MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt MỞ ĐẦU 1 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁM CỦA ĐOÀN ĐẠI BIỀU QUỐC HỘI TỈNH 12 1 1 K[.]
MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁM CỦA ĐOÀN ĐẠI BIỀU QUỐC HỘI TỈNH 1.1 Khái quát hoạt động giám Đoàn đại biểu quốc hội tỉnh 12 1.1.1 Khái niệm giám sát Đoàn đại biểu quốc hội tỉnh 12 1.1.2 Vai trị giám sát Đồn đại biểu quốc hội tỉnh 14 1.1.3 Nguyên tắc giám sát Đoàn đại biểu quốc hội tỉnh 17 1.1.4 Thẩm quyền giám sát Đoàn đại biểu quốc hội tỉnh 20 1.2 Nội dung, phương thức giám sát Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh 23 1.2.1 Nội dung giám sát Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh 23 1.2.1.1 Xây dựng chương trình, kế hoạch giám sát 23 1.2.1.2 Tổ chức thực giám sát 24 1.2.1.3 Tổng hợp, báo cáo kết giám sát 25 1.2.2 Phương thức giám sát Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh 26 1.2.2.1 Tổ chức giám sát chuyên đề 27 1.2.2.2 Giám sát thông qua nghe báo cáo 29 1.2.2.3 Xử lý đơn thư, theo dõi, đôn đốc, giám sát việc giải 30 1.3 Các yếu tố tác động đến hoạt động giám sát Đoàn đại biểu Quốc 12 35 hội tỉnh………………………………… .………… 1.3.1 Vai trò lãnh đạo cấp ủy Đảng 1.3.2 Yếu tố thuộc hệ thống pháp luật chi phối hoạt động giám sát 35 Đoàn đại biểu Quốc hội 36 1.3.3 Yếu tố lực, trách nhiệm Đại biểu Quốc hội …… .… 36 1.3.4 Yếu tố thuộc cách thức tổ chức thực giám sát Đoàn đại biểu Quốc hội 37 1.3.5 Yếu tố thuộc đối tượng chịu giám sát 38 1.4 Kinh nghiệm giám sát Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh 39 1.4.1 Kinh nghiệm số địa phương 39 1.4.2 Bài học kinh nghiệm vận dụng 41 Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA ĐOÀN ĐẠI BIỀU QUỐC HỘI TỈNH QUẢNG NGÃI 2.1 Tổng quan Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Ngãi 44 2.2 Đánh giá hoạt động giám sát Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Ngãi 2.2.1 Các phương diện đánh giá 46 2.2.1.1 Về xây dựng chương trình, kế hoạch giám sát 46 2.2.1.2 Về tổ chức thực giám sát 47 2.2.1.3.Về tổng hợp, báo cáo kết giám sát 70 2.2.2 Đánh giá chung 44 46 71 2.2.2.1 Kết đạt nguyên nhân 71 2.2.2.2 Hạn chế, thiếu sót nguyên nhân 74 2.2.2.3 Kinh nghiệm đúc kết 78 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA ĐOÀN ĐẠI BIỀU QUỐC HỘI TỈNH QUẢNG NGÃI 3.1 Phương hướng 84 3.1.1 Đổi tăng cường lãnh đạo Đảng hoạt động 84 84 giám sát …… ……………………………………………………………… 3.1.2 Đổi nhận thức vị trí, vai trị Đại biểu Quốc hội, Đoàn Đại biểu Quốc hội hoạt động giám sát 3.1.3 Nâng cao số lượng, chất lượng hoạt động Đại biểu Quốc hội 85 3.1.4 Tạo điều kiện để Đại biểu Quốc hội độc lập, tự chủ hoạt động giám sát 88 86 3.2 Giải pháp 89 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện hệ thống sở pháp lý hoạt động giám sát Đoàn đại biểu Quốc hội, Đại biểu Quốc hội 3.2.2 Giải pháp nâng cao lực cho Đại biểu Quốc hội quan 89 tham mưu giúp việc cho đoàn đại biểu Quốc hội 94 3.2.2.1 Giải pháp nâng cao lực cho Đại biểu Quốc hội hoạt động giám sát 94 3.2.2.2 Giải pháp nâng cao chất lượng quan tham mưu, giúp việc cho đoàn Đại biểu Quốc hội 96 3.2.3 Giải pháp đổi nội dung, hình thức thực 98 3.2.3.1 Đổi cơng tác tham mưu xây dựng