1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình tổ chức quản lý doanh nghiệp (nghề công nghệ thông tin cao đẳng)

72 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 467,76 KB

Nội dung

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: TỔ CHỨC QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP NGÀNH, NGHỀ: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (UDPM) TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định Số: /QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày tháng Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Viết tắt Viết đầy đủ DNNN Doanh nghiệp nhà nước DNTN Doanh nghiệp tư nh n CTTNHH Công ty trách nhiệm h u hạn CTCP Công ty c ph n QTDN Quản trị doanh nghiệp QLSX Quản l sản xuất TCSX T chức sản xuất DN Doanh nghiệp Chương I: DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1 Khái quát chung doanh nghiệp: 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo qui định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh Kinh doanh việc thực một, số tất công đoạn trình đ u tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi Các đơn vị doanh nghiệp: trường học, bệnh viện, quan nghiên cứu khoa học, quan quản l nhà nước 1.1.2 Vị trí, vai trị doanh nghiệp kinh tế thị trƣờng: - Doanh nghiệp đơn vị sở kinh tế: Vì: Doanh nghiệp nơi trực tiếp tạo sản phẩm hàng hoá, dịch vụ thoả mãn nhu c u xã hội - Doanh nghiệp nơi cung cấp nguồn tài chủ yếu cho đất nƣớc: Vì: thơng qua việc đóng thuế, phí lệ phí giúp cho việc tạo lập quĩ tiền tệ Nhà nước như: ng n sách nhà nước, từ đảm bảo trì tồn nhà nước thực chức nhiệm vụ nhà nước thời kỳ - Trong kinh tế doanh nghiệp vừa ngƣời bán đồng thời vừa ngƣời mua: Doanh nghiệp mua yếu tố đ u vào cho sản xuất kinh doanh nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, sức lao động, đất đai, vốn Khi tạo sản phẩm doanh nghiệp bán hàng cho người tiêu dùng bán hàng cho doanh nghiệp khác để làm yếu tố đ u vào 1.1.3 Nhiệm vụ doanh nghiệp: Doanh nghiệp hoạt động phải thực nh ng nhiệm vụ sau: Cung cấp sản phẩm, dịch vụ, hàng hoá cho xã hội Tạo việc làm n ng cao đời sống cho người lao động Thực đ y đủ nghĩa vụ nhà nước, chấp hành nghiêm chỉnh luật pháp Doanh nghiệp phải đảm bảo thực tốt qui định bảo vệ môi trường Không ngừng đ u tư phát triển doanh nghiệp 1.1.4 Mục tiêu doanh nghiệp: Mục tiêu l u dài doanh nghiệp thu nhiều lợi nhuận Tuy nhiên hoàn cảnh, thời kỳ doanh nghiệp đặt mục tiêu khác (khơng phải lợi nhuận) như: mục tiêu chiếm lĩnh khách hàng, mở rộng thị trường, phát triển sản phẩm VD: Năm 1994 công ty CôcaCôla đ u tư vào thị trường Việt Nam 1.2 Phân loại doanh nghiệp: 1.2.1 Căn vào hình thức sở hữu: chia Doanh nghiệp thành - Doanh nghiệp nhà nước - Doanh nghiệp tư nh n - Công ty gồm công ty TNHH công ty c ph n - Hợp tác xã - Doanh nghiệp có vốn đ u tư nước ngồi: + Doanh nghiệp liên doanh + Doanh nghiệp 100% vốn nước 1.2.2 Căn vào lĩnh vực hoạt động kinh doanh: chia làm ba loại - Doanh nghiệp sản xuất: nh ng doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực sản xuất, chế biến sản phẩm - Doanh nghiệp lưu thông: nh ng doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực lưu thơng hàng hố (DN thương mại), hoạt động chủ yếu Doanh nghiệp lưu thông mua bán hàng hoá - Doanh nghiệp dịch vụ: nh ng doanh nghiệp cung cấp dịch vụ cho kinh tế 1.2.3 Căn vào ngành nghề kinh doanh: Theo cách tương ứng với ngành ta có loại doanh nghiệp mang tên ngành - Doanh nghiệp công nghiệp - Doanh nghiệp nông nghiệp - Doanh nghiệp l m nghiệp - Doanh nghiệp vận tải - Doanh nghiệp bưu điện - Doanh nghiệp du lịch Trong ngành người ta chia thành ngành nhỏ tương ứng ta lại có doanh nghiệp mang tên ngành nhỏ 1.2.4 Căn vào qui mô doanh nghiệp Qui mô doanh nghiệp thể ba mặt sau: + Khối lượng sản phẩm làm khoảng thời gian + Giá trị tài sản doanh nghiệp + Số lượng lao động mà doanh nghiệp sử dụng - Dựa vào qui mô người ta chia làm loại: + Doanh nghiệp lớn + Doanh nghiệp vừa + Doanh nghiệp nhỏ 1.3 Đặc điểm loại doanh nghiệp: 1.3.1 Doanh nghiệp nhà nƣớc (DN quốc doanh) a Khái niệm, đặc điểm doanh nghiệp nhà nƣớc: KN: Doanh nghiệp nhà nước t chức kinh tế nhà nước đ u tư vốn, thành lập t chức quản l , hoạt động kinh doanh hoạt động cơng ích, nhằm thực mục tiêu kinh tế xã hội Nhà nước giao Đặc điểm: - Doanh nghiệp nhà nƣớc tổ chức kinh tế nhà nƣớc thành lập Vì điều thể chỗ tất DNNN thành lập sở có định trực tiếp quan nhà nước có thẩm quyền Cịn loại hình doanh nghiệp khác nhà nước cho phép thành lập việc cấp giấy phép thành lập sở đơn xin thành lập nh ng người muốn thành lập - Tài sản doanh nghiệp nhà nƣớc phận nhà nƣớc Vì DNNN nhà nước đ u tư vốn nên thuộc sở h u Nhà nước Sau thành lập, DNNN với tư cách chủ thể kinh doanh, người trực tiếp quản l kinh doanh sở sở h u nhà nước DNNN phải chịu trách nhiệm trước nhà nước việc bảo toàn phát triển số vốn mà Nhà nước giao cho Doanh nghiệp để trì khả kinh doanh doanh nghiệp - Doanh nghiệp nhà nƣớc đối tƣợng quản lý trực tiếp nhà nƣớc Vì DNNN thuộc sở h u nhà nước, nên tất DNNN phải chịu quản l trực tiếp quan Nhà nước có thẩm quyền theo ph n cấp quản l phủ Thủ trưởng quan quản l nhà nước DNNN phủ uỷ quyền đại diện chủ sở h u doanh nghiệp Giám đốc DNNN quan quản l Nhà nước doanh nghiệp b nhiệm chịu kiểm tra, giám sát quan - Doanh nghiệp nhà nƣớc nhằm thực mục tiêu kinh tế xã hội nhà nƣớc Vì nhà nước thành lập DNNN để thực mục tiêu định nhà nước, DNNN phải thực mục tiêu mà nhà nước giao cho Nếu nhà nước giao cho doanh nghiệp thực hoạt động kinh doanh doanh nghiệp phải kinh doanh có hiệu nhằm mục tiêu lợi nhuận Còn doanh nghiệp Nhà nước giao thực hoạt động công ích doanh nghiệp phải thực hoạt động cơng ích để thực nhiệm vụ kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng - Doanh nghiệp nhà nƣớc tổ chức kinh tế có tƣ cách pháp nhân Điều kiện để tổ chức kinh tế có tƣ cách pháp nhân gồm: T chức phải tồn hợp pháp (được quan nhà nước có thẩm quyền thành lập, cho phép thành lập, đăng k cơng nhận) Có cấu t chức chặt chẽ Phải có tài sản riêng Tham gia vào quan hệ pháp luật cách độc lập b Vai trò DNNN kinh tế Việt Nam Trong kinh tế nước ta nay, doanh nghiệp nhà nước gi vai trò chủ đạo, thể hiện: Sản phẩm doanh nghiệp nhà nước tạo chiếm tỷ trọng lớn t ng sản phẩm xã hội Các doanh nghiệp nhà nước định nhịp độ phát triển, phương hướng phát triển kinh tế Các doanh nghiệp Nhà nước giúp cho Nhà nước quản l kinh tế phát triển theo định hướng XHCN c Phƣơng hƣớng phát triển nâng cao hiệu hoạt động DNNN Muốn gi vai trò chủ đạo kinh tế thị trường, DNNN phải không ngừng phát triển n ng cao hiệu hoạt động Để giải vấn đề nh ng năm qua Nhà nước ln có chủ trương, biện pháp nhằm chấn chỉnh, xếp lại DNNN, cụ thể: Tiếp tục gia tăng nguyên tắc bảo tồn vốn: Ph n tích: Đối với biện pháp DNNN Nhà nước giao vốn phải bảo toàn vốn phải phát triển làm cho số vốn Nhà nước không ngừng lớn mạnh Đầu tƣ xây dựng doanh nghiệp thuộc ngành, lĩnh vực mũi nhọn Với nh ng ngành mà Nhà nước thấy có ảnh hưởng lớn đến ngành khác như: công nghệ thông tin, điện tử viễn thơng Nhà nước đ u tư để x y dựng nh ng doanh nghiệp thuộc nh ng ngành nhằm mục đích lơi kéo ngành khác phát triển theo thu hẹp d n khoảng cách công nghệ gi a nước ta nước giới Giải thể doanh nghiệp NN: tiến hành giải thể DNNN trường hợp: - Hết thời hạn hoạt động ghi định thành lập mà doanh nghiệp không xin gia hạn - Doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ kéo dài chưa l m vào tình trạng khả tốn nợ đến hạn - Doanh nghiệp không thực nhiệm vụ Nhà nước qui định sau áp dụng biện pháp c n thiết - Việc trì doanh nghiệp khơng c n thiết Sát nhập doanh nghiệp: Nhà nước sát nhập nh ng doanh nghiệp nhỏ để hình thành nh ng doanh nghiệp lớn có đủ sức cạnh tranh thị trường kể thị trường quốc tế Cổ phần hoá DNNN: Chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty c ph n để huy động vốn nhằm phát triển kinh tế làm