Các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu của người Hà Nội về ẩm thực chay Phật giáo

93 5 0
Các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu của người Hà Nội về ẩm thực chay Phật giáo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu của người Hà Nội về ẩm thực chay Phật giáo TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂNKHOA DU LỊCH VÀ KHÁCH SẠNBÀI TẬP NHÓMMÔN HỌC: VĂN HÓA VÀ HÀNH VI TRONG DU LỊCH Giảng viên hướng dẫn : TS. Đào Minh Ngọc Lớp : Văn hóa và hành vi trong du lịch (122)_01

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA DU LỊCH VÀ KHÁCH SẠN BÀI TẬP NHĨM MƠN HỌC: VĂN HĨA VÀ HÀNH VI TRONG DU LỊCH Đề tài: Các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu người Hà Nội ẩm thực chay Phật giáo Giảng viên hướng dẫn Lớp : TS Đào Minh Ngọc : Văn hóa hành vi du lịch (122)_01 Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm Nguyễn Kim Ngân Ngơ Thị Thúy Vân Bùi Thị Hằng Phan Trường Giang Đinh Thị Hà Ly Hà Mạnh Tuấn Đặng Văn Phong Nguyễn Thị Nhung - 11193688 11207565 11207644 11201123 11202391 11208295 11207695 11203032 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH .5 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .8 Ý nghĩa Cấu trúc nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan nghiên cứu quốc tế 10 1.2 Tổng quan nghiên cứu nước 11 1.3 Khoảng trống nghiên cứu 19 CHƯƠNG 2: KHUNG LÝ THUYẾT .19 2.1 Nhu cầu người ẩm thực chay Phật giáo 19 2.1.1 Định nghĩa nhu cầu .19 2.1.2 Định nghĩa ẩm thực chay phân loại .22 2.1.2.1 Định nghĩa ẩm thực chay 22 2.1.2.2 Các chế độ ăn chay 23 2.1.3 Các quan điểm Phật giáo liên quan đến ăn chay .24 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu người ẩm thực chay Phật giáo 26 2.2.1 Sức khỏe 26 2.2.2 Tôn giáo 28 2.2.3 Nhân học nhóm tham khảo 30 2.2.3.1 Nhân học 30 2.2.3.2 Nhóm tham khảo 32 2.2.4 Môi trường 33 2.2.5 Đạo đức gắn với quyền đồng vật 36 2.3 Giả thuyết nghiên cứu 38 2.4 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 38 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 3.1 Quá trình nghiên cứu 39 3.2 Phương pháp định tính 40 3.2.1 Phương pháp thảo luận 40 3.2.2 Phương pháp vấn sâu 40 3.3 Phương pháp định lượng 41 3.3.1 Thu thập liệu 41 3.3.2 Bảng hỏi 41 3.3.3 Phân tích liệu 45 3.3.3.1 Đánh giá độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha 45 3.3.3.2 Phân tích nhân tố khám phá 45 3.3.3.3 Phân tích hồi quy 45 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 46 4.1 Kết 46 4.1.1 Kết nghiên cứu định tính 46 4.1.2 Kết nghiên cứu định lượng .48 4.1.2.1 Đánh giá độ tin cậy thang đo Alpha Cronbach .48 4.1.2.1.1 Nhân tố sức khỏe 48 4.1.2.1.2 Nhân tố tôn giáo 49 4.1.2.1.3 Nhân tố nhân học nhóm tham khảo 49 4.1.2.1.4 Nhân tố môi trường 50 4.1.2.1.5 Nhân tố đạo đức liên quan đến phúc lợi động vật 51 4.1.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA 56 4.1.3.1 Phân tích nhân tố khám phá với biến quan sát thang đo nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu người Hà Nội ẩm thực chay Phật giáo .56 4.1.3.2 Phân tích kết 61 4.1.4 Đánh giá nhu cầu người Hà Nội ẩm thực chay phật giáo nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu ẩm thực chay Phật giáo người Hà Nội 70 4.1.4.1 Đánh giá người dân Hà Nội yếu tố ảnh hưởng tới nhu cầu ẩm thực chay Phật giáo người dân Hà Nội 70 4.1.4.2 Đánh giá người dân Hà Nội nhu cầu ẩm thực cay Phật giáo nói chung 72 4.1.5 Phân tích ảnh hưởng nhân tố đến nhu cầu ẩm thực chay Phật giáo người dân Hà Nội 73 4.2 Thảo luận 76 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 78 5.1 Tóm tắt 78 5.2 Đề xuất .78 5.2.1 Sức khỏe 78 5.2.2 Tôn giáo 79 5.2.3 Nhân học nhóm tham khảo 81 5.2.4 Môi trường 84 5.2.5 Đạo đức gắn với quyền động vật 85 5.3 Hạn chế 86 5.4 Đề xuất cho nghiên cứu sau 86 THAM KHẢO 87 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tóm tắt nghiên cứu gần lên nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu ẩm thực chay Việt Nam giới .11 Bảng 2.1 Các chế độ ăn chay 21 Bảng 3.1: Số lượng câu hỏi 39 Bảng 3.2 Các biến quan sát thang đo nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu người Hà Nội ẩm thực chay Phật giáo 40 Bảng 3.3 Biến quan sát thang đo nhu cầu ăn chay Phật giáo 42 Bảng 4.1 Nhóm tuổi ăn chay .45 Bảng 4.2: Item-Total Statistics 46 Bảng 4.3: Item-Total Statistics 47 Bảng 4.4: Item-Total Statistics 48 Bảng 4.5: Item-Total Statistics 49 Bảng 4.6: Item-Total Statistics 50 Bảng 4.7: Tóm tắt kết phân tích độ tin cậy thang đo cho yếu tố sử dụng mơ hình nghiên cứu 51 Bảng 4.8: Phân tích nhân tố khám phá với biến quan sát thang đo nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu người Hà Nội ẩm thực chay Phật giáo 54 Bảng 4.9: .57 Bảng 4.10: KMO and Bartlett's Test 59 Bảng 4.11: 60 Bảng 4.12: Rotated Component Matrix 61 a Bảng 4.13: KMO and Bartlett’s Test 63 Bảng 4.14: Total Variance Explained 64 Bảng 4.15: Rotated Component Matrix 66 a Bảng 4.16: Component Matrix 68 a Bảng 4.17: Đánh giá người dân Hà Nội yếu tố ảnh hưởng tới nhu cầu ẩm thực chayPhật giáo người dân Hà Nội 69 Bảng 4.18: Điểm đánh giá trung bình người Hà Nội ẩm thực chay Phật giáo 70 Bảng 4.19: Model Summary .72 Bảng 4.21: Coefficients 72 a Bảng 4.20: ANOVA 73 a Bảng 4.22: Tóm tắt kết luận giả thuyết 74 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Mơ hình nghiên cứu 38 Hình 3.1: Tổng quan bước nghiên cứu 39 Hình 4.1 Cấu trúc mẫu theo giới tính 44 Hình 4.2 Nhóm ăn chay theo nghề nghiệp 45 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Số tự thứ Từ viết tắt Dịch nghĩa TCN Trước công nguyên KMO Kaiser-Meyer-Olkin Measure SPSS Statistical Package for the Social Sciences EFA Phân tích nhân tố khám phá EFA SPSS ATC Biến phụ thuộc D, M, T, N, S D- Nhân tố đạo đức M- Nhân tố Môi trường T- Nhân