M«n TiÕng ViÖt TiÓu häc M«n TiÕng ViÖt TiÓu häc I Ph©n M«n LuyÖn Tõ vµ C©u 1 Néi dung kiÕn thøc trong ch¬ng tr×nh +PhÇn 1 VÒ Tõ * Líp 4 CÊu t¹o tiÕng Tõ ®¬n Tõ phøc Tõ l¸y Tõ ghÐp Danh tõ Danh tõ chun[.]
Môn Tiếng Việt Tiểu học I Phân Môn Luyện Từ Câu: Nội dung kiến thức chơng trình: +Phần 1: Về Từ * Lớp 4: - Cấu tạo tiếng - Từ đơn - Từ phức - Từ láy - Tõ ghÐp - Danh tõ - Danh tõ chung - Danh từ riêng - Cách viết hoa tên ngời, tên địa lý VN - Cách viết hoa tên ngời, tên địa lý nớc - Động từ - Tính tõ * Líp : - Tõ ®ång nghÜa - Từ trái nghĩa - Từ đồng âm - Dùng từ đồng âm để chơi chữ - Từ nhiều nghĩa - Đại từ - Đại từ xng hô - Quan từ - Ôn tập từ loại - Tổng kết vốn từ + Phần thứ 2: Về câu * Lớp - C©u hái - Dïng c©u hái víi mơc đích khác - Giữ phép lịch đặt câu hỏi - Câu kể - Câu khiến - Cách đặt câu khiến - Giữ phép lịch bày tỏ yêu cầu đề nghị - Câu cảm - Thêm trạng ngữ cho câu: TN nơi chốn, thời gian, nguyên nhân, mục đích, phơng tiện - Dấu Dấu Dấu Dấu gạch ngang hai chÊm ngc kÐp chÊm hái * Líp 5: - Ôn tập câu - Câu chia theo cấu tạo - Câu ghép - Liên kết câu thay từ ngữ, từ nối, cách lặp từ ngữ - Ôn tập dấu câu Một số kiến thức khó cần lu ý dạy học : + VỊ phÇn - Lun Tõ : * Lớp : - Cấu tạo tiếng: Mỗi tiếng thờng có phận Tiếng phải có vần - Từ đơn: Tiếng cấu tạo nên từ Từ có tiếng từ đơn - Từ phức: Từ có nhiều tiếng ghép lại với từ phức - Từ láy: Phối hợp tiếng có âm đầu hay vần giống từ láy - Từ ghép: Ghép tiếng có nghĩa lại với Cã lo¹i tõ ghÐp: Tõ ghÐp cã nghÜa tỉng hợp từ ghép có nghĩa phân loại - Danh tõ: lµ tõ chØ sù vËt ( ngêi, vËt, hiƯn tợng, khái niệm, đơn vị ) Danh từ chung Danh từ riêng - Cách viết hoa tên ngời, tên địa lý VN - Cách viết hoa tên ngời, tên địa lý nớc ngoài: viết hoa chữ đầu phận Nếu phận tạo thành tên gồm có nhiều tiếng tiếng có dấu gạch nèi - §éng tõ - TÝnh tõ L ý : - Khi dạy từ loại cần giúp HS nắm: + K/n + Chức vụ ngữ pháp thờng làm + Sự chuyển loại từ (trọng tâm) + Xác định từ loại đoạn văn, đoạn thơ Riêng danh từ cần hiểu đề giúp em phân biệt rõ danh từ đơn vị, khái niệm, tờng (khác với chơng trình cũ)phân biệt từ đơn vị số từ - Dạy cấu tạo tiếng cần cho học sinh xác định tiếng phụ âm đầu khó phân biệt (yêu ) - Phân biệt đợc từ ghép có nghĩa phân loại từ ghép có nghĩa tổng hợp - Viết hoa đợc tên địa lý, tên ngời nớc theo quy tắc - Đọc gạch đợc danh giới từ câu văn cho trớc * Lớp 5: - Từ đồng nghĩa: Là từ có nghĩa giống gần giống - Từ trái nghĩa - Từ đồng âm: Giống âm nhng khác hẳn nghĩa - Dùng từ đồng âm để chơi chữ - Từ nhiều nghĩa: Là từ có nghĩa gốc hay nhiều nghĩa chuyển nghĩa có mối liên