1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu việc làm của lao động nông thôn ở thành phố cần thơ

265 77 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 265
Dung lượng 1,76 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ  PHẠM ĐỨC THUẦN ĐÁNH GIÁ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHU CẦU VIỆC LÀM CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ ́ ́́ LUẬN AN TIÊN SĨ KINH TẾ NGÀNH KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ  PHẠM ĐỨC THUẦN ĐÁNH GIÁ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHU CẦU VIỆC LÀM CỦA LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ ́́ ́ LUẬN AN TIÊN SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Kinh tế Nông nghiệp Mã số: 62 01 15 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS DƯƠNG NGOCC THÀNH 2019 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết luận án trung thực chưa công bố công trình khác Người hướng dẫn Cần Thơ, ngày 07 tháng năm 2019 Nghiên cứu sinh PGS TS Dương Ngọc Thành Phạm Đức Thuần iii TÓM TẮT Luận án “Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu việc làm lao động nông thôn ởthành phốCần Thơ” thực với mục tiêu nghiên cứu bao gồm: (i) nghiên cứu sở lý luận nhu cầu việc làm chuyển dịch lao động nông thôn, (ii) đánh giá thực trạng nhu cầu việc làm lao động nông thôn (lao động nông nghiệp, lao động làm thuê nông nghiệp) địa bàn thành phố Cần Thơ, (iii) đánh giácác nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu việc làm người lao động nông thôn điạ bàn thành phốCần Thơ, (iv) đềxuất giải pháp đáp ứng nhu cầu việc làm cho lao động nông thôn thời gian tới địa bàn thành phố Cần Thơ Nghiên cứu dựa vào vấn trực tiếp 530 người độ tuổi lao động (gồm: 210 lao động nông nghiệp, 110 lao động làm thuê nông nghiệp 210 lao động phi nông nghiệp) chọn cách phi ngẫu nhiên phân tầng 04 huyện (Phong Điền, Thới Lai, Cờ Đỏ Vĩnh Thạnh); kết hợp với phương pháp phân tích thống kê mô tả thực trạng lao động nông thôn, phân tích bảng chéo, phương pháp phân tích mơ hình hồi quy Tobit thời gian làm việc lao động nơng thơn, phương pháp phân tích mơ hình hồi quy Binary Logistics nhu cầu việc làm người lao động nông thôn để giải mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu giả thuyết đặt Những kết quan trọng luận án tổng quát sau: Trên sở, ứng dụng lý thuyết chuyển dịch lao động hai khu vực Lewis (1954) Oshima (1987) cách tiếp cận luận án vận dụng lý thuyết vào thực tiễn để xây dựng khung nghiên cứu cho luận án Bên cạnh đó, nghiên cứu thực nghiệm cung lao động Byerlee (1974), Haas (2010), Lê Xuân Bá (2006), Võ Hữu Hòa (2018) kế thừa vận dụng để làm sở nghiên cứu, phân tích, phát khe hở phân tích nhu cầu việc làm lao động nông thôn theo thời gian làm việc Đây sở khoa học quan trọng, góp phần đềxuất khung nghiên cứu giải mục tiêu phân tích nhu cầu việc làm cho lao động nơng thơn Các nhân tố có tác động đến thực trạng nhu cầu việc làm lao động nơng thơn theo đối tượng: tuổi, giới tính, tình trạng sức khỏe, trình độ học vấn chun mơn, thời gian nhàn rỗi, đào tạo nghề, sách hỗ trợ vay vốn, nhu cầu chuyển đổi việc làm lao động Các nhân tố vừa nêu đánh giá thơng qua kiểm định chi bình phương có khác biệt có khuynh hướng chuyển dịch nhu cầu việc làm lao động nông nông nghiệp lao động làm thuê nông nghiệp chuyển dịch sang lao động phi nông nghiệp thành phố Cần Thơ Kết phân tích nhân tố ảnh hưởng đến thời gian việc làm lao động nông thôn cho thấy, yếu tố ảnh hưởng đến số ngày làm việc/tháng gồm tình trạng việc làm, kinh nghiệm làm việc nơng nghiệp (on-farm), tích lũy thu nhập năm 2017 tích lũy thu nhập năm 2018; biến có ý nghĩa thống kê mức 1% mơ hình Tobit Bên cạnh đó, nhân tố có biến có có ý iv nghĩa thống kê mức 10% xem xét bao gồm biến tuổi số thành viên gia đình Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu việc làm lao động nông nghiệp chuyển dịch sang lao động phi nông nghiệp: họ có nhu cầu việc làm, họ mong muốn có cơng việc thường xun (do sản xuất theo mùa vụ, có thời gian nhàn rỗi), nên họ tìm kiếm công việc phù hợp với lực để tạo thêm thu nhập lao động người cao tuổi, phần lớn lao động nông nghiệp (là người trẻ tuổi) muốn tìm kiếm việc làm khu vực phi nơng nghiệp để có thu nhập cao hơn, giải chi tiêu gia đình, hỗ trợ cung cấp cho người phụ thuộc (trẻ em độ tuổi học, người già yếu, người khuyết tật, người thất nghiệp) Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu việc làm lao động làm thuê nông nghiệp chuyển dịch sang lao động phi nông nghiệp: kết quan sát cho thấy người lao động làm th nơng nghiệp có trình độ thấp (có trường hợp khơng biết chữ), có lao động có tuổi khả lao động tiếp tục tham gia làm th sản xuất nơng nghiệp (do họ có kinh nghiệm việc làm thuê sản xuất nông nghiệp) Bên cạnh đó, số người phụ thuộc có ảnh hưởng lớn người lao động làm thuê nơng nghiệp (lao động gia đình), nên người lao động làm thuê nông nghiệp cần việc làm để tạo thêm nguồn thu nhập trang trải khoản chi tiêu gia đình Trong thời gian tới giải pháp để thực tốt công tác giải việc làm, đào tạo nghề nhằm góp phần giúp người lao động nông thôn đáp ứng nhu cầu việc làm sau: (i) xây dựng chương trình, kế hoạch giải vấn đề lao động việc làm cho lao động nông nghiệp; (ii) tiếp tục chuyển dịch cầu kinh tế, tập trung chuyển dịch công nghiệp dịch vụ thương mại; (iii) tạo việc làm cho người lao động vùng nông thôn qua sách giải việc làm; (iv) đẩy mạnh cơng tác dạy nghề cho người lao động nông thôn, đó, trọng đào tạo nghề cho người xuất lao động; (v) sách hỗ trợ đối tượng lao động nông thôn vay vốn để tạo việc làm Từ khóa: lao động nơng thơn, nhu cầu, nơng nghiệp, việc làm v ABSTRACT The dissertation entitled “Assessing factors affecting employment needs of rural labors in Can Tho City” is carried out with the research objectives including: (i) researching the rationale of demand employment and rural labor transfer, (ii) assess the current situation of employment needs of rural labors (onfarm labors, off-farm laborers) in Can Tho city, (iii) assessing factors affecting the employment needs of rural labors in Can Tho city, (iv) proposing solutions to meet employment needs for rural labors in the coming time in Can Tho city The study is based on direct interviews with 530 working-age people (including: 210 on-farm laborers, 110 off-farm laborers and 210 non-farm laborers), selected randomly from stratified in 04 districts (Phong Dien, Thoi Lai, Co Do and Vinh Thanh); combined with the method of statistical analysis describing the situation of rural labors, cross-table analysis, methods of analyzing Tobit regression model on the working time of rural labors, method of distribution model of Binary Logistics regression on the employment needs of rural labors to address research objectives, research questions and hypotheses The important results of the dissertation are generalized as follows: On the basis of applying the theory of labor shifting between the two areas of Lewis (1954) and Oshima (1987) and the approach of the dissertation is to apply theory into practice to develop a research framework for the dissertation In addition, empirical studies on labor supply by Byerlee (1974), Haas (2010), Le Xuan Ba (2006), and Vo Huu Hoa (2018) are also inherited and applied as a basis for research analysis and detection of gaps in the analysis of employment needs of rural labors over time This is an important scientific basis, contributing to proposing a research framework to address the main objective of analyzing employment needs for rural labors Factors affecting the real situation of employment demand of rural labors by subjects: age, gender, health status, education and professional level, idle time, vocational training, policy support loans, and the need to change jobs of labors The above-mentioned factors have been evaluated through squared expenditure verification and there are differences in the tendency of shifting employment needs of on-farm laborers and off-farm laborers to non-farm laborers in Can Tho city The results of analysis of factors affecting the employment time of rural labors show that factors affecting the number of working days/months include employment status, agricultural work experience (on-farm) in 2017 income accumulation and income accumulation in 2018; These variables are statistically significant at the 1% level in the Tobit model In addition, factors with variables with statistical significance at 10% are also considered to include age and number of family members Evaluate factors affecting the employment needs of agricultural laborers shifting to non-agricultural labor: they have a demand for jobs, they want to have vi regular jobs (due to seasonal production, yes idle time), so they look for jobs that match their capacity to generate more income for elderly workers, but most agricultural laborers (young people) want to find jobs in Non-agricultural sector to get higher income, solve household expenses, support or provide for dependents (school-aged children, frail elderly people, people with disabilities, unemployed people) career) Evaluate the factors affecting the employment needs of hired laborers in off-farm to shift to non-farm laborers: observation results show that laborers hire low-skilled off-farm (in some cases illiterate), having an old labor force but working ability continues to work as a laborer in agricultural production (because they have experience in working as hired labor in agricultural production) In addition, the number of dependents has a great influence on employees working in off-farm (the main labor of the family), so laborers working in agriculture needs jobs to generate more income enter to cover family expenses In the coming time, solutions to good job creation and vocational training to contribute to help rural labors to meet employment needs are as follows: (i) develop programs and plans plan to solve the problem of employment for agricultural laborers; (ii) continued economic restructuring, with a focus on industrial and commercial services transformation; (iii) creating jobs for rural labors through job creation policies; (iv) promoting vocational training for rural labors, with a focus on vocational training for labor exporters; (v) policies to support rural labors to get loans to create jobs Keywords: agriculture, employment, needs, rural labor vii LỜI CẢM TẠ Đề tài nghiên cứu: “Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu việc làm lao động nơng thơn ởthành phốCần Thơ”, hồn thành với hướng dẫn giúp đỡ nhiệt tình quý Thầy, Cô hỗ trợ quan thành phốCần Thơ Chân thành cảm ơn Phó Giáo sư - Tiến sĩ Dương Ngọc Thành - Viện Nghiên cứu Phát triển đồng sông Cửu Long, làthầy hướng dẫn suốt trình thực đề tài nghiên cứu Chân thành cám ơn quý Thầy, Cô Viện Nghiên cứu Phát triển đồng sông Cửu Long, Khoa Kinh tế - trường Đại học Cần Thơ hỗ trợ góp ý trinhh phân tich nghiên cứu, để tơi hồn thành lṇ án Chân thành cám ơn lãnh đạo SởKếhoacḥ vàĐầu tư thành phốCần Thơ, SởLao động - Thương Xã hội thành phốCần Thơ, Cuc c Thống kê thành phố Cần Thơ vàViện Kinh tế - Xã hội thành phốCần Thơ hỗ trợ góp ý q trình thực đề tài nghiên cứu Nghiên cứu sinh Phạm Đức Thuần viii MUCC LUCC Trang LỜI CAM ĐOAN iii TÓM TẮT iv ABSTRACT vi LỜI CẢM TẠ viii MUCc LUCc ix DANH MỤC BẢNG xiii DANH MỤC HÌNH xvi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT xvii CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 SỰ CẦN THIẾT NGHIÊN CỨU .2 1.3 MUCc TIÊU NGHIÊN CỨU .3 1.3.1 Mục tiêu chung 1.3.2 Mục tiêu cụ thể 1.4 CÂU HỎI TRONG NGHIÊN CỨU ́ 1.5 GIẢ THUYÊT NGHIÊN CỨU 1.6 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.6.1 Đối tượng nghiên cứu 1.6.2 Phạm vi nghiên cứu 1.7 GIỚI HẠN NỘI DUNG TRONG NGHIÊN CỨU 1.8 ĐÓNG GÓP CỦA NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIÊỤ 2.1 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ NHÓM ĐỐI TƯỢNG 2.1.1 Nhóm đối tượng nghiên cứu nơng nghiệp (On-Farm) 2.1.2 Nhóm đối tượng nghiên cứu làm thuê nông nghiệp (Off-Farm) 2.1.3 Nhóm đối tượng nghiên cứu phi nơng nghiệp (Non-Farm) 10 2.2 CÁC MƠ HÌNH THỰC NGHIỆM VỀ CUNG LAO ĐỘNG VÀ CHUYỂN DỊCH LAO ĐỘNG 10 2.3 VỀ KHUNG NGHIÊN CỨU 14 2.4 VỀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH 20 2.4.1 Mơ hình sử dụng thời gian di cư lao động nơng thơn Trung Quốc 20 ix 2.4.2 Mơ hình định thời gian làm việc lao động kết 21 2.4.3 Mơ hình phân tích cung lao động Canada 22 2.4.4 Mơ hình phân tích tự tạo việc làm khả có việc làm phi nơng nghiệp 23 2.4.5 Mơ hình phân tích nơng hộ khu nông nghiệp Etiopia .23 2.5 ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN TÀI LIỆU 25 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN NGHIÊN CỨU 28 3.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN TRONG NGHIÊN CỨU 29 3.2.1 Lý thuyết lao động 29 3.2.2 Lý thuyết cung ứng lao động 29 3.2.3 Lý thuyết cầu lao động 35 3.2.4 Lý thuyết nhu cầu việc làm lao động nông thôn 42 3.2.5 Lý thuyết lao động thành thị nông thôn 48 3.2.6 Lý thuyết suất lao động 50 3.2.7 Lý thuyết thời gian lao động 51 3.2.8 Lý thuyết lao động nhàn rỗi 52 3.2.9 Lý thuyết chất lượng lao động 53 3.2.10 Lý thuyết thất nghiệp 54 3.2.11 Lý thuyết việc làm 55 3.3 CÁC KHÁI NIỆM CÓ LIÊN QUAN TRONG NGHIÊN CỨU .55 3.3.1 Khái niệm cung lao động thị trường lao động 55 3.3.2 Khái niệm nhu cầu việc làm 57 3.3.3 Khái niệm tuổi 59 3.3.4 Khái niệm giới tính 59 3.3.5 Khái niệm tình trạng sức khỏe 60 3.3.6 Khái niệm trình độ học vấn chun mơn 60 3.3.7 Khái niệm thu nhập 61 3.3.8 Khái niệm thất nghiệp việc làm 62 3.3.9 Khái quát thời gian làm việc 63 3.3.10 Khái niệm người phụ thuộc 64 3.3.11 Khái niệm đất sản xuất 64 3.3.12 Khái niệm đào tạo nghề 64 3.3.13 Khái quát sách (hỗ trợ vay vốn) 65 x Phân tích hồi quy - Mơ hình Binary Logistic 3.1 Mơ hình Binary Logistic lao động nơng nghiệp Observed Nhu cau chuyen dich viec lam Overall Percentage Tuoi gioitinh suckhoe thatnghiep trinhdo Step 1a thunhap sothanglamviec soLDphuthuoc datsanxuat DTnghe CSvayvon Constant a Variable(s) entered on step 1: Tuoi, gioitinh, suckhoe, thatnghiep, trinhdo, thunhap, sothanglamviec, soLDphuthuoc, datsanxuat, DTnghe, CSvayvon 214 3.2 Mơ hình Binary Logistic lao động thuê nông nghiệp Observed nhucauchuyendichvieclam Overall Percentage Tuoi gioitinh suckhoe thatnghiep trinhdo Step 1a thunhap sothanglamviec soLDphuthuoc datsanxuat DTnghe CSvayvon Constant a Variable(s) entered on step 1: Tuoi, gioitinh, suckhoe, thatnghiep, trinhdo, thunhap, sothanglamviec, soLDphuthuoc, datsanxuat, DTnghe, CSvayvon 215 ... làm lao động nông thôn 135 4.3.2 Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu việc làm lao động nông thôn 155 4.3.2.1 Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu việc làm lao động. .. trạng nhu cầu việc làm lao động nông thôn .119 4.3 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG NHU CẦU VIỆC LÀM CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 134 4.3.1 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến thời gian việc. .. phố Cần Thơ, (iii) đánh gi các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu việc làm người lao động nông thôn điạ bàn thành ph Cần Thơ, (iv) đềxuất giải pháp đáp ứng nhu cầu việc làm cho lao động nông thôn

Ngày đăng: 04/10/2019, 12:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w