tố tôn giáo N- Nhân tố nhân học nhóm tham khảo S- Nhân tố sức khỏe PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ăn chay có nguồn gốc từ năm 3200 TCN, văn minh Ai Cập cổ đại bắt đầu bắt đầu chế độ ăn chay dựa niềm tin kiêng ăn thịt tạo điều kiện cho luân hồi đầu thai Trong Kỷ nguyên Cơ đốc giáo, việc ăn chay dần sức mạnh, xuất trở lại vào cuối kỷ 18 đầu kỷ 19, thuyết tiến hóa Darwin thách thức quan điểm Giáo hội động vật khơng có linh hồn mục đích chúng Trái đất phục vụ người, chúng sinh (Beig B.B., 2008) Trong suốt lịch sử, việc ăn chay phát triển gắn liền với tôn giáo dành tôn trọng tất chúng sinh, chẳng hạn Ấn Độ giáo, Kỳ Na giáo, Phật giáo, Giáo hội Cơ đốc Phục lâm, Ngoài ra, kỷ 20 21, khoa học quan sát thấy số lợi ích sức khỏe liên quan đến việc giảm tiêu thụ thịt Những lợi ích củng cố việc thực hành ăn chay khắp giới, ngày thu hút nhiều người (De Souza, 2017) Có chứng đưa ra, năm 1979, có 1,2% số người Mỹ người ăn chay, vào năm 1994, số tăng đến 7% (Dietz, 1995) Trong năm gần đây, đặc biệt nước phát triển, người dân giảm lượng thịt bữa ăn làm bật lên xu hướng tiêu dùng thực phẩm chay ngày gia tăng Việc công chúng chấp nhận ăn chay nhiều xảy bối cảnh ngày có nhiều gia tăng mối quan tâm sức khỏe, phúc lợi động vật môi trường Các nghiên cứu người ăn chay thể người áp dụng chế độ ăn chay nhiều lý do, bao gồm sức khỏe, mối quan tâm môi trường, giá trị đạo đức luân lý, quyền động vật kết hợp chúng (Scott, 1991; Beardsworth, 1991; Levenstein, 1993; Stahler, 1994) Ở Việt Nam, chưa có số liệu thức, có mặt nhà hàng quán ăn chay ngày tăng lượng thực khách đông đảo phản ánh thực tế ăn chay ngày phổ biến Việt Nam thời gian gần Ngoài mong muốn bảo vệ môi trường sức khỏe cho (Nguyen, 2020), ăn chay đơn phúc lợi động vật hay sở thích (Ngơ cộng sự, 2021), nhiều người Việt Nam có xu hướng ăn chay theo ảnh hưởng Phật giáo vấn đề liên quan trên, Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ lâu đời (khoảng kỉ I TCN) có vai trị quan trọng lối sống văn hóa đa phần người Việt Nam Đã có vài nghiên cứu thực để điều tra nhu cầu ăn chay yếu tố liên quan đến ẩm thực chay nước Việt Nam Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu cụ thể sâu tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng lên nhu cầu người Hà Nội ẩm thực chay Phật giáo Hơn nữa, nhu cầu ăn chay ngày tăng nên việc hiểu yếu tố ảnh hưởng đến hành vi ăn chay người dân thủ đô cung cấp cho nhà quản lý nhà hàng địa bàn Hà Nội chiến lược tiếp thị phù hợp Trên lý để đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu người Hà Nội ẩm thực chay Phật giáo” thực với mong muốn hoàn thiện khoảng trống từ nghiên cứu trước Mục đích nghiên cứu Thực đề tài nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu người Hà Nội ẩm thực chay Phật giáo”, nhóm tác giả hướng đến mục đích sau: (i) Tìm hiểu nhu cầu người Hà Nội ẩm thực chay Phật giáo (ii) Phân tích mức độ ảnh hưởng nhân tố lên nhu cầu người Hà Nội ẩm thực chay Phật giáo (iii) Đưa đề xuất để quảng bá khuyến khích ăn chay phát triển thị trường nhà hàng chay Hà Nội Câu hỏi nghiên cứu Để thực đề tài nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu người Hà Nội ẩm thực chay Phật giáo”, nhóm tác giả tiến hành nghiên cứu trả lời câu hỏi sau: Những yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu người Hà Nội ẩm thực chay Phật giáo? Các yếu tổ ảnh hưởng tới nhu cầu người Hà Nội ẩm thực chay Phật giáo Những gợi ý đề xuất để giúp nhà hàng phát triển thị trường ẩm thực chay Hà Nội Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung vào điều tra, đánh giá yếu tố ảnh hưởng tới nhu cầu ẩm thực chay Phật giáo người dân địa bàn Hà Nội độ tuổi từ 16 đến 55 tuổi Phạm vi địa lý: Đề tài tập trung nghiên cứu yếu tố gây ảnh hưởng tới người dân sinh sống thành phố Hà Nội Phạm vi thời gian:Đề tài tập trung nghiên cứu, đánh giá yếu tố ảnh hưởng tới nhu cầu ẩm thực chay Phật giáo người dân Hà Nội khoảng thời gian từ 15 tháng đến tháng 11 năm 2022 Ý nghĩa Ý nghĩa lý luận Dựa nhu cầu ngày lớn đa dạng ẩm thực chay Phật giáo người Hà Nội, nghiên cứu tập trung tìm hiểu thơng tin yếu tổ ảnh hưởng đến nhu cầu ẩm thực chay Phật giáo người Hà Nội độ tuổi từ độ tuổi vị thành niên Thông qua nghiên cứu lý thuyết nhu cầu ẩm thực chay Phật giáo, nghiên cứu đưa kết luận nhu cầu người Hà Nội yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu việc thực khảo sát, điều tra nhằm thu thập liệu sơ cấp Từ đó, nhà nghiên cứu thảo luận phân tích đưa nhận định cuối Cùng với đó, bảng hỏi thực khảo sát, thông qua kỹ thuật thống kê mô tả mẫu, mối quan hệ kết nối biến số với nhau, từ hình thành báo cáo với thơng tin hữu ích, dễ xem giúp đưa định xác Ngồi ra, cách sử dụng cơng cụ phân tích liệu đại (SPSS 22), nghiên cứu ước tính độ tin cậy yếu tố, báo cáo phân tích nhân tố khám phá thực kiểm tra hồi quy cách toàn diện để kiểm tra giả thuyết nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới nhu cầu người Hà Nội ẩm thực chay Phật giáo Ý nghĩa thực tiễn Bài nghiên cứu góp phần làm rõ nhu cầu người dân Hà Nội ẩm thực chay Phật giáo yếu tố ảnh hưởng tới nhu cầu đó, với mức độ ảnh hưởng yếu tố lên người dân Hà Nội Điều giúp cho người ăn chay Hà Nội có nhìn tổng qt lối sống mà họ lựa chọn cụ thể ăn chay, cung cấp cho người khơng ăn chay nhìn ẩm thực chay Phật giáo Đồng thời, nghiên nghiên cứu đưa đề xuất dành cho nhà hàng địa bàn Hà Nội phân khúc ẩm thực chay từ làm tăng hiệu kinh doanh đáp ứng tối đa nhu cầu khách hàng Cấu trúc nghiên cứu Nghiên cứu bao gồm năm phần chính: Phần mở đầu bao gồm sở lý luận, giải thích mục tiêu nghiên cứu, phạm vi, ý nghĩa cấu trúc nghiên cứu: Chương - Tổng quan nghiên cứu - cung cấp nhìn tổng quan nghiên cứu trước nước Việt Nam lỗ hổng nghiên cứu Chương - Khung lý thuyết - đưa định nghĩa nhu cầu ăn chay nhân tố ảnh hưởng lên nhu cầu ăn chay Chương - Phương pháp nghiên cứu - đề cập đến trình nghiên cứu, lựa chọn thực phương pháp thu thập liệu giả thuyết Chương - Kết thảo luận - đề cập đến việc trình bày kết thảo luận kết nghiên cứu Chương - Kết luận đề xuất - trình bày tóm tắt kết tìm kiếm, khuyến nghị, hạn chế đề xuất cho nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN Tổng quan nghiên cứu thực nhằm mục đích tổng hợp, phân tích đánh giá nghiên cứu nước lên nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu người Hà Nội ẩm thực chay Phật giáo 1.1 Tổng quan nghiên cứu quốc tế Trong nghiên cứu Long-term vegetarians have low oxidative stress, body fat, and cholesterol levels (Kim, 2012) Vegetarian nutrition: Past, present, future (Leitzmann C., 2014) cho người ăn chay dài hạn tiêu thụ nhiều chất xơ axit béo bão hịa hơn, chế độ ăn chay có mật độ lượng thấp, dẫn đến tích tụ chất béo Cũng có quan điểm việc lựa chọn ăn chay mang lại hiệu tích cực cho sức khỏe, nghiên cứu Vegetarian Diet: An Overview through the Perspective of Quality of Life Domains (2021) nhóm nhà nghiên cứu đứng đầu Hargreaves, vấn đề mối liên hệ ăn chay lĩnh vực đạo đức, sức khỏe, tơn giáo, mơi trường, xã hội, văn hóa đề cập đến đưa kết luận việc lựa chọn áp dụng chế độ ăn chay mang lại hậu tích cực, chẳng hạn sức khỏe thể chất tốt hơn, cảm giác tích cực liên quan đến việc áp dụng thái độ đắn mặt đạo đức, tăng cảm giác thân thuộc (đối với cộng đồng ăn chay) tác động môi trường thấp Trong nghiên cứu The effects of vegetarian and vegan diets on gut microbiota (Tomova, 2019,) chế độ ăn chay có nhiều thành phần chất dinh dưỡng tốt bão hịa chất lại với để mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe đường ruột hệ thống, giúp giảm bệnh mãn tính, liên quan đến máu Theo De Souza ECG (2017), vấn đề ăn chay có nhiều lợi ích củng cố thực hành ăn chay khắp nơi giới thu hút nhiều tín đồ Để có sức khỏe tốt giảm nguy mắc bệnh lây nhiễm việc ăn chay kết đắn, chế độ ăn uống đầy chất dinh dưỡng trì sức khỏe tổng thể tốt (Matthew, 2017), (Vitorino L.M., 2018), (Benatar JR, 2018) vào năm 2018 cho biết quốc gia việc ăn chay có liên quan tới tiêu thụ lượng chất béo bão hịa đồng thời giúp mạch tim tốt Để mang lại hiệu tối cho người ăn chay nên tiêu thụ nhiều trái cây, rau xanh, ngũ cốc nguyên hạt nguồn protein thực vật, tiêu thụ chất béo bão hòa natri Trong nghiên cứu đóng góp tiềm mơ hình tiêu thụ lương thực khí hậu Potential contributions of food consumption patterns to climate change, Kanyama (2009) thay đổi chế độ ăn uống theo hướng nhiều thực phẩm có nguồn gốc thực vật thịt từ động vật lên men đường ruột hướng tới thực phẩm chế biến theo cách tiết kiệm lượng lĩnh vực thú vị khám phá để giảm thiểu biến đổi khí hậu Với đề tài, nghiên cứu Livestock's Long Shadow: Environmental Issues and Options (Steinfeld, 2006) Diet and the environment: Does what you eat matter? (Marlow, 2009) nhu cầu lương thực ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp Thực hành nông nghiệp đại dẫn đến ô nhiễm đất, khơng khí nước; đất bị xói mịn; phụ thuộc vào đề xuất sau đưa mang tính chất tham khảo cho nhà hàng chay địa bàn Hà Nội nhằm thúc đẩy động lực nâng cao nhu cầu ẩm thực chay có:  Đa dạng hóa menu Một định kiến ăn chay phổ biến mà nhiều người lầm tưởng ăn chay thiếu chất, không mang lại đủ chất ăn mặn, ăn chay xoay quanh thực phẩm rau, đậu, ngũ cốc,…thì đảm bảo lượng dinh dưỡng dồi thịt động vật Chính khơng hiểu rõ nên phần lớn số tỏ nghi ngại lợi ích thật việc ăn chay, đồng thời không hào hứng nghĩ đến việc từ bỏ ăn mặn để chuyển sang ăn chay Tuy nhiên, thực tế, Xét mặt dinh dưỡng ăn chay thiếu chất đánh giá khơng Các nhóm chất mà thể cần nạp vào ngày bao gồm: chất bột đường (glucid), đạm (protein), chất béo (lipid), vitamin khống chất, muối nước Vì thế, ăn chay, cần áp dụng chế độ đa dạng cân dinh dưỡng phần chay hồn toàn đầy đủ theo nhu cầu thể Do đó, quán ăn chay cần cải thiện chất lượng ăn menu đa dạng để thu hút khách hàng Đặc biệt, người Hà Nội kỹ tính việc ăn uống, vậy, menu qn cần có đủ chay đạm đầy đủ chất dinh dưỡng ngon miệng, ngon mắt Ngồi ra, nhà hàng thay đổi menu theo mùa, theo tuần, theo ngày, hay vào kiện để menu trở nên đa dạng tốt cho sức khỏe khách hàng nhiều khía cạnh  Truyền thông quảng bá Giải pháp Internet Marketing hiệu cho thương hiệu đồ chay tiếp thị đa kênh Việc khai thác hết kênh truyền thông phổ biến Facebook, Website, Tiktok, mở rộng phạm vi tiếp cận khách hàng, thúc đẩy doanh thu tăng trưởng Thông qua mạng xã hội này, nhà hàng truyền cảm hứng chế độ ăn chay đánh vào tâm lý khách hàng mong muốn tinh thần an vui, lành mạnh, cải thiện chất lượng giấc ngủ, chống trầm cảm lo âu, sống lâu Đồng thời nhà hàng đăng tải nội dung giới thiệu sản phẩm cách khéo léo, video hướng dẫn nấu chay tốt cho thể theo chủ đề Điều kích thích nhu cầu mua sắm khách hàng Ngồi ra, nhà hàng chay khơng phục vụ chay ngon, hấp dẫn sức khỏe mà cịn thiết kế nhà hàng có phịng đọc sách, phịng thiền với nhiều khóa học thiền hữu ích nhằm mục đích cải thiện sức khỏe thể chất tinh thần cho khách hàng 5.2.2 Tôn giáo Theo khảo sát nghiên cứu cho kết thấy ăn chay quan điểm riêng Phật giáo, tơn giáo khác có quan niệm ăn chay Ngày vấn đề ăn chay lại phổ biến hơn, ăn chay khơng phải phát triển lòng từ bi - đạo đức, chủ yếu sức khỏe Từ đó, tùy theo lập trường quan điểm tơn giáo mà hình thức ăn chay có dị biệt Tuy nhiên, nhóm nghiên cứu thu hẹp phạm vi tôn giáo đưa đề xuất sau để làm gia tăng nhu cầu ăn chay người Hà Nội dựa quan điểm Phật giáo cho nhà hàng chay thành phố:  Bài trí khơng gian qn theo phong cách Phật giáo Món chay ẩm thực độc đáo người Việt Nó khơng dừng lại nơi linh thiêng như: Đền, chùa mà trở thành nghệ thuật, nét văn hóa Phật Giáo giới ẩm thực Hơn nữa, Phật giáo có ảnh hưởng lớn đến người Hà Nội Phật giáo Việt Nam đạt cực thịnh vào thời Lý, Trần đặc biệt Kinh đô Thăng Long nét văn hóa trì phát huy thời điểm Hơn thế, người Hà Nội kỹ tính việc ăn uống quan tâm nhiều đến nét ý nghĩa đằng sau ăn Do đó, việc xây dựng thêm nhà hàng theo thiết kế phong cách mang đậm nét Phật giáo ưu tiên hà Nội Không gian mang đậm nét Phật giáo không khách cảm nhận đơn giản cởi mở, toát lên nét mẻ tinh thần Phật giáo, mà cịn giúp khách hàng cảm nhận tri thức ăn chay Phật giáo, yên tĩnh thưởng thức tinh hoa Phật giáo gửi gắm Tiêu chí hàng đầu phải hài hòa, yên tĩnh, tạo cảm giác thoải mái, nhẹ nhàng giống tịnh nơi đình chùa Thực khách thường thích cửa hàng xây dựng mộc mạc, thơn q với gác ngói, mái rơm, kèo gỗ với vật trang trí hồi cổ Về phần trang trí nên cho thêm tượng Phật lớn nhỏ tạo cảm giác tịnh, bình an, vỗ (mang lại nghệ thuật ý nghĩa ẩm thực chay tới thực khách) Hoặc ý tưởng khác đưa thiết kế không gian quán theo phong cách tối giản, sang trọng với tông màu nâu ấm mang mùi trầm hương loại tinh dầu nhẹ nhàng, khiết  Xây dựng thực đơn Phật giáo Đổi menu ăn chay theo thực phẩm thực vật nhiều Cho thêm ăn chay vào thực đơn là: đồ ăn chay theo ngày lễ, chay chùa, buffet chay, cơm chay văn phịng, ăn chay gia đình Phật tử, Khi xây dựng ăn cần ý tới thành phẩm phải giữ nguyên màu sắc, hương vị nguyên liệu vị thanh đặc trưng đồ chay, chế biến cho ăn bắt mắt, kích thích vị giác mà khơng gây ngấy, chán cho thực khách Bên cạnh việc cân đối dinh dưỡng quan trọng, người ăn chay trường cần đủ chất Ngoài ra, để có ăn đạm, tinh tế, đẹp mắt, đầy đủ chất dinh dưỡng cần đầu bếp tận tâm sáng tạo hương vị đậm chất “lành thay”  Quảng bá Để cạnh tranh, nhà hàng nên có hình thức hoạt động truyền thống mẻ nhằm nâng cao hình ảnh nhà hàng chay (mang nét đặc trưng Phật giáo), hoạt động văn nghệ dân gian kết hợp ẩm thực ví dụ du khách vừa thưởng thức ăn chay vừa nghe nghệ sĩ biểu diễn nhạc cụ truyền thống đàn bầu, sáo, trúc Đội ngũ truyền thơng xây dựng chiến lược quảng bá cho nhà hàng, có biển biểu đẹp mắt để lơi khách hàng: xây dựng Website riêng cho nhà hàng để giới thiệu ăn chay, phần nơi để du khách đánh giá, góp ý kiến cho nhà hàng Ngồi trang web đăng thêm lợi ích việc ăn chay, lợi ích việc sử dụng sản phẩm thực vật Bên cạnh đó, quảng cáo trang mạng xã hội FaceBook, Instagram, Tiktok, công cụ hữu hiệu trang mạng xã hội mà lượng người truy cập cao, nhà hàng lan truyền đến tất người hiểu biết thêm ẩm thực chay mang đậm nét Phật giáo Ở Hà Nội có nhiều chùa đền lớn tiếng, đặc biệt chùa Quán Sứ - trụ sở Giáo hội Phật giáo Việt Nam nên có nhiều kiện Phật giáo lớn diễn thường niên người dân Hà Nội Các nhà hàng chay liên kết hợp tác với tổ chức Phật giáo Hà Nội để hỗ trợ mảng ẩm thực chay Phật giáo kiện lớn với số lượng khách mời người tham dự đông 5.2.3 Nhân học nhóm tham khảo Từ kết nghiên cứu, nhân học nhóm tham khảo nhân tố ảnh hưởng lớn đến nhu cầu ẩm thực chay Phật giáo người Hà Nội Các đề xuất sau đưa nhằm giúp nhà hàng chay nâng cao nhu cầu ẩm thực chay có Hà Nội  Gia tăng ảnh hưởng từ người xung quanh Gia đình bạn bè đóng góp vào thói quen ăn uống cá nhân Vì vậy, hành vi sức khỏe cá nhân lần hình thành nhà, nơi cha mẹ người chăm sóc khuyến khích thói quen ăn uống tích cực trẻ em (Borra, Kelly, Shirreffs, Neville & Geiger, 2003) Theo Slusser cộng (2011), cha mẹ có kiến thức cá nhân thực phẩm lành mạnh cách truy xuất thông tin từ nguồn khác Điều khuyến khích khn mẫu ăn chay, ăn uống lành mạnh họ cách tích cực Do đó, nhà hàng tổ chức kiện mời khách quen ăn chay nhà hàng với người thân không ăn chay trải nghiệm chay mà nhà hàng cung cấp, bên cạnh có ưu đãi giá tặng thêm ăn cho khách Hơn nữa, việc huấn luyện, đào tạo cho nhân viên lợi ích ăn chay quan trọng họ người ảnh hưởng lên người thân họ Họ khuyến khích gia đình họ lan truyền tích cực tới nhiều người thực phẩm chay ví dụ tư vấn giúp cho khách hàng thêm yêu thích việc ăn chay  Gia tăng ảnh hưởng truyền thơng Việc quảng bá hình ảnh nhà hàng điều thiếu phương tiện truyền thông, tivi, báo đài Các chương trình khuyến mãi, ưu đãi khách hàng thân thiết cách tích lũy điểm nhận ưu đãi, tạo mã giảm giá kích đặt hàng trực tuyến website nhà hàng Và đặc biệt vào ngày mồng hay ngày rằm, lễ Vu Lan báo hiếu, ngày ăn chay có ý nghĩa hơn, nhiều người ăn chay kèm theo khuyến mãi, ưu đãi nhà hàng khách hàng có xu hướng rủ thêm bạn bè, người thân Cuối cùng, việc thu hút người ăn chay mạng xã hội thực cách nhà hàng chay đặt ảnh trích dẫn ăn chay người ăn chay tiếng Cùng với đó, nhà hàng chay hợp tác với người có tầm ảnh hưởng giới ăn chay, người sống theo lối sống xanh giới trẻ để chia sẻ mạng xã hội họ thông tin chiến dịch nhà hàng họ có tiếng nói tầm ảnh hưởng định tệp người theo dõi họ  Xác định rõ phân khúc thị trường nhóm nhân học Các nhà hàng muốn thu hút khách hàng ăn chay phải nhận người ăn chay phân khúc thị trường không đồng với động khác nhu cầu đa dạng chế độ ăn uống sống họ Số lượng người ăn chay bán thời gian toàn thời gian làm cho vấn đề trở nên quan trọng Việc tìm hiểu người ăn chay qua nhân học nguồn gốc việc ăn chay nêu lên ý nghĩa quan trọng nhà hàng muốn kiếm phần phân khúc người tiêu dùng mang lại "tiền ăn chay" cho kinh doanh Về nhân học, hệ trẻ ủng hộ lý đạo đức mơi trường, người độ tuổi từ 41 đến 60 đồng ý nhiều với lý sức khỏe ( Pribis cộng sự, 2010 ) Ngồi ra, từ kết phía nghiên cứu, nhóm nghiên cứu nhận thấy yếu tố nhân học nhóm tham khảo có ảnh hưởng lớn đến nhu cầu ẩm thực chay Phật giáo người Hà Nội Do nhà hàng chia đối tượng khách hàng độ tuổi Các thi ảnh, viết hay chiến dịch quảng cáo hay ăn chay thu hút nhiều bạn trẻ, từ 18-29 tuổi, quan tâm tới mơi trường đạo đức Từ tạo nên độ phủ sóng nhà hàng tới nhiều người Với đối tượng khách này, họ quan nhiều đến không gian thoáng đãng, yếu tố thu hút họ đến, sau chất lượng nguồn gốc thực phẩm, phải thực phẩm sạch, an tồn với người tiêu dùng, họ thường khơng có u cầu cao phục vụ Đối với đối tượng khách lớn tuổi hơn, cụ thể từ 30 tuổi đổ lên, họ sẵn sàng chi trả cao cho bữa ăn, miễn phục vụ tận tình, ăn đảm bảo vệ sinh, chất lượng tốt Đối tượng khách hàng có mức thu nhập trung bình cao đến tuổi ổn định cho cơng việc sống nên khách hàng mục tiêu Ngồi ra, phụ nữ có nhiều khả tin việc tiêu thụ thịt có hại cho mơi trường ăn chay lựa chọn hợp lý lành mạnh (Muller cộng sự, 2017) Chế độ ăn chay thường phụ nữ áp dụng nhiều nam giới, khơng đem lại lợi ích sức khỏe, tinh thần, đạo đức yếu tố mơi trường mà cịn có tác dụng lớn việc giữ dáng, giảm cân Trong nghiên cứu này, nữ giới chiếm đến 70% tổng số người Hà Nội khảo sát nhu cầu ăn chay Do đó, nhà hàng chay quan tâm đối tượng khách hàng thơng qua sách ăn, chạy quảng cáo, chương trình tri ân khách hàng thân thiết, khơng gian qn cần có phong cách nhẹ nhàng Các nhà hàng tổ chức workshop, lớp học nấu ăn phụ nữ thích vào bếp cách để thu hút khách hàng hiệu cách tự nhiên Các đối tượng khách phân theo thu nhập, nhà hàng hướng đến đối tượng khách có thu nhập cao khách quan tâm tới sức khỏe, chất lượng ăn, phục vụ tận tình, họ sẵn sàng chi trả mức giá cao để thỏa mãn nhu cầu họ Người Hà Nội từ trước đến tiếng việc cầu kỳ, kỹ tính khơng cách ăn uống mà cịn cách trí khơng gian ăn đồ ăn mức chất lượng cao có ý nghĩa riêng văn hóa Do đó, khách có mức thu nhập cao, kiểu nhà hàng có khơng gian ăn riêng, n tĩnh với cách trí lịch, nhẹ nhàng, hài hóa họ ưa chuộng Đối tượng khách có mức thu nhập trung bình thấp chiếm tỷ lệ nhiều nhóm thu nhập cao, họ thường có xu hướng chuộng số lượng chất lượng giá thành thấp Từ nhà hàng áp dụng số lượng vào ăn giá phù hợp kèm theo chất lượng phục vụ khơng cần q cao Kiểu nhà hàng buffet chay phù hợp với nhóm khách giá thuận tiện Đặc biệt, nhà hàng đưa ưu đãi hay voucher, đưa ăn vui vẻ (giảm giá, tặng kèm ăn) vào khung định để thu hút nhiều khách Những người ăn chay lấy sinh thái làm trung tâm - Những người ăn chay nhạy cảm hơn, khía cạnh tư tưởng họ kiểu ăn chay Các trường hợp "thịt giấu" có khả gây dư luận xấu, thơng qua truyền miệng truyền thông internet Những cố chí dẫn đến tẩy chay biểu tình chống lại nhà hàng / chuỗi nhà hàng Mặc dù người ăn chay có đạo đức khơng có khả tự động từ chối nhà hàng không ăn chay, hội ghé thăm họ giảm đáng kể nhà hàng phục vụ ăn có chứa thịt 5.2.4 Mơi trường Từ kết nghiên cứu, môi trường nhân tố ảnh hưởng lớn đến nhu cầu ẩm thực chay Phật giáo người Hà Nội Do đó, nhóm nghiên cứu đưa đề xuất cho nhà hàng chay để tăng nhu cầu người Hà Nội ẩm thực chay Phật giáo liên quan đến nhân tố môi trường Ăn chay không đem lại lợi ích sức khỏe mà vấn đề bảo vệ mơi trường ăn chay phương pháp đứng đầu Một vài đề xuất sau đưa nhằm giúp nhà hàng chay nâng cao nhu cầu ẩm thực chay có Hà Nội  Phát động, tham gia chiến dịch môi trường Việc chạy quảng cáo, phát tờ rơi có sử dụng hình ảnh nghệ sĩ có sức ảnh hưởng ủng hộ việc ăn chay để kêu gọi người giảm ăn thịt (nhất thịt bò) tiến đến ăn chay ăn chay (khẩu phần ăn khơng có sản phẩm liên quan đến động vật sữa bò, trứng gà… hoạt động hiệu việc tuyên truyền ăn chay Các nhà hàng chủ động tham gia hoạt động tuyên truyền nạn chặt phá rừng để chăn nuôi gia súc để kêu gọi người giảm ăn thịt ngành chăn ni phát triển nhu cầu ăn thịt người ngày tăng cao Các nhà hàng chay tổ chức vài hoạt động tạo điều kiện cho khách hàng trồng rau xanh để tăng hứng thú trải nghiệm khách, tổ chức kiện hay workshop tìm hiểu lợi ích thực phẩm xanh…  Sử dụng nguồn nguyên liệu Theo nghiên cứu, đa số người tin ăn chay giúp giảm ô nhiễm nguồn nước, giảm thiểu việc sử dụng lượng thuốc trừ sâu Do đó, nhà hàng chay cần đưa cam kết dùng nguyên liệu sạch, trồng chăm sóc điều kiện khơng gây hại cho môi trường như: áp dụng kỹ thuật canh tác hữu không- không thuốc bảo vệ thực vật- không phân bón hóa học- khơng thuốc tăng trưởng- khơng chất bảo quản; thực phẩm chế biến sử dụng nguồn nguyên liệu tươi ngon, có chất lượng đảm bảo, có nguồn gốc rõ ràng, khơng chất bảo quản vệ sinh trình chế biến, sử dụng sản phẩm nơng nghiệp mùa vụ ăn theo mùa vừa đảm bảo nơng sản có chất lượng tốt nhất, hương vị ngon vừa kinh tế  Lấy mục đích mơi trường làm sứ mệnh tầm nhìn Hiện mơi trường bị đe dọa trầm trọng tình hình giới phát triển lúc cao, nhà máy, cơng trình, xưởng sản xuất ngày thải ngồi mơi trường nhiều khí thải, nạn chặt phá rừng để chăn ni gia súc đáp ứng nhu cầu ăn thịt người ngày cao dẫn hậu nghiêm trọng gây ảnh hưởng tới môi trường Và nay, cách bảo vệ môi trường phổ biến từ cá nhân việc ăn chay Việc ăn chay ngồi việc bảo vệ sức khỏe thân người ăn chay, cịn cách tốt mà người làm để bảo vệ mơi trường sống Để đạt thấu hiểu sâu sắc lợi ích việc ăn chay đem lại, nhà hàng nên lấy mục đích ăn chay mơi trường làm sứ mệnh tầm nhìn Khơng người trẻ quan tâm mà người lớn giành quan tâm sâu sắc đến vấn đề Việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường người giáo lý nhà Phật vô sâu sắc mang giá trị to lớn Nhiều pháp thoại Ăn chay Hịa thượng Thích Trí Quảng; Ăn chay giới hịa bình Thượng tọa Thích Nhật Từ, dạy bổ ích cho khơng riêng hàng Phật tử mà có ý nghĩa với người khắp giới Trong pháp mình, Thầy nêu lên vấn nạn ô nhiễm môi trường, thiên tai, hạn hán xuất phát từ lịng tham người Do đó, việc nhà hàng chay lấy yếu tố môi trường làm tôn chỉ, sứ mệnh thu hút ý khơng người trẻ mà cịn người lớn tuổi Phật tử Hà Nội 5.2.5 Đạo đức gắn với quyền động vật Như nghiên cứu này, yếu tố đạo đức mấu chốt khiến người ta lựa chọn ăn chay Có người ăn tạp sau nghe giảng Phật pháp hay xem chương trình động vật mà họ lựa chọn đường ăn chay Tất nhiên lợi ích việc ăn chay lớn, tác động lên hành vi họ, nhóm nghiên cứu xin nhắc đến người chọn ăn chay lý liên quan đến đạo đức gắn với quyền động vật nhà hàng ẩm thực chay nên có động thái để nâng cao nhu cầu ăn chay người dân Nhóm nghiên cứu xin đưa số đề xuất sau:  Về nội Yếu tố đạo đức gắn liền với ăn chay thường không dễ tiếp cận yếu tố khác yếu tố nằm nhận thức cá nhân quan niệm họ động vật Chủ nhà hàng chay nên người ăn chay u thương động vật, điều hình ảnh đẹp cho nhân viên nhìn vào học theo Các nhân viên có thái độ khác với động vật tuyên truyền cho khách tình yêu thương với động vật nhiều  Về chiến lược Nhà hàng nên tham gia chiến dịch bảo vệ quyền động vật để thực khách có ghé thăm nhà hàng họ hiểu ăn chay đạo đức, quyền động vật hành động nhân văn, ý nghĩa nên phát huy Đội ngũ truyền thông nhà hàng chay tạo nhóm, diễn đàn công khai tảng mạng xã hội để người vào chia sẻ kiến thức, đóng góp ý kiến việc ăn chay với mục đích để tuyên truyền cho người, đặc biệt giới trẻ việc ăn chay có ích cho quyền động vật Đặc biệt, vào dịp, ngày động động vật ví dụ ngày tháng 10 Ngày Động vật giới, việc chạy quảng cáo triển khai ưu đãi đến ăn nhà hàng chay áp dụng để giúp người ý đến phúc lợi động vật Hơn thế, nhà hàng chay liên kết với tổ chức Four Paws hay Trạm cứu hộ chó mèo Hà Nội - tổ chức bạn trẻ yêu động vật quan tâm đóng góp nhiều - cho hoạt động tổ chức hỗ trợ họ Việc hợp tác, hỗ trợ kênh hay chiến dịch tổ chức giúp hình ảnh nhà hàng phổ biến rộng rãi mắt người thu hút lượng người quan tâm lượng khách định 5.3 Hạn chế Các nhà nghiên cứu nỗ lực để điều tra mối quan hệ năm yếu tố nêu nhu cầu ẩm thực chay Phật giáo người Hà Nội hạn chế nghiên cứu tránh khỏi Trước hết, chưa có nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu người Hà Nội ẩm thực chay Phật giáo, nhà nghiên cứu tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu ăn chay nhận thức người ăn chay nói chung chưa tập trung vào nhóm đối tượng Phật giáo cụ thể, chi tiết Thứ hai, quy mô khảo sát nhỏ Hơn 300 mẫu câu trả lời thu thập số đưa tuyên bố bao quát kết cho đại đa số người dân Hà Nội cách hiệu Cuối cùng, nghiên cứu tập trung vào năm yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu ẩm thực chay bao gồm số yếu tố khác Tóm lại, vấn đề nêu giải tảng cho nghiên cứu 5.4 Đề xuất cho nghiên cứu sau Với điểm yếu liệt kê trên, nhà nghiên cứu xin đưa số đề xuất cho nghiên cứu sâu với hy vọng hướng cho nhà nghiên cứu tương lai muốn mở rộng cải thiện nghiên cứu Thứ nhất, nhà nghiên cứu tương lai mở rộng phạm vi nghiên cứu với nhiều liệu từ nhiều khác địa bàn Hà Nội, Việt Nam Thay tập trung vào tập trung vào nhóm quy mơ nhỏ tập trung địa điểm, nghiên cứu nên mở rộng quy mô sang vùng khác địa bàn Hà Nội, Việt Nam Mở rộng quy mô làm cho phát chí có lợi Thứ hai, tốt cho nghiên cứu tương lai vấn sâu người am hiểu ăn chay người ăn chay trường để hiểu sâu yếu tố quan trọng đề xuất nhằm nâng cao nhu cầu ẩm thực Phật giáo người Hà Nội Cuối cùng, nghiên cứu sâu nên xem xét tác động yếu tố khác năm yếu tố nêu nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố đến nhu cầu ẩm thực chay Phật giáo người Hà Nội THAM KHẢO Ahmadi, D., Sinclair, K., Ebadi, N., Helal, G., & Melgar-quinonez, H (2017) Major References for Learning About Healthy Eating: Differences Between Canadian Anglophone and Francophone Men and Women SAGE Open, 7(2), 2158244017707992 Amber E Denmon, L J (2021, 1) Đại học Bang Pennsylvania Retrieved from PennState Extension: https://extension.psu.edu/plant-based-diet Antonetti, P., & Maklan, S (2014) Feelings that make a difference: How guilt and pride convince consumers of the effectiveness of sustainable consumption choices Journal of business ethics, 124(1), 117-134 Audsley, E., Stacey, K F., Parsons, D J., & Williams, A G (2009) Estimation of the greenhouse gas emissions from agricultural pesticide manufacture and use Beardsworth, A D., & Keil, E T (1991) Vegetarianism, veganism, and meat avoidance: Recent trends and findings British Food Journal Beardsworth, A., & Bryman, A (2004) Meat consumption and meat avoidance among young people: An 11‐year longitudinal study British Food Journal Bedford, J L., & Barr, S I (2005) Diets and selected lifestyle practices of selfdefined adult vegetarians from a population-based sample suggest they are more'health conscious' International Journal of Behavioral Nutrition and Physical Activity, 2(1), 1-11 Beezhold, B L., & Johnston, C S (2012) Restriction of meat, fish, and poultry in omnivores improves mood: a pilot randomized controlled trial Nutrition journal, 11(1), 1-5 Benatar, J R., & Stewart, R A (2018) Cardiometabolic risk factors in vegans; A meta-analysis of observational studies PloS one, 13(12), e0209086 10 Cao, D (2018) Chinese Takeaways: Vegetarian Culture in Contemporary China 11 Carlsson-Kanyama, A., & González, A D (2009) Potential contributions of food consumption patterns to climate change The American journal of clinical nutrition, 89(5), 1704S-1709S 12 Crimarco, A., Springfield, S., Petlura, C., Streaty, T., Cunanan, K., Lee, J., & Gardner, C D (2020) A randomized crossover trial on the effect of plant-based compared with animal-based meat on trimethylamine-N-oxide and cardiovascular disease risk factors in generally healthy adults: Study With Appetizing Plantfood—Meat Eating Alternative Trial (SWAP-MEAT) The American journal of clinical nutrition, 112(5), 1188-1199 13 Cruwys, T., Norwood, R., Chachay, V S., Ntontis, E., & Sheffield, J (2020) “An important part of who I am”: The predictors of dietary adherence among weightloss, vegetarian, vegan, paleo, and gluten-free dietary groups Nutrients, 12(4), 970 14 Davidson, J A (2003) World