hệ với - Đại từ: Là từ dùng để xng hô hay để thay DT, §T, TT hc cơm DT, cơm §T, cơm TT - Đại từ xng hô: Là từ đợc ngời dùng để tự ngời khác giao tiếp Danh từ làm đại từ xng hô: ông, bà, anh, chị, em, thầy, bạn, tôi, - Quan hệ từ - Ôn tập từ loại - Tổng kÕt vèn tõ Lu ý: - CÇn gióp häc sinh phân biệt rõ đợc loại từ nói - Có DT, ĐT, TT lại đại từ - Phân biệt đợc rõ từ đồng âm từ nhiều nghĩa, loại từ vỏ âm giống + Về phần Luyện Câu: * Lớp - Câu hỏi: (câu nghi vấn) dùng để hỏi điều cha biết Phần lớn câu hỏi dùng để hỏi ngời khác, có câu hỏi dùng để hỏi - Dùng câu hỏi với mục đích khác: thể hiện: Thái độ khen, chê Sự khẳng định, phủ định Yêu cầu, mong muốn - Giữ phép lịch đặt câu hỏi - Câu kể: Là câu trần thuật dùng để kể, tả giới thiệu vật, việc Nói lên ý kiến tâm t, tình cảm ngời có kiểu câu kể: Ai làm gì? Ai nào? Ai gì? Chủ ngữ - vị ngữ kiểu câu (phần đợc dạy xoay quanh học từ loại) - Câu khiến: - Cách đặt câu khiến - Giữ phép lịch bày tỏ yêu cầu đề nghị - Câu cảm - Thêm trạng ngữ cho câu: TN nơi chốn, thời gian, nguyên nhân, mục đích, phơng tiện - Dấu gạch ngang: Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu thoại Chỗ bắt đầu lời nói nhân vật đối Phần thích câu Các ý đoạn liệt kê - Dấu hai chấm: Báo hiệu câu đứng sau lời nói trực tiếp nhân vật lời giải thích cho phận đứng trớc - Dấu ngoặc kép: Thờng dùng để dẫn lới nói trực tiếp nhân vật ngời Dấu ngoặc kép đợc dùng để đánh dấu từ ngữ đợc dùng với ý nghĩa đặc biệt - Dấu chấm hỏi * Lớp 5: - Ôn tập câu - Câu ghép, cách nối vế câu ghép (nối trực tiếp, nối quan hệ từ, cặp quan hệ từ cặp từ hô ứng) - Liên kết câu thay từ ngữ, từ nối, cách lặp từ ngữ - Ôn tập dấu câu Lu ý: - Cần nắm đợc: lớp đợc học câu chủ yếu câu chia theo mục đích nói (4 kiểu câu) lớp 5, đợc học câu chia theo cấu tạo: kiểu câu đợc phân biệt học kỳ lớp sau học câu ghép - Cách dùng câu hỏi với mục đích khác - Phân biệt rõ câu ghép câu đơn - Dùng dấu ngoặc kép để thích từ dùng có ý nghĩa đặc biệt Các dạng tập: Lu ý: Các dạng thi phân môn Luyện từ câu: * Luyện từ a Tìm danh từ, động từ, tính từ đoạn văn b Tìm từ láy, từ ghép, từ đơn đoạn văn c Tìm đại từ đoạn văn (có nhiều dấu câu) d Cho tổ hợp từ, yêu cầu xếp thành nhóm danh từ, động từ, tính từ từ đơn, từ ghép, từ láy e Đặt câu có danh từ làm vị ngữ, động từ chủ ngữ, tính từ làm chủ ngữ (hoặc cho từ đặt câu với từ ) f Cho từ đặt câu khác nhau, tìm xem từ loại câu g Cấu tạo tiếng: Cho nhiều tiếng hỏi cấu tạo tiếng h Tìm từ dùng sai đoạn văn hay câu cho trớc i Tìm từ viết sai cụm từ câu (viết hoa) j Tìm nghĩa chính, nghĩa chuyển từ câu cho sẵn k Phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa câu, đoạn cho trớc l Cho từ ghép, xếp thành nhóm: từ ghép có ý nghĩa phân loại từ ghép có ý nghĩa tổng hợp Bài tập Mở rộng vốn từ: - Cho tập hợp từ ngữ: xếp đặt tên (chủ điểm) - Tìm từ theo chủ điểm đà cho - Tìm thành ngữ, tục ngữ theo chủ điểm đà cho * Luyện câu a Tách câu đoạn văn (dùng phối hợp) b Từ câu kể cụm CN - VN tách thành câu kể, câu hỏi, câu cảm c Tìm câu đơn, câu ghép (chia theo cấu tạo) d Nối vế câu ghép e Tìm CN, VN, TN câu: Các kiểu câu để HS phân tích thờng gặp + Câu đơn (thờng có phận song song): - Câu có nhiều trạng ngữ, CN, VN - Câu có nhiều trạng ngữ, chủ ngữ, nhiều định ngữ, bổ ngữ - Câu có CN VC cụm C-V Ví dụ: Cái xe / lốp đà hỏng Tiếng suối chảy / róc rách Hoa nở /rất đẹp Nhẫn đứng ngây ngời / nhìn đàn bò - Câu có trạng ngữ nằm cụm C-V Ví dụ: Con bìm bịp giọng trầm ấm báo hiệu mùa xuân đà + Câu ghép: Câu dài - Câu có cấu tạo: TN - CN - VN, TN - CN - VN VÝ dơ: Tra níc biển xanh lơ chiều tà nớc biển đổi sang mµu xanh lơc - Quan hƯ – TN – CV – VN - Quan hÖ – TN – CV VN Ví dụ : Hễ lần nói dối lòng mÃi mÃi không tin - Các có phận song sông làm CV, VN, TN, ĐN, BN f Dùng câu hỏi với mục đích khác (cho loạt câu hỏi yêu cầu tìm) g Dùng dấu ngoặc kép để tách từ dùng với ý nghĩa đặc biệt h Liên kết câu cách lặp từ ngữ Cho đoạn văn, tìm ; điền i Liên kết câu cách thay từ ngữ Cho đoạn văn để trống từ cần liên kết yêu cầu điền k Cho câu xếp thành đoạn văn n Đặt câu, viết câu (có dạng đơn lẻ viết đoạn văn theo chủ đề) m Cho câu đà gạch thành phần, điền tên thành phần câu Tóm lại : Phân môn luyện từ câu nội dung quan trọng phần Mở rộng vốn từ theo chủ điểm II Phân môn Tập làm văn: Nội dung chơng trình: * Lớp 4: Gồm 62 tiết + Văn kể chuyện: Gồm 19 tiết + Văn miêu tả: Gồm 30 tiết - Khái niệm miêu tả (1 tiết) - Miêu tả đồ vật (10 tiết) - Miêu tả cối (11 tiết) - Miêu tả vật (8 tiết) + Các loại văn thông thờng ( văn kh¸c) : Gåm 13 tiÕt - ViÕt th (3 tiÕt) - Trao ®ỉi ý kiÕn (2 tiÕt) - Giíi thiƯu hoạt động (2 tiết) - Tóm tắt tin tức (3 tiết) - Điền vào giấy tờ in sẵn (3 tiết) * Lớp 5: Gồm 62 tiết + Văn thông thờng: Gồm 16 tiết - Viết báo cáo thống kê - Luyện tập làm đơn - Thuyết trình tranh luận - Làm biên họp, biên vụ việc - Lập chơng trình hoạt động - Luyện viết đoạn đối thoại + Văn miêu tả: - Tả cảnh (19 tiết) - Tả ngời (16 tiết) - Ôn tập kể chuyện - Ôn tập tả đồ vật - Ôn tập tả cối Những Điểm cần lu ý dạy học: 2.1 Kiểu nói, viết phục vụ sống hàng ngày (văn thông thờng) Lớp : a Trao đổi ý kiến : Các đề yêu cầu trao đổi ý kiến nhằm giúp em dùng lời lẽ để thuyết phục ngời khác ủng hộ ý kiến Để trao đổi ý kiến có kết quả, em cần xác định rõ mục đích chuyện trò, dự tính đợc hết câu hỏi, ý kiến phản bác ngời nói chuyện, chuẩn bị thông tin lí lẽ để thuyết phục lại Nên nhớ đạt mục giữ vững ý kiến nhng lời lẽ, cách nói phải mềm mỏng, có sức thuyết phục b Giới thiệu địa phơng : c Tóm tắt tin tức : Cần phân biệt đợc nội dung phụ, nắm đợc thông tin yếu tin trình bày lại câu d Điền vào mẫu in sẵn e Viết th : Cần thể quan tâm, tình cảm chân thành với ngời nhận th Lời lẽ th phải phù hợp, cần thể tình cảm riêng t luyện cho em luyên kể, luyện tả tốt Lớp 5: a Viết báo cáo thống kê: Đề viết báo cáo thống kê yêu cầu em trình bày số liệu thống kê theo biểu bảng Cách trình bày theo biểu bảng có lợi ngắn gọn, giúp ngời đọc nắm bắt thông tin nhanh chóng dễ dàng đối chiếu, so sánh Để lập bảng thống kê đắn khoa học, em cần thu thập số liệu thông tin xác lập biểu bảng phối hợp cột ngang cột dọc cách hợp lí b Luyện tập làm đơn: Để viết đơn có hiệu quả, em cần xác định rõ mục đích viết đơn, nắm đợc mẫu đơn Đơn cần đợc viết mẫu, lí viết đơn lời đề nghị đơn cần trình bày rõ ràng, ngắn gọn, có sức thuyết phục c Thuyết trình tranh luận: Kiểu thuyết trình tranh luận phát triển kiểu trao đổi ý kiến đà học lớp Các đề yêu cầu thuyết trình tranh ln nh»m gióp c¸c em biÕt dïng lêi lÏ để bảo vệ ý kiến mình, thuyết phục ngời khác ủng hộ ý kiến, quan điểm Để thuyết trình tranh luận có kết quả, em cần xác định rõ mục đích tranh luận, nắm đợc ý kiến lí lẽ quan điểm ngợc với mình, chuẩn bị đủ thông tin, lí lẽ để thuyết phục d Lập biên họp, biên vụ việc: Biên văn ghi lại nội dung họp việc đợc diễn để làm chứng Khi viết biên em cần viết mẫu, trình bày trật tự xác kiện, kết luận e Lập chơng trình hoạt động: Để lập chơng trình hoạt động, em cần xác định rõ mục đích chơng trình, liệt kê đầy đủ trình tự công việc phải làm phân công ngời thực cụ thể g Luyện viết đoạn đối thoại: Các tập luyện viết lời đối thoại SGK yêu cầu em viết tiếp vào đoạn đối thoại có sẵn Em cần đọc kĩ phần đầu đoạn đối thoại, dựa vào câu chuyện đà biết để viết lời nói nhân vật cho hợp lí, hợp với hoàn cảnh nói tính cách nhân vật Các tập nâng cao yêu cầu em chuyển câu chuyện thành đoạn đối thoại Và lúc toàn lời kể tác giả truyện đợc chuyển thành lời đối thoại nhân vật Các tình tiết truyện đợc thể lời nhân vật Em cần chọn nhân vật cho lời nói tình tiết truyện 2.2 Kiểu ể chuyện : Kể có đầu có cuối ngời, việc nhằm nêu lên điều có ý nghĩa Phải có cốt chuyện rõ ràng 2.3 Kiểu miêu tả: Lớp : a Tả đồ vật b Tả vật c Tả cối d Tả loài vật Lớp : Văn miêu tả thể loại em đà ®ỵc häc tõ líp Nh chóng ta ®· biÕt, văn miêu tả thể loại văn dùng lời nói có hình ảnh có cảm xúc làm cho ngời nghe, ngời đọc hình dung cách rõ nét, cụ thĨ vỊ ngêi, vËt, c¶nh vËt, sù viƯc nh nã vốn có đời sống Một văn miêu tả hay phải thể rõ nét, xác, sinh động đối tợng miêu tả mà thể đợc trí tởng tợng, cảm xúc đánh giá ngời viết đối tợng đợc miêu tả Các văn miêu tả tiểu học yêu cầu tả đối tợng mà em yêu thích Vì vậy, qua làm mình, em phải gửi gắm đợc tình yêu thơng với miêu tả Trong sống em gặp nhiều ngời, nhiều cảnh vật, trở thành đối tợng miêu tả em Tiếp tục kiểu miêu tả lớp (tả đồ vật, tả cối, tả loài vật), lên lớp em học thêm kiểu miêu tả: tả cảnh tả ngời a Tả cảnh: Đối tợng văn tả cảnh cảnh vật quen thuộc xung quanh em: ma, ngày nắng đẹp, đêm trăng, dòng sông, cánh đồng, góc phố, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh khắp miền đất nớc Mỗi cảnh nằm khung không gian thời gian, cho cảnh vật đợc miêu tả Các em cần nêu đợc khung cảnh chung này, nhng đặc biệt cần tập trung tả nét tiêu biểu cảnh làm cho khác với cảnh khác Khi tả cảnh, em lồng ghép với tả ngời, tả vật cảnh văn sinh động Điều quan trọng tả cảnh phải làm cho ngời đọc thấy đợc cảm xúc ngời viết trớc cảnh Cần tả cảnh vật ấm tình ngời Cấu tạo văn tả cảnh bao gồm: Phần mở bài: Giới thiệu chung cảnh vật (Cảnh vật đâu? Em tả vào lúc nào? Nét bật cảnh vật gì?) Phần thân bài: - Tả bao quát toàn cảnh, nêu khung cảnh chung cảnh vật nêu cảm tëng, c¶m nhËn chung cđa em vỊ c¶nh vËt - Tả phận cảnh theo trình tự đó, ý đặc điểm cảnh vật đờng nét, mầu sắc, âm thanh, qui mô, nét riêng, vẻ riêng cảnh vật Phần kết bài: Nêu cảm nghĩ em cảnh vật (sự yêu thích, gắn bó) Cũng kết tự nhiên b Tả ngời: Bài văn tả ngời chơng trình lớp thờng lấy đối tợng miêu tả ngời thân quen, ngời đà giúp để lại nhiều ấn tợng tốt đẹp cho em Để tả ngời, trớc hết em phải tập quan sát trực tiếp ngời đợc tả Khi viết bài, phải nhớ đà quan sát đợc ngời Khi quan sát, phải hình thành đợc nhận xét ngời đợc tả Quan sát, tìm ý phải gắn với tìm lời (từ ngữ, hình ảnh, cách diễn đạt) để diễn tả điều đà quan sát đợc Bài văn tả ngời có phần: Phần mở bài: Giới thiệu ngời định tả (Ngời ai? Em gặp dịp nào? đâu? Quan hệ ngời với em nh nào?) Phần mở giới thiệu trực tiếp ngời định tả giới thiệu hoàn cảnh xuất ngời Phần thân bài: Miêu tả ngời đà đợc giới thiệu Về hình dáng: Tuổi tác, dáng điệu, vẻ mặt, phong thái Chỉ chọn nét bật riêng biệt ngời đó, nét làm cho ngời khác ý, nhận ngời (có thể da, ánh mắt, nụ cời, mái tóc, dáng ngời ) Nên chọn trình tự hợp lí để tả xen với bộc lộ thái độ miêu tả Những nét chọn để tả không thiết phải đẹp nhng phải biết cách diễn tả phù hợp với thái độ cần có Về tính tình: Thông qua cách ăn mặc, cử chỉ, lời nói, việc làm, thái độ đối xử với ngời xung quanh để bộc lộ tính nết, đạo đức ngời đợc tả Phần phải chọn nét có cá tính riêng, nét gây ấn tợng tính cách ngời đó, không thiết mặt u điểm nh liệt kê u điểm mà phải chân thật Hai nội dung tả hình dáng tính tình không thiết phải viết thành hai phần riêng mà đan xen vào văn sinh động Phần kết luận: Nêu cảm nghĩ thân ngời đợc tả Cũng kết cách tự nhiên Các dạng đề TLV cần quan tâm: III Phân môn Chính t¶: Néi dung kiÕn thøc: Chđ u cã nội dung (3 loại tợng tả) đợc dạy chơng trình - Phân biệt cách viết g/gh, ng/ngh, c/k; vị trí đấu chữ ghi nguyên âm đôi - Viết từ ngữ dễ mắc lỗi cách phát âm địa phơng: l/n, s/x, tr/ch, d/gi/r, v/d, - Cách viết hoa tên riêng: tên ngời, địa lý; tên quan, tổ chức, đơn vị; tên huy chơng, danh hiệu, giải thởng Nội dung cần lu ý dạy học - loại tợng tả: Phân biệt cách viết g/gh, ng/ngh, c/k; vị trí đấu chữ ghi nguyên âm đôi viết từ ngữ dễ mắc lỗi cách phát âm địa phơng: l/n, s/x, tr/ch, d/gi/r, v/d, HS đợc học nhiều lớp dới Riêng tợng tả: Cách viết hoa tên riêng: tên ngời, địa lý; tên quan, tổ chức, đơn vị; tên huy chơng, danh hiệu, giải thởng lên lớp đợc dạy học có hệ thống - Giúp HS nắm vững luật tả: + Quy tắc đánh dấu thanh: Nắm vững tiếng có phận thiếu đợc vần Cấu tạo vần: có âm đệm, âm chính, âm cuối Vần âm Ví dụ: mía - vần ia âm chính, vần âm đệm, âm cuối khoẻ - vần oe, âm đệm o, âm e, âm cuối Hoàng - vần oang, âm đệm o, âm a, âm cuối ng Thờng đánh đấu vào âm Trờng hợp tiếng có nguyên âm đôi: uô iê, ia, ua (ya), ơ, a đánh dấu vào âm thứ hai nguyên âm đôi vần có âm cuối, đánh đấu vào âm thứ vần âm cuối VÝ dơ: lóa, chiỊu, cđa, ng, níc, kh, nghÜa Lu ý: trờng hợp tiếng: quả, (là vần có âm a) + Cách viết hoa tên riêng: tên ngời, địa lý; tên quan, tổ chức, đơn vị; tên huy chơng, danh hiệu, giải thởng 10 Tên ngời, tên địa lý nớc ngoài: viết hoa chữ đầu phận Nếu phận tạo thành tên gồm có nhiều tiếng tiếng có dấu gạch nối Ví dụ: Tô - mát Ê - - xơn, Xanh Pê- téc - bua, Thích Ca Mâu Ni (phiên âm Tiếng việt - Từ hán ViƯt) ViÕt hoa cơm tõ chØ danh hiƯu, gi¶i thởng: Viết hoa chữ đầu phận Ví dụ: Tuyên ngôn Độc lập, Kỉ niệm chơng Vì nghiƯp Gi¸o dơc ViÕt hoa cơm tõ chØ tỉ chức, đơn vị, quan: Viết hoa chữ đầu phận (phải xác định đợc phận cụm từ) Ví dụ: Công ty Đờng Lam Sơn, Trờng Tiểu học Xuân Phú Các dạng tập : Chủ yếu có dạng sau : - Bài tập điền chữ vào chỗ trống (chấm) cho trớc - dạng ngời ta viết rõ yêu cầu chủ yếu luyện tập luật tả - Bài tập nối từ cum từ để nghĩa - Bài tập sửa lại lỗi sai câu cho trớc đoạn văn cho trớc (có thể đà rõ chỗ sai) Bài tập tìm tiếng sai sửa lại IV Dạy Cảm thụ văn học Yêu cầu rèn luyện cảm thụ văn học tiĨu häc: - Trau dåi høng thó tiÕp xóc với văn - thơ - Tích luỹ vốn hiểu biết thực tế sống văn học - Nắm kiến thức Tiếng việt - Rèn kĩ viết đoạn văn cảm thụ văn học Một số điểm lu ý làm tập cảm thụ văn học: - Đọc kĩ đề bài, nắm yêu cầu tập ( giúp học sinh gạch dới yêu cầu đề ) - Đọc tìm hiểu ( phần quan trọng )về câu thơ, câu văn hay đoạn trích đợc nêu đề ( phải dựa vào yêu cầu cụ thể : nh biện pháp so sánh, điệp từ, điệp ngữ, nhân hoá, dùng từ, đặt câu( câu ngắn đặt cạnh nhau, câu có nhiều vị ngữ, chủ ngữ, thông qua để giúp chung ta cảm nhận đợc nội dung câu văn hay đoạn văn, thơ ấy) - Viết đoạn văn cảm thụ văn học: Khi viết tuỳ yêu cầu cụ thể để làm song phải nêu đợc + Nội dung cốt lõi đoạn văn, đoạn thơ đà cho + Nêu đợc biện pháp sử dụng miêu tả tác giả ( so sánh, nhân hoá, điệp từ, điệp ngữ, chơi chữ, câu văn ngắn đặt cạnh nhau, ) Từ, ngữ, câu hay + Sau nêu rung động, cảm nhận đoạn văn, đoạn thơ ( tác dụng cách miêu tả tác giả) 11 Một số dạng cảm thụ văn học tiểu học: Dạng 1: Tìm hiểu tác dụng cách dùng từ, đặt câu sinh động: VD: HÃy cho biết câu văn dài, nhiều vị ngữ dới giúp em cảm nhận đợc điều thú vị? - Gió tây lớt thớt bay qua rừng, quyến hơng thảo đi, rải theo triền núi, đa hơng thảo lựng, thơm nồng vào thôn xóm Chim San - Những gió sớm đẫm mùi hồi, từ đồi trọc lộc Bình xôn xao xuống, tràn vào cánh đồng Thất Khê, lùa lên hang đá Văn LÃng biên giới, xuống Cao Lộc, Chi Lăng Nhấn mạnh hơng thơm thảo lan xa, tởng nh không dứt Dạng 2: BT phát hình ảnh, chi tiết có giá trị gợi tả VD: Nhà thơ Tố Hữu đà nhớ đến cảnh gì, nhớ ngời Việt Bắc câu thơ sau: "Rừng xanh hoa chuối đỏ tơi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lng Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ ngời đan nón chuốt sợi giang Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng Nhớ cảnh rừng xanh, ánh nắng, hoa nở Nhớ ngời Việt Bắc dao cài thắt lng, nhớ cô gái hái măng Dạng 3: Tìm hiểu vận dụng số biện pháp tu từ gần gũi với em VD1: Trong khổ thơ dới đây, hình ảnh so sánh đà góp phần diễn tả nội dung thêm sinh động, gợi cảm nh nào? a- Mùa thu em Là vàng hoa cúc Nh nghìn mắt Mở nhìn trời êm So sánh hoa cúc nh nghìn mắt -> Mùa thu đẹp, đẹp với vẻ trẻo, sáng, thoát mùa thu b- §· cã l¾ng nghe TiÕng ma rõng cä Nh tiếng thác vọng Nh ào trận gió Tiếng ma đợc so sánh với tiếng thác, ào trận gió Cách so sánh trên, tác giả muốn nói lên âm hởng đặc biệt tiếng ma rừng cọ, tiếng ma mạnh mẽ, vang động -> Gợi cho tác giả cảm giác thích thú nghe âm VD2: a Chỉ rõ điệp ngữ đoạn văn dới cho biết tác dụng nó? 12 "Thoắt cái, vàng rơi khoảnh khắc mùa thu Thoắt cái, trắng long lanh ma tuyết cánh đào, lê, mân Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với hoa lay ơn màu đen nhung quý." Tác giả cảm thÊy bÊt ngê, ®ét ngét tríc sù chun biÕn nhanh chãng cđa thêi gian vµ ngì ngµng tríc sù thay đổi cảnh vật b Chỉ rõ điệp ngữ, cách dùng câu đoạn văn dới cho biết tác dụng nó? " Gió thơm Cây cỏ thơm Đất trời thơm Ngời từ rừng thảo về, hơng thơm đậm ủ ấp nếp áo, nếp khăn." VD3: Đọc thơ "Chú bò tìm bạn" Phạm Hổ cho biết nhờ sử dụng biện pháp nhân hoá, tác giả giúp em cảm nhận đợc nét đáng yêu bò? Chú bò tìm bạn Mặt trời rúc bụi tre Buổi chiều nghe mát Bò sông uống nớc Thấy bóng mình, ngỡ Bò chào : Kìa anh bạn ! Lại gặp anh đây! Nớc nằm nhìn mây Nghe bò cời toét miệng Bóng bò, tan biến Bò tởng bạn đâu Cứ ngoái trớc, nhìn sau ậm ò tìm gọi mÃi Nét đáng yêu bò là: muốn có bạn, yêu bạn -> Liên tởng đến nét ngộ nghĩnh đáng yêu thiếu nhi Dạng 4: Bộc lộ cảm thụ văn học qua đoạn viết ngắn ( dạng thờng hay gặp đề thi HSG cấp mức độ khó hơn, hầu nh tự đọc phát biện pháp nghệ thuật, tự cảm nhận ) Cho đoạn văn, đoạn thơ đoạn trích Nêu cảm nhận khí đọc hiểu Ví dụ : Bóng mây Hôm trời nắng nh nung, Mẹ em cấy phơi lng ngày Ước em hoá đám mây, Em che cho mẹ suốt ngày bóng râm Thanh Hào 13 Đọc thơ trên, em thấy đợc nét đẹp tình cảm ngời mẹ ? Hôm trời nắng n i cấy phơi lng ngày. Nội dung đoạn thơ : Mẹ cấy thời tiết cùc kú nãng bøc “ nhu nung” Em bÐ rÊt thơng mẹ, em ớc hoá thành đám mây để đợc che cho mẹ đỡ bị nắng khí cấy đồng Qua bộc lộ tình yêu thơng mẹ em bé Ví dụ : Trong thơ Con cò, nhà thơ Chế Lan Viên có viết : Con dù lớn mẹ, Đi hết đời, lòng mẹ theo Hai dòng thơ đà giúp em cảm nhận đợc điều đẹp đẽ sâu sắc ? Tình yêu thơng ngời mẹ dành cho vô hạn, dù có trởng thành lớn tình yêu thơng vần theo mÃi mÃi, tiếp thêm sức mạnh để 14 ... lu ý dạy – häc : + VỊ phÇn - Lun Tõ : * Lớp : - Cấu tạo tiếng: Mỗi tiếng thờng có phận Tiếng phải có vần - Từ đơn: Tiếng cấu tạo nên từ Từ có tiếng từ đơn - Tõ phøc: Tõ cã nhiỊu tiÕng ghÐp l¹i... theo mục đích nói (4 kiểu câu) lớp 5, đợc học câu chia theo cấu tạo: kiểu câu đợc phân biệt häc kú líp sau häc c©u ghÐp - Cách dùng câu hỏi với mục đích khác - Phân biệt rõ câu ghép câu đơn - Dùng... chỗ sai) Bài tập tìm tiếng sai sửa lại IV Dạy Cảm thụ văn học Yêu cầu rèn luyện cảm thụ văn häc ë tiĨu häc: - Trau dåi høng thó tiếp xúc với văn - thơ - Tích luỹ vốn hiểu biết thực tế sống văn