chương trình, kế hoạch giám sát Đoàn đại biểu Quốc hội 3.2.3.2 Đổi cách thức thực hoạt động giám sát Đoàn đại biểu Quốc hội 3.2.3.3 Giải pháp đảm bảo thực kết luận, kiến nghị sau giám sát Đoàn đại biểu Quốc hội 98 100 102 3.2.4 Giải pháp tăng cường công tác đảm bảo cho hoạt động giám sát Đoàn đại biểu Quốc hội 103 3.2.4.1 Đảm bảo công tác cung cấp thông tin phục vụ cho hoạt động giám sát Đoàn đại biểu Quốc hội 103 3.2.4.2 Tăng cường công tác thu hút tham gia đội ngũ chuyên gia tham mưu ……… .………………………………………………… 105 3.2.4.3 Đảm bảo chế tài cho hoạt động giám sát Đồn đại biểu Quốc hội 105 3.2.5 Tăng cường phối hợp Đoàn đại biểu Quốc hội với Hội đồng nhân dân, quan chuyên môn đoàn thể địa phương 106 3.2.6 Giải pháp tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, phát phát huy vai trị truyền thơng 107 KẾT LUẬN 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với tiến trình xây dựng và hoàn thiện máy nhà nước, Quốc hội Việt Nam ngày càng hoàn thiện tổ chức và phương thức hoạt động Thơng qua hoạt động mình, Quốc hội khẳng định vị trí, vai trị là quan đại biểu cao nhân dân, quan có quyền lập hiến, lập pháp và định vấn đề quan trọng đất nước Quốc hội quan đại biểu cao Nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội có chức thực quyền lập hiến, quyền lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước giám sát tối cao hoạt động Nhà nước Chức giám sát là ba chức Quốc hội, giám sát là việc Quốc hội sử dụng phương tiện và cơng cụ để kiểm tra, đánh giá sách, pháp luật Quốc hội ban hành thực thi sao, quan Nhà nước thực nào, sở để bảo vệ lợi ích đất nước, nhân dân và thực quyền giám sát tối cao toàn hoạt động nhà nước, thể vai trò quan quyền lực nhà nước cao nhất, bảo đảm tôn trọng và phát huy quyền dân chủ nhân dân Đồng thời, qua giám sát Quốc hội đánh giá việc ban hành sách, pháp luật có phù hợp với thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội hay chưa, từ tiếp tục sửa đổi, ban hành sách, pháp luật cho phù hợp với phát triển đất nước Như vậy, khẳng định vị trí, vai trị hoạt động giám sát Quốc hội là vơ to lớn, góp phần làm cho Quốc hội hoạt động có hiệu lực, hiệu Theo quy định pháp luật, chủ thể hoạt động giám sát Quốc hội bao gồm: Đại biểu Quốc hội; Đoàn đại biểu Quốc hội; Hội đồng dân tộc và Uỷ ban Quốc hội; Ủy ban Thường vụ Quốc hội; Quốc hội Qua thực tiễn, từ triển khai thực văn pháp luật hoạt động giám sát Quốc hội, đặc biệt Luật Hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân (2015) có hiệu lực thay Luật Hoạt động giám sát Quốc hội (2003) hoạt động giám sát Quốc hội nói chung, Đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh nói riêng có nhiều chuyển biến tích cực, hoạt động giám sát tập trung vào vấn đề quan trọng mà cử tri quan tâm, từ góp phần tạo nên ổn định trị, kinh tế - xã hội đất nước Hoạt động giám sát Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Ngãi tổ chức thực theo quy định Luật hoạt động giám sát Quốc hội đạt kết định Tùy theo nội dung giám sát, khảo sát, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh xây dựng kế hoạch triển khai thực theo hình thức phù hợp với nội dung yêu cầu Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Ngãi đại biểu Quốc hội Đoàn tổ chức thực hoàn thành tốt nhiệm vụ sở Luật tổ chức Quốc hội, Luật hoạt động giám sát Quốc hội, Quy chế hoạt động đại biểu Quốc hội Đoàn đại biểu Quốc hội quy định pháp luật có liên quan Chức năng, nhiệm vụ đại biểu Quốc hội xác định rõ hơn, nhiều mặt hoạt động thực với tinh thần không ngừng cải tiến, đổi phương thức Các đại biểu Quốc hội thể tinh thần trách nhiệm cao trước cử tri hoạt động phấn đấu giữ gìn phẩm chất, đạo đức, uy tín, xứng đáng người đại biểu tin cậy nhân dân Hoạt động Đoàn đại biểu Quốc hội đại biểu Quốc góp phần quan trọng vào việc hồn thiện sách pháp luật, nâng cao hiệu quản lý, điều hành nhà nước thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước địa phương, giữ vững niềm tin cử tri vào lãnh đạo Đảng, điều hành Chính phủ vai trị lập pháp, giám sát định vấn đề quan trọng quốc gia Quốc hội Tuy nhiên, hoạt động Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Ngãi cịn có tồn tại, hạn chế định kiến thức chuyên sâu pháp luật quản lý kinh tế - xã hội thuộc tầm vĩ mô không đồng điều; chất lượng nghiên cứu, tham gia vào số nội dung dự án Luật, thảo luận kinh tế - xã hội chưa toàn diện, chuyên sâu; đại biểu kiêm nhiệm nhều nên thời gian tham gia hoạt động Đoàn địa phương chưa nhiều Việc nghiên cứu Hoạt động giám sát Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh vấn đề quan trọng nhằm góp nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động giám sát Đại biểu Quốc hội và Đoàn đại biểu Quốc hội, góp phần phát huy tích cực vai trị quan đại diện quyền lực nhà nước cao Chính vậy, qua q trình học tập nghiên cứu tơi lựa chọn đề tài "Hoạt động giám sát Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh – Từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi" làm đề tài luận văn tốt nghiệp chương trình đào cao học Mặt khác, đề tài luận văn có ý nghĩa thiết thực lý luận và thực tiễn địa phương định, góp phần vào việc đổi và nâng cao hiệu hoạt động giám sát Quốc hội nói chung, Đại biểu Quốc hội và Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh nói riêng thời gian tới Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Trong năm gần đây, hoạt động Quốc hội nói chung và hoạt động giám sát Quốc hội nói riêng thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều quan nghiên cứu khoa học, nhà luật học, trị học, xã hội học Qua tài liệu nghiên cứu hành và cơng trình khoa học cơng bố cho thấy hoạt động giám sát Quốc hội nói chung, hoạt động giám sát Đại biểu Quốc hội và Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh nói riêng nghiên cứu nhiều góc độ khác Trong phạm vi tư liệu bao qt cơng trình nghiên cứu chức giám sát Quốc hội, quan Quốc hội, thân tập hợp cơng trình nghiên cứu sau: - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2001), Tăng cường hoạt động giám sát Quốc hội nước ta nay, Kỷ yếu khoa học đề tài cấp Đề tài sâu làm rõ vấn đề lý luận giám sát Quốc hội, đánh giá thực trạng, phân tích ngun nhân yếu kém, hình thức hoạt động giám sát Quốc hội đề xuất phương hướng, giải pháp kiến nghị nhằm tăng cường hoạt động giám sát Quốc hội nước ta - Đề tài nghiên cứu khoa học Đặng Đình Tân (2006), Nhân dân giám sát quan dân cử Việt Nam thời kỳ đổi Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội - Đề tài nghiên cứu khoa học Trần Hậu (2009), hình thức giải pháp thực giám sát xã hội tổ chức hoạt động hệ thống trị, đề tài nghiên cứu khoa học - Đề tài nghiên cứu khoa học Đào Trí Úc (2010), xây dựng hoàn thiện chế kiểm tra, giám sát việc thực quyền lực trị, đảm bảo dân chủ kỷ luật hệ thống trị, đề tài nghiên cứu khoa học - Đề tài Nâng cao hiệu hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân tỉnh lĩnh vực đất đai TS Trần Đình Đàn (2012) nghiên cứu vấn đề lý luận, phân tích mặt lý luận thực tiễn thực trạng hoạt động Hội đồng nhân cấp tỉnh đề giải pháp nâng cao lực giám sát Hội đồng nhân dân cấp tỉnh lĩnh vực đất đai - Đề tài Nâng cao lực giám sát Hội đồng nhân dân cấp tỉnh địa phương nơi thí điểm khơng tổ chức Hội đồng nhân dân cấp huyện Ths Trần Văn Tám (2013) sâu phân tích mặt lý luận thực tiễn hoạt động Hội đồng nhân dân cấp huyện đề giải pháp cho việc nâng cao lực giám sát Hội đồng nhân dân cấp tỉnh - Tác giả Phạm Ngọc Kỳ (1995), quyền giám sát tối cao Quốc hội, Nxb, Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tập trung làm sáng tỏ nội hàm khái niệm quyền giám sát tối cao Quốc hội, đối tượng quyền giám sát tối cao, phương thức giám sát thực trạng hoạt động giám sát - Đào Trí Úc, Võ Khánh Vinh (đồng chủ biên, 2003), Giám sát chế giám sát việc thực quyền lực nhà nước nước ta nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, đề cập đến vấn đề nghiên cứu, xem xét việc thành lập quan giám sát chuyên trách Quốc hội - Cơng trình nghiên cứu tác giả Nguyễn Sĩ Dũng (2004), Quyền giám sát Quốc hội – Nội dung thực tiễn từ góc nhìn tham chiếu, Nxb Tư pháp, Hà Nội, nội dung quền giám sát Quốc hội - Trịnh Thị Xuyến (2006), Kiểm soát quyền lực nhà nước: Một số vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, cơng trình góp phần làm sáng tỏ vấn đề kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam điều kiện phương diện lý luận thực tiễn; phương hướng giải pháp chủ yếu cho kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam - Văn phòng Quốc hội (2012), Quốc hội Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Tư pháp, Hà Nội, sách tập hợp nhiều viết tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, viết đưa nhiều luận điểm khoa học học thực tiễn, góp phần vào trình đổi Quốc hội, dịp sửa đổi Hiến pháp năm 1992, ban hành Luật Tổ chức Quốc hội năm 2001 nghị Quốc hội, quan Quốc hội - Đinh Xuân Thảo (2012), tiếp tục đổi hoạt động giám sát Quốc hội từ thực tiễn Quốc hội khóa XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, cơng trình góp phần quan trọng vào q trình tìm tịi, đổi tổ chức hoạt động Quốc hội thời gian tới, đáp ứng yêu cầu xây dựng Quốc hội thực quan đại điểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo - Nguyễn Sĩ Dũng (2014), Tổ chức hoạt động nghị viện số nước giới, Văn phòng Quốc hội, Hà Nội, tập trung vào việc nghiên cứu chức năng, thẩm quyền, cấu tổ chức, quy trình thủ tục hoạt động máy giúp việc Nghị viện - Văn phịng Quốc hội – Viện sách cơng pháp luật, Hoạt động giám sát quan dân cử Việt Nam, vấn đề giải pháp, Nxb Hồng Đức, Hà Nội, 2015, cơng trình từ vấn