religions and the vegetarian diet Journal of the Adventist Theological Society, 14(2), 15 Davis-Richardson, A G., & Triplett, E W (2015) A model for the role of gut bacteria in the development of autoimmunity for type diabetes Diabetologia, 58(7), 1386-1393 16 De Backer, C J., & Hudders, L (2014) From meatless Mondays to meatless Sundays: motivations for meat reduction among vegetarians and semi-vegetarians who mildly or significantly reduce their meat intake Ecology of Food and Nutrition, 53(6), 639-657 17 Drewnowski, A., & Specter, S E (2004) Poverty and obesity: the role of energy density and energy costs The American journal of clinical nutrition, 79(1), 6-16 18 Duncan, I J (2005) Science-based assessment of animal welfare: farm animals Revue scientifique et technique-Office international des epizooties, 24(2), 483 19 Engel, M (2004) Taking hunger seriously Croatian journal of philosophy, 4(1), 29-57 20 Eshel, G., Shepon, A., Makov, T., & Milo, R (2014) Land, irrigation water, greenhouse gas, and reactive nitrogen burdens of meat, eggs, and dairy production in the United States Proceedings of the National Academy of Sciences, 111(33), 11996-12001 21 Finnigan, B (2017) Buddhism and animal ethics Philosophy Compass, 12(7), e12424 22 Gautama, S (2017) The Beliefs of Buddhist and Rastafari Religions 23 González, A D., Frostell, B., & Carlsson-Kanyama, A (2011) Protein efficiency per unit energy and per unit greenhouse gas emissions: potential contribution of diet choices to climate change mitigation Food policy, 36(5), 562-570 24 Hargreaves, S M., Nakano, E Y., & Zandonadi, R P (2020) Brazilian vegetarian population—influence of type of diet, motivation and sociodemographic variables on quality of life measured by specific tool (VEGQOL) Nutrients, 12(5), 1406 25 Hargreaves, S M., Raposo, A., Saraiva, A., & Zandonadi, R P (2021) Vegetarian diet: an overview through the perspective of quality of life domains International journal of environmental research and public health, 18(8), 4067 26 Hiep, N D B., & Mahathanadull, S (2019) The concept and practices of Mahayana Buddhist vegetarianism in Vietnamese society The Journal of International Association of Buddhist Universities (JIABU), 12(1), 77-87 27 Hussain, G (2022, 7) Retrieved from sentient media: https://sentientmedia.org/vegan-lifestyle/ 28 Jabs, J., Devine, C M., & Sobal, J (1998) Model of the process of adopting vegetarian diets: Health vegetarians and ethical vegetarians Journal of Nutrition Education, 30(4), 196-202 29 James, W P T., Nelson, M., Ralph, A., & Leather, S (1997) Socioeconomic determinants of health: the contribution of nutrition to inequalities in health Bmj, 314(7093), 1545 30 Janda, S., & Trocchia, P J (2001) Vegetarianism: Toward a greater understanding Psychology & Marketing, 18(12), 1205-1240 31 Julie, E (2022, 21) Retrieved from WebMD: https://www.webmd.com/foodrecipes/guide/vegetarian-and-vegan-diet 32 Kahleova, H., Hlozkova, A., Fleeman, R., Fletcher, K., Holubkov, R., & Barnard, N D (2019) Fat quantity and quality, as part of a low-fat, vegan diet, are associated with changes in body composition, insulin resistance, and insulin secretion A 16-week randomized controlled trial Nutrients, 11(3), 615 33 Kanerva, M (2021) The New Meatways and Sustainability: Discourses and Social Practices (Edition 1) transcript Verlag 34 Kawachi, Ichiro (2020) "Invited commentary: religion as a social determinant of health." American journal of epidemiology 189.12: 1461-1463 35 Kaza, S (2005) Western Buddhist motivations for vegetarianism Worldviews: Global Religions, Culture, and Ecology, 9(3), 385-411 36 Kildal, C L., & Syse, K L (2017) Meat and masculinity in the Norwegian Armed Forces Appetite, 112, 69-77 37 Kim, M K., Cho, S W., & Park, Y K (2012) Long-term vegetarians have low oxidative stress, body fat, and cholesterol levels Nutrition Research and Practice, 6(2), 155-161 38 Klein, J A (2017) Buddhist vegetarian restaurants and the changing meanings of meat in urban China Ethnos, 82(2), 252-276 39 Kolb, H., & Martin, S (2017) Environmental/lifestyle factors in the pathogenesis and prevention of type diabetes BMC medicine, 15(1), 1-11 40 Leahy, E., Lyons, S., & Tol, R S (2010) An estimate of the number of vegetarians in the world (No 340) ESRI working paper 41 Leitzmann, C (2014) Vegetarian nutrition: past, present, future The American journal of clinical nutrition, 100(suppl_1), 496S-502S 42 Lindeman, M., & Väänänen, M (2000) Measurement of ethical food choice motives Appetite, 34(1), 55-59 43 Mahanarongchai, S., & Marranca, R (2007) Buddhism, diet and vegetarianism Thammasat review, 12(1), 1-8 44 Mariotti, F (Ed.) (2017) Vegetarian and plant-based diets in health and disease prevention Academic Press 45 Marlow, H J., Hayes, W K., Soret, S., Carter, R L., Schwab, E R., & Sabate, J (2009) Diet and the environment: does what you eat matter? The American journal of clinical nutrition, 89(5), 1699S-1703S 46 Müller, F M (1910) The Sacred Books of the East: General index to the names and subject matter of the Sacred books of the East (Vol 50) Clarendon Press 47 Müller, O., & Krawinkel, M (2005) Malnutrition and health in developing countries Cmaj, 173(3), 279-286 48 NGO, V Q T., VO, T A D., NGO, A P., NGUYEN, D M A., LE, M T., TO, T P L., & NGUYEN, T T P (2021) Factors Influencing on Consumer's Decision on Vegetarian Diets in Vietnam The Journal of Asian Finance, Economics and Business, 8(2), 485-495 49 Ockerman, H W., & Nxumalo, J D (1998) Reported reasons for meat avoidance Outlook on Agriculture, 27(1), 41-45 50 Orlich, M J., & Fraser, G E (2014) Vegetarian diets in the Adventist Health Study 2: a review of initial published findings The American journal of clinical nutrition, 100(suppl_1), 353S-358S 51 Parker, H W., & Vadiveloo, M K (2019) Diet quality of vegetarian diets compared with nonvegetarian diets: a systematic review Nutrition reviews, 77(3), 144-160 52 Peek, C W., Konty, M A., & Frazier, T E (1997) Religion and ideological support for social movements: The case of animal rights Journal for the scientific study of religion, 429-439 53 Perry, C M.-S (2001, 12 6) ScienceDirect Retrieved from Journal of Adolescent Health: https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S1054139X01002580 54 Petti, A., Palmieri, B., Vadalà, M., & Laurino, C (2017) Vegetarianism and veganism: not only benefits but also gaps A review Progress in Nutrition, 19(3), 229-242 55 Phillips, F (2005) Vegetarian nutrition Nutrition Bulletin, 30(2), 132-167 56 Popkin, B M (2001) Nutrition in transition: the changing global nutrition challenge Asia Pacific journal of clinical nutrition, 10, S13-S18 57 Pribis, P., Burtnack, C A., McKenzie, S O., & Thayer, J (2010) Trends in body fat, body mass index and physical fitness among male and female college students Nutrients, 2(10), 1075-1085 58 Pribis, P., Pencak, R C., & Grajales, T (2010) Beliefs and attitudes toward vegetarian lifestyle across generations Nutrients, 2(5), 523-531 59 Reimer, J., & Hertel, T (2004) Estimation of international demand behaviour for use with input-output based data Economic Systems Research, 16(4), 347-366 60 Robbins, J (2012) Diet for a new America 25th anniversary edition: how your food choices affect your health, your happiness, and the future of life on earth HJ Kramer 61 Rosenfeld, D L (2018) The psychology of vegetarianism: Recent advances and future directions Appetite, 131, 125-138 62 Rosenfeld, D L., Rothgerber, H., & Tomiyama, A J (2020) From mostly vegetarian to fully vegetarian: Meat avoidance and the expression of social identity Food quality and preference, 85, 103963 63 Ruby, M B (2012) Vegetarianism A blossoming field of study Appetite, 58(1), 141-150 64 Salonen, A O., & Helne, T T (2012) Vegetarian diets: A way towards a sustainable society Journal of Sustainable Development, 5(6), 10 65 Scarborough, P., Appleby, P N., Mizdrak, A., Briggs, A D., Travis, R C., Bradbury, K E., & Key, T J (2014) Dietary greenhouse gas emissions of meateaters, fish-eaters, vegetarians and vegans in the UK Climatic change, 125(2), 179-192 66 Shani, A., & DiPietro, R B (2007) Vegetarians: a typology for foodservice menu development Hospitality Review, 25(2), 67 Silva, A R., Bernardo, A., Costa, J., Cardoso, A., Santos, P., de Mesquita, M F., & Padrão, P (2019) Dietary interventions in fibromyalgia: a systematic review Annals of medicine, 51(sup1), 2-14 68 Spencer, E A., Appleby, P N., Davey, G K., & Key, T J (2003) Diet and body mass index in 38 000 EPIC-Oxford meat-eaters, fish-eaters, vegetarians and vegans International journal of obesity, 27(6), 728-734 69 Statistics, W H (2016) Monitoring health for the SDGs sustainable development goals World Health Organization: Geneva 70 Steinfeld, H., Gerber, P., Wassenaar, T D., Castel, V., Rosales, M., Rosales, M., & de Haan, C (2006) Livestock's long shadow: environmental issues and options Food & Agriculture Org 71 Thao, T T (2018) 96 Retrieved from Quan điểm Phật giáo ẩm thực chay (Nghiên cứu trường hợp Thành phố Hồ Chí Minh nay): https://123docz.net//document/4999438-quan-diem-cua-phat-giao-ve-am-thucchay-nghien-cuu-truong-hop-thanh-pho-ho-chi-minh-hien-nay.htm 72 Thích Phụng Sơn (2007), Những nét văn hóa đạo Phật 73 Tiến, N M (2007) NHỮNG NÉT VĂN HÓA ĐẠO PHẬT 74 Tomova, A., Bukovsky, I., Rembert, E., Yonas, W., Alwarith, J., Barnard, N D., & Kahleova, H (2019) The effects of vegetarian and vegan diets on gut microbiota Frontiers in nutrition, 6, 47 75 Trần Anh Kiệt (2003), Ăn chay sức khỏe 76 TRUONG, T H., & NGUYEN, X T (2020) Factors affecting organic food purchasing decisions of kindergartens in Ho Chi Minh City Journal of Distribution Science, 18(7), 73-81 77 Vandermoere, F., Geerts, R., De Backer, C., Erreygers, S., & Van Doorslaer, E (2019) Meat consumption and vegaphobia: an exploration of the characteristics of meat eaters, vegaphobes, and their social environment Sustainability, 11(14), 3936 78 Vitorino, L M., Lucchetti, G., Leão, F C., Vallada, H., & Peres, M F P (2018) The association between spirituality and religiousness and mental health Scientific reports, 8(1), 1-9 79 Võ, T T V (2016) Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng thực phẩm chay thành phố Đà Nẵng (Doctoral dissertation) 80 Worsley, A., & Skrzypiec, G (1998) Teenage vegetarianism: prevalence, social and cognitive contexts Appetite, 30(2), 151-170 81 Yue, M (2013) The impact of availability of vegetarian menu items on consumers' behavioral intention 82 Zaraska, M (2016) Meathooked: The history and science of our 2.5-million-year obsession with meat Basic Books 83 Zitvogel, L., Pietrocola, F., & Kroemer, G (2017) Nutrition, inflammation and cancer Nature immunology, 18(8), 843-850 ... hữu ích để tạo thêm hiểu biết phong phú kinh nghiệm niềm tin thành thành viên nhóm Những nhận xét từ thành viên nhóm coi tảng giúp nhóm loại bỏ bổ sung nhân tố cần thiết biến số quan sát cần thiết... cứu làm theo bước sau để tiến hành nghiên cứu: Hình 3.1: Tổng quan bước nghiên cứu 3.2 Phương pháp định tính 3.2.1 Phương pháp thảo luận Một nhóm gồm năm thành viên nhóm nghiên cứu làm việc khoảng... cấu thành nguyên thủy tính người, xã hội hay người làm marketing tạo ra; Mong muốn người nhu cầu cấp thiết có dạng đặc thù, tương ứng với trình độ văn hóa nhân cách người Mong muốn biểu thành

Ngày đăng: 17/01/2023, 06:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan