Giáo trình mô đun tài chính doanh nghiệp 2 (nghề kế toán trình độ cao đẳng)

166 4 0
Giáo trình mô đun tài chính doanh nghiệp 2 (nghề kế toán   trình độ cao đẳng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BẠC LIÊU TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ-KỸ THUẬT GIÁO TRÌNH MD: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP NGHỀ: KẾ TỐN TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ- ngày …tháng năm…… của… Bạc Liêu, năm 2020 (LƯU HÀNH NỘI BỘ) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Trong năm gần đây, khung pháp lý tổ chức cơng tác kế tốn có đổi lớn, nghị định thơng tư hướng dẫn cụ thể việc thực Luật chuẩn mực kế tốn Từ thay đổi dẫn đến nội dung bản, nguyên tắc tổ chức cơng tác kế tốn doanh nghiệp nói chung, đồng thời tuỳ thuộc vào đặc điểm ngành sản xuất kinh doanh địi hỏi có vận dụng linh hoạt để lựa chọn sách kế tốn phù hợp với doanh nghiệp Hiện nay, trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Bạc Liêu bước chuyển từ đào tạo niên chế sang đào tạo theo hệ thống tín chỉ, mơn học, mơ đun thiết kế thành tín cho phù hợp với chương trình đào tạo trường Trong bối cảnh đó, giáo trình tài doanh nghiệp tổ chức biên soạn nhằm giúp cho sinh viên chuyên ngành cao đẳng nghề Kế toán kiến thức kỹ quản lý hoạch định tài doanh nghiệp: nguồn tài trợ chi phí sử dụng vốn; lãi suất giá trị tiền tệ; đầu tư dài hạn; kế hoạch hóa tài chính, thâu tóm, mua bán doanh nghiệp, sở để vận dụng kiến thức kỹ giải công việc chuyên môn nghề nghiệp kế tốn tài thực tế doanh nghiệp Tạo điều kiện thuận lợi sinh viên tiếp cận tình thực tế đơn vị thực tập, tiến tới hành nghề kế toán tương lai Giáo trình Tài doanh nghiệp bao gồm sau: Chương Nguồn tài trợ chi phí sử dụng vốn Chương Lãi suất giá trị tiền tệ theo thời gian Chương Đầu tư dài hạn Chương Kế hoạch hóa tài doanh nghiệp Chương Thâu tóm, mua bán, sáp nhập doanh nghiệp Trong q trình biên soạn, tác giả có tham khảo nhiều nguồn tài liệu, nhiên không tránh khỏi hạn chế, sai sót định Rất mong nhận đóng góp quý đồng nghiệp, đọc giả, anh/chị học viên, em học sinh, sinh viên để tài liệu hoàn chỉnh Bạc liêu, ngày 01 tháng năm 2021 Biên soạn: Nguyễn Việt Cường GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Mã số môn học: MH 16 Thời gian môn học: 90 (Lý thuyết: 30; Thực hành: 56 giờ, KT: 04 giờ) I Vị trí, tính chất mơn học - Vị trí: Tài doanh nghiệp mơn học chun mơn chương trình đào tạo nghề kế tốn doanh nghiệp Là mơn học bố trí sau học xong mơn sở, mơn tài doanh nghiệp song song với mơn kế tốn doanh nghiệp - Tính chất: Tài doanh nghiệp mơn học bắt buộc II Mục tiêu mơn học - Kiến thức: + Trình bày nguồn tài trợ vốn cho hoạt động SX - KD doanh nghiệp; + Trình bày phương pháp xác định giá trị tiền tệ theo thời gian; + Trình bày phương pháp xác định chi phí sử dụng vốn; + Nêu phương pháp lập kế hoạch tài doanh nghiệp; + Nêu nội dung mua bán, thâu tóm sáp nhập doanh nghiệp - Kỹ năng: + Tính tốn chi phí sử dụng vốn cho hoạt động SX – KD doanh nghiệp; + Tính tốn giá trị tiền tệ theo thời gian; + Lập kế hoạch đầu tư dài hạn + Phân tích số tài chính, đánh giá tình hình tài doanh nghiệp; + Lập kế hoạch hóa tài - Năng lực tự chủ chịu trách nhiệm: + Có ý thức tích cực, chủ động q trình học tập; + Có thái độ nghiêm túc, cách tiếp cận khoa học xem xét vấn đề thuộc lĩnh vực tài doanh nghiệp GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ VIẾT TẮC DN Doanh nghiệp GTGT Giá trị gia tăng ĐTDH Đầu tư dài hạn TSCĐ Tài sản cố định KH Kế hoạch GT Giá trị SX KD Sản xuất kinh doanh BCTC Báo cáo tài CP Cổ phiếu TCDN tài doanh nghiệp TNDN Thu nhập doanh nghiệp NỘI DUNG MÔN HỌC CHƯƠNG 1: NGUỒN TÀI TRỢ CỦA DOANH NGHIỆP VÀ CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN Giới thiệu: Bài nguồn tài trợ doanh nghiệp chi phí sử dụng vốn trình bày vấn đề nguồn tài trợ vốn cho nhu cầu SX – KD doanh nghiệp: nguồn tài trợ ngắn hạn, nguồn tài trợ dài hạn; chi phí sử dụng mà doanh nghiệp phải bỏ để sử dụng nguồn vốn: vốn vay, nguồn lợi nhuận để lại Mục tiêu - Trình bày loại đặc điểm nguồn tài trợ ngắn hạn, dài hạn doanh nghiệp SX - KD - Trình bày phương pháp tính chi phí sử dụng vốn vay trước thuế, sau thuế, lợi nhuận để lại doanh nghiệp - Vận dụng tính tốn chi phí sử dụng vốn vay trước thuế, sau thuế, lợi nhuận để lại doanh nghiệp, từ đưa nhận định phù hợp với tình hình doanh nghiệp Nội dung bài: Nguồn tài trợ doanh nghiệp 1.1 Khái niệm nguồn tài trợ Sau định đầu tư, định quan trọng định tài trợ cho nhu cầu vốn đầu tư Nguồn tài trợ nguồn vốn tài trợ cho nhu cầu vốn nhằm đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thường xuyên hiệu 1.2 Phân loại nguồn tài trợ doanh nghiệp - Căn vào tính sở hữu: Nguồn tài trợ doanh nghiệp chia thành nợ phải trả vốn chủ sở hữu - Căn vào phạm vi phát sinh: Nguồn tài trợ doanh nghiệp chia làm nguồn vốn nội sinh như: khấu hao, lợi nhuận để lại nguồn vốn ngoại sinh như: vay tổ chức tín dụng, khoản phải trả khách hàng, phải nộp Nhà nước - Căn vào thời hạn sử dụng: Nguồn tài trợ doanh nghiệp chia thành nguồn tài trợ ngắn hạn (dưới năm) nguồn tài trợ dài hạn (trên năm) Mỗi nguồn tài trợ có đặc điểm khác nhau, cần phải có phân biệt rõ ràng để có hướng sừ dụng hiệu quả, để có phương hướng tổ chức huy động vốn hợp lí Phân biệt nguồn tài trợ ngắn hạn nguồn tài trợ dài hạn: Nguồn tài trợ ngắn hạn Nguồn tài trợ dài hạn Thời hạn hồn trả vịng Thời hạn đáo hạn dải năm năm Lãi suất khoản vay ngắn Lãi suất khoản nợ vay dài hạn hạn thường thấp hom khoản vay thường cao khoản nợ vay ngan hạn dài hạn Không phải trả lãi cho Phái trả lãi cho tất cà loại tài trợ dài hạn nguồn tài trợ ngắn hạn nhà mà doanh nghiệp nhận như; vay ngân cung cấp tài trợ hình thức tín hàng, phát hành trái phiếu dụng thương mại Nguồn tài trợ ngẩn hạn gồm Nguồn tài trợ dài hạn bao gồm khoản khoản nợ phải trả, nợ tích lũy nợ dài hạn, vay dài hạn, vốn cổ phần hay khoản vay ngắn hạn lợi nhuận để lại 1.3 Cơ cấu tài sản chiến lược tài trợ doanh nghiệp 1.3.1 Cơ cấu vể tài sản Căn cử vào quy luật vận động loại tài sản, toàn tài sản cùa doanh nghiệp chia thành hai loại -Tài sản thường xuyên: Bao gồm TSCĐ TSLĐ ln tồn suốt chu kì sản xuất kinh doanh cùa doanh nghiệp Đây phận TSLĐ thường xuyên cần thiết doanh nghiệp Mức tài sản thường xuyên nằm biên độ dao động hoạt động mùa vụ - TSLĐ tạm thời (TSLĐ không thường xuyên): Là loại tài sản lúc có lúc khơng Thơng thường nhận đơn đặl hàng hay vào thời điểm cần tập trung cho sản xuất, doanh nghiệp cần số tài sản dự trữ lớn Nhung tiêu thụ xong, tiền hàng thu đủ, nhu cầu vốn giảm, doanh nghiệp dùng tiền để trả nợ vay làm tài sàn nguồn tài trợ ngẳn hạn giảm, 1.3.2 Chiến lược tài trợ Cách phân loại nhằm xác định sách tài trợ phù hợp với nhu cầu loại tài sản + Mơ hình I: Chính sách bảo thủ Tồn tài sản thường xuyên phẩn tài sản lưu động tạm thời tài trợ nguồn vốn dài hạn Phần tài sản lưu động tạm thời lại tài trợ nguồn vốn ngắn hạn Ưu điểm: Doanh nghiệp đáp ứng hầu hết nhu cầu vốn lưu động vốn cố định nguồn vốn dài hạn Vì vậy, đảm bảo khà tốn doanh nghiệp mức độ cao nhất, trường hợp nhu cầu TSLĐ không thường xuyên mức độ thấp Tiền thừa tạm thời dùng vào đầu tư ngẳn hạn Nhược điểm: Hiệu sử dụng vốn không cao tồn phận vốn doanh nghiệp không sử dụng đến; Chi phí sử dụng vốn cao lãi suất nguồn tài trợ dài hạn lớn hom mức sinh lời ngắn hạn + Mơ hình 2: Chính sách tài trợ mạo hiểm Toàn TSLĐ tạm thời phẩn tài sản lưu động thường xuyên tài trợ nguồn vốn ngắn hạn Phần nhu cầu vốn lại tài trợ nguồn vốn dài hạn Ưu điểm: Tỉ trọng nguồn tài trợ ngắn hạn cho nhu cầu vốn lưu động tăng thêm tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiết kiệm chi phí sử dụng vốn, nâng cao khả sinh lời cho chủ sở hữu, tăng tính linh hoạt việc tài trợ nhu cầu vốn lưu động doanh nghiệp Nhược điểm: Khả rủi ro tài đổi với doanh nghiệp cao không phù hợp mặt thời gian nhu cầu vốn nguồn tài trợ, nhà qn lí ln phải chịu áp lực nặng việc tìm nguồn để tốn cho chủ nợ + Mơ hình 3: Nguồn tài trợ phù hợp với tính chất tài sản, tức nguồn tài trợ dài hạn dùng để tài trợ cho tài sản thường xuyên, nguồn tài trợ ngắn hạn dùng để tài trợ cho tài sản lưu động tạm thời Đây sách trung dung, dung hịa với sách làm hạn chế nhược điểm, ưu điểm mơ hình mơ hình Ưu điểm: Xác định cân mặt thời gian nguồn vốn huy động nhu cầu sử dụng, góp phần hạn chế việc phát sinh thêm chi phí sử dụng vốn rủi ro gặp phài kinh doanh doanh nghiệp Nhược điểm: Chi phí sử dụng vốn doanh nghiệp cao lãi suất dài hạn cao lãi suất ngẩn hạn quy mô nguồn vốn dài hạn sử dụng doanh nghiệp lớn, mặt khác khó xác định cách xác nhu cầu vốn lưu động thường xuyên cần thiết doanh nghiệp Tuy nhiên cần thấy rằng, thông thường doanh nghiệp khơng lựa chọn mơ hình mà tùy thời kì doanh nghiệp lựa chọn, sử dụng nhiều nguồn tài trợ dài hạn cho nhu cầu vốn doanh nghiệp Trong thực tế, mơ hình thường doanh nghiệp lựa chọn Bời vì, phần tín dụng ngắn hạn mà doanh nghiệp hường (hình thức bán gối đầu, bán chịu từ nhà cung cấp, khoản nợ tích lũy, ) xem thường xuyên, coi nguồn tài trợ dài hạn, doanh nghiệp phát triển 1.4 Các nguồn tài trợ cho nhu cầu doanh nghiệp 1.4.1 Nguồn tài trợ ngắn hạn Các nguồn tài trợ ngắn hạn doanh nghiệp thông thường nguồn vốn có tính chất ngắn hạn (dưới năm) mà doanh nghiệp cỏ thể tạm thời sừ đụng, bao gồm: a Nợ tích lũy (nguồn vổrt coi tự có) Nợ tích lũy bao gồm khoản nợ như: lương phải trả cho người lao động, bào hiểm phải nộp cho công ty bảo hiểm, khoản phải nộp cho ngân sách nhà nước, tiền đặt cọc khách hàng Thực chất khoản phải nộp hay phải trả chưa đến kì hạn nộp hay trả Các nguồn tài trợ nợ tích lũy xem nguồn tài trợ miễn phí, doanh nghiệp sử dụng tiền mà khơng phải trà lãi ngày toán Tuy nhiên phạm vi ứng dụng khoản nợ tích lũy có giới hạn, doanh nghiệp khơng thể trì hỗn việc trả nợ q thời hạn cho phép, điều gây nhiều tác hại đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp b Tín dụng thương mại (tín dụng nhà cung cấp) Tín dụng thương mại loại tín dụng ngẳn hạn quan trọng nỏ chiếm ti lệ cao (40 - 60%) so với TSLĐ doanh nghiệp không hoạt động ữong lĩnh vực tài - tín dụng, doanh nghiệp nhỏ doanh nghiệp tăng trưởng nhanh Tín dụng thương mại nguồn tài trợ tất yếu phát sinh hoạt động kinh doanh thay đối theo thay đổi doanh thu Nguồn vốn tín dụng thương mại hình thành doanh nghiệp nhận tài sản, dịch vụ nhà cung cấp, song chưa phải trà tiền Doanh nghiệp sử dụng khoản phải trà chưa đến kì hạn tốn với nhà cung cấp nguồn vốn bổ sung để tài trợ cho nhu cầu vốn ngắn hạn doanh nghiệp Điều có ý nghĩa doanh nghiệp tài trợ thêm vốn Quy mơ nguồn vốn tín dụng thương mại phụ thuộc vào số lượng hàng hóa, dịch vụ mua chịu thời hạn mua chịu Các nhân tố ảnh hường đến thời hạn mua chịu tình hình tài người mua người bán ti lệ chiết khấu, khả cạnh tranh sản phẩm cung cấp Mức độ sử dụng tín dụng thương mại doanh nghiệp tùy thuộc vào chi phí khoản tín dụng Chi phí nguồn vốn tín dụng thương mại giá trị khoản chiết khấu mà doanh nghiệp bị khơng tốn tiền thời hạn hưởng chiết khấu Đỏ chi phí hội việc trả chậm mua hàng, khoản chi phí đáng kể tính theo cơng thức sau: Tỷ lệ chiết khấu 360 Chi phí = x – tỷ lệ chiết khấu Số ngày mua chịu – thời gian hưởng CK Ví dụ: Chi phi khơng nhận chiết khấu theo điều kiện 2/10 - net 30 là: = Chi phí = 2% : (1 - 2%) x 360 : (30- 10) 36,72% Việc sử dụng tín dụng thương mại có ưu điểm: Đây hình thức tín dụng thơng thường đơn giản, tiện lợi hoạt động kinh doanh Nếu doanh nghiệp bán hàng biết rõ khách hàng minh đánh giá khả thu nợ rủi ro gặp ữong việc bán chịu tương đôi dễ dàng Tuy nhiên, số trường hợp, việc sử dụng tín dụng thương mại tiềm ẩn rủi ro doanh nghiệp Việc mua chịu làm tăng hệ số nợ doanh nghiệp, điều làm tăng nguy phá sản doanh nghiệp Do đó, doanh nghiệp cần phải tính tốn, cẩn trọng sử dụng chúng Việc lạm dụng tín dụng thương mại gây hậu làm giảm uy tín doanh nghiệp giao dịch, sau làm cho chi phí tín dụng tăng lên, nhà cung cấp thắt chặt điều kiện thực hợp đồng c Hạn mức tín dụng hay thấu chi (Line of credit or Overdrạỷ) Hạn mức tín dụng hay thấu chi thỏa thuận doanh nghiệp ngân hàng mà theo đó, ngân hàng đồng ý tạo sẵn khoản tín dụng cho doanh nghiệp mà khơng phải chấp Hình thức tín dụng thuận lợi tạo để cung cấp nguồn tài thời đủ bù đẳp phần chêch lệch dòng thu nhập dòng chi phí doanh nghiệp Tiền lãi hình thức cho vay tính tổng giá trị tín dụng thấu chi mà doanh nghiệp sử dụng doanh nghiệp phép tính khoản tiền lãi vào chi phí hoạt động kinh doanh hàng ngày Đây hình thức tài trợ có chi phí thấp doanh nghiệp Song điều bất Thay giá trị vào công thức (10.14a) (10.14b), tìm số lượng cổ phần tối thiểu tối đa mà cơng ty phân phối cho cổ đông cũ công ty Y: Zmin 0,2 x Nx = VNxmin = Zmax x 10.000.000 = 5.000.000 CP 0,66 x Nx = (1 – Zmax) = 2.500.000 CP – 0,2 (1 – Zmin) VNxmax = x 10.000.000 – 0,66 Giá trị thị trường kì vọng cùa công ty X sau mua lại công ty Y 660 triệu USD Nếu phân phổi 2,5 triệu cổ phần cho cổ đông cũ công ty Y tồng số cổ phần cơng ty 10.000.000 + 2.500.000 = 12.500.000 cổ phần cổ phần cỏ giá trị 660tr/12,5tr = 52,8 USD Tổng giá trị bồi hồn cho cơng ty Y 2.500.000 X 52,8 = 132.000.000 USD, bàng với giá trị chưa hợp Rõ ràng cổ đông cũ cùa công ty Y chấp nhận mức đền bù thấp giá trị Mặt khác, cổ đông cũ cùa công ty Y nhận ANx(max) = 5.000.000 cổ phần, tổng số cổ phần công ty 10.000.000 + 5.000.000 = 15.000.000 cổ phần Do thị giá cổ phần 660tr/15tr = 44 USD, tổng giá trị bồi hồn mà cổ đơng cũ cơng ty B nhận 44 X 5.000.000 = 220.000.000 USD Để tìm NPV cơng ty X giao dịch hợp này, sử dụng công thức (10.9) Cũng cẩn lưu ý zvx + y = ANx Px, mà Px giá bán cổ phần cơng ty sau hợp Do NPV giao dịch mua lại công ty X là: NPV = G + Vy - ANXPX = 88tr + 132tr - 220tr = USD Rõ ràng là, công ty X không chấp thuận đền bù 5.000.000 cổ phẩn cho cổ đông công ty Y Bởi hai bên phải tiến hành thương lượng để công ty X trả cho cổ đông cũ công ty Y số lượng cổ phần lớn 2,5 triệu 5,0 triệu Giả sử công ty X phân phổi cho cổ đông công ty Y 3,75 triệu cổ phần, số cổ phần cùa công ty 10tr + 3,75tr = 13,75tr cổ phần giá trị cổ phần 660/13,75 = 48 USD Tổng giá trị mà công ty X bồi hồn cho cơng ty Y 48 x 37,5tr = 180tr USD, NPV công ty X thu hợp là: 151 NPVX= G + VY - ANx X Px = 88 + 132 - 180 = 40tr USD Trái lại, công ty Y nhận 180 tr USD, mà thị giá trước hợp 132 tr USD, thu nhập hợp mang lại là: 180tr - 132tr = 48tr USD Các giải pháp doanh nghiệp bị thất bại tình hình tài doanh nghiệp (thỏa ước xử lí nợ lý phá sản) Trong điều kiện sản xuất hàng hóa, cạnh tranh thị trường, tất cà doanh nghiệp kinh doanh thành công, hoạt động sản xuất phát triển thuận lợi Vì vậy, người quản lí tài doanh nghiệp phải biết giải cơng việc cùa doanh nghiệp khó khăn tài nảy sinh Điều giúp cho doanh nghiệp thực mục tiêu kinh doanh bảo toàn vốn Để đánh giá áp dụng giải pháp tài sản xuất kinh doanh gặp khó khăn cần phải hiểu chu kì sồng doanh nghiệp Nhin cách tổng quát, lâu dài điều kiện thị trường cạnh tranh, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh giống người - có chu kì sống nó: sinh ra, trường thành kết thúc đòi hoạt động Trong chê quàn lí kinh tể mới, phát triển sản xuất hàng hóa có kế hoạch với ríhiều thành phần kinh tế, cho thấy việc thành lập giải thể doanh nghiệp diễn biến bình thường thị trường Chính doanh nghiệp, kể doanh nghiệp nhà nước phải xem xét tính quy luật đỏ điêu kiện thị trường có cạnh tranh Trước hết cần nói đến thất bại sản xuất kinh doanh Mặc dù thất bại sản xuất kinh doanh nên thực tế hiểu theo khía cạnh khác nhau, thất bại khơng dẫn đến sụp đổ hay tan rã doanh nghiệp Song khái niệm thất bại tài rõ ràng Sự thất bại tài có nghĩa tình trạng khơng ừả nợ Tuy doanh nghiệp coi bị thất bại theo hai cách nhìn: - Doanh nghiệp bị thất bại tài đơn vị không trả nợ, theo nghĩa trà nợ đến hạn tồng số tài sản doanh nghiệp vượt tổng sổ nợ - Doanh nghiệp bị thất bại tài hay bị phá sản tổng số nợ vượt giá trị tổng số tài sản Nói cách khác vốn tự có “hiện thực" sổ âm Có nhiều giải pháp pháp lí khác tình trạng khó khăn •tài - tức tình ưạng khơng trả nợ doanh nghiệp Với quy ước định, kể đến giải pháp: 3.1 Tổ chức lại doanh nghiệp mặt tài Tổ chức lại doanh nghiệp mặt tài giải pháp pháp lí trường hợp doanh nghiệp khơng trà nợ, việc tô chức lại doanh nghiệp phải đảm bảo thực trách nhiệm tài doanh nghiệp mẳc nợ với chủ nợ Cơ quan pháp lí phải có mặt việc tổ chức lại doanh nghiệp mấc nợ lợi 152 ích cậc chủ nợ phải bảo vệ, giúp cho việc bảo toàn vốn doanh nghiệp chủ nợ, bảo đảm tính lành mạnh môi trường kinh doanh Giải pháp tổ chức lại doanh nghiệp mắc nợ mặt tài lại giải pháp "ngoại lực" Người ủy nhiệm quan luật pháp thu hút doanh nghiệp - công ty loại tham gia kế hoạch tồ chức lại doanh nghiệp mắc nợ Thực chất tham gia doanh nghiệp khác có khả tài ứng tiền để trả nợ đến hạn (hoặc ti lệ nợ đó) giành quyền kiểm sốt doanh nghiệp mắc nợ Điều diễn hợp hay "sự mua", sáp nhập doanh nghiệp mác nợ Việc tổ chức lại doanh nghiệp mắc nợ là: xử lí dụng cụ, thiết bị, thay đổi hướng sản xuất, cải tiến công tác quảng cáo - tiếp thị, đại hóa thiết bị , tức cơng việc đáng phải làm để tổ chức lại sản xuất theo nghĩa thông thường nhàm bảo đảm sản xuất kinh doanh chấn chinh, có doanh thu, có lợi nhuận doanh nghiệp ln chuyển vốn bình thường, khỏi tình trạng khơng trà nợ 3.2 Thanh lý sang nhượng doanh nghiệp Việc lí diễn mà người ta đánh giá doanh nghiệp ngừng sản xuất kinh doanh giải tán tốt để hoạt động, khơi phục hi vọng trả nợ bấp bênh Khi giải việc lí người ta phân biệt giải pháp: chuyến nhượng phá sàn Chuyển nhượng thủ tục lí khơng qua tịa án (cơ quan xét xừ) dùng để giải đủ tất yêu cầu trà nợ người (doanh nghiệp) mấc nợ Cịn phá sản thủ tục lí thức tiến hành giám sát quan pháp lí chun nghiệp (tịa án) để giải yêu cầu chi trả chủ nợ Về đại thể việc chuyến nhượng lí doanh nghiệp không trả nợ thực bàng cách doanh nghiệp phải chuyển doanh mục tài sản cho nhân vật thứ ba coi người ủy nhiệm Nhân vật phải bán tài sản doanh nghiệp mắc nợ phân phối số thu nhập (sau trừ chi phí việc bán) để ưả cho chủ nợ theo ti lệ nợ tồn đọng doanh nghiệp mắc nợ 3.3 Phá sản doanh nghiệp loại thủ tục lí doanh nghiệp bị pháp luật ràng buộc Ở Việt Nam việc phá sản thực theo Luật Phá sàn Khái niệm Theo Điều - Luật Phá sản Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XI, kì họp thứ thơng qua kì họp từ 11/5/2004 - 15/6/2004: “Doanh nghiệp, hợp tác xã khơng có khả tốn khoản nợ đên hạn chù nợ có yêu cầu thi coi lâm vào tình trạng phá sản” Do đó, thuật ngữ "Phá sản.doanh nghiệp" thường sử dụng để đề cập đên doanh nghiệp bị lâm vào tình trạng hỗn loạn tài khơng cịn khả tốn khoản nợ Tuy nhiên, theo thơng lệ quốc tế, thường có nhiều mức độ phá sản khác nhau, bao gơm từ tình trạng bị khả toán tạm thời cho đên trường 153 hợp châm dứt hoạt động công ty với tư cách thực thê kinh doanh Chúng ta xem xét hình thức phá sàn Các hình thức phá sản: a Phá sản hiệu kinh tế Phá sản vê hiệu kinh tế tình trạng mà khoản lợi nhuận thu từ hoạt động kinh doanh không tương ứng với vốn đầu tư bỏ Mức "lợi nhuận tương xứng" mức lợi nhuận hội tương ứng với mức rủi ro dự án đầu tư Một doanh nghiệp bị lâm vào tình trạng phá sản hiệu kinh tế trường hợp cơng ty khơng có nợ nào, lợi nhuận đề cập hình thức lợi nhuận kinh doanh thuần, đo lường độc lập với chi phí trả lãi vay cơng ty b Phá sản tài Phá sàn tài dùng để chi doanh nghiệp bị lâm vào tình trạng khơng thực nghĩa vụ trả nợ mà doanh nghiệp cam kêt với chủ nợ theo kì hạn Nếu doanh nghiệp bị thua lỗ liên tục kinh doanh (phá sản hiệu quà kinh tế) bị gánh nặng nợ nần chồng chất dẫn tới bị phá sản tài Đồng thời, có doanh nghiệp bị phá sản tài khơng đáp ứng yêu cầu khoản hạn c Thanh lí tài sản Thanh lí tài sàn xảỵ doanh nghiệp chấm dứt hoạt động kinh doanh bán tài sản Trong trường hợp giá trị doanh nghiệp theo sổ sách kế toán thấp giá trị thị trường cùa loại tài sàn cùa nó, lí thường đem lại ý nghĩa mặt hiệu kinh tế d Phá sản kinh doanh Phá sàn kinh doanh trường hợp lí doanh nghiệp, giá trị loại tài sản thấp nợ, đem lại thiệt hại cho chủ nợ e Phả sản hoàn toàn Phá sản hoàn toàn trường hợp doanh nghiệp tiến hành thủ tục phá sản theo Luật Phá sàn tòa án Sau khai báo phá sản, doanh nghiệp tiến hành lí tái tổ chức lại hoạt động kinh doanh Tòa án chấp thuận cho phép doanh nghiệp khai báo tuyên bố phá sản theo hình thức phá sản tự nguyện phá sản không tự nguyện theo án Giải công nợ theo thể thức tự nguyện Như biết, phá sản vấn đề rộng lớn Đồng thời có nhiều cách để đưa doanh nghiệp khỏi tình trạng phá sản, xem xét số cách giải Gia hạn nợ Gia hạn nợ thương lượng với trái chủ xin lùi thời hạn thực 154 nghĩa vụ trả nợ doanh nghiệp thời gian Khi doanh nghiệp có hội tốt để khôi phục lại hoạt động sàn xuất, kinh doanh việc gia hạn nợ có ý nghĩa quan trọng Gia hạn nợ cho phép doanh nghiệp tránh khỏi kiện tụng khơng phải chịu chi phí cho hoạt động mặt pháp lí, đồng thời đem lại cho chù nợ hội thu hồi tồn khoản nợ, dù có chậm trễ hom so vói kế hoạch ban đầu Trái lại, trường hợp biện pháp hành áp dụng theo Luật Phá sản, doanh nghiệp bị bắt buộc phải ngưng hoạt động tình trạng tài yếu Do khó thực tốt nghĩa vụ chù nợ, đồng thời chù nợ không nhận tiền trà nợ hom nữa, họ thường nhận giá trị khoản nợ Để đạt thỏa thuận gia hạn nợ, tất chủ nợ chù nợ quan trọng phải đồng ý cho phép doanh nghiệp kéo dài thời hạn vạch ke hoạch trả nợ chi tiêt Các chủ nợ thường tiến hành hội nghị chủ nợ để thương lượng đạt đến thỏa thuận tổt đẹp với công ty Do thỏa thuận gia hạn nợ thường tự nguyện, nên trường hợp chủ nơ khơng đồng ý với thỏa thuận gia hạn nợ hội đồng đại diện chủ nợ dàn xếp với cơng ty trả hết cho chủ nợ khoản nợ nhỏ để tránh rắc rối mặt pháp lí Tuy nhiên, có nhiều chủ nợ không đồng ý với thỏa thuận gia hạn nợ, hội phục hồi doanh nghiệp coi khơng cịn Giảm nợ: Giảm nợ thỏa thuận mà theo chủ nợ đồng ý nhận giá trị khoản nợ họ tài trợ cho doanh nghiệp Sờ dĩ chủ nợ chấp nhận thiệt thòi ưong nhiều trường hợp, sau tiến hành thủ tục giải theo pháp luật, nợ phải chịu thêm chi phí pháp lí nên chù nợ nhận khoản tiền có giá trị thấp hom giá trị giảm nợ nhiều Tuy nhiên, giảm nợ thỏa thuận tự nguyện nên đòi hòi tất chủ nợ phải trí Trong nhiều trường hợp, vài chù nợ nhỏ lợi dụng vị họ để đưa yêu sách Các chủ nợ lớn doanh nghiệp mắc nợ thường phải nhân nhượng toán cho họ 100% giá trị khoản nợ, khơng thỏa mãn hộ tiến hành thủ tục khởi kiện theo thủ tục phá sản nợ tồ án bắt buộc phải u cầu doanh nghiệp tuyên bố phá sản Các chủ nợ cho phép doanh nghiệp mắc nợ áp dụng áp dụng riêng rẽ hình thức ưên áp dụng đồng thời cà hai hình thức Sự kết hợp cho phép nợ vừa giảm nợ, vừa kéo dài thời hạn trả nợ Ví dụ, thịa thuận giải công nợ cho phép bên nợ giảm 30% tồn khồn nợ có tổng giá trị 10 triệu VND trờ lên Đồng thời, bên nợ toán 40% giá trị khoản nợ phải trả sau giảm nợ, 60% lại trà làm ba lần vào cuối quý tính từ thời điểm • Thanh lí tự nguyện Khi doanh nghiệp lâm vào tình trạng khả chi trả nợ kéo dài khơng, có hội phục hồi lí giải pháp thích hợp Thanh lí tài 155 sản thực hình thức phá sản hồn tồn hay theo thịa thuận tự nguyện Theo hình thức lí này, toàn tài sản doanh nghiệp giao lại cho người nhận ủy thác để người thay mặt bên tiến hành biện pháp lí Thanh lí tự nguyện phải đồng ý tất chủ nợ Động thúc đẩy chủ nợ chấp nhận người đại diện quản lí tài sàn nhằm thúc đẩy q trình lí diễn nhanh giảm bớt sụ phức tạp việc bán tài sản bồi thường cho chủ nợ Tuy nhiên, hình thức lí khơng phù hợp với doanh nghiệp có cấu sử dụng vốn nợ phức tạp Tái thành lập doanh nghiệp Kế hoạch tái thành lập doanh nghiệp phải kế hoạch hợp lí khả thi Tính hợp lí thể qua thứ tự ưu tiên đổi với trái quyền tài sản doanh nghiệp tính khả thi đề cập đến khả tái thành lập doanh nghiệp để thực tốt nghĩa vụ mặt tài theo kế hoạch hỗn nợ Chúng ta xem xét thí dụ việc tái tổ chức doanh nghiệp saụ: Bảng 3.1 trình bày bảng cân đối tài sản cơng ty B chuyên sản xuất vật liệu xây dựng trước cơng ty trình kiến nghị xin thành lập lại cơng ty Tổng giá trị tốn ước tính cơng ty chi cịn khoảng 7.000tr.VND, kế hoạch thành lập lại thực thành cơng giá trị lên tới 9.100tr.VND Những số ước tính dựa kế hoạch tái tổ chức gồm chi phí sau: 1- Trái phiếu chấp chuyển đổi thành trái phiếu khơng có bảo đảm, thời gian đáo hạn trái phiếu khơng có bảo đảm cũ 2- Các khoản nợ lương cơng nhân nợ thuế phủ tốn ưong vịng tháng 3- Tồn loại thương phiếu chuyển đổi thành trái khoán thứ cấp Các khoản phải trà, khoản nợ ngắn hạn khác trái khoán thứ cấp chuyển đổi thành cổ phần thường tương xứng với trái quyền chúng sau điều chỉnh quyền ưu tiên Bảng Bảng cân đối tài sản công ty B 156 Ngày: 31-12-20 (Đơn vị: tr VND) Tài sản Tài sản lưu động - Tài 4000 sản cố định (Đã trừ khấu hao) 12.000 Tông giá trị tài sản 16.000 Nguồn tài trợ Khoản phải trả - Nợ lương thuế - Nợ dài hạn đến kì trả - Các khoản nợ ngắn hạn khác - Tông nợ ngăn hạn - Trái phiếu chấp - Trái khoán thứ cấp Tổng nợ dài hạn Vốn cổ phần Tổng nguồn tài trợ 1.500 1.000 2.200 300 5.000 4.200 3.800 8.000 3.000 16.000 Các khoản nợ xếp theo mức độ ưu tiên giảm dần gồm 4.200 tr.VND giá trị trái phiếu chấp chuyển thành ừái phiếu khơng có bảo đảm, khoản nợ lương nợ thuế 1.000 tr VND trả thời hạn tháng hoạt động (bảng 2a) Vì tổng giá trị cùa doanh nghiệp theo kế hoạch tái tổ chức ước tính 9.100 tr.VND, nên sau phân bổ cho hai khoản nợ ưu tiên thi chi 3.900 tr.VND (9.100 - 4.200 - 1.000) dành cho khoản nợ lại Nhưng tổng giá trị cùa khoản nợ lại (khoản phải ừả, nợ dài hạn đến kì trả, khoản nợ ngắn hạn khác trái phiếu thứ cấp) lên tới 7800 tr.VND Do đó, khoản nợ chi hoàn ừả 50% giá trị gốc theo quy định Luật Phá sản, kế hoạch chi trả trình bày cột bảng 2c Bảng 2a Các khoản nợ ưu tiên trả trước (Đơn vị: Tr VND) Loại trái quyền 1- Trái phiếu chấp 2- Nợ lương thuế Tổng giá trị Giá trị sau tái thành lập 4.200 1.000 4200 trái phiếu khơng chấp 1.000 trả vòng tháng 5.200 5.200 157 Bảng 2b Sắp xếp lại khoản có thứ tự ưu tiên trước thực phân bổ 3- Tống nguồn tài trợ 4- Trừ: vốn cổ phần cổ đông 16.000 3.000 5- Trừ: khoản nợ ưu tiên trà trước 5.200 6- Tơng giá trị cịn lại (3-4-5) 7.800 7- Tông giá trị ban đâu sau tái tô chức 8- Trừ: Các khoản nợ ưu tiên trả truớc 9- Tơng giá trị cịn lại dành cho khoản nợ khác 9.100 5.200 3.900 10- Ti lệ phân trăm cho khoản nợ khác 50% Bảng 2c Bố trí lại khoản nợ trước sau tái thành lập cơng ty Trái quyền (1) - Khốn phải trả Tổng giá Trái quyền Trái Nhận chứng khoán trị nợ goc sau tái quyền sau (5) (2) tổ chức (3) phân bổ(4) 1.500 750 750 Cô phân thường - Nơ dài han đến ki trà - Nợ ngăn hạn khác - Trái khoán thứ câp 2.200 1.100 300 150 3.800 Tổng cộng 7.800 1.100 Trái khoán thứ câp 150 Cô phân thường 1.900 1.900 Cô phân thường 3.900 3.900 Cũng cần lưu ý ràng, theo kế hoạch tái thành lập tất khoản nợ (trái quyền) bị hạ thấp bậc ưu tiên số khoản bị giảm giá trị nhiều Vì lẽ tổng giá trị ước tính doanh nghiệp theo kế hoạch tái thành lập thấp tổng số nợ kế hoạch tái thành lập không đề cập đến trái quyền cổ đông thường vốn cổ phần bị khấu trừ toàn vào khoản lỗ Thanh lí tài sản cơng ty bị phá sản theo Luật Phá sản Chi khơng cịn hi vọng phục hồi doanh nghiệp giá trị lí cùa đánh giá cao giá trị trường hợp tiếp tục hoạt động, doanh nghiệp lí Tài sản đem bán khoản thu phân phối cho trái chù theo thứ tự ưu tiên Luật Phá sản quy định Thủ tục lí doanh nghiệp phá sản quy định Mục 2, chương VI Luật Phá sản (từ điều 76 - điều 85) Ngay sau nhận hồ sơ phá sản kèm theo đơn khiếu nại, định 158 kháng nghị, chánh án tòa án cấp trực tiếp chi định tổ gồm ba thâm phán xem xét, giải khiếu nại, kháng nghị định mở thủ tục lí tài sản Trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ phá sàn, tỗ thẩm phán phải xem xét, giải khiếu nại, kháng nghị định mở thủ tục lí tài sản Tịa án cấp định tuyên bố phá sản doanh nghiệp tổ chức hội nghị chù nợ bàn phương án phân chia giá trị tài sản lại doanh nghiệp Về thứ tự phân chia tài sản doanh nghiệp theo điều 37 Luật Phá sản quy định sau: Phí phá sản; Các khoản nợ lương, trợ cấp việc, bào hiểm xã hội theo quy định pháp luật quyền lợi khác theo thỏa ước lao động tập thể hợp đồng lao động kí kết; Các khoản nợ khơng có đàm bảo phải trả chocác chủ nợ danh sách chủ nợ theo nguyên tắc giá trị tài sản đủ để tốn khoản nợ mồi chủ nợ thanhtoán đủ số nợ Nếu giá trị tài sàn khơng đù đề tốn khoản nợ chủ nợ chi tốn phần khoản nợ theo tỉ lệ tương ứng Nếu giá trị tài sản lại doanh nghiệp sau toán đù số nợ chủ nợ mà thừa, phần cịn lại thuộc về: a Chủ doanh nghiệp, doanh nghiệp tư nhân; b Các thành viên công ty, cổ đông công ty cổ phần; c Chủ sợ hữu doanh nghiệp nhà nước 159 CÂU HỎI ƠN TẬP CHƯƠNG Câu 1: Trình bày động lực thúc đẩy sáp nhập hay mua lại doanh nghiệp kinh tế Câu 2: Trình bày tiến trình thực giao dịch mua lại hay sáp nhập doanh nghiệp HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƯƠNG Bài 1: Có thơng tin sau Cty A; B có vốn hồn tồn chủ sở hữu: Số cổ phần lưu hành Giá cổ phần (1000 đồng) Cty A Cty B 20.000 60.000 400 300 Cty A xem xét thâu tóm Cty B HĐQT Cty A ước lượng lợi ích gia tăng từ thương vụ khoản chừng 2.000.000.000 đồng Cty B chấp nhận giá mua tiền Cty A mức 350.000 đồng/CP Yêu cầu: a Cty A có đồng ý mức giá khơng? Tại b Bạn tư vấn mức giá tối thiểu mà Cty A nên đưa để đảm bảo có hiệu Bài 2: Có thơng tin sau Cty Cổ phần Anh Tú; Cty cổ phần Bảo Sơn có vốn hoàn toàn chủ sở hữu: (ĐVT: đồng) Cty Anh Tú Cty Bảo Sơn 3.000.000.000 1.100.000.000 Số cổ phần lưu hành 600.000 400.000 Giá cổ phần (1000 đồng) 70.000 30.000 Tổng thu nhập Cty Anh Tú xem xét mua Cty Bảo Sơn HĐQT Cty Anh Tú cách trao đổi 100.000 cổ phần lấy toàn cổ phần Cty Bảo Sơn Biết giá trị Cty Bảo Sơn khoản 63.000.000.000 đồng Yêu cầu: a Chi phí thương vụ sáp nhập khoản b Tỷ suất lợi nhuận cổ phần Cty Bảo Sơn thay đổi (trước, sau sáp nhập) Nhận định Cty Bảo Sơn có nên thực thương vụ không c Tỷ suất lợi nhuận giá cổ phần Cty Bảo Sơn thay đổi (trước, sau sáp nhập) 160 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) Tập thể tác giả: PGS TS Phan Thị Cúc, TS Nguyễn Trung Trực, Ths Đoàn Văn Huy, Ths Đặng Thị Trường Giang, Ths Nguyễn Thị Mỹ Phượng (2016), Giáo trình tài doanh nghiệp (tập 1), NXB Tài (2) Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh (2016), Tài doanh nghiệp, NXB Kinh tế TP Hồ Chí Minh (3) Trung tâm số hóa Đại học Quốc gia Hà Nội, (2017), Giáo trỉnh tài doanh nghiệp (lưu hành nội bộ), Đại học Quốc gia Hà Nội (4) Lê Thị Minh Nguyên (2017), Giáo trình tài doanh ngiệp (lưu hành nội bộ), Trường Đại học văn Hiến 161 Contents TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN LỜI GIỚI THIỆU GIÁO TRÌNH MƠN HỌC GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ VIẾT TẮC CHƯƠNG 1: NGUỒN TÀI TRỢ CỦA DOANH NGHIỆP VÀ CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN Nguồn tài trợ doanh nghiệp 1.1 Khái niệm nguồn tài trợ 1.2 Phân loại nguồn tài trợ doanh nghiệp 1.3 Cơ cấu tài sản chiến lược tài trợ doanh nghiệp 1.3.1 Cơ cấu vể tài sản 1.3.2 Chiến lược tài trợ 1.4 Các nguồn tài trợ cho nhu cầu doanh nghiệp 1.4.1 Nguồn tài trợ ngắn hạn 1.4.2 Nguồn tài trợ dài hạn 11 Chi phí sử dụng vốn: 22 2.1 Cơ cấu nguồn vốn doanh nghiệp 22 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới cấu nguồn vốn doanh nghiệp 24 2.3 Chi phí sử dụng vốn: 26 2.3.1 Chi phí sử dụng vốn vay 26 2.3.1.1.Chi phí sử dụng vốn vay trước thuế 26 2.3.1.2.Chi phí sử dụng vốn vay sau thuế 28 2.3.2 Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu 29 2.3.2.1 Chi phí sử dụng lợi nhuận để lại 29 2.3.2.2 Chi phí sứ dụng cố phiếu thường 31 2.3.2.3 Chi phí sử dụng cổ phiếu ưu đãi 32 2.4 Chi phí sử dụng vốn bình qn (WACC) 33 2.5 Chi phi cận biên sử dụng vốn 35 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 40 HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƯƠNG 40 Chương 2: LÃI SUẤT VÀ GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN 43 Lãi suất: 43 1.1 Khái niệm lãi suất 43 1.2 Lãi đơn, lãi kép 43 1.2.1 Lãi đơn 43 1.2.2 Lãi kép 44 162 1.3 Lãi suất danh nghĩa lãi suất thực 45 1.3.1 Lãi suất danh nghĩa: 45 1.3.2 Lãi suất thực: 45 Chuỗi tiền tệ 46 2.1 Khái niệm chuỗi tiền tệ: 46 2.2 Phân loại 46 2.3 Sơ đồ dòng tiền: 46 2.4 Giá trị tương lai chuỗi tiền tệ (nhiều khoản tiền) 47 2.4.1 Giá trị tương lai chuỗi tiền tệ không 47 2.4.1.1 Giá trị tương lai chuỗi tiền tệ không 47 2.4.1.2 Giá trị chuỗi tiền tệ không 48 2.4.2 Giá trị tương lai chuỗi tiền tệ cố định (đều) 50 2.4.2.1 Giá trị tương lai chuỗi tiền tệ cố định 50 2.4.2.2 Giá trị chuỗi tiền tệ cố định 51 2.4.3 Giá trị tương lai giá trị chuổi tiền tệ biến đổi theo cấp số 52 2.4.3.1 Giá trị tương lai giá trị chuổi tiền tệ biến đổi theo cấp số cộng 52 2.4.3.2 Giá trị tương lai giá trị chuổi tiền tệ biến đổi theo cấp số nhân 53 2.5 Một số ứng dụng chuỗi giá trị tiền tệ theo thời gian 54 2.5.1 Lựa chọn phương thức tốn (trả hay trả góp) 54 2.5.2 Xác định yếu tố lãi suất giá số tiền hay dòng tiền 55 2.5.3 Lập kế hoạch trả nợ vay 58 CÂU HỎI LÝ THUYẾT 60 HỆ THỐNG BÀI TẬP 60 CHƯƠNG ĐẦU TƯ DÀI HẠN 64 Hoạt động đầu tư dài hạn 64 1.1 Khái niệm đầu tư dài hạn 64 1.2.Phân loại dự án đầu tư 65 1.3 Nguồn tài trợ đầu tư dài hạn 66 Dự án đầu tư dài hạn 66 3.1.4 Khái niệm dự án đầu tư dài hạn 66 2.2 Ý nghĩa nhân tố ảnh hưởng tới định đầu tư dự án dài hạn doanh nghiệp 67 2.3 Xây dựng dòng tiền dự án đầu tư 68 2.3.1 Nguyên tắc xác định dòng tiền: 68 2.3.2 Nội dung xác định dòng tiền dự án 70 2.4 Thẩm định dự án đầu tư 71 2.4.1 Một số tiêu tài chủ yếu 71 2.4.1.1 Lập dòng lưu kim dự án đầu tư 71 163 2.4.1.2 Suất thu hồi vốn đòi hỏi tối thiểu (MINIMUM REQUIRED RATE OF RETURN - MRRR) 74 2.4.2 Thẩm định hiệu tài dự án đầu tư 77 2.4.2.1 Thời gian hoàn vốn (Payback Period – PP) 77 2.4.2.2 Hiện giá thu hồi NPV (Net Present Value – NPV) 79 2.4.2.3 Suất thu hồi nội IRR (Internal Rate of Return – IRR) 83 2.4.2.4 Phương pháp số lợi nhuận PI (Profitability Index – PI) 87 2.4.2.5 Phân tích rủi ro dự án đầu tư 88 CÂU HỎI LÝ THUYẾT CHƯƠNG 93 HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƯƠNG 93 Chương 4: KẾ HOẠCH HÓA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 95 Những vấn đề chung kế hoạch hóa tài doanh nghiệp: 95 1.1.Khái niệm kế hoạch hóa tài chinh doanh nghiệp 95 1.2 Nội dung kế hoạch hóa tài chính: 95 1.2.1 Lập kế hoạch tài ngắn hạn 96 1.2.2 Lập kế hoạch dài hạn: 97 1.3.Phạm vi kế hoạch hóa tài 99 1.4 Sư cần thiết kế hoạch hóa tài 100 1.5 Các yêu cầu cần thiết để kế hoạch hóa tài chinh có hiệu 100 Phân tích số tài 103 2.1 Các hệ số khả toán 110 2.3 Các chì số hoạt động 115 2.4 Phân tích diễn biến nguồn vốn sử dụng vốn doanh nghiệp 121 2.5 Dự báo tài dài hạn doanh nghiệp 123 2.5.1 Dự báo nhu cầu vốn kỉnh doanh doanh nghiệp 123 2.5.2 Dự báo vốn tiền 130 Kế hoạch hóa tài ngắn hạn – dài hạn: 133 3.1 Lập kế hoạch tài ngắn hạn 134 3.2 Lập kế hoạch dài hạn: 135 CÂU HỎI LÝ THUYẾT CHƯƠNG 138 HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƯƠNG 138 CHƯƠNG 5: THÂU TÓM, MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP 139 Những vấn đề chung thâu tóm mua bán sáp nhập doanh nghiệp 139 1.1 Khái niệm 139 1.1.1 Khái niệm thâu tóm mua bán doanh nghiệp 139 1.1.2 Khái niệm sáp nhập doanh nghiệp 139 1.2 Những động thúc đẩy sáp nhập hay mua lại 140 1.2.1 Động lực hiệu kinh tế 141 164 1.2.2 Động lực hiệu tài 143 1.2.3 Động lực phát triển 143 1.2.4 Động lực đa dạng hóa hoạt động kinh doanh 144 Tiến trình thực giao dịch mua lại hay sáp nhập 145 2.1 Nghiên cứu thăm dò tiềm doanh nghiệp (bán) 145 2.2 Định giá mua lại hay sáp nhập doanh nghiệp 145 Các giải pháp doanh nghiệp bị thất bại tình hình tài doanh nghiệp (thỏa ước xử lí nợ lý phá s ản) 152 3.1 Tổ chức lại doanh nghiệp mặt tài 152 3.2 Thanh lý sang nhượng doanh nghiệp 153 3.3 Phá sản doanh nghiệp 153 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 160 HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƯƠNG 160 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 161 165 ... chuyên môn nghề nghiệp kế tốn tài thực tế doanh nghiệp Tạo điều kiện thuận lợi sinh viên tiếp cận tình thực tế đơn vị thực tập, tiến tới hành nghề kế toán tương lai Giáo trình Tài doanh nghiệp. .. - Vị trí: Tài doanh nghiệp mơn học chun mơn chương trình đào tạo nghề kế tốn doanh nghiệp Là mơn học bố trí sau học xong mơn sở, mơn tài doanh nghiệp song song với mơn kế tốn doanh nghiệp - Tính... doanh sử dụng nợ tổng nguồn vốn doanh nghiệp - Cơ cẩu tài sản kinh doanh cùa doanh nghiệp: Tỷ trọng tài sản cố định tài sản lưu động tổng tài sản doanh nghiệpcao hay thấp có quan hệ trực tiếp

Ngày đăng: 17/01/2023, 19:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan