Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 169 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
169
Dung lượng
1,39 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHAN THIẾT KHOA KẾ TỐN TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG -o0o GIÁO TRÌNH NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN PHAN THIẾT 2020 LƯU HÀNH NỘI BỘ CHƯƠNG I BẢN CHẤT VÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA HẠCH TỐN KẾ TỐN 1.1 Bản chất hạch tốn kế toán 1.1.1 Lịch sử phát sinh, phát triển hạch toán kế toán Sản xuất cải vật chất sở tồn phát triển xã hội lồi người Chính vậy, từ thời cổ xưa người ta thấy cần thiết muốn trì phát triển đời sống xã hội phải tiến hành sản xuất vật dùng, thức ăn, đồ mặc, nhà nào; muốn sản xuất phải hao phí sức lao động phải có tư liệu sản xuất gì, thời gian bao lâu; kết sản xuất phân phối v.v… Tất điều liên quan đến sản xuất mà người quan tâm đặt nhu cầu tất yếu thực chức quản lý sản xuất Như cần thiết phải giám đốc quản lý trình hoạt động kinh tế nhu cầu phát sinh gần đây, mà thực phát sinh sớm lịch sử nhân loại tồn hình thái kinh tế xã hội khác Xã hội lồi người phát triển, mức độ quan tâm người đến hoạt động sản xuất tăng, nghĩa cần thiết phải tăng cường quản lý sản xuất Về vấn đề này, Các Mác viết “ Trong tất hình thái xã hội, người ta phải quan tâm đến thời gian cần dùng để sản xuất tư liệu tiêu dùng, mức độ quan tâm có khác tuỳ theo trình độ văn minh” Để quản lý hoạt động kinh tế cần có số liệu, để có số liệu phục vụ cho hoạt động quản lý, giám sát đòi hỏi phải thực việc quan sát, đo lường, tính tốn ghi chép hoạt động Quan sát q trình tượng kinh tế giai đoạn việc phản ánh giám đốc trình tái sản xuất xã hội Đo lường hao phí sản xuất kết sảnxuất biểu đối tượng đơn vị đo lường thích hợp (thước đo lao động, t hước đo tiền) Tính tốn q trình sử dụng phép tính, phương pháp tổng hợp phân tích để xác định tiêu cần thiết, thơng qua để biết tiến độ thực mục tiêu, dự án hiệu hoạt động kinh tế Ghi chép trình thu thập, xử lý ghi lại tình hình, kết hoạt động kinh tế thời kỳ, địa điểm phát sinh theo trật tự định Qua ghi chép thực việc phản ánh kiểm tra tồn diện, có hệ thống hoạt động sản xuất xã hội Việc quan sát, đo lường, tính tốn ghi chép kinh tế nói trên, nhằm thực chức phản ánh giám sát hoạt động kinh tế gọi hạch tốn Vì hạch tốn nhu cầu khách quan xã hội công cụ quan trọng phục vụ cho quản lý kinh tế Hạch toán đời với trình kinh tế với tư cách yêu cầu sản xuất đòi hỏi phải có kiểm tra giám sát lượng hao phí kết mà q trình sản xuất tạo Như vậy, hạch toán hệ thống điều tra quan sát, tính tốn, đo lường ghi chép trình kinh tế, nhằm quản lý trình ngày chặt chẽ Với cách khái qt thấy hạch tốn nhu cầu khách quan thân trình sản xuất xã hội, nhu cầu tồn tất hình thái xã hội khác ngày tăng, tuỳ theo phát triển xã hội Tuy nhiên, hình thái xã hội khác nhau, đối tượng nội dung hạch tốn khác nhau, chế độ xã hội có phương thức sản xuất riêng Phương thức sản xuất thay đổi, làm cho toàn cấu kinh tế xã hội trị thay đổi Và vậy, mục đích, phương pháp quan sát, đo lường ghi chép thay đổi với thay đổi phương thức sản xuất Đồng thời với phát triển sản xuất xã hội, hạch tốn khơng ngừng phát triển hồn thiện phương pháp hình thức tổ chức Điều dễ dàng nhận thức thơng qua việc nghiên cứu trình nảy sinh phát triển hạch toán kế toán Các nghiên cứu văn minh cổ sơ dân tộc Ai Cập, Thổ Nhĩ Kỳ, Ấn Độ, Hy Lạp La Mã… chứng tỏ lịch sử hạch toán có từ thời thượng cổ Trong thời kỳ nguyên thuỷ, sản xuất chưa phát triển, nhu cầu khả thu nhận thơng tin chưa nhiều, hạch tốn tiến hành phương thức đơn giản: đánh dấu lên thân cây, buộc nút dây thừng… để ghi nhớ thông tin cần thiết Cũng sản xuất lạc hậu nên giai đoạn chưa có cải dư thừa, chưa hình thành giai cấp khác Vì vậy, thời kỳ hạch tốn sử dụng phục vụ lợi ích toàn xã hội Khi xã hội chuyển sang chế độ nơ lệ ý nghĩa nhiệm vụ hạch tốn thay đổi Hạch toán trước hết sử dụng trang trại để theo dõi kết sử dụng nô lệ chiếm dụng lao động nô lệ, để vơ vét nhiều sản phẩm thặng dư Ngồi hạch tốn cịn sử dụng phòng đổi tiền, nhà thờ lĩnh vực tài nhà nước… để theo dõi nghiệp vụ giao dịch, tốn bn bán Sổ kế toán xuất thay cho cách ghi đánh dấu thời nguyên thuỷ Đến thời kỳ phong kiến, phát triển mạnh mẽ nông nghiệp với quy mô lớn gắn liền với đời địa chủ nông dân, với đời địa tô phong kiến, với chế độ cho vay nặng lãi địa chủ với nông dân…Những quan hệ kinh tế nảy sinh tác động đến phát triển hạch toán kế toán với hệ thống sổ sách phong phú chi tiết Đáng ý thời kỳ tư chủ nghĩa với phát triển nhanh chóng thương nghiệp sau nơng nghiệp Lúc quan hệ trao đổi, buôn bán mở rộng đặt nhu cầu phải hạch toán mối quan hệ nảy sinh trình vận động tư cá biệt Sự xuất đối tượng kế toán lại nguồn gốc cho đời phương pháp đối ứng tài khoản kế tốn Cũng từ đó, phương pháp hạch tốn kế tốn hình thành ứng dụng rộng rãi gồm hệ thống hoàn chỉnh: chứng từ, đối ứng tài khoản, tính giá, tổng hợp – cân đối kế tốn Tuy nhiên, chế độ tư hữu tư liệu sản xuất với quy luật kinh tế tương ứng lại hạn chế phát triển tính khoa học hạch toán kế toán Trong điều kiện chủ nghĩa xã hội, với xuất chế độ cơng hữu tư liệu sản xuất với trình độ xã hội hoá cao sản xuất, hạch tốn kế tốn trở thành mơn khoa học chân phát huy đầy đủ vị trí Về vị trí hạch tốn chủ nghĩa xã hội V.I.Lênin khẳng định: “Chủ nghĩa xã hội trước hết hạch toán” Thật vậy, sản xuất với quy mơ ngày lớn, với trình độ xã hội hoá sức phát triển sản xuất ngày cao, với yêu cầu quy luật kinh tế phát sinh… khơng thể khơng tăng cường hạch tốn kế tốn mặt Đồng thời chế độ xã hội chủ nghĩa tạo tiền đề cho phát triển nhanh chóng tồn diện hạch tốn kế tốn Chế độ cơng hữu tư liệu sản xuất với động lực từ người mục tiêu người tạo điều kiện phát triển ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật lĩnh vực có hạch tốn kế tốn Và chế độ xã hội chủ nghĩa hạch toán trở thành công cụ để lãnh đạo kinh tế phục vụ cho nhu cầu thành viên xã hội Với bề dày lịch sử hình thành phát triển hàng nghìn năm, từ lúc sơ khai trở thành mơn khoa học kinh tế độc lập, kế tốn coi “ngôn ngữ kinh doanh” Nhiều người cho kế toán nghề nghiệp đặc biệt với kĩ thuật đặc thù mà người làm kế toán chuyên nghiệp cần phải quan tâm, hiểu và thực Quan điểm hoàn toàn sai lầm Trên thực tế, gần tất tiếp xúc thực cơng tác kế tốn góc độ cách thức định Các nhà đầu tư, nhà quản trị, người định kinh doanh… cho dù kinh doanh ngành nghề, lĩnh vực hay quốc gia nào, cần hiểu rõ khái niệm mang tính kĩ thuật kế toán tài sản, nguồn vốn, nợ phải trả, thu nhập thuần, lợi nhuận, lưu chuyển tiền…, để tiến hành hoạt động kinh doanh cách hiệu Chính thế, kế tốn coi ngôn ngữ chung tất cá nhân, doanh nghiệp hoạt động kinh doanh Tuy nhiên, việc sử dụng thơng tin kế tốn khơng giới hạn kinh doanh Trong sống hàng ngày, cá nhân phải quan tâm giải vấn đề như: toán hoá đơn điện thoại, chi phí sinh hoạt cá nhân, tính tốn thu nhập từ công việc, cân đối thu chi cá nhân, lên kế hoạch tiết kiệm, vay ngân hàng, tính tốn nộp thuế thu nhập cá nhân… tất vấn đề nhiều liên quan đến thơng tin kế tốn Chính phủ, quan nhà nước, tổ chức cần sử dụng thông tin kế tốn để phục vụ cho hoạt động Có nhiều cách hiểu chất kế tốn: Quan điểm 1: Kế toán nghệ thuật xử lý, đo lường truyền tin kết hoạt động kinh tế Quan điểm 2: Kế toán hệ thống thơng tin có nhiệm vụ cung cấp thơng tin kinh tế - tài hoạt động kinh doanh để làm sở định kinh doanh đối tượng sử dụng Quan điểm 3: Kế tốn q trình xác định, đo lường truyền đạt thông tin kinh tế nhằm cho phép người sử dụng thơng tin đánh giá định sở thông tin đầy đủ phù hợp Quan điểm 4: Kế tốn mơn khoa học kinh tế có nhiệm vụ phản ánh giám đốc (bao gồm: quan sát, đo lường, tính tốn, ghi chép) q trình kinh tế - tài đơn vị Quan điểm 5: Kế tốn q trình thu thập, phân tích, đo lường, xếp, ghi chép, tóm tắt phản ánh kết hoạt động kinh tế doanh nghiệp dạng thông tin Mỗi quan điểm nêu đề cập đến kế tốn góc độ khác nhấn mạnh tới vai trò định kế toán Tuy nhiên, khái niệm thể tương đồng điểm sau: Kế toán liên quan đến đối tượng: người làm kế toán, người sử dụng thơng tin kế tốn hoạt động kinh doanh Mục tiêu kế toán cung cấp thông tin hoạt động kinh doanh cho người sử dụng, phục vụ trình định đối tượng Về mặt kĩ thuật, người làm kế toán cần thu thập, xử lý truyền đạt thông tin kết nghiệp vụ kinh tế Sản phẩm trực tiếp kế toán báo cáo kế tốn tình hình tài chính, kết kinh doanh, lưu chuyển tiền…của doanh nghiệp Qua phân tích khái niệm vai trị kế tốn, khẳng định việc nghiên cứu, học tập kế tốn khơng dành riêng cho sinh viên chun ngành kế toán Hiểu biết chất, tầm quan trọng, quy trình vận hành hạn chế thơng tin kế toán cần thiết đem lại lợi ích thiết thực tất sinh viên khối kinh tế quản trị kinh doanh nói chung 1.1.2 Thơng tin kế tốn với việc định kinh doanh 1.1.2.1 Các đối tượng sử dụng thông tin kế toán Mục tiêu kế toán cung cấp cho người sử dụng thơng tin hữu ích phục vụ cho việc định kinh doanh Mỗi đối tượng sử dụng thơng tin kế tốn liên quan đến lợi ích doanh nghiệp góc độ khác nhau, có mục tiêu động khác kinh doanh, vậy, có khác nhu cầu cách thức sử dụng thông tin kế toán Xác định đối tượng sử dụng thơng tin kế tốn tiền đề quan trọng để xây dựng hệ thống thơng tin kế tốn hiệu Có thể nhận diện đối tượng sử dụng thơng tin kế tốn nhiều góc độ khác Thông thường, xét mối quan hệ với doanh nghiệp (đơn vị kế tốn), chia đối tượng sử dụng thơng tin kế tốn thành 02 nhóm: đối tượng bên đối tượng bên doanh nghiệp: Các đối tượng bên đơn vị: chủ yếu nhà quản trị, người bên doanh nghiệp, chịu trách nhiệm lập kế hoạch, tổ chức vận hành hoạt động kinh doanh Đây nhóm đối tượng đưa định tác động trực tiếp tới hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Để tiến hành hoạt động kinh doanh, nhà quản trị cần phải giải đáp hàng loạt câu hỏi quan trọng như: lượng tiền có doanh nghiệp có đủ để trả nợ? Giá thành sản xuất sản phẩm bao nhiêu? Cần bố trí quy trình sản xuất để đạt lợi nhuận cao nhất? Để trả lời câu hỏi này, nhà quản trị cần thông tin kịp thời chi tiết báo cáo so sánh mặt tài phương án, kế hoạch khác nhau, báo cáo tăng trưởng doanh thu sau sách marketing, dự báo nhu cầu tiền cho năm sau… Các đối tượng bên đơn vị: bao gồm tất cá nhân, tổ chức không tham gia máy quản lý doanh nghiệp Các đối tượng tiếp cận cách trực tiếp với ghi chép kế toán đơn vị, mà nắm bắt thơng tin kế tốn thơng qua hệ thống báo cáo máy kế toán đơn vị cung cấp Có thể chia nhóm đối tượng bên ngồi thành loại sau: o Chủ nợ: bao gồm cá nhân, tổ chức (ví dụ: Ngân hàng hay cơng ty bảo hiểm) cung cấp tín dụng cho doanh nghiệp (cho doanh nghiệp vay tiền) Quan hệ lợi ích chủ nợ doanh nghiệp chủ yếu thể giao dịch toán gốc lãi vay Các chủ nợ cần sử dụng thơng tin kế tốn để xác định khả toán doanh nghiệp o Các nhà đầu tư: lợi ích nhà đầu tư thể qua tăng trưởng giá trị khoản đầu tư vào doanh nghiệp Lợi ích ảnh hưởng đến nhà đầu tư định mua hay bán cổ phần doanh nghiệp Chính vậy, nhà đầu tư cần có thơng tin để so sánh tình hình tài khả sinh lời doanh nghiệp nhằm trả lời câu hỏi: Doanh nghiệp có hoạt động sinh lời hay không? Khả sinh lời doanh nghiệp so với doanh nghiệp khác? Doanh nghiệp sử dụng nguồn lực có hiệu hay khơng? o Cơ quan thuế quan quản lý Nhà nước khác: đóng vai trị quan quản lý nhà nước lĩnh vực khác nhau, đối tượng sử dụng thơng tin kế tốn để phục vụ mục tiêu như: tính tốn giám sát tình hình thực nghĩa vụ thuế doanh nghiệp nhà nước, tính tốn giám sát tình hình thực nghĩa vụ khoản đóng góp bắt buộc (bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp…) doanh nghiệp người lao động nhà nước… o Các đối tượng khác: người lao động, cơng đồn, người tiêu dùng, nhóm lợi ích khác xã hội có nhu cầu sử dụng tiếp cận thơng tin kế tốn góc độ khác (báo cáo niêm yết, báo chí, truyền thơng ) nhiều trường hợp, việc sử dụng thông tin đối tượng có nhiều ảnh hưởng tới doanh nghiệp hay vấn đề trị (chính sách tiền lương, sách người lao động,…) 1.1.2.2 Đặc điểm thơng tin kế tốn ảnh hưởng tới việc định kinh doanh Thơng tin kế tốn có vai trò khác đối tượng sử dụng Tuy nhiên, q trình sử dụng, thơng tin kế toán phục vụ việc định kinh doanh mình, đối tượng cần ý đến đặc điểm thơng tin kế tốn nhằm sử dụng tối đa vai trò khắc phục mặt hạn chế thông tin Thông tin kế tốn có đặc điểm đáng ý sau: Thơng tin kế tốn ln trọng vấn đề định lượng Mọi yếu tố trình sản xuất kinh doanh kế tốn lượng hố thơng qua thước đo tiền tệ Thơng tin kế tốn ln hướng tới mục tiêu định kinh doanh, định quản lý Thơng tin kế tốn thơng tin thể trình vận động liên tục nguồn lực qua giai đoạn sản xuất – kinh doanh Thơng tin kế tốn ln phản ánh tình hình hoạt động hay kết giao dịch khứ, lại sử dụng để phục vụ cho việc dự báo định tương lai Các đặc tính cầ n đối tượng s dụng thơng tin quan tâm thích đáng để đưa đánh giá định đắn 1.1.3 Các loại kế toán Với loại đị nh kinh tế khác nhau, đối tượng sử dụng thông tin (ngườ i định) cần cung cấp thơng tin kế tốn phù hợp Chính vậy, cần có loại kế toán khác để đáp ứng nhu cầu khác loại định 1.1.3.1 Kế toán tài Kế tốn tài xây dựng chủ yếu phục vụ đối tượng bên doanh nghiệ p chủ nợ, nhà đầu tư Kế toán tài có nhiệm vụ lập báo cáo phản ánh tình hình tài doanh nghiệp (thể qua tình hình tài sản, nguồn vốn doanh nghiệp thời điểm) báo cáo phản ánh kết hoạt động doanh nghiệp (thể qua thông tin hoạt động kinh doanh, doanh thu, chi phí doanh nghiệp kỳ kế tốn) Thơng tin báo cáo tài thường có phạm vi bao qt tồn doanh nghiệp Kế tốn tài cần tn thủ thông lệ, chuẩn mực luật pháp mặt: nội dung cơng tác kế tốn, quy trình kế tốn, hình th ức báo cáo, kỳ báo cáo… Thực cơng tác kế tốn tài u cầu bắt buộc tất tổ chức 1.1.3.2 Kế toán quản trị Khác với kế toán tài chính, kế tốn quản trị sử dụng phương pháp chuyên biệt để phản ánh xử lý thông tin kế toán theo hướng phục vụ cho hoạt động quản lý định nhà quản trị doanh nghiệp (đối tượng bên trong) nhằm tiến hành hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Các nhà quản trị sử dụng thơng tin kế tốn quản trị cung cấp định quản lý như: thiết lập mục tiêu hoạt động, lập kế hoạch, tổ chức thực đánh giá hiệu hoạt động toàn doanh nghiệp, phận hay cá nhân, đưa định việc sản xuất sản phẩm hay dừng sản xuất, định cung ứng… Do đó, kế tốn quản trị thường tập trung đáp ứng yêu cầu trực tiếp nhà quản trị chuẩn mực, phạm vi báo cáo cần chi tiết, cụ thể không đơn bao qt tồn doanh nghiệp Thơng tin đầu vào kế toán quản trị tương đồng với thơng tin đầu vào kế tốn tài (đều xuấ t phát từ hoạt động, giao dịch doanh nghiệp), khác phương thức xử lý thơng tin Bên cạnh đó, kế tốn quản trị cịn sử dụng nhiều thơng tin phi tài nhằm có thơng tin đầy đủ hữu ích cho nhà quản trị Trên thực tế nay, với phát triển công nghệ thông tin, nhiều doanh nghiệp vận hành hệ thống thông tin quản lý hay hệ thống n trị nguồn lực doanh nghiệp, kết hợp kế tốn tài kế tốn quản trị 1.1.3.3 Kế toán thuế Việc lập báo cáo xác định thu nhập chịu thuế lĩnh vực đặc thù kế toán Sản phẩm trực tiếp kế tốn thuế báo cáo thuế, kết tính tốn thu nhập chịu thuế đệ trình cho quan thuế Kế tốn thuế mang tính tn thủ cao Nhìn chung, thu nhập chịu thuế xác định dựa sở thơng tin kế tốn tài Tuy nhiên, thông tin thường điều chỉnh lại để đáp ứng yêu c ầu luật thuế Chính vậy, phương pháp xử lý kết thơng tin kế tốn thuế có khác biệt định so với kế tốn tài Bên cạnh đó, kế tốn thuế cịn có mục tiêu tối đa hố lợi ích doanh nghiệp trình thực nghĩa vụ thuế thông qua việc lập thực kế hoạch thuế 1.1.4 Các lĩnh vực chuyên môn triển vọng phát triển nghề kế toán Những người đượ c đào tạo nghề kế tốn làm việc cho nhiều đơn vị, tổ chức khác Nhiều phận, phịng ban doanh nghiệp, phủ, tổ chức phi lợi nhuận…đòi hỏi nhân lực phải trang bị kiến thức kế toán cấp độ khác tuỳ theo công việc Thông thường, nhân lực kế toán hoạt động lĩnh vực chun mơn chủ yếu sau: (1) Kế tốn tư nhân, (2) Kế tốn cơng chứng, (3) Kế tốn nhà nước 1.1.4.1 Kế toán tư nhân Các kế toán viên làm việ c cho doanh nghiệp với tư cách ng ườ i lao động doanh nghiệp hay nói cách khác thành phần máy quản lý doanh nghiệp xem hoạt động lĩnh vực kế toán tư nhân Trong lĩnh vực này, kế toán viên doanh nghiệp đảm trách nhiệm vụ vận hành hệ thống thơng tin kế tốn nhằm lập báo cáo tài phục vụ đối tượng bên doanh nghiệ p Hoạt động kế toán viên tổ chức thành máy kế tốn rộng hệ thống thơng tin kế toán Người đứng đầu máy kế toán, chịu trách nhiệm việc lập báo cáo tài gọi kế toán trưởng Kế toán trưở ng nhân chủ chốt máy quản lý doanh nghiệp thường đảm nhận chức kiểm soát doanh nghiệp Ở Việt Nam, để bổ nhiệm kế toán trưởng, cá nhân cần đáp ứng yêu cầu chuyên môn pháp luật qui định Kế toán lĩnh vực tư nhân có đặc điểm sau: Q trình làm việc kế tốn viên lĩnh vực tư nhân trình bán sức lao động để hưởng lương khơng mang tính chất cung cấp dịch vụ để thu phí Các khoản tiền lợi ích mà doanh nghiệp toán cho kế toán viên coi chi phí tiền lương doanh nghiệp đó, khơng phí dịch vụ Các kế toán viên làm việc lĩnh vực tư nhân khơng thiết phải có chứng hành nghề độc lập Số l ượng kế toán viên mà doanh nghiệp cần thuê mướn chủ yếu phụ thuộc vào quy mơ doanh nghiệp Các doanh nghiệp lớn có nhiều lao động kế tốn, phân cơng lĩnh vực chun mơn cụ thể như: Kế tốn quản trị: cung cấp liệu báo cáo cho phép nhà quản trị doanh nghiệp lập kế hoạch kiểm soát hoạt động Các kế toán viên quản trị chủ yếu tập trung vào công tác lập kế hoạch lợi nhuận, lập dự toán kiểm soát chi phí Hoạt động kế tốn viên phối hợp với hoạt động nhà quản trị để xây dựng mục tiêu ngắn hạn dài hạn doanh nghiệp Kế tốn chi phí: phần chuyên biệt kế toán quản trị, kế tốn phí tập trung vào việc thu thập xử lý liệu chi phí Kế tốn viên đảm nhận cơng tác kế tốn phí có nhiệm vụ nhận diện phân tích chi phí cho sản phẩm phận riêng biệt doanh nghiệp Kế tốn phí cho phép nhà quản trị kiểm sốt chi phí đem lại lợi nhuận từ hoạt động Kiểm toán nội bộ: kiểm toán viên nội có nhiệm vụ hỗ trợ kiểm sốt tổ chức Công việc chủ yếu nhân viên đánh giá hoạt động kiểm soát hệ thống doanh nghiệp với mục tiêu đảm bảo cho hoạt động vận hành cách có hiệu 1.1.4.2 Kế tốn cơng chứng Kế tốn cơng chứng (kế tốn cơng) thuật ngữ dùng để lĩnh vực chun mơn hoạt động liên quan đến nghề nghiệp kế toán cung cấp cho cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức dạng dị ch vụ từ cá nhân hành nghề kế tốn độc lập (kế tốn viên cơng chứng) cơng ty chun hành nghề kế tốn Để hành nghề độc lập cung cấp dịch vụ kế toán, cá nhân cần phải trải qua khoá đào tạo kỳ thi sát hạch để cấp chứng hành nghề Chứng hành nghề cấp theo tiêu chuẩn nghiêm ngặt trình độ chun mơn, kinh nghiệm hoạt động đạo đức nghề nghi ệp kế toán viên Các tiêu chuẩn phụ thuộc vào quy định quốc gia Các kế tốn viên cơng chứng hoạt động độc l ập tham gia công ty chun nghiệp (cơng ty kiểm tốn, cơng ty hành nghề kế toán…), thực cung cấp dịch vụ kế tốn cho cá nhân, đơn vị để thu phí Các dịch vụ chủ yếu cung cấp lĩnh vực kế tốn cơng chứng bao gồm: (1) Ki ểm toán, (2) Dịch vụ thuế, đại lý thuế, (3) Dịch CHƯƠNG KẾ TOÁN DOANHN NGHIỆP SẢN XUẤT 8.1 Đặc điểm hoạt động sản xuất doanh nghiệp Sản xuất hay sản xuất cải vật chất hoạt động chủ yếu hoạt động kinh tế người Sản xuất trình làm sản phẩm để sử dụng, hay để trao đổi thương mại Quyết định sản xuất dựa vào vấn đề sau: sản xuất gì?, sản xuất nào?, sản xuất cho ai?, giá thành sản xuất làm để tối ưu hóa việc sử dụng khai thác nguồn lực cần thiết làm sản phẩm? Đặc điểm hoạt động doanh nghiệp lĩnh vực sản xuất gồm đặc điểm: Quy trình sản xuất chuỗi công việc thực theo thứ tự để tạo sản phẩm sở kết hợp: Nguyên vật liệu Nhân công Máy móc thiết bị Năng lượng yếu tố khác 8.1.2 Khái niệm Chi phí sản xuất kinh doanh Chi phí sản xuất hao phí lao động sống lao động vật hoá biểu tiền phát sinh trình hoạt động sản xuất kinh doanh Trong đó: Hao phí lao động sống: tồn tiền lương, tiền cơng mà doanh nghiệp phải trả cho người lao động tham gia sản xuất tạo sản phẩm Hao phí lao động vật hố: tồn giá trị tư liệu sản xuất tiêu hao trình sản xuất sản phẩm, dịch vụ 8.1.3 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh 8.1.3.1 Phân loại theo yếu tố chi phí chi phí sản xuất Theo cách phân loại này, khoản chi phí có chung tính chất, nội dung kinh tế xếp chung vào yếu tố, không kể chi phí phát sinh địa điểm nào, dùng vào mục đích sản xuất kinh doanh Ngun vật liệu: Bao gồm toàn giá trị nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, cơng cụ dụng cụ…sử dụng vào sản xuất kinh doanh (có loại trừ giá trị vật liệu không dùng hết nhập lại kho phế liệu thu hồi) Nhiên liệu, động lực sử dụng vào trình sản xuất kinh doanh kỳ (trừ số không dùng hết nhập lại kho phế liệu thu hồi) Tiền lương khoản phụ cấp cán công nhân viên: Phản ánh tổng số tiền lương phải trả cho cán cơng nhân viên tồn doanh nghiệp Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế kinh phí cơng đồn tính theo tỷ lệ quy định Khấu hao tài sản cố định: Phản ánh tổng số khấu hao tài sản cố định phải trích kỳ tất tài sản cố định sử dụng cho sản xuất kinh doanh kỳ hạch tốn Chi phí dịch vụ mua dùng vào sản xuất kinh doanh Chi phí tiền: Phản ánh tồn chi phí khác tiền chưa phản ánh vào yếu tố trên, dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh 8.1.3.2 Phân loại theo hoạt động kinh doanh Căn vào tham gia chi phí vào hoạt động sản xuất kinh doanh, tồn chi phí chia làm ba loại: Chi phí sản xuất kinh doanh Chi phí hoạt động tài Chi phí hoạt động bất thường 8.1.3.3 Phân loại theo cách ứng xử chi phí Chi phí bất biến: chi phí khơng thay đổi tổng khối lượng sản phẩm, cơng việc thay đổi chi phí cho đơn vị thay đổi khối lượng công việc, sản phẩm thay đổi Chi phí khả biến: chi phí thay đổi tổng số khối lượng sản phẩm, cơng việc thay đổi chi phí ngun vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp…Tuy nhiên chi phí tính cho đơn vị khối lượng sản phẩm, công việc không thay đổi khối lượng công việc, sản lượng thay đổi 8.1.3.4 Phân loại theo quan hệ với trình sản xuất kinh doanh Theo cách này, chi phí sản xuất bao gồm: Chi phí trực tiếp: chi phí từ thân chúng có quan hệ trực tiếp với trình sản xuất kinh doanh chuyển trực tiếp cho sản phẩm, dịch vụ hay đối tượng chịu chi phí Chi phí gián tiếp: chi phí chung có liên quan đến nhiều đối tựơng cơng việc khác nhau, phải phân bổ cho đối tượng có liên quan theo tiêu thức phân bổ phù hợp 8.1.3.5 Phân loại theo công dụng kinh tế chi phí Theo cách phân loại này, theo ý nghĩa chi phí giá thành sản phẩm, dịch vụ hoàn thành để tiện cho việc giá thành, tồn chi phí phân theo khoản mục Cách phân loại dựa theo công dụng chi phí, địa điểm phát sinh chi phí, nơi gánh chịu chi phí mức phân bổ chi phí theo đối tượng Cũng cách phân loại theo yếu tố, số lượng khoản mục chi phí giá thành tuỳ thuộc vào trình độ nhận thức, trình độ quản lý hạch toán nước, thời kỳ khác 8.1.3.6 Hiện giá thành sản xuất Việt Nam gồm khoản mục chi phí Chi phí ngun vật liệu trực tiếp (NVLTT): tồn chi phí nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu… tham gia trực tiếp vào việc sản xuất, chế tạo sản phẩm hay dịch vụ Chi phí nhân cơng trực tiếp (NCTT): bao gồm tiền lương khoản trích tính vào chi phí sản xuất bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, kinh phí cơng đồn cơng nhân trực tiếp thực q trình sản xuất Chi phí nhân cơng trực tiếp dễ nhận diện, định lượng xác, kịp thời phát sinh, chi phí nhân cơng trực tiếp thường định mức theo loại sản phẩm dịch vụ Chi phí sản xuất chung (SXC): bao gồm tất khoản mục chi phí sản xuất ngồi hai khoản mục chi phí Chi phí sản xuất chung bao gồm: + Chi phí lao động gián tiếp, phục vụ tổ chức quản lý sản xuất phân xưởng + Chi phí ngun vật liệu dùng máy móc, thiết bị + Chi phí cơng cụ, dụng cụ dùng sản xuất + Chi phí khấu hao máy móc, thiết bị, tài sản cố định khác dùng hoạt động sản xuất + Chi phí dịch vụ mua ngồi phục vụ sản xuất điện, nước, sủa chữa, bảo hiểm tài sản doanh nghiệp 8.2 Khái niệm giá thành sản phẩm 8.2.1 Khái niệm Giá thành sản phẩm biểu tiền toàn khoản hao phí lao động sống lao động vật hố liên quan đến khối lượng cơng tác, sản phẩm lao vụ hoàn thành Giá thành sản phẩm tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh kết sử dụng tài sản vật tư, lao động, tiền vốn q trình sản xuất tính đắn giải pháp tổ chức, kinh tế, kỹ thuật Những chi phí đưa vào giá thành sản phẩm phản ánh giá trị thực tư liệu sản xuất tiêu dùng cho sản xuất khoản chi tiêu khác có liên quan tới việc bù đắp giản đơn hao phí, lao động sống Kết thu sản phẩm, công việc lao vụ hoàn thành đánh giá mức độ bù đắp chi phí hiệu chi phí 8.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm Phân loại giá thành giúp cho kế toán nghiên cứu quản lý, hạch toán tốt giá thành sản phẩm đáp ứng tốt yêu cầu xây dựng giá sản phẩm Dựa vào tiêu thức khác xét nhiều góc độ mà người ta phân thành loại giá thành khác * Phân loại gía thành xét theo thời điểm tính nguồn số liệu để tính giá thành Theo cách giá thành chia thành: - Giá thành kế hoạch: Là giá thành sản phẩm tính sở chi phí sản xuất kế hoạch sản lượng kế hoạch Giá thành kế hoạch xác định trước bước vào sản xuất sở giá thành thực tế kỳ trước định mức dự tốn chi phí kỳ kế hoạch Gía thành kế hoạch giá thành mà doanh nghiệp lấy làm mục tiêu phấn đấu, để so sánh phân tích đánh giá tình hình thực hạ giá thành sản phẩm doanh nghiệp - Giá thành định mức: giá thành sản phẩm tính sở định mức chi phí hành thời điểm định kỳ kế hoạch tính cho đơn vị sản phẩm Giá thành định mức xác định trước bắt đầu sản xuất sản phẩm công cụ quản lý định mức doanh nghiệp thước đo xác để xác định kết sử dụng vật tư, tài sản lao động sản xuất Giá thành định mức thay đổi phù hợp với thay đổi định mức chi phí q trình sản xuất Giá thành định mức giúp cho việc đánh giá tính đắn giải pháp kinh tế kỹ thuật mà doanh nghiệp áp dụng sản xuất nhằm đem lại hiệu kinh tế cao - Giá thành thực tế: Là giá thành sản phẩm tính sở số liệu chi phí thực tế phát sinh tổng hợp kỳ sản lượng sản phẩm sản xuất kỳ Sau hoàn thành việc sản xuất sản phẩm dịch vụ tính toán cho tiêu tổng giá thành giá thành đơn vị thực tế, tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh kết phấn đấu doanh nghiệp sở để xác định kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp * Phân loại theo phạm vi phát sinh chi phí, giá thành sản phẩm chia thành: - Giá thành sản xuất (giá thành công xưởng): Giá thành sản xuất sản phẩm bao gồm chi phí sản xuất phát sinh liên quan đến việc sản xuất chế tạo sản phẩm phạm vi phân xưởng, phận sản xuất chi phí NVLTT, chi phí NCTT, chi phí sản xuất chung tính cho sản phẩm, dịch vụ hoàn thành Giá thành sản xuất sử dụng để hạch toán thành phẩm nhập kho giá vốn hàng bán (trong trường hợp bán thẳng cho khách hàng không qua kho) Giá thành sản xuất để xác định giá vốn hàng bán mức lãi gộp kỳ doanh nghiệp - Giá thành tiêu thụ (giá thành toàn bộ): Bao gồm giá thành sản xuất sản phẩm cộng thêm chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp tính tốn xác định sản phẩm tiêu thụ Giá thành toàn sản phẩm tiêu thụ để xác định mức lợi nhuận trước thuế doanh nghiệp 8.3 Các phương pháp xác định chi phí dở dang cuối kỳ 8.3.1 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu Theo phương pháp giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ tính chi phí nguyên vật liệu ngun vật liệu trực tiếp Cịn chi phí khác tính tồn cho sản phẩm hồn thành kỳ phải chịu (kế toán phải theo dõi chi tiết khoản chi phí này) Giá trị sản phẩm dở dang = cuối kỳ (DCK) DĐK(VLC) + CVLC x QD QTP + QD Trong đó: DĐK DCK: Chi phí dở dang đầu kỳ cuối kỳ CVLC: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh kỳ QTP: Số lượng thành phẩm hoàn thành QD: Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ Phương pháp áp dụng doanh nghiệp có chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn tổng chi phí sản xuất, khối lượng sản phẩm dở dang - Ưu điểm Tính toán đơn giản, nhanh - Nhược điểm Kết xác tính khoản ngun vật liệu cịn chi phí khác tính cho sản phẩm hồn thành 8.3.2 Đánh giá sản phẩm dở dang theo khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương Theo phương pháp sản phẩm dở dang kỳ phải chịu tồn chi phí sản xuất theo mức độ hồn thành, kiểm kê sản phẩm dở người ta phải đánh giá mức độ hồn thành sau quy đổi sản phẩm dở dang theo sản phẩm hoàn thành tương đương Phương pháp thích hợp với sản phẩm có chi phí chế biến chiếm tỷ trọng tương đối lớn tổng chi phí sản xuất sản lượng sản phẩm dở dang biến động nhiều kỳ kế toán - Ưu điểm: Đảm bảo số liệu hợp lý có độ tin cậy cao phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí NL, VL trực tiếp - Nhược điểm: Khối lượng tính tốn nhiều, việc đánh giá mức độ hoàn thành sản phẩm dở dang công đoạn dây chuyền công nghệ sản xuất phức tạp mang nặng tính chủ quan a Doanh nghiệp có quy trình sản xuất đơn giản (1 giai đoạn) Chí phí vật liệu sản phẩm dở dang cuối kỳ QD x QTP + QD Chi phí vật liệu phụ, chi phí chế biến sản phẩm dở dang cuối kỳ Giá trị sản phẩm = DĐK (VLC) + CVLC = DĐK (VLP, CB) + CVLP, CB QTP + Q’D Q’D x Chi phí vật liệu + Chi phí vật liệu phụ, chi phí dở cuối kỳ (DCK) sản phẩm dở dang chế biến dang sản kỳ cuối kỳ (DCK(VLC) phẩm dở dang cuối = - Ưu điểm: Độ xác cao - Nhược điểm: + Khối lượng tính tốn nhiều + Việc đánh giá mức độ hoàn thành dây chuyền phức tạp b Doanh nghiệp có quy trình sản xuất nhiều giai đoạn Nếu doanh nghiệp có quy trình cơng nghệ phức tạp kiểu liên tục sản xuất sản phẩm qua nhiều giai đoạn từ giai đoạn trở sản phẩm dở dang đánh giá làm phần: Phần giai đoạn trước chuyển sang đánh giá theo nửa thành phẩm bước trước chuyển sang giai đoạn sau tính cho sản phẩm dở dang theo sản lượng hoàn thành tương đương * Giai đoạn đầu giá trị sản phẩm dở dang xác định trường hợp quy trình sản xuất có giai đoạn: + Chi phí vật liệu sản phẩm dở dang bằng: Chi phí vật liệu = DĐK(NTP)(n) + (ZNTP)(n-1) x QD(n) + DĐK(VLC) (n) + CVLC(n) x QD(n) sản QTP + QD (n) + QTP + QD (n) + QH phẩm QH (n) (n) dở dang + Chi phí vật liệu phụ, chi phí chế biến sản phẩm dở dang bằng: DĐK(NTP)(n) + Chi phí vật liệu phụ, chi phí chế biến sản phẩm dở dang = (ZNTP)(n-1) QTP + QD (n) + DĐK (VLP, CB) x QD(n) + (n) + CVLP, CB (n QTP + Q’D (n) + X Q’D(n) Q’H (n) QH (n) * Sản phẩm hỏng chia làm hai loại: sản phẩm hỏng sửa chữa sản phẩm hỏng sửa sản phẩm hỏng sửa chữa - Đối với sản phẩm hỏng sửa chữa doanh nghiệp phải bỏ thêm chi phí để sửa chữa; sau trình sửa chữa khắc phục, sản phẩm hỏng chuyển thành sản phẩm CS: Chi phí sửa chữa sản phẩm hỏng CH: Chi phí sản xuất sản phẩm hỏng Chi phí sửa chữa sản phẩm hỏng tập hợp hạch tốn chi phí sản xuất sản phẩm, việc tính chi phí sửa chữa sản phẩm hỏng tính giá thành sản phẩm tính cho cá nhân làm hỏng bồi thường tùy theo định doanh nghiệp Chi phí sản xuất sản phẩm hỏng khơng sửa chữa tính vào giá thành sản phẩm (nếu hỏng định mức cho phép) tính cho cá nhân làm hỏng bồi thường, tính vào chi phí khác,… tùy theo định doanh nghiệp Chi phí sản xuất sản phẩm hỏng khơng sửa chữa tính theo cơng thức sau: - Trường hợp doanh nghiệp có quy trình sản xuất đơn giản Cơng thức: Giá trị sản phẩm hỏng = DĐK (VLC) + C QTP + QH QH x c: Chi phí sản xuất phát sinh kỳ - Trường hợp doanh nghiệp có quy trình sản xuất phức tạp qua nhiều giai đoạn chế biến, đánh giá sản phẩm dở dang theo phương pháp khối lượng tương đương, giá trị sản phẩm hỏng xác định theo mức độ hoàn thành sản phẩm hỏng: Giai đoạn 1: = DĐK (VLC) + C VLC QH Chi phí vật liệu QTP + QD + QH sản phẩm hỏng x Chi phí vật liệu phụ, chi phí chế = DĐK (VLP, CB) + CVLP, CB biến sản phẩm hỏng QTP + Q’D + Q’H Q’H x Giai đoạn sau (I = 2, n) + Chi phí vật liệu sản phẩm hỏng bằng: DĐK(NTP)(n) + Chi phí vật liệu sản = phẩm hỏng (ZNTP)(n-1) (QTP + QD (n) + DĐK(VLC) (n) + x QD(n) + QH (n)) CVLC(n) QTP + QD (n) + QH x QH(n) (n) + Chi phí vật liệu phụ, chi phí chế biến sản phẩm hỏng bằng: DĐK(NTP)(n) + Chi phí vật liệu phụ, chi phí chế biến sản = phẩm (ZNTP)(n-1) (QTP + QD (n) + DĐK(VLP, CB) (n) x QD(n) + + CVLP, CB(n) QTP + Q’D (n) + X Q’H(n) Q’H (n) QH (n)) 8.3.3 Phương pháp đánh giá 50% chi phí chế biến (Theo mức độ hồn thành chung) Thực chất phương pháp phương pháp ước lượng sản phẩm tương đương, để giảm bớt khối lượng tính tốn giả định mức độ hồn thành sản phẩm dở tính bình qn 50% Áp dụng doanh nghiệp có lượng sản phẩm dở tương đối giai đoạn sản xuất 8.3.4 Phương pháp tính theo chi phí sản xuất định mức Theo phưong pháp vào định mức loại chi phí cho thành phẩm, nửa thành phẩm sản phẩm làm dở để tính giá trị sản phẩm làm dở Công thức sau: Dc = Qd x định mức chi phí Giá thành thực tế = Giá thành + Chênh lệch thay + định mức – đổi định mức – -Nguyên nhân thay đổi định mức: + Do trang thiết bị sản xuất đại + Trình độ tay nghề cơng nhân tăng lên + Trình độ tổ chức quản lý sản xuất tăng lên Chênh lệch thoát mức ly định Phương pháp áp dụng cho doanh nghiệp xây dựng hệ thống định mức tiên tiến xác Ưu điểm: Phương pháp tính tốn đơn giản Nhược điểm: Mức độ xác khơng cao chi phí khơng thể chi phí định mức 8.3.5 Phương pháp tính giá thành theo phương pháp tỷ lệ Phương pháp áp dụng doanh nghiệp mà trình sản xuất, sử dụng thứ nguyên liệu, thu nhóm sản phẩm loại với kích cỡ, sản phẩm khác Đối tượng tập hợp chi phí tập hợp theo nhóm sản phẩm tồn quy trình cơng nghệ, đối tượng tính giá thành loại sản phẩm quy trình -Trình tự tính giá thành: + Đầu tiên tổng cộng chi phí q trình sản xuất để xác định tổng giá thành thực tế nhóm sản phẩm + Xác định tỷ lệ tính giá thành: Căn vào giá thành kế hoạch giá thành định mức Tỷ lệ giá = thành Tổng giá thành thực tế toàn sản phẩm / Tổng giá thành theo kế hoạch (Định mức) x 100 Xác định giá thành theo quy cách, kích cỡ, phân cấp sở tỷ lệ: Giá thành thực tế = Giá thành kế hoạch x giá thành tỷ lệ 8.3.6 Phương pháp tính giá thành theo phương pháp hệ số + Tính giá thành theo phương pháp hệ số áp dụng với doanh nghiệp mà chu kỳ sản xuất sử dụng thứ vật liệu lượng lao động thu đồng thời nhiều sản phẩm khác chi phí khơng tập hợp riêng cho sản phẩm – Xác định giá thành đơn vị sản phẩm tiêu chuẩn: Tổng giá thành tất loại sản phẩm Giá thành đơn vị sản phẩm = tiêu chuẩn Tổng số sản phẩm gốc – Quy đổi sản phẩm thu loại sản phẩm tiêu chuẩn theo hệ số quy định: Số sản phẩm tiêu chuẩn = Số sản phẩm loại – Xác định giá thành loại sản phẩm: x Hệ số quy đổi loại Tổng giá thành sản xuất sản phẩm Số lượng sản phẩm tiêu = chuẩn loại Giá thành đơn vị sản x phẩm tiêu chuẩn 8.3.7 Cách tính giá thành sản phẩm theo phương pháp giản đơn Tính giá thành theo phương pháp giản đơn hay gọi phương pháp trực tiếp áp dụng doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất giản đơn, số lượng mặt hàng ít, sản xuất với khối lượng lớn chu kỳ sản xuất ngắn nhà máy điện, nước, doanh nghiệp khai thác (quặng, than, gỗ…) Đối tượng hạch tốn chi phí sản xuất doanh nghiệp loại sản phẩm hay dịch vụ Công thức tính giá thành sản phẩm: Tổng giá thành sản xuất = Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kỳ sản phẩm Giá thành sản phẩm đơn Chi phí sản + xuất Chi phí sản xuất – kỳ kinh doanh dở dang cuối kỳ Tổng giá thành sản xuất sản phẩm = Số lượng sản phẩm hồn thành 8.3.8 Tính giá thành theo đơn đặt hàng * Phương pháp áp dụng Doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất phức tạp chế biến kiểu song song * Đặc điểm quy trình chế biến kiểu song song -Công việc sản xuất thường tiến hành nhiều phận sản xuất độc lập sau lắp rắp lại hay sản xuất đơn theo đơn đặt hàng (Đóng tàu, sữa chữa…) -Đối tượng tập hợp chi phí đơn đặt hàng -Đối tượng tính giá thành sản phẩm đơn đặt hàng hoàn thành (trong đơn đặt hàng để tính giá thành loại sản phẩm phải dùng phương pháp kết hợp: hệ số, tỷ lệ, loại trừ sản phẩm phụ…) -Kỳ tính giá thành khơng phù hợp với kỳ báo cáo mà đơn đặt hàng hồn thành *Phương pháp tính – Những đơn đặt hàng hồn thành tồn chi phí phát sinh cho đơn đặt hàng giá thành đơn đặt hàng Trường hợp đơn đặt hàng sản xuất nhiều phận, phân xưởng khác phải tính tốn xác định chi phí liên quan đến đơn đặt hàng Các chi phí trực tiếp tính thẳng cho đơn đặt hàng, chi phí gián tiếp phải phân bổ cho đơn đặt hàng theo tiêu chuẩn thích hợp – Những đơn đặt hàng chưa hồn thành tồn chi phí đơn đặt hàng giá trị sản phẩm làm dở 8.4 Tài khoản sử dụng Cách hạch tốn tập hợp tính giá thành 8.4.1 Tài khoản sử dụng: TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp TK 622: Chi phí nhân cơng trực tiếp TK 627: Chi phí sản xuất chung TK 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang TK 155: Thành phẩm TK sử dụng 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Bên nợ: Giá trị nguyên vật liệu xuất dùng trực tiếp cho việc sản xuất sản phẩm thực dịch vụ kỳ kế toán Chứng từ để ghi vào bên nợ 621: • Phiếu xuất kho nguyên vật liệu kèm theo phiếu đề nghị xuất vật tư • Giá xuất kho loại nguyên vật liệu theo phương pháp tính giá xuất hàng tồn kho Bên có: – Cuối tháng kết chuyển trị giá nguyên liệu, vật liệu thực tế sử dụng cho sản xuất, kinh doanh kỳ vào TK 154 “Chi phí sản xuất, kinh doanh dỡ dang” chi tiết cho đối tượng để tính giá thành sản phẩm, dịch vụ; – Cuối tháng kết chuyển chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp vượt mức bình thường vào TK 632; – Cuối tháng, xem xét trị giá nguyên liệu, vật liệu trực tiếp sử dụng không hết nhập lại kho -TK cuối kỳ khơng có số dư: Tài khoản sử dụng 622: Chi phí nhân cơng trực tiếp: Bên nợ: Tập hợp tồn chi phí tiền lương khoản trích theo lương cơng nhân trực tiếp sản xuất thành phẩm dịch vụ Chứng từ sử dụng: Bảng lương (Cơ sở lập bảng lương Bảng chấm cơng, hợp đồng lao động, phiếu sản phẩm hồn thành quy chế tính lương, tính thưởng đơn vị) Bảng cac khoản trích theo lương Bên có: – Cuối tháng, kế tốn kết chuyển chi phí nhân cơng trực tiếp vào bên Nợ TK 154 “Chi phí sản xuất, kinh doanh dỡ dang” -Cuối tháng, kế toán kết chuyển chi phí nhân cơng trực tiếp vượt mức bình thường vào TK 632 -Tk khơng có số dư Tài khoản sử dụng 627: Chi phí sản xuất chung Đây khoản chi phí phát sinh phạm vi phân xưởng, phận sản xuất doanh nghiệp Bên nợ: Chi phí sản xuất chung tăng kỳ (gồm chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí tiền lương, chi phí tiền điện , nước…) Chứng từ sử dụng: Chứng từ hoá đơn điện nước, bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định, hoá đơn tiền thuê nhà xưởng, Bảng lương… Bên có: -Cuối tháng, kết chuyển vào tài khoản 154 để tính giá thành Thường chi phí SXC khơng tập hợp chung cho đối tượng tính giá thành mà phải sử dụng tiêu thức phân bổ vào đối tượng tính giá thành (Ví dụ phân bổ chi phí SXC theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho đối tượng tính giá thành) -Tk cuối kỳ khơng có số dư TK 154: chi phí SX KD dở dang Bên nợ: Cuối tháng, kế toán tập hợp chi phí 621,622,627 theo đối tượng tính Z (theo sản phẩm, theo nhóm sản phẩm, theo đơn đặt hàng…) Bên có: Cuối tháng kết chuyển trị giá thành phẩm hoàn thành kỳ Tuy nhiên, +Để tính giá thành sản phẩm, cuối kỳ phải kiểm kê để xác định sản phẩm hoàn thành (báo cáo phận sản xuất sản phẩm hoàn thành) +Và sản phẩm dở dang loại thành phẩm phải có báo cáo mức độ hồn thành có ký nhận phận có liên quan Việc đánh giá sản phẩm dở dang theo phương pháp kế toán doanh nghiệp định cho phù hợp với Cty Tài khoản có số dư nợ: Giá trị sản phẩm dở dang cuối tháng giá trị dịch vụ dở dang cuối tháng 8.4.2 Cách hạch tốn tập hợp chi phí tính giá thành – Khi xuất nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu cho phân xưởng sản xuất để sản xuất sản phẩm, ghi: Nợ 621: Chi phí nguyên vật liệu Có 152: Giá thực tế VL xuất dùng – Nếu nhận vật liệu không nhập kho mà xuất trực tiếp: Nợ 621: Chi phí nguyên vật liệu Nợ 1331 (Thuế GTGT hàng hóa dịch vụ mua vào) Có Tk liên quan 1111,1121, 331 – Phản ánh giá trị VL xuất dùng không hết nhập lại kho: Nợ 152: Giá trị ngun vật liệu Có 621: Chi phí nguyên vật liệu – Khi xuất vật liệu để dùng chung cho phân xưởng sản xuất hay phục vụ cho công tác quản lý phân xưởng, ghi: Nợ TK 627 – Chi phí sản xuất chung Có TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu – Cuối tháng, Kết chuyển chi phí NVL trực đối tượng để tính giá thành vào cuối kỳ hạch toán: Nợ 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Có 621: Chi phí nguyên vật liệu – Khi tính tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất, công nhân phục vụ nhân viên quản lý phân xưởng, ghi: Nợ TK 622 – Chi phí nhân cơng trực tiếp Nợ TK 6271- Chi phí sản xuất chung Có TK 334 – Phải trả CNV – Khi trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, Bảo hiểm thất nghiệp kinh phí cơng đồn tính vào chi phí sản xuất kinh doanh (Cty chịu), ghi: Nợ TK 622 – Chi phí nhân cơng trực tiếp Nợ TK 6271 – Chi phí sản xuất chung Có TK 338 (3382;3383;3384;3389) – Phải trả phải nộp khác – Khi trích hảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp phần trừ vào tiền lương phải trả cán công nhân viên, ghi: Nợ TK 334 – Phải trả CNV Có TK 338 (3383;3384;3389) – Phải trả phải nộp khác – Khi xuất công cụ, dụng cụ cho phân xưởng sản xuất, ghi: Nợ TK 6273 – Chi phí sản xuất chung Có TK 153 – Công cụ, dụng cụ – Trường hợp giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng có giá trị lớn cần phải tính vào chi phí sản xuất kinh doanh nhiều kỳ khác nhau, ghi: (1) Nợ TK 242 – Chi phí trả trước ngắn hạn chi phí trả trước dài hạn Có TK 153 – Cơng cụ, dụng cụ (100% giá trị) (2) Nợ TK 6273 – Chi phí sản xuất chung Có TK 242 – Chi phí trả trước ngắn hạn dài hạn – Khấu hao TSCĐ dùng phân xưởng sản xuất, ghi: Nợ TK 6274 – Chi phí sản xuất chung Có TK 2141 – Hao mòn TSCĐ – Đối với chi phí khác có liên quan gián tiếp đến hoạt động phân xưởng sản xuất chi phí sửa chữa thường xuyên tài sản cố định, chi phí điện nước, tiếp khách, ghi: Nợ TK 627 – Chi phí sản xuất chung Nợ 1331 -Thuế GTGT Có TK 111, 112, 331 – Khi trích trước tiền lương nghỉ phép công nhân sản xuất trực tiếp nhân viên quản lý phân xưởng kỳ kế tốn (nếu có), ghi: Nợ TK 622 – Chi phí NC trực tiếp Nợ TK 627 – Chi phí SX chung Có TK 335 – Chi phí phải trả – Khi trích trước chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định (nếu có) dùng phân xưởng sản xuất, ghi: Nợ TK 627 – Chi phí sản xuất chung Có TK 335 – Chi phí phải trả – Cuối kỳ, kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung sang tài khoản Chi phí SXKD dở dang để tổng hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm, ghi Nợ TK 154 – Chi phí SXKD dở dang Có TK 621 – Chi phí NVL trực tiếp Có TK 622 – Chi phí NC trực tiếp Có TK 627 – Chi phí sản xuất chung – Nếu có phế liệu thu hồi nhập kho thu sản phẩm phụ, ghi: Nơ TK 155- Sản phẩm phụ Nợ TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu Có TK 154 – Chi phí SXKD dở dang – Giá thành sản xuất thực tế sản phẩm hoàn thành nhập kho kỳ, ghi: Nợ TK 155 – Thành phẩm Có TK 154 – Chi phí SXKD dở dang – Trường hợp sản phẩm hồn thành.khơng nhập kho, mà giao cho khách hàng phân xưởng, ghi: Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán Có TK 154 – Chi phí SXKD dở dang ... kế tốn lập BCTC quy định tỉ mỉ chi tiết Còn đơì với Trung Q''c, khung pháp lý kế tốn Bộ Tài ban hành bao gồm văn chủ yêu Luật Kế toán, chuẩn mực kế toán hệ thống kế toán doanh nghiệp (chế độ kế. .. mực kế toán quốc tế bao quát điều chỉnh cho hầu hết đối tượng kế toán lĩnh vực hoạt động đơn vị kế toán Hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế bao gồm thành phần chủ yếu sau: o Chuẩn mực kế toán. .. theo đối tượng ghi hạch toán kế toán (tài sản, nguồn vốn trình kinh doanh) nhằm phục vụ cho yêu cầu quản lý loại chủ thể quản lý khác Về hình thức, tài khoản kế toán tờ sổ kế toán (bản liệt kê) sử