đề lý luận giám sát quan dân cử nước ta đề đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu thực chức - Luận án tiến sĩ tác giả Nguyễn Chí Dũng (2009), Cơ chế pháp lý giám sát hoạt động tư pháp Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật hoc, Học viện trị quốc gia, Hà Nội Luận án sâu phân tích làm rõ sở lý luận chế pháp lý giám sát hoạt động tư pháp, đánh giá thực trạng chế giám sát hoạt động tư pháp Việt Nam kinh nghiệm nước Xác định yêu cẩu, quan điểm đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện sở pháp lý hoạt động giám sát tư pháp Việt Nam - Luận án tiến sĩ tác giả Nguyễn Thúy Hoa (2015), Những vấn đề lý luận thực tiễn Quốc hội – quan đại diện cao nhân dân Việt Nam, Luận án tiến sĩ chuyên ngành Lý luận lịch sữ nhà nước pháp luật, Học viện trị quốc gia, Hà Nội Luận án sâu ghiên cứu sở lý luận phân tích, đánh giá thực tiễn, làm sáng tỏ hình thức thực thi đại diện, điều kiện đảm bảo Quốc hội quan đại diện cao nhất, sở đề xuất giải pháp để Quốc hội thực quan đại diện cao nhân dân Việt Nam - Luận văn thạc sĩ tác giả Trần Văn Bình (2016), Nâng cao hiệu hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân cấp tỉnh (từ thực tiễn tỉnh Đồng Tháp), Luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý công, Học viện Hành Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh, sâu phân tích làm rõ số vấn đề lý luận có liên quan đến hoạt động giám sát, đặc điểm, nội dung hình thức giám sát Hội đồng nhân dân cấp tỉnh Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động Hội đồng nhân dân tỉnh Đồng Tháp - Luận án tiến sĩ tác giả Vũ Thị Mỹ Hằng (2016), Thực chức giám sát quyền lực Nhà nước Quốc hội Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Chính trị học, Đại học quốc gia, Hà Nội Đề tài tập trung hệ thống hóa nội dung việc thực chức giám sát quyền lực nhà nước Quốc hội Việt Nam xác định giá trị lý luận, thực tiễn việc giám sát quyền lực nhà nước Quốc hội, xác lập tiêu chí khoa học làm sở để đánh giá hiệu lực, hiệu hoạt động giám sát Quốc hội Đề xuất số giải pháp mang tính thực tiễn khả thi nhằm nâng cao hiệu quả, hiệu lực hoạt động giám sát Quốc hội nước ta - Luận văn thạc sĩ tác giả Bùi mạnh khoa (2014), Hoạt động giám sát Đại biểu Quốc hội Đoàn đại biểu Quốc hội Việt Nam – qua thực tiễn tỉnh Thanh Hóa, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lý luận lịch sữ nhà nước pháp luật, Đại học Quốc gia, Hà Nội Luận văn tập trung nghiên cứu sở lý luận thực tiễn hoạt động giám sát Đại biểu Quốc hội ... vụ Quốc hội Đoàn đại biểu Quốc hội tổ chức thực hoạt động giám sát Đoàn đại biểu Quốc hội tổ chức để đại biểu Quốc hội Đoàn đại biểu Quốc hội thực chương trình giám sát Hằng năm, Đồn đại biểu Quốc. .. ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA ĐOÀN ĐẠI BIỀU QUỐC HỘI TỈNH QUẢNG NGÃI 2.1 Tổng quan Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Ngãi 44 2.2 Đánh giá hoạt động giám sát Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Ngãi. .. động giám sát đại biểu Quốc hội từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích: Đánh giá kết được, tồn hạn chế từ thực tiễn hoạt động giám sát Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng