/2016 PVHTT Tân Uyên 3724/QĐ-UBND 30/12/2016 PVHTT Tân Uyên động tỉnh Bình Dương 43 Căn Bàu Gốc 44 Miếu Bà Bình Nhâm Xã Bình Mỹ, huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương Phường Bình Nhâm, thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương 982/QĐ-UBND 18/4/2017 3307/QĐ-UBND 22/11/2018 45 Chiến thắng Bông Trang – Nhà Đỏ Xã Tân Bình, huyện Bắc Tân Uyên 3630/QĐ-UBND 21/12/2018 46 Chiến khu Long Nguyên Xã Long Tân, huyện Dầu Tiếng 3633/QĐ-UBND 24/12/2018 PVHTT huyện Bắc Tân Uyên S=5529,8m2 Khu I= 4241,9 (S cơng trình=30,1 m2; S đất cịn lại=4211,8 m2) S=50346,0m2 Khu I= 46184,8m2 (Nguồn: Ban Quản lý di tích danh thắng tỉnh Bình Dương - số liệu tới tháng 10/2019) Bản đồ du lịch tỉnh Bình Dƣơng Bản đồ phân bố di tích địa bàn tỉnh Bình Dƣơng (Nguồn: Ban quản lý Di tích Danh thắng tỉnh Bình Dương) Bản đồ phân bố Di tích cấp Quốc gia cấp tỉnh Bình Dƣơng đến năm 2018 (Nguồn: ThS Phan Văn Trung - Khoa Sử trường Đại học Thủ Dầu Một) Một số Di tích lịch sử - văn hóa địa bàn tỉnh Bình Dƣơng Hình 1.1 Di tích Kiến trúc - Nghệ thuật cấp Quốc gia: chùa Hội Khánh Hình 1.2 Di tích cấp Quốc gia: Đình Tân An (thị xã Thủ Dầu Một) Hình 1.3 Di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia: Sở huy tiền phương chiến dịch Hồ Chí Minh ... luận quản lý nhà nước di tích lịch sử - văn hóa Chƣơng 2: Thực trạng quản lý nhà nước di tích lịch sử - văn hóa địa bàn tỉnh Bình Dương Chƣơng 3: Quan điểm giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước di. .. di tích lịch sử - văn hóa địa bàn tỉnh Bình Dương CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA 1.1 Một số khái niệm luận văn 1.1.1 Di sản văn hóa Mỗi dân tộc có văn hóa. .. triển di tích lịch sử - văn hóa 85 3.1.1 Quan điểm Đảng di sản văn hóa di tích lịch sử - văn hóa 85 3.1.2 Định hướng ngành Văn hóa tỉnh Bình Dương quản lý nhà nước di tích lịch sử

Ngày đăng: 17/01/2023, 21:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN