1 PHẦN I PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Vấn đề xóa đói giảm nghèo luôn được Nhà nước và xã hội quan tâm Cùng với tiến trình phát triển kinh tế, việc phân hoá giàu nghèo đang diễn r[.]
PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Vấn đề xóa đói giảm nghèo Nhà nước xã hội quan tâm Cùng với tiến trình phát triển kinh tế, việc phân hố giàu nghèo diễn ngày sâu sắc, đòi hỏi Chính phủ phải có sách để giải vấn đề đảm bảo phát triển xã hội ổn định Với mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, Nhà nước phải kết hợp tăng trưởng kinh tế với tiến Ế xã hội, xố đói giảm nghèo, giảm thiểu thất nghiệp, đảm bảo công xã hội U Trong năm qua, Nhà nước ta trọng công tác xóa đói giảm ́H nghèo cho người nơng dân chương trình cho vay hộ nghèo, hỗ trợ vốn TÊ vay cho hộ sách thơng qua bảo lãnh tổ chức trị - xã hội, phát triển chăn nuôi, trồng trọt, dịch vụ mang lại hiệu cao H Kể từ Chính phủ có Nghị định số 28/2005/NĐ-CP tổ chức hoạt động IN tổ chức tài qui mơ nhỏ, đến nước có 04 triệu hộ gia đình tiếp cận với dịch vụ tài vi mơ nguồn Nhờ có nguồn vốn ưu đãi với lãi suất thấp, K hộ vay đầu tư mở rộng sản xuất, tạo thêm việc làm cho lao động hộ nghèo ̣C Tại huyện Vĩnh Linh, tính năm gần tổ chức TCVM cho O vay khoảng 300 tỷ đồng với 15.000 lượt hộ nghèo vay vốn Vốn vay đầu ̣I H tư sản xuất chăn nuôi, trồng trọt, dịch vụ phát triển kinh tế mang lại hiệu cao Tuy nhiên bên cạnh kết đạt được, cịn bộc lộ hạn chế Đó là, nợ q Đ A hạn chương trình cho vay hộ nghèo cịn chiếm tỷ lệ cao tổng dư nợ Nợ hạn cao nhiều nguyên nhân, nguyên nhân khách quan gặp rủi ro chăn ni, trồng trọt dịch bệnh, hạn hán, lũ lụt Nguyên nhân chủ quan chưa có kỹ thuật, kinh nghiệm sản xuất nên hiệu mang lại không cao Để hoạt động tổ chức TCVM thực đòn bẩy tạo điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế huyện Vĩnh Linh, hội tiếp cận với dịch vụ tổ chức TCVM hộ nghèo cần có giải pháp hữu hiệu Xuất phát từ thực trạng trên, chọn đề tài: “Hoạt động tài vi mơ huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị” làm luận văn thạc sĩ Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài chúng tơi nhằm: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận TCVM; - Đánh giá thực trạng hoạt động tổ chức TCVM địa bàn huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị; - Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tổ chức TCVM huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị U Ế Phương pháp nghiên cứu TÊ 3.1 Phương pháp nghiên cứu phi thực nghiệm ́H Đề tài sử dụng phương pháp sau: Đề tài sử dụng phương pháp vấn tổ chức TCVM, lãnh đạo IN liệu sơ cấp phục vụ cho nghiên cứu H phịng, ban ngành tổ chức trị xã hội thông qua bảng hỏi để thu thập số Số liệu thứ cấp tham khảo từ tài liệu sau: K - Tạp chí, kết nghiên cứu TCVM nước; ̣C - Niên giám thống kê huyện Vĩnh Linh năm 2011; ̣I H đến 2011; O - Các báo cáo hoạt động các tổ chức TCVM qua năm từ 2009 Đ A - Văn kiện đại hội Đảng huyện Vĩnh Linh lần thứ XVII năm 2010; - Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện Vĩnh Linh từ năm 2010-2020 3.2 Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Đối với đề tài này, phương pháp vật biện chứng vật lịch sử sử dụng để đánh hiệu hoạt động TCVM huyện Vĩnh Linh tác động nhiều yếu tố khách quan chủ quan, bối cảnh kinh tế chung nước, mối quan hệ cạnh tranh với tổ chức khác, tiến trình lịch sử phát triển kinh tế huyện để việc đánh giá khách quan logic 3.3 Phương pháp chọn mẫu thang đo + Thang đo: Sử dụng thang đo likert + Chọn mẫu: Chọn 04 tổ chức TCVM hộ nghèo có vay vốn tổ chức TCVM địa bàn huyện Vĩnh Linh 3.4 Phương pháp tổng hợp phân tích số liệu - Phương pháp so sánh: Kết hoạt động tổ chức TCVM phân tích cách lượng Ế hóa so sánh tiêu dư nợ, doanh số cho vay, chi phí hoạt động… U Kết điều tra xử lý dựa phần mềm EXCEL: ́H - Phương pháp chuyên gia: Để việc phân tích đánh giá sát với thực tế tồn diện, khách quan, TÊ tham khảo ý kiến cán tổ chức TCVM, phòng Tài Đối tượng nghiên cứu H – Kế hoạch, phòng Lao động – TB&XH huyện Vĩnh Linh IN - Đối tượng nghiên cứu: Các tổ chức tài vi mơ tồn hình thức K bản: thức, bán thức khơng thức Do hạn chế nguồn số liệu nên đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động tổ chức thức bán O ̣C thức địa bàn huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị ̣I H - Về không gian: Huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị - Về thời gian: Đ A + Số liệu thứ cấp lấy từ 2009- 2011 + Số liệu sơ cấp điều tra năm 2011 Kết cấu Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn hoạt động tài vi mơ Chương 2: Thực trạng hoạt động tài vi mơ huyện Vĩnh Linh Chương 3: Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu hoạt động tài vi mơ huyện Vĩnh Linh CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÀI CHÍNH VI MƠ 1.1 LÝ LUẬN VỀ TÀI CHÍNH VI MƠ 1.1.1 Lịch sử đời phát triển tài vi mơ Tín dụng đời từ sớm sau tín dụng nơng thơn Từ năm 1950-1970 chương trình tín dụng nơng thơn chuyển thành cho vay nơng thơn sau Ế đến tài nơng thơn gần xuất khái niệm tài vi mơ U Do trước tài liệu tài nơng thơn thường nói tới tín ́H dụng nơng thơn dạng tín dụng truyền thống Các chương trình tín dụng vay mà khơng có khả tiết kiệm TÊ điển hình gắn với tín dụng nơng thơn theo kiểu bao cấp, coi người nghèo có khả H Từ đầu năm 1950 năm 1970 có nhiều phê phán IN chương trình tín dụng nơng thơn theo kiểu bao cấp Với thất bại chương trình tín dụng nơng thơn theo kiểu truyền thống nên cuối năm 1970 K đến đầu năm 1980 có chuyển sang hướng khác Từ dần xuất lĩnh ̣C vực tài vi mơ O Tài vi mơ đánh dấu rõ vào năm 1996 theo quan điểm ̣I H giới Nhiều báo đăng tải tạp chí học tập vá nghiên cứu tổ chức phát triển lớn World Bank tổ chức phát triển liên hợp quốc Đ A Tháng năm 1997, Hội nghị quốc tế thượng đỉnh tín dụng Washington DC có 2.000 người tham gia Mục đích họp thượng đỉnh nhằm đẩy mạnh hứa hẹn nhà hoạt động thực tế, phủ, nhà tài trợ nhà hoạt động phát triển khác việc coi tài vi mơ chiến lược nhằm xố đói giảm nghèo bền vững Trong năm gần lượng lớn tài liệu lĩnh vực tài vi mô viết xuất nhằm tăng cường hiểu biết phổ biến cho cộng đồng giới [13] Trung tâm phát triển Châu Á Thái Bình Dương (APDC) tổ chức liên phủ tài trợ 21 phủ nhà nước chấp nhận tài vi mơ cho người nghèo chiến lược hàng đầu chương trình xố đói giảm nghèo Trong năm gần đây, nhiều khởi xướng tài vi mơ xuất Châu Á Thái Bình Dương Người có cơng khởi xướng giáo sư kinh tế Mohamed Yunus Bangladesh Ơng chững minh vài la giúp phụ nữ nghèo thực hoạt động sinh lợi khỏi đói nghèo Các vay mà Giáo sư thực vào năm 1977 dẫn đến việc thành lập tổ chức Ế phi phủ (NGO), tổ chức tiền thân Ngân hàng Grameen Bank U (GB) phục vụ hàng triệu khách hàng ́H Sự phát triển tài vi mơ dựa sở phát triển công nghệ tín dụng với thể chế tài sau cơng nghệ tài thập kỷ TÊ 90 Trên giới tài vi mơ phát triển qua giai đoạn: - Thứ nhất, năm 70 kỷ XX: Đây giai đoạn bắt đầu tài H vi mơ diễn nước phát triển thông qua chương trình IN xố đói giảm nghèo K - Thứ hai, năm 80 kỷ XX: Đây giai đoạn phát triển tài vi mơ với phục vụ số đông khách hàng mà có lãi O ̣C - Thứ ba, năm 90 kỷ XX: Tài vi mơ phát triển ̣I H ngành riêng Tại số nước có cạnh tranh mạnh tổ chức tài vi mơ cung cấp tài vi mơ cho người nghèo Đ A - Thứ tư, năm 2000: Mục tiêu tài vi mơ đáp ứng nhu cầu quy mô lớn dịch vụ tài xố đói giảm nghèo Tài vi mơ tổ chức tài lớn Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Phát triển Châu Á, Quỹ quốc tế phát triển nông nghiệp coi tiếp cận để mang dịch vụ tài cho người nghèo, tạo điều kiện xố đói giảm nghèo 1.1.2 Khái niệm, mục tiêu vai trò tài vi mơ 1.1.2.1 Khái niệm Sự hiểu biết theo quy ước thơng thường tài vi mơ hiểu “Ngân hàng người nghèo” Nếu trước quy định đường nghèo với tiêu chuẩn thu nhập đơla/ngày định nghĩa không đủ hướng dẫn bao phủ tài vi mơ Điều khơng thể biện minh dai dẳng nghèo đói thiếu khả thoát nghèo nhiều người nghèo gắn với thiếu dịch vụ tài vi mơ thích hợp với tình trạng nhu cầu người nghèo Qua tài liệu, rõ ràng trung gian tài dầu bánh xe hoạt động kinh tế “nền kinh tế nghèo nàn” Cách hiểu theo quy ước tài vi mô công nhận phận quan trọng thiết yếu cần có Ế hộ nghèo thành công cố gắng để vượt qua nghèo lại [13] U Về mặt ngữ nghĩa, “tài vi mơ” tức “tài có quy mô nhỏ”, ́H hoạt động trung gian tài chủ yếu phục vụ tác nhân kinh tế nằm ngồi vịng trịn khép kín hoạt động ngân hàng Tài vi mơ cung cấp dịch vụ chủ TÊ yếu tín dụng, tiết kiệm bảo hiểm với quy mô nhỏ Theo định nghĩa Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB): “Tài vi mô H việc cung cấp dịch vụ huy động tiền gửi, cho vay, toán, chuyển tiền IN bảo hiểm cho người nghèo, hộ gia đình có thu nhập thấp doanh nghiệp K nhỏ họ” Theo Joanna Ledgerwood: “Tài vi mơ coi phương pháp ̣I H nam giới” O ̣C phát triển kinh tế nhằm mang lại lợi ích cho cư dân có thu nhập thấp kể phụ nữ Thuật ngữ đề cập đến dịch vụ tài cho khách hàng có thu nhập Đ A thấp, bao gồm đối tượng làm ăn cá thể Các dịch vụ tài nói chung bao gồm tiết kiệm tín dụng Tuy nhiên số tổ chức tài vi mơ cung cấp dịch vụ bảo hiểm, toán Cùng với trung gian tài chính, nhiều tổ chức tài vi mô cung cấp dịch vụ trung gian mang tính xã hội hình thành tổ nhóm, phát triển tính tự tin đào tạo kiến thức tài khả quản lý thành viên nhóm Do định nghĩa tài vi mơ thường bao gồm hai yếu tố trung gian tài trung gian xã hội Tài vi mơ khơng cơng cụ ngân hàng mà cơng cụ phát triển Tài vi mô thường đề cập đến: Các khoản cho vay nhỏ, đặc biệt vay để làm vốn lưu động; Thẩm định phi thức người vay hoạt động đầu tư họ; Các hình thức ký quỹ thay tài sản chấp bảo lãnh nhóm tiết kiệm bắt buộc; Vay nhiều lần số tiền vay lớn dần dựa thực trạng hoàn trả vốn vay; Giải ngân nhanh gọn giám sát; Các sản phẩm tiết kiệm an toàn tạo tin tưởng cho người gửi tiền Ế Theo số nhà chun mơn Việt Nam hiểu tài vi U mơ dịch vụ tài tương đối nhỏ, đặc biệt cung cấp tín dụng nhỏ cho ́H doanh nghiệp vi mơ cá nhân huy động tiết kiệm nhỏ họ Tuy nhiên phương pháp thông dụng thực tiễn nhìn nhận tài vi mơ Việt Nam TÊ ba giác độ: Nhóm mục tiêu, quy mô khoản vay chế sử dụng để cung cấp dịch vụ tới khách hàng hộ có thu nhập thấp H Các tổ chức tài vi mô đơn vị cung cấp sản phẩm dịch vụ cho IN khách hàng mà trọng tâm khách hàng nghèo Dịch vụ tài cho người nghèo K phương thức giúp họ có lượng tiền lớn họ cần tiền vay có hội để đầu tư Người nghèo bán tài sản dùng tài sản chấp hay cầm cố tạm thời ̣C để có tiền mặt Đây dịch vụ phổ biến người nghèo lại O khơng có tài sản Bởi cách giải tin cậy bền vững cho họ không cho ̣I H họ vay mà phải giúp họ tiết kiệm [2] 1.1.2.2 Mục tiêu tài vi mô Đ A Lựa chọn thị trường mục tiêu phụ thuộc vào mục tiêu người cung cấp dịch vụ tài vi mơ nhu cầu đốn trước dịch vụ tài Với mục tiêu phát triển tổ chức, tổ chức tài vi mơ (TCVM) có nhiệm vụ cung cấp dịch vụ tài chính, đáp ứng nhu cầu thị trường chưa phục vụ thị trường nằm mức phục vụ coi phương thức để đạt mục tiêu phát triển Nói chung mục tiêu phát triển bao gồm nhiều mục tiêu sau đây, là: Để giảm đói nghèo; Tạo điều kiện cho phụ nữ người tàn tật; Tạo công ăn việc làm; Giúp doanh nghiệp phát triển đa dạng hoá hoạt động; Khuyến khích phát triển số doanh nghiệp Trong nghiên cứu cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng giới, người ta trọng đến mục tiêu chủ yếu sau đây: Tạo hội việc làm thu nhập thông qua việc mở rộng Ế doanh nghiệp nhỏ U Tăng hiệu công việc thu nhập cho số nhóm người, đặc biệt ́H phụ nữ người nghèo Làm giảm phụ thuộc vào vụ mùa năm hộ gia TÊ đình nơng thơn cách đa dạng hố hoạt động thu nhập Mục đích dài hạn tổ chức TCVM là: H Mở rộng tiếp cận: Phục vụ nhóm người chưa tổ chức tài IN phục vụ (phụ nữ, người nghèo, dân cư sống khu vực nông thôn); K Bền vững: Tạo đủ lợi nhuận để trang trải chi phí cung cấp dịch vụ tài ̣C Như vậy, tuỳ thuộc vào việc lựa chọn thị trường mục tiêu tình trạng O tài tổ chức TCVM nhiều bị ảnh hưởng Nói cách ngắn ̣I H gọn, có hoán đổi định mục tiêu đề phương thức để đạt mục tiêu Đ A Các tổ chức TCVM cần xác định đâu nhu cầu tài vi mơ chưa đáp ứng nhóm thị trường mục tiêu phù hợp với mục tiêu tổ chức Chẳng hạn mục tiêu tổ chức TCVM cung cấp dịch vụ tài dịch vụ khác cho người nghèo thị trường mục tiêu tổ chức khác với thị trường mục tiêu tổ chức TCVM có mục tiêu phục vụ dịch vụ tài cho người nghèo làm kinh tế 1.1.2.3 Vai trị tài vi mơ Tác động tài vi mơ tới q trình giảm nghèo cịn gây tranh cãi, mặt lý thuyết tài vi mơ xem việc cung cấp phạm vi rộng dịch vụ tài khoản vay, tiết kiệm, chuyển tiền bảo hiểm cho người nghèo, hộ có thu nhập thấp doanh nghệp nhỏ họ Tài việc kinh doanh tiền vốn luỹ tiến sau lại phân bố khắp nơi Tài vi mơ bao gồm việc phân bổ phần nhỏ thị trường tài nơi người nghèo mở rộng hoạt động kinh tế, tăng thu nhập tài sản đồng thời làm tăng thêm lòng tự tin cho người nghèo kinh tế thị trường khốc liệt Như vậy, nhìn nhận theo khía cạnh giảm nghèo, tài vi mơ có tác Ế động tích cực sau: U Tài vi mơ giúp người nghèo đấu tranh với đói nghèo việc ́H cải thiện thu nhập cho họ Mức độ nhân lực vốn hộ gia đình tăng lên nhờ nguồn vốn bổ TÊ sung, từ giúp hộ phát triển hoạt động kinh tế sinh lợi mở rộng quy mơ kinh doanh Tài vi mơ mong đợi làm giảm chi phí hội H tài sản vốn, khuyến khích việc sử dụng công nghệ tiết kiệm sức lao động, IN tăng cường khả cho hộ gia đình việc mở rộng hoạt động sản xuất kinh K doanh ngồi nơng nghiệp từ làm tăng suất lao động gia đình Tài vi mơ làm giảm bớt tổn hại tác động bất thường Các O thương ̣C tác động bất thường rủi ro thiên nhiên, bệnh tật mà người nghèo dễ bị tổn ̣I H Về khía cạnh kinh tế, tác động hiểu mức tăng không dự Đ A đoán tiền trả vượt tiền thu vào Tài vi mơ giúp giải luồng tiền, tránh việc vay tiền với chi phí cao từ nguồn khơng thức, giảm việc bán khẩn cấp tài sản sản xuất với giá thấp Tài vi mơ tạo khả cho người nghèo phụ nừ thông qua việc tăng cường khả tiếp cận tín dụng Điều có nghĩa tăng khả vị kinh tế xã hội hộ gia đình cộng đồng Tài vi mơ có đóng góp quan trọng cho người nghèo việc khỏi nghèo Nhìn nhận theo khía cạnh kinh tế cách đơn giản tổ chức tài vi mơ có tác dụng sau: Đáp ứng tốt vốn lưu động cho người nghèo; Đề xuất cách đầu tư thích hợp cho người nghèo; Trình bày ý kiến lựa chọn tiết kiệm để tích trữ tài sản; Đề xuất bảo hiểm cho quản lý rủi ro tiết kiệm cho chu kỳ sống; Đáp ứng linh hoạt cho thay đổi bất thường ngồi kế hoạch khơng thuận lợi; Cung cấp tư vấn sử dụng tiền cho hộ nghèo Ế Tiếp cận tài vi mơ dẫn đến khoản thu nhập cao cho U người nghèo chế hoạt động đầu tư tiết ́H kiệm hộ nghèo sau: Tăng thu nhập giảm thiểu thất nghiệp với mức lương tại; TÊ Có mức lương cao tăng suất với việc làm việc làm mới; H Đầu tư vào tài sản cho sản xuất yêu cầu tài sản sản xuất IN bổ sung; K Thu nhập cao với việc tạo nhiều sản phẩm hàng hoá dịch vụ O giá trị cao hơn; ̣C bán thị trường tiếp cận thị trường thị trường có ̣I H Giảm chi phí sinh kế cho hộ chi phí sản xuất cho tổ chức kinh doanh chuyển giao công nghệ, vay nợ với chi phí thấp tiếp cận Đ A nhu cầu hàng hoá dịch vụ trung gian rẻ 1.1.3 Cách tiếp cận ngun tắc tài vi mơ 1.1.3.1 Các cách tiếp cận tài vi mơ a Tiếp cận truyền thống tài nơng thơn Cơ sở tiếp cận truyền thống phát triển tài nơng thơn dựa vào tín dụng nơng nghiệp Nó đặt sở vòng luẩn quẩn việc hình thành vốn Tiếp cận truyền thống giả định tiềm tiết kiệm nơng thơn q trình thấp nên không đáng giá để thu nhận khoản tiết kiệm xúc tiến khả tiết kiệm Theo quan điểm vịng luẩn quẩn việc hình thành vốn 10 ... động tài vi mơ huyện Vĩnh Linh Chương 3: Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu hoạt động tài vi mơ huyện Vĩnh Linh CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÀI CHÍNH VI MƠ 1.1 LÝ LUẬN VỀ TÀI CHÍNH... nguồn số liệu nên đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động tổ chức thức bán O ̣C thức địa bàn huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị ̣I H - Về không gian: Huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị - Về thời gian:... cấu Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn hoạt động tài vi mơ Chương 2: Thực trạng hoạt động