cho doanh nghiệp hoạt động có hiệu Ph n tích: l đặt chương trình c ph n hố DNNN: - Xuất phát từ thực trạng ng n sách Nhà nước: trước đ y NSNN bao cấp từ nước ngồi, Nhà nước bao cấp cho XNQD, kinh tế thị trường Nhà nước khơng đủ vốn để trì DNNN, phải giải tán bớt DNNN - Xuất phát từ tính hiệu việc quản l vốn DNNN hiệu - Xuất phát từ việc x y dựng thị trường CK: phải có hàng hố cho TTCK hoạt động, hàng hố đ y c phiếu trái phiếu mà cơng ty c ph n có - Xuất phát từ nguyên tắc cạnh tranh gi a khu vực kinh tế: DNNN thành ph n kinh tế phải bình đẳng kinh doanh, Nhà nước không ph n biệt đối xử gi a DNNN thành ph n kinh tế khác Giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê DNNN: Là nh ng biện pháp tiếp tục xếp đ i nh ng DNNN qui mô nhỏ, thua lỗ kéo dài không c n trì sở h u nhà nước nhằm: - Tạo điều kiện cấu lại DNNN, n ng cao hiệu kinh tế sức cạnh tranh khu vực nhà nước - Bảo đảm việc làm cho người lao động, thay đ i phương thức quản l DN tạo động lực để phát huy quyền làm chủ người lao động; sử dụng có hiệu số tài sản đ u tư, khai thác tiềm thành kinh tế để đ u tư phát triển sản xuất kinh doanh - Giảm bớt chi phí trách nhiệm điều hành kinh doanh Nhà nước đảm bảo lợi ích chung Nhà nước người lao động 1.3.2 Doanh nghiệp tƣ nhân a Khái niệm đặc điểm Khái niệm: Doanh nghiệp tư nh n doanh nghiệp cá nh n làm chủ tự chịu trách nhiệm tồn tài sản hoạt động doanh nghiệp Đặc điểm: - Doanh nghiệp tư nh n cá nh n làm chủ - Cá nh n làm chủ DN phải chịu trách nhiệm tồn tài sản (hay cịn gọi trách nhiệm vô hạn) - DN tư nh n phải có vốn đ u tư ban đ u b Thành lập doanh nghiệp tƣ nhân Yêu cầu chủ doanh nghiệp: Theo luật DN 2005: T chức cá nh n có quyền thành lập quản l DN trừ nh ng trường hợp: Thủ tục thành lập DN tƣ nhân - Chủ DN làm hồ sơ đăng k kinh doanh quan Phòng đăng k kinh doanh thuộc Sở kế hoạch đ u tư tỉnh/ thành phố trực thuộc trung ương nơi DN đặt trụ sở - Sau 10 ngày làm việc quan nhà nước có thẩm quyền xét định thành lập DN Trường hợp có vướng mắc, vịng ngày quan có thẩm quyền làm cơng văn yêu c u b sung - Sau có định thành lập, DN tiến hành đăng k dấu quan công an, mã số thuế Chi cục thuế Quận/ Huyện, đăng báo công khai vòng số liên tiếp T chức hoạt động doanh nghiệp tư nh n: Trong trình kinh doanh chủ DN người có quyền cao hoạt động kinh doanh - Chủ DN tư nh n trực tiếp điều hành DN thuê người khác, nh ng phát sinh trình kinh doanh người chủ doanh nghiệp tư nh n người chịu trách nhiệm - Cho thuê DN tư nh n: chủ DN tư nh n có quyền cho thuê DN phải khai báo với quan có thẩm quyền Ba là, xác định đơn giá tiền lương sở thang lương chế độ phụ cấp 4.5.2 Các chế độ tiền thƣởng Chế độ tiền thưởng có nhiều tính linh hoạt có hiệu lực việc cải thiện tiêu chất lượng, động viên tinh th n làm việc, thi đua, thúc đẩy tăng suất lao động, n ng cao chất lượng sản phẩm Nguồn tiền thưởng lấy chủ yếu từ quỹ khen thưởng trích từ lợi nhuận theo quy định mà không dùng nguồn tài khác Trong DN thường có loại tiền thưởng sau: - Thưởng tiết kiệm vật tư, nguyên nhiên vật liệu - Thưởng sáng kiến cải tiến kỹ thuật - Thưởng hoàn thành kế hoạch chất lượng sản phẩm - Thưởng thi đua… Nguyên tắc chugn việc thưởng phải gắn liền với chế độ trách nhiệm cá nh n, có tinh th n trách nhiệm hồn thành tốt cơng việc thưởng, thiếu tinh th n trách nhiệm phải xử l Chƣơng : TỔ CHỨC QUẢN LÝ VẬT TƢ THIẾT BỊ TRONG DOANH NGHIỆP 5.1 Tổ chức quản lý vật tƣ doanh nghiệp 5.1.1 Nhiệm vụ nội dung tổ chức quản lý vật tƣ Doanh nghiệp 5.1.1.1 Nhiệm vụ yêu cầu tổ chức quản lý vật tƣ Nhiệm vụ trọng t m công tác quản l vật tư thiết bị DN đảm bảo việc cung ứng vật tư thiết bị yêu c u sản xuất, giám sát chặt chẽ việc sử dụng, chấp hành nghiêm chế độ quản l đôi với triệt để tiết kiệm vật tư sản xuất Công tác quản l chặt chẽ vật tư khơng nh ng có nghĩa hạ thấp chi phí sản xuất mà cịn có nghĩa tránh lãnh phí vật tư sản xuất 5.1.1.2 Nội dung công tác quản lý vật tƣ - T chức cung ứng vật tư sở hợp đồng k kết - X y dựng định mức tiêu dùng vật tư tiến - T chức tiếp nhận vật tư quản l vật tư - T chức cấp phát vật tư kịp thời, xác - T chức thu gom vật tư thừa, ứ đọng, phế liệu, phế phẩm… Ph n loại vật tư có biện pháp xử l nhằm ngăn chặn hư hỏng - Tăng cường công tác kiểm tra sử dụng vật tư 5.1.2 Công tác định mức tiêu dùng vật tƣ Định mức vật tư xác định lượng vật tư tiêu hao lớn cho phép để sản xuất đơn vị sản phẩm Việc x y dựng định mức vật tư biện pháp quan trọng để đảm bảo tiết kiệm vật tư đồng thời để tiến hành kế hoạch cung ứng vật tư, tạo tiền đề cho việc hạch toán kinh tế thúc đẩy phong trào thi đua * Định mức vật tƣ bao gồm: - Định mức vật tư, nguyên liệu - Định mức vật tư, nguyên liệu phụ - Định mức tiêu dùng nguyên liệu, động lực, dụng cụ,… * Các phƣơng pháp định mức vật tƣ: - Phương pháp thống kê: Trên sở số liệu t ng hợp việc tiêu tốn vật tư cho đơn vị sản phẩm thực để xác định định mức Phương pháp đơn giản thiếu sở khoa học, khơng xác bao gồm lượng vật tư thất lãng phí hay tham ô - Phương pháp thức nghiệm: Xác định mức tiêu hao vật tư phịng thí nghiệm kết kết hợp với xác minh qua thực tiễn Phương pháp áp dụng rộng rãi DN có điều kiện kỹ thuật n định dệt, luyện kim,… - Phương pháp ph n tích: Là phương pháp khoa học Thực chất phương pháp kết hợp việc tính tốn kinh tế kỹ thuật định mức tiêu dùng vật tư gắn liền với việc ph n tích điều kiện sản xuất thực tế công tác quản l DN 5.1.3 Biện pháp phấn đấu tiết kiệm vật tƣ Trong việc sản xuất khí vật tư thường chiếm 60-80% giá thành sản phẩm, việc sử dụng tiết kiệm vật tư biện pháp để hạ giá thành, tăng lợi nhuận Phương hướng, biện pháp chủ yếu để tiết kiệm vật tư là: - Hạ thấp trọng lượng thực sản phẩm, n ng cao hiệu sử dụng vật liệu + Thay trục đặc trục rỗng mà đảm bảo độ bền trục + Thay vật liệu có trọng lượng nặng vật liệu có trọng lượng nhẹ + Giảm phận không c n thiết - Không ngừng giảm bớt phế liệu: + Tối ưu hóa việc chế tạo phơi, chọn phơi có độ xác cao, kích thước g n sát kích thước thực + Thiết kế chi tiết phù hợp với vật tư sẵn có - Tích cực tái sử dụng phế liệu: + Dùng phế liệu để chế tạo sản phẩm khác - Sử dụng vật liệu t ng hợp, vật liệu thay sở đảm bảo chất lượng sản phẩm hiệu kinh tế + Thay vật liệu đắt tiền băng vật liệu rẻ tiền + Thay vật liệu nhập vật liệu sẵn có nước - Tăng cường cơng tác t chức quản l sử dụng - Giáo dục thức trách nhiệm cho người lao động 5.1.4 Công tác chuẩn bị vật tƣ cho sản xuất Là công việc chuẩn bị trước lượng vật tư cho trình sản xuất đưa vật tư đến nơi làm việc theo tiến độ Công việc bao gồm: - Xác định nhu c u xin lĩnh vật tư hàng tháng - T chức ph n hạng sơ chế vật tư - T chức đưa vật tư đến nơi làm việc Ý nghĩa: đảm bào đ y đủ vật tư chủng loại, quy cách, kịp thời tạo điều kiện cho việc n ng cao suất lao động chất lượng sản phẩm Đồng thời giúp DN chủ động q trình sản xuất Tùy theo quy mơ điều kiện DN, công tác chuẩn bị vật tư phận chuyên trách đảm nhiệm sở lớn Còn sở nhỏ trực tiếp t sản xuất chuẩn bị Dù hình thức phải đảm bảo yêu c u c n vật tư đến đ u có đến đó, tránh chờ đợi làm kéo dài thời gian sản xuất thiếu mà dùng chủng loại khác thay vừa lãng phí vừa khơng đảm bảo chất lượng 5.1.5 Hạch toán, kiểm tra sử dụng vật tƣ 5.1.5.1 Công tác kiểm kê vật tƣ xƣởng Kiểm kê vật tư xưởng phương thức kiểm tra trực tiếp để xác định khối lượng vật tư thực tế có nơi làm việc Tùy theo tính chất sử dụng yêu c u quản l loại vật tư mà việc kiểm kê vật tư tiến hành vào cuối kỳ định T chức tốt việc kiểm kê biện pháp để giám sát tình hình sử dụng vật tư, ngăn ngừa tham lãng phí đồng thời giúp ph n xưởng DN năm v ng khả vật tư có làm để tính toán nhu c u vật tư chi kế hoạch 5.1.5.2 Đánh giá sử dụng vật tƣ: Việc đánh giá tình hình mức độ sử dụng vật tư thông qua số tiêu chủ yếu sau: - Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch sử dụng vật tư (IM) Là tiêu so sánh gi a vật tư thực tế sử dụng M1 với lượng vật tư kế hoạch Mn M1 IM = x 100% Mn M1= Lượng vật tư lại cuối kỳ trước + Lượng vật tư nhận kỳ - Lượng vật tư lại cuối kỳ Cách đánh giá tiêu đánh giá ph n xưởng có hồn thành kế hoạch sử dụng vật tư hay không mà Nó khơng đánh giá mức độ sử dụng vật tư nào, có lãng phí hay khơng? - Tỷ lệ hoàn thành định mức tiêu dùng vật tư (Im) Là tiêu so sánh gi a mức tiêu dùng vật tư thực tế cho đơn vị sản phẩm (m1) với định mức tiêu dùng vật tư (mn) m1 Im = x 100% mn Các đánh giá khơng đánh giá ph n xưởng, DN có hồn thành kế hoạch hay khơng đánh giá mức độ sử dụng vật tư Ví dụ: Một ph n xưởng đúc tháng nhận 2000 kg gang, đúc 520 sản phẩm Hãy đánh giá việc sử dụng vật tư ph n xưởng biết kiểm tra cuối tháng trước xưởng 400kg, cuối tháng 150 kg định mức tiêu dùng cho sản phẩm 4kg Bài giải: Lượng vật tư thực tế dùng M1 = 400 + 2000 – 150 = 2250 kg Lượng vật tư theo định mức Mn = 520 x = 2080 kg 2250 IM = x 100% = 108% 2080 Vậy mức độ sử dụng vật tư ph n xưởng khơng tốt, lãng phí 170 kg - Các tiêu sử dụng nguyên vật liệu: + Hệ số thành phẩm Kt Là tiêu phản ảnh hiệu thu số thành phẩm Qt lượng đơn vị tiêu dùng nguyên liệu M Qt Kt = M Trong sản xuất hệ số Kt lớn tốt + Hệ số phế liệu Kp Là tỷ số gi a khối lượng phế liệu sinh P1 (bằng hiệu số gi a trọng lượng tất phôi với tất chi tiết sau gia công) với khối lượng nguyên liệu bỏ vào M P1 Kp = M Trong sản xuất hệ số Kp nhỏ tốt + Hệ số sử dụng phế liệu K1p Là tiêu phản ánh trình độ sử dụng phế liệu ph n xưởng Là tỷ số gi a lượng phế liệu thu hồi Lp với khối lượng phế liệu sinh P1 Lp K1p = P1 Hệ số K1p lớn thể mức độ sử dụng phế liệu tốt 5.2 Quản lý thiết bị Doanh nghiệp 5.2.1 Mục đích nhiệm vụ công tác quản lý thiết bị Thiết bị sản xuất phận cấu thành lớn tài sản cố định, có ảnh hưởng lớn đến suất, chất lượng sản phẩm, an toàn cho người lao động nên việc quản l thiết bị phải coi trọng Mục đích: Đảm bảo cho thiết bị làm việc trạng thái tốt, n định tin cậy Nhiệm vụ: - Nắm lực thiết bị có, huy động đến mức tối đa - T chức nghiêm ngặt quy trình, nội quy vận hành, bảo quản tu sửa - Thường xuyên kiểm tra chặt chẽ tình trạng thiết bị - Công tác sửa ch a phải chế độ, đáp ứng nhanh, chi phí thấp 5.2.2 Biện pháp tăng cƣờng tổ chức quản lý nâng cao lực thiết bị * Về mặt tổ chức quản lý, sử dụng thiết bị - Nắm v ng tính tình trạng thiết bị - Định kỳ kiểm tra kỹ thuật, x y dựng hồ sơ tài liệu thiết bị - X y dựng thực quy đinh, nội quy vận hành, bảo dưỡng nơi làm việc - Hướng dẫn công nh n kiểm tra công nh n việc thực - T chức tốt chế độ sửa ch a dự phòng * Về mặt tổ chức kỹ thuật - Tận dụng tối đa lực thiết bị - Tận dụng thời gian làm việc thiết bị Sử dụng lực thừa để làm thêm 5.2.3 Công tác bảo dƣỡng sửa chữa thiết bị - Sửa ch a theo kế hoạch - Sửa ch a kế hoạch - Hiện đại hóa thiết bị - Thực chế độ sửa ch a dự phịng Cơng tác địi hỏi đáp ứng yêu c u sản xuất ngồi việc thực kế hoạch lập cịn phải giải vấn đề nảy sinh, tránh tình trạng thiết bị hỏng khơng sửa ch a kịp thời tiếp tục làm việc g y mức độ hỏng lên cao 5.2.4 Các hình thức tổ chức công tác sửa chữa thiết bị: * Sửa chữa phân tán: hình thức tự ph n xưởng t chức sửa ch a lấy, phận có phận sửa ch a * Sửa chữa tập trung: Mọi vấn đề sửa ch a phận DN đảm nhiệm * Sửa chữa hỗn hợp: Hình thức chia dạng: sửa ch a nhỏ ph n xưởng tự sửa ch a nh ng sửa ch a vừa lớn phận sửa ch a chuyên trách DN đảm nhiệm 5.2.5 Xác định lƣợng lao động cho công tác sửa chữa Thực chất công việc xem xét việc sửa ch a loại máy móc c n thời gian sở dó để bố trí kế hoạch sửa ch a Do đặc điểm xí nghiệp ta có nhiều loại máy móc, nhiều chủng loại khác nhau, loại máy sản xuất nhiều nước khác cơng tác sửa ch a phức tạp Để đơn giản hóa việc tính tốn người ta lấy máy làm chuẩn từ tính hệ số cho máy khác Ví dụ: máy tiện 1K62 làm máy chuẩn có độ phức tạp sửa ch a 11R sở quy định loại máy khác có 7R, 12R… Cơng thức tạm tính lượng lao động cho công tác sửa ch a: LS = R.t Trong đó: LS lượng lao động cho công tác sửa ch a (giờ, ngày) T: Định mức thời gian cho đơn vị phức tạp sửa ch a (cho 1R) 5.2.6 Xác định thời gian ngừng máy để sửa chữa Tmac R.t CN.Ca.Gi.H Trong đó: CN: công nh n sửa ch a Ca: Số ca làm việc ngày Gi: Số làm việc ca H: Hệ số hoàn thành định mức Sau tính Tmac DN c n tìm biện pháp giảm thời gian sửa ch a để đưa máy vào sản xuất Chƣơng : TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG TRONG DOANH NGHIỆP 6.1 Khái quát chung tổ chức quản lý chất lƣợng 6.1.1 Khái niệm chất lƣợng sản phẩm Chất lượng sản phẩm khả sản phẩm thỏa mãn vượt nh ng mong đợi khách hàng Như vậy, mức độ thỏa mãn nh ng nhu c u khách hàng sở đánh giá trình độ chất lượng sản phẩm Chất lượng sản phẩm nhận thức khách hàng Chức cơng dụng sản phẩm đưa lại nh ng lợi ích định giá trị sử dụng, tính h u ích chúng Nh ng đặc điểm mang tính chất riêng biệt đặc trưng so với sản phẩm khác Sự phù hợp với nh ng mong đợi khách hàng Tính tin cậy: đặc trưng cho thuộc tính sản phẩm gi khả làm việc xác , tin tưởng khoảng thời gian định Tu i thọ: thể thời gian tồn có ích sản phẩm trình đáp ứng nhu c u người tiêu dùng Các dịch vụ sản phẩm sau bán hàng đáp ứng nh ng đòi hỏi khách hàng sau trao đ i sản phẩm dịch vụ Chất lượng phạm trù có nghĩa tương đối, bất biến, thay đ i theo thời gian không gian C n ph n biệt rõ đặc tính chất lượng chủ quan khách quan sản phẩm Đặc tính chủ quan thể chất lượng thiết kế Đó phù hợp sản phẩm thiết kế nhu c u mong đợi khách hàng Mức độ phù hợp với nhu c u cao chất lượng cao Đặc tính khách quan thể chất lượng tu n thủ thiết kế Chất lượng thiết kế thể mức độ phù hợp sản phẩm so với tiêu chuẩn thiết kế mẫu đưa Khi sản phẩm sản xuất có nh ng đặc tính kinh tế - kỹ thuật g n với tiêu chuẩn thiết kế chất lượng cao ngược lại Loại chất lượng phụ thuộc chặt chẽ vào tính chất đặc điểm trình độ cơng nghệ, trình độ t chức quản l , sản xuất DN 6.1.2 Đặc điểm quản lý chất lƣợng sản phẩm Khái niệm quản l chất lượng: Quản l chất lượng tập hợp nh ng hoạt động chức quản l chung, nhằm xác định sách chất lượng, mục đích, trách nhiệm thực chúng nh ng phương tiện lập kế hoạch, điều khiển chất lượng, đảm bảo chất lượng cải tiến chất lượng khuôn kh hệ thống chất lượng Đặc điểm quản l chất lượng: - Quản l chất lượng tập hợp hoạt động chức quản l : hoạch định, t chức, kiểm soát đánh giá Đó việc ấn định mục tiêu, đề nhiệm vụ đường đạt tới giải cách có hiệu nh ng mục tiêu đề - Mục tiêu quản trị chất lượng DN đảm bảo chất lượng sản phẩm phù hợp với nhu c u chi phí tối ưu - Quản l chất lượng triển khai thực thông qua hệ thống biện pháp kinh tế, cơng nghệ, t chức quản trị hành xã hội - Quản l chất lượng phải thực thông qua chế định bao gồm hệ thống tiêu, tiêu chuẩn đặc trưng kinh tế - kỹ thuật biểu thị mức độ thỏa mãn nhu c u thị trường, hệ thống t chức điều khiển, hệ thống sách khuyến khích, phát triển chất lượng quy trình trách nhiệm Quản l chất lượng thực suốt chu kỳ sống sản phẩm từ thiết kế, chế tạo đến sử dụng Quản l chất lượng trình liên tục mang tính hệ thống thể gắn bó chặc chẽ gi a bên bên - Quản l chất lượng trách nhiệm tất thành viên DN Quản l chất lượng phải thực cấp, kh u, trình - Quản trị chất lượng tập trung trước tiên vào quản trị q trình, đảm bảo tồn qúa trình kiểm sốt - Nhiệm vụ quản trị chất lượng sản xuất trì cải tiến chất lượng DN Cải tiến chất lượng trình tìm kiếm, phát đưa nh ng tiêu chuẩn cao đáp ứng tốt nh ng đòi hỏi khách hàng sở đánh giá liên tục cải tiến nh ng quy định tiêu chuẩn cũ, hình thành nh ng tiêu chuẩn nhằm khơng ngừng hồn thiện chất lượng sản phẩm 6.1.3 Yêu cầu quản lý chất lƣợng sản phẩm Trong giai đoạn nay, quản l chất lượng ngày có vai trị quan trọng việc n ng cao cao lực cạnh tranh hiệu DN Để thực vai trị đó, quản l chất lượng phải thực nh ng yêu c u sau: - Chất lượng phải thực trở thành mục tiêu hàng đ u có vai trị trung t m hoạt động DN, c n có cam kết t m thực thành viên DN - Xem xét chất lượng góc độ khách hàng Coi chất lượng nhận thức khách hàng Mức độ thỏa mãn nhu c u khách hàng mức độ chất lượng Khách hàng người đánh, xác định mức độ chất lượng đạt nhà quản l hay người sản xuất Hiểu biết xác đ y đủ nhu c u tương lai để thỏa mãn Đánh giá nhận thức khách hàng mức độ chất lượng mà DN đối thủ cạnh tranh đạt để có chiến lượng cạnh tranh thích hợp - Tập trung vào yếu tố người Con người nh n tố có nghĩa định đến việc tạo n ng cao chất lượng sản phẩm Chất lượng người mối quan t m hàng đ u C n có chương trình đào tạo đào tạo lại người không tay nghề mà bồi dưỡng kiến thức liên quan đến quản l Đồng thời n ng cao tính tự giác, tinh th n trách nhiệm, lịng nhiệt tình người lao động - Đảm bảo tính đồng tồn diện Cơng tác quản l chất lượng kết hệ thống giải pháp mang tính đồng Là nhiệm vụ tất phận không nhiệm vụ phận quản l chất lượng Do c n có phối hợp nhịp nhàng, đồng gi a kh u, phận hoạt động mục tiêu chất lượng - Tập trung quản l trình, quản l hệ thống Thiết kế hệ thống kiểm sốt tối ưu Phát triển tính linh hoạt khơng ngừng n ng cao chất lượng toàn hệ thống trình thiết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm - Sử dụng vòng tròn chất lượng công cụ thống kê quản l chất lượng - Phát tập trung ưu tiên tiên cho nh ng vấn đề quan trọng - Quản l chất lượng thực hành động - Văn hóa hành động có liên quan đến chất lượng (ISO) 6.2 Các chức quản lý chất lƣợng sản phẩm Quản l chất lượng trước đ y hiểu hẹp bao gồm hoạt động kiểm tra, kiểm soát nhằm đảm bảo chất lượng tiêu chuẩn thiết kế đề Ngày nay, quản l chất lượng hiểu đ y đủ toàn diện bao gồm tất nh ng chức trình quản l Quá trình quản l chất lượng gọi “Vòng tròn chất lượng” hay “Bánh xe Deming” Vòng tròn gồm chức năng: Plan (hoạch định), Do (Thực hiện), Check (Kiểm tra), Act (Điều chỉnh) Các chức thực lặp lặp lại thành vịng trịn tu n hồn liên tục nhờ làm cho DN khơng ngừng hồn thiện, cải tiến đ i Vòng tròn chất lượng thể đ y đủ chức quán l chất lượng cấp nào, phận cơng việc cụ thể Vì ứng dụng rộng rãi DN cơng cụ quản l h u ích 6.2.1 Hoạch định chất lƣợng Hoạch định chất lượng hoạt động xác định mục tiêu, sách phương tiện, nguồn lực biện pháp nhằm thực mục tiêu chất lượng sản phẩm Hoạch định chất lượng coi yếu tố có vai trị quan trọng hàng đ u có tác động định tới tồn hoạt động quản l chất lượng Hoạch định chất lượng cho phép: - Định hướng phát triển chất lượng chung cho toàn DN theo hướng thống Khai thác sử dụng có hiệu nguồn lực tiềm dài hạn, góp ph n giảm chi phí chất lượng - Giúp DN chủ động th m nhập mở rộng thị trường - N ng cao khả cạnh tranh DN - Tạo văn hóa mới, phương pháp quản l chất lượng hiệu cho DN * Nhiệm vụ: - X y dựng chương trình chiến lược sách chất lượng kế hoạch chất lượng Chiến lược chất lượng phải dựa sở hướng theo khách hàng Cán quản l c n xác định chất lượng thích ứng với chiến lược t ng quát DN - Xác định vai trò chất lượng chiến lược sản xuất - Xác định nh ng yêu c u chất lượng phải đạt tới giai đoạn định Tức phải xác định thống gi a thỏa mãn nhu c u thị trường với điều kiện môi trường kinh doanh cụ thể định với chi phí tối ưu - Chỉ nh ng phương hướng kế hoạch cụ thể thực nh ng mục tiêu chất lượng đặt - Xác định kết dài hạn nh ng biện pháp thực Lưu : hình thành kế hoạch chất lượng c n c n đối tính tốn nguồn lực (lao động, ngun vật liệu, tài chính) c n thiết để thực mục tiêu kế hoạch 6.2.2 Tổ chức thực T chức thực trình triển khai thực sách, chiến lược kế hoạch chất lượng thơng qua hoạt động, nh ng kỹ thuật, phương tiện, phương pháp cụ thể nhằm đảm bảo chất lượng theo nh ng yêu c u kế hoạch đặt Từ mục tiêu chất lượng t ng quát ph n chia thành nh ng nhiệm vụ cụ thể cho cấp, người toàn DN Mỗi người c n nắm hiểu rõ mục đích, chức năng, nhiệm vụ hệ thống chất lượng Các bước tiến hành: - Tạo nhận thức cách đ y đủ mục tiêu chất lượng c n thiết, lợi ích việc thực mục tiêu nh ng người có trách nhiệm - Giải thích cho người biết xác nh ng nhiệm vụ kế hoạch chất lượng cụ thể c n thiết phải thực giai đoạn - T chức đào tạo, giáo dục, cung cấp nh ng kiến thức, thông tin, kinh nghiệm c n thiết việc thực kế hoạch X y dựng chương trình động viên khuyến khích người lao động tham gia tích cực vào quản l chất lượng - X y dựng ban hành hệ thống tiêu chuẩn, quy trình bắt buộc - Cung cấp đ y đủ nguồn lực nh ng nơi lúc c n thiết, kể nh ng phương tiện kỹ thuật dùng để kiểm soát chất lượng 6.2.3 Kiểm tra chất lƣợng Để đảm bảo mục tiêu chất lượng dự kiến thực theo nh ng yêu c u kế hoạch đặt trình t chức thực hiện, c n tiến hành hoạt động kiểm tra, kiểm soát chất lượng Kiểm tra chất lượng hoạt động theo dõi, thu thập đánh giá nh ng khuyết tật sản phẩm dịch vụ, nh ng biến thiên q trình vượt ngồi t m kiểm sốt Mục đích kiểm tra, kiểm soát: - Xác định nh ng hoạt động đảm bảo chất lượng có hiệu kết chúng - Phát nh ng kế hoạch không thực tốt, nh ng vấn đề chưa giải nh ng vấn đề xuất - Tìm nh ng vấn đề, yếu tố c n hoàn thiện cách sách kế hoạch năm tới - C n tập trung vào kiểm tra trình, xác định mức độ biến thiên trình nh ng nguyên nh n làm chệch hướng tiêu chất lượng Nhiệm vụ: - Theo dõi tình hình thực hiện, t chức thu thập thông tin d liệu c n thiết chất lượng thực - Đánh giá tình hình thực chất lượng xác định mức độ chất lượngđạt thực tế DN - So sánh chất lượng thực tế với kế hoạch, phát sai lệch đánh giá sai lệch phương diện kinh tế, kỹ thuật xã hội - Ph n tích thơng tin nhằm tìm kiếm, phát ngun nh n dẫn đến việc thực chệch so với mục tiêu kế hoạch đặt Trong trình thực c n đánh giá hai vấn đề: - Sự tu n thủ mục tiêu kế hoạch nhiệm vụ đề Đó việc tu n thủ quy trình kỹ thuật cơng nghệ - Tính xác hợp l th n kế hoạch 6.2.4 Điều chỉnh cải tiến Điều chỉnh cải tiến làm cho hoạt động hệ thống DN có khả thực nh ng tiêu chuẩn chất lượng đề ra, đồng thời hoạt động đưa chất lượng sản phẩm thích ứng với tình hình mới, nhằm giảm d n khoảng cách gi a mong muốn khách hàng thực tế chất lượng đạt được, thỏa mãn nhu c u khách hàng mức cao Có nguyên nh n ảnh hưởng tới chất lượng: nguyên nh n đột biến nguyên nh n chung Nguyên nh n đột biến vấn đề ngắn hạn xuất nh ng thay đ i bất ngờ làm chất lượng không đạt tiêu chuẩn đề Nguyên nh n chung nh ng vấn đề có tác động dài hạn làm cho chất lượng thường xuyên đạt mức độ định Vấn đề dài hạn phải giải biện pháp n ng cao chất lượng hệ thống Khi tiến hành điều chỉnh c n ph n biệt rõ ràng gi a việc loại trừ hậu loại trừ nguyên nhân hậu Ví dụ: sửa lại phế phẩm phát nh ng sai sót trình thực nh ng hoạt động xóa bỏ hậu khơng phải ngun nh n Nếu nguyên nh n trục trặc thiết bị phải xem lại phương pháp bảo dưỡng thiết bị tiến hành bước nhằm tối thiểu hóa tác động nguyên nh n g y chúng Quá trình cải tiến thực theo hướng: - Thay đ i trình nhằm giảm khuyết tật - Thực công nghệ - Phát triển sản phẩm mới, đa dạng hóa sản phẩm Yêu c u đặt hoàn thiện chất lượng tiến hành cải tiến đặc điểm chất lượng sản phẩm đồng thời giảm tỉ lệ khuyết tật Các bước công việc chủ yếu là: - Thiết lập sở hạ t ng c n thiết để đảm bảo hoàn thiện chất lượng sản phẩm - Xác định nh ng nhu c u đặc trưng hoàn thiện chất lượng, đề dự án hoàn thiện - Thành lập t cơng tác có khả thực thành cơng dự án - Cung cấp nguồn lực c n thiết - Động viên, đào tạo khuyến khích q trình thực dự án cải tiến chất lượng ... ta có loại doanh nghiệp mang tên ngành - Doanh nghiệp công nghiệp - Doanh nghiệp nông nghiệp - Doanh nghiệp l m nghiệp - Doanh nghiệp vận tải - Doanh nghiệp bưu điện - Doanh nghiệp du lịch Trong... công tác tổ chức doanh nghiệp - Tổ chức máy quản lý doanh nghiệp: Bộ máy quản l doanh nghiệp chia thành phòng ban, ph n xưởng, t sản xuất… - Tổ chức phận doanh nghiệp: Doanh nghiệp -> PX -> T... b Chức tổ chức: Chức tổ chức việc xếp, bố trí yếu tố q trình sản xuất kinh doanh để thực mục tiêu đề với hiệu kinh tế cao Đ y chức quan trọng việc điều hành, quản l DN Nội dung công tác tổ chức

Ngày đăng: 29/12/2022, 16:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN