1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo trình Tổ chức quản lý sản xuất (Nghề Công nghệ kỹ thuật cơ khí Trung cấp)

54 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 638,59 KB

Nội dung

Untitled SỞ LAO ĐỘNG TB & XH TỈNH HÀ NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NAM GIÁO TRÌNH MÔN HỌC TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT NGHỀ CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ KHÍ TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số 234/[.]

SỞ LAO ĐỘNG TB & XH TỈNH HÀ NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NAM GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT NGHỀ: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT CƠ KHÍ TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số: 234/QĐ-CĐN ngày 05 tháng năm 2020 Trường Cao đẳng nghề Hà Nam) Hà Nam - Năm 2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Để thực biên soạn giáo trình đào tạo nghề Cơng nghệ kỹ thuật khí mơn học Tổ chức sản xuất giáo trình mơn học đào tạo chun ngành biên soạn theo nội dung chương trình khung Bộ Lao động Thương binh Xã hội Tổng cục Dạy Nghề phê duyệt Để thực biên soạn giáo trình đào tạo nghề Cơng nghệ kỹ thuật khí trình độ TCN, giáo trình Mơn học Quản lý sản xuất giáo trình mơn học đào tạo sở biên soạn theo nội dung chương trình khung Bộ Lao động Thương binh Xã hội phê duyệt Nội dung biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu, tích hợp kiến thức kỹ chặt chẽ với nhau, logíc Khi biên soạn, tác giả cố gắng cập nhật kiến thức có liên quan đến nội dung chương trình đào tạo phù hợp với mục tiêu đào tạo, nội dung lý thuyết thực hành biên soạn gắn với nhu cầu thực tế sản xuất đồng thời có tính thực tiễn cao Trong trình sử dụng giáo trình, tuỳ theo yêu cầu khoa học công nghệ phát triển điều chỉnh thời gian bổ sung kiến thức cho phù hợp với điều kiện sở vật chất trang thiết bị trường Mặc dù cố gắng tổ chức biên soạn để đáp ứng mục tiêu đào tạo không tránh khiếm khuyết Rất mong nhận đóng góp ý kiến thầy, cô giáo, bạn đọc để nhóm biên soạn hiệu chỉnh hồn thiện Các ý kiến đóng góp xin gửi Trường Cao đẳng nghề Hà Nam Hà Nam, ngày … tháng năm 2020 Tham gia biên soạn Đào Văn Hiêp MỤC LỤC TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN ………………………………………………… LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC GIÁO TRÌNH MƠN HỌC CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP Tổng quan quản Hoạch định ( Planning ) Tổ chức ( Organizing ) 17 Lãnh đạo ( Leading ) 20 Kiểm tra ( Reviewing ) 24 CHƯƠNG 2; TỔ, ĐỘI SẢN XUẤT – VỊ TRÍ, NHIỆM VỤ VÀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC TỔ, ĐỘI SẢN XUẤT 27 Vị trí nhiệm vụ tổ sản xuất 27 Tổ chức sản xuất biện pháp củng cố sản xuất 28 CHƯƠNG 3: TỔ TRƯỞNG, ĐỘI TRƯỞNG ĐỘI SẢN XUẤT- VAI TRÒ, NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA TỔ TRƯỞNG, ĐỘI TRƯỞNG 31 Vai trò, nhiệm vụ tổ trưởng tổ sản xuất 31 Quản lý lao động 32 Quản lý kỹ thuật vật tư tổ chức thi công 39 CHƯƠNG 4: KỶ LUẬT LAO ĐỘNG 45 Trích số điều nghị định 41-CP ngày 6/7/1995 phủ kỷ luật lao động 45 Chấp hành kỷ luật lao động 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên môn học: Tổ chức quản lý sản xuất Mã mơn học: MH 25 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học/mơ đun: - Vị trí:Quản lý doanh nghiệp tổ chức sản xuất môn học kỹ thuật sở bắt buộc chương trình môn học, mô đun đào tạo nghề Lắp đặt thiết bị khí - Tính chất: Mơn học mang tính lý luận thực tiễn - Ý nghĩa vai trị mơn học/mơ đun: Giáo trình tổ chức quản lý sản xuất nhằm cung cấp cho học sinh kiến thức quản lý nguyên tắc nắm bắt vận dụng chức quản lý việc tổ chức điều hành tổ sản xuất Hiểu quy định an tồn lao động Mơn học Quản lý sản xuất mơn học đóng vai trị quan trọng môn đào tạo nghề áp dụng việc sản xuất tổ chức sản xuất, thấy vị trí tổ trưởng tổ sản xuất việc thực kế hoạch sản xuất Mơn học địi hỏi người học phải có khả tư duy, kiên trì nắm vững kiến thức học môn học sở để ứng dụng Là môn học sở phải biết vận dụng chức quản lý việc điều hành sản xuất, thực kế hoạch sản xuất, biết tính số ngày cơng làm việc chấm công ngày đồng thời phải tuân thủ quy tắc an toàn lao động nơi làm việc Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: + Nêu vấn đề quản lý doanh nghiệp; + Nêu vị trí, nhiệm vụ tổ, đội sản xuất vai trò, chức năng, nhiệm vụ người quản lý sản xuất; + Trình bày biện pháp quản lý lao động, quản lý vật tư; + Trình bày biện pháp tổ chức thi công; - Về kỹ năng: Lập biện pháp tổ chức quản lý tổ sản xuất; - Năng lực tự chủ trách nhiệm: + Có khả làm việc độc lập, làm việc theo nhóm, sáng tạo ứng dụng kỹ thuật, cơng nghệ vào cơng việc điều kiện làm việc thay đổi; Có ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp + Hướng dẫn, giám sát người có trình độ thấp thực công việc định sẵn theo phân công; + Đánh giá hoạt động cá nhân kết thực nhóm; + Quản lý, kiểm tra giám sát q trình thực cơng việc thành viên nhóm Nội dung mơn học: CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP Mã chương: MH 25-01 Giới thiệu Quản lý: Thuật ngữ “ QUẢN TRỊ ” hay “ QUẢN LÝ ” phạm trù khó định nghĩa hiểu phương thức để làm cho hoạt động hướng mục tiêu hoàn thành với hiệu cao thông qua phối hợp người tổ chức Hoạt động quản trị phát sinh có kết hợp với người tập thể Chính người trung tâm, tổng hòa mối quan hệ Và có người biết cách làm để trì thúc đẩy mối quan hệ Trên giới có nhiều quan điểm khác để định nghĩa quản trị hay quản lý có chức chức kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra Mục tiêu: Sau học xong chương người học có khả năng: - Kiến thức: + Nêu vấn đề quản lý doanh nghiệp; + Trình bày chức kiểm tra; - Kỹ năng: + Lập kế hoạch cơng tác quản lí + Lựa chọn dạng kiểm tra phù hợp với hoàn cảnh - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Học tập nghiêm túc; có ý thức kỷ luật; làm việc độc lập, làm việc theo nhóm; hướng dẫn, giám sát người có trình độ thấp thực cơng việc đánh giá kết thực thân thành viên nhóm Nội dung chính: Tổng quan quản lý 1.1 Khái niệm vai trò quản lý 1.1.1 Khái niệm Thuật ngữ “ QUẢN TRỊ ” hay “ QUẢN LÝ ” phạm trù khó định nghĩa hiểu phương thức để làm cho hoạt động hướng mục tiêu hoàn thành với hiệu cao thông qua phối hợp người tổ chức Hoạt động quản trị phát sinh có kết hợp với người tập thể Chính người trung tâm, tổng hịa mối quan hệ Và có người biết cách làm để trì thúc đẩy mối quan hệ Trong Tư bản, Mác ví hoạt động người huy phương cách quản trị, người không chơi thứ nhạc cụ mà đứng huy nhạc công tạo nên giao hưởng Mặc dù xuất từ lâu đời áp dụng rộng rãi sống hàng ngày, chưa có quan niệm thống quản trị Quản trị hoạt động cần thiết phải thực người kết hợp với tổ chức nhằm đạt mục tiêu chung 1.1.2 Vai trò quản lý Đây ngành khoa học cần thiết cho người kết hợp với làm việc tổ chức mục tiêu chung Khi người hợp tác lại với tập thể làm việc, biết quản lý triển vọng kết cao hơn.Chỉ người ta quan tâm đến hiệu người ta thực quan tâm đến hoạt động quản lý 1.2 Quản lý vừa khoa học vừa nghệ thuật - Quản lý khoa học Tính khoa học quản lý thể đòi hỏi sau: Phải dựa hiểu biết sâu sắc quy luật khách quan chung riêng (tự nhiên, kỹ thuật xã hội) Đặc biệt cần tuân thủ quy luật quan hệ cơng nghệ, quan hệ kinh tế, trị; quan hệ xã hội tinh thần Vì vậy, quản trị phải dựa sở lý luận ngành khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật toán học, điều khiển học, tin học, công nghệ học, v.v ứng dụng nhiều luận điểm thành tựu môn xã hội học, tâm lý học, luật học, giáo dục học, văn hoá ứng xử Phải dựa nguyên tắc tổ chức quản lý (về xác định chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm quyền hạn; xây dựng cấu tổ chức quản lý; vận hành chế quản trị, đặc biệt xử lý mối quan hệ quản trị) Phải vận dụng phương pháp khoa học (như đo lường định lượng đại, dự đoán, xử lý lưu trữ liệu, truyền thông, tâm lý xã hội ) biết sử dụng kỹ thuật quản lý (như quản lý theo mục tiêu, lập kế hoạch, phát triển tổ chức, lập ngân quỹ, hạch toán giá thành sản phẩm, kiểm tra theo mạng lưới, kiểm tra tài chính) Phải dựa định hướng cụ thể đồng thời có nghiên cứu toàn diện, đồng hoạt động hướng vào mục tiêu lâu dài, với khâu chủ yếu giai đoạn Tóm lại, khoa học quản lý cho hiểu biết quy luật, nguyên tắc, phương pháp, kỹ thuật quản trị; để sở biết cách giải vấn đề quản lý hoàn cảnh cụ thể, biết cách phân tích cách khoa học thời khó khăn trở ngại việc đạt tới mục tiêu Tuy nhiên, cơng cụ; sử dụng phải tính tốn đến điều kiện đặc điểm cụ thể tình để vận dụng sáng tạo, uyển chuyển (đó nghệ thuật) Quản trị nghệ thuật Tính nghệ thuật quản lý xuất phát từ tính đa dạng, phong phú vật tượng kinh tế, kinh doanh quản lý; xuất phát từ chất quản trị Những mối quan hệ người (với động cơ, tâm tư, tình cảm khó định lượng) ln địi hỏi mà quản trị phải xử lý khéo léo, linh hoạt Tính nghệ thuật quản lý phụ thuộc vào kinh nghiệm thuộc tính tâm lý cá nhân người quản lý; vào may vận rủi, v.v Nghệ thuật quản lý việc sử dụng có hiệu phương pháp, tiềm năng, hội kinh nghiệm tích luỹ hoạt động thực tiễn nhằm đạt mục tiêu đề cho tổ chức, doanh nghiệp Đó việc xem xét động tĩnh công việc kinh doanh để chế ngự nó, đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại, ổn định khơng ngừng phát triển có hiệu cao Nói cách khác, nghệ thuật quản lý kinh doanh tổng hợp “bí quyết”, “thủ đoạn” kinh doanh để đạt mục tiêu mong muốn với hiệu cao Nghệ thuật quản lý khơng thể tìm thấy đầy đủ sách báo; bí mật kinh doanh linh hoạt Ta nắm nguyên tắc nó, kết hợp với quan sát tham khảo kinh nghiệm nhà quản lý khác để vận dụng vào điều kiện cụ thể Một số lĩnh vực cần thể nghệ thuật quản lý kinh doanh là: - Nghệ thuật tạo thời cơ, chớp thời cơ, tránh nguy - Nghệ thuật tạo vốn, sử dụng vốn tích luỹ vốn - Nghệ thuật cạnh tranh (giành thị phần, đạt lợi nhuận cao) - Nghệ thuật sử dụng người (phát hiện, bố trí, phát huy, liên kết) - Nghệ thuật định (nhạy, đúng, kịp thời ) tổ chức thực định - Nghệ thuật sử dụng đòn bẩy quản trị - Nghệ thuật giao tiếp (với đối tác, với khách hàng, với cấp ) 1.3 Các chức quản lý 1.3.1 Hoạch định ( Planning) Là chức tiến trình quản trị, bao gồm: việc xác định mục tiêu hoạt động, xây dựng chiến lược tổng thể để đạt mục tiêu, thiết lập hệ thống kế hoạch để thực phối hợp hoạt động 1.3.2 Tổ chức( Organizing) Đây chức thiết kế cấu (structure), tổ chức công việc tổ chức nhân cho tổ chức Những cơng việc có liên quan đến chức bao gồm: xác định việc phải làm, người phải làm, phối hợp hoạt động sao, phận hình thành, quan hệ phận thiết lập hệ thống quyền hành tổ chức thiết lập sao? 1.3.3 Quản trị nhân (Personnel management): Đây chức liên quan đến việc tuyển dụng, tuyển chọn, trì phát triển, sử dụng cung cấp phương tiện thích nghi cho tài ngun nhân nói riêng tài ngun doanh nghiệp nói chung, thơng qua quan tổ chức (Organizing) Tài nguyên nhân bao gồm cá nhân tham gia hoạt động quan tổ chức nào, dù có phận (phịng) quản trị nhân hay không 1.3.4 Lãnh đạo ( Leading ) Một tổ chức gồm nhiều người, cá nhân điều có cá tính riêng, hồn cảnh riêng vị trí khác Nhiệm vụ lãnh đạo phải hiểu biết động hành vi người quyền, biết cách động viên, điều khiển, lãnh đạo người khác, chọn lọc phong cách làm việc cho phù hợp với đồi tượng hoàn cảnh sở trường người lãnh đạo, giải xung đột cá nhân băng nhóm, thắng sức ỳ thành viên trước thay đổi 1.3.5 Kiểm tra ( Reviewing ) Là chức sau nhà quản trị Sau mục tiêu đề ra, kế hoạch xác định, việc xếp đặt cấu vạch rõ, nhân viên tuyển dụng, huấn luyện động viên, cơng việc cịn lại cịn thất bại Công tác kiểm tra bao gồm việc xác định thành quả, so sánh thành thực tế với thành xác định tiến hành biện pháp sữa chữa có sai lệch, nhằm đảm bảo tổ chức đường hướng để hoàn thành mục tiêu Những chức phổ biến nhà quản trị Dĩ nhiên, phổ biến khơng có nghĩa đồng Vì tổ chức có đặc điểm mơi trường, xã hội, ngành nghề, quy trình cơng nghệ riêng…… nên hoạt động quản trị có hoạt động khác Nhưng khác khác mức độ phức tạp, phương pháp thực hiện, không khác chất Hoạch định ( Planning ) 2.1 Khái niệm vai trò hoạch định 2.1.1 Khái niệm: Hoạch định trình xác định mục tiêu tổ chức phương thức tốt để đạt mục tiêu Nói cách khác, hoạch định “quyết định xem phải làm gì, làm nào, làm làm đó” 2.1.2 Vai trị - Hoạch định công cụ đắc lực việc phối hợp nỗ lực thành viên doanh nghiệp Hoạch định cho biết hướng doanh nghiệp - Hoạch định có tác dụng giảm tính bất ổn định doanh nghiệp - Hoạch định giảm chồng chéo hoạt động lãng phí - Hoạch định làm tăng hiệu cá nhân tổ chức Nhờ hoạch định mà tổ chức nhận tận dụng hội mơi trường để giúp nhà quản trị ứng phó với bất định thay đổi yếu tố mơi trường - Nhờ có hoạch định mà tổ chức phát triển tinh thần làm việc tập thể Khi người tập thể hành động biết muốn đạt gì, kết đạt cao - Hoạch định giúp tổ chức thích nghi với thay đổi mơi trường bên ngồi, định hướng số phận tổ chức - Hoạch định thiết lập nên tiêu chuẩn tạo điều kiện cho công tác kiểm tra 2.2 Mục tiêu sở khoa học hoạch định 2.2.1 Mục tiêu Khái niệm mục tiêu: Mục tiêu kết mong muốn cuối cá nhân, nhóm, hay tồn tổ chức Mục tiêu phương hướng cho tất định quản trị hình thành nên tiêu chuẩn đo lường cho việc thực thực tế Với lý đó, mục tiêu xuất phát điểm, đồng thời tảng việc lập kế hoạch Nhiệm vụ: Trong công tác hoạch định, mục tiêu cần phải làm tảng để giải vấn đề sau: - Định hướng - Là tiêu chuẩn đánh giá, thẩm định kiểm soát Yêu cầu: Mục tiêu hoạch định phải rõ ràng, khả thi, mang tính thừa kế, kiểm soát được, phải phù hợp với mục tiêu định xác định, phải phù hợp với đòi hỏi quy luật khách quan, phải nhằm giải vấn đề then chốt, quan trọng phải phù hợp với hoàn cảnh khả tổ chức, đơn vị Phân loại mục tiêu: Mục tiêu công tác hoạch định mục tiêu kế hoạch phong phú, chúng phân thành loại sau: - Theo thời gian người ta chia ra: Mục tiêu ngắn hạn mục tiêu dài hạn - Theo tầm quan trọng người ta chia ra: Mục tiêu chủ yếu mục tiêu thứ yếu - Theo mức độ cụ thể có: Mục tiêu chung mục tiêu phận - Theo biểu người ta phân thành: Mục tiêu tuyên bố mục tiêu không tuyên bố - Theo hình thức thể người ta có: Mục tiêu định tính mục tiêu định lượng - Theo chất mục tiêu người ta chia ra: Mục tiêu kinh tế, mục tiêu xã hội, mục tiêu trị - Dựa theo q trình hoạt động ta có: Mục tiêu cuối mục tiêu giai đoạn - Theo cấp độ mục tiêu ta có: Mục tiêu cấp cơng ty, mục tiêu cấp đơn vị kinh doanh, mục tiêu cấp chức - Theo hình thức mục tiêu người ta chia ra: Mục tiêu định tính, mục tiêu định lượng - Theo tố độ tăng trưởng ta có: Mục tiêu tăng trưởng nhanh, mục tiêu tăng trưởng ổn định, mục tiêu trì ổn định, mục tiêu suy giảm Bên cạnh loại mục tiêu trên, thường gặp: + Mục tiêu phát biểu (Stated objective): Là mục tiêu doanh nghiệp thức tun bố, điều mà doanh nghiệp muốn công chúng tin mục tiêu doanh nghiệp + Mục tiêu thực (Real objective): Là mục tiêu mà doanh nghiệp thực theo đuổi xác định việc làm thực thành viên doanh nghiệp Cơ sở khoa học: Muốn xác định mục tiêu hoạch định cách đắn có hiệu cần phải vào sở khoa học chủ yếu sau: - Mục tiêu kinh doanh - Chiến lược sách lược kinh doanh lựa chọn - Mục tiêu định kinh doanh cần thực - Khả tổ chức - Hoàn cảnh khách quan bên ngồi tổ chức - Địi hỏi quy luật khách quan (kinh tế, trị, xã hội, ) Phương pháp xác định mục tiêu: Có nhiều phương pháp xác định mục tiêu Ở cần phải giải vấn đề: xác định xác định - Để trả lời câu hỏi thứ thấy rằng, kế hoạch chiến lược kế hoạch dài hạn mục tiêu thường người lãnh đạo cao nhất, hay ban lãnh đạo cao định, kế hoạch ngắn hạn, kế hoạch phần, kế hoạch cá nhân thường mục tiêu lãnh đạo phận (hoặc cá nhân) chịu trách nhiệm (hay phân công) hoạch định soạn thảo định lấy - Các phương pháp xác định mục tiêu: + Phương pháp vào nhiệm vụ giao + Phương pháp tập thể thông qua định mục tiêu + Phương pháp logic + Phương pháp xác định thứ tự ưu tiên + Phương pháp kinh nghiệm Quy trình xác định mục tiêu hoạch định: Có nhiều cách xác định mục tiêu nhìn trình xác định mục tiêu cơng tác hoạch định thường tuân theo bước sau: - Xác định nhiệm vụ ... 2; TỔ, ĐỘI SẢN XUẤT – VỊ TRÍ, NHIỆM VỤ VÀ CƠNG TÁC TỔ CHỨC TỔ, ĐỘI SẢN XUẤT 27 Vị trí nhiệm vụ tổ sản xuất 27 Tổ chức sản xuất biện pháp củng cố sản xuất 28 CHƯƠNG 3: TỔ... Để thực biên soạn giáo trình đào tạo nghề Cơng nghệ kỹ thuật khí trình độ TCN, giáo trình Mơn học Quản lý sản xuất giáo trình mơn học đào tạo sở biên soạn theo nội dung chương trình khung Bộ Lao... ĐỘI SẢN XUẤT- VAI TRÒ, NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA TỔ TRƯỞNG, ĐỘI TRƯỞNG 31 Vai trò, nhiệm vụ tổ trưởng tổ sản xuất 31 Quản lý lao động 32 Quản lý kỹ thuật vật tư tổ chức thi công

Ngày đăng: 17/01/2023, 18:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN