1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ) Hình ảnh nam nhi trong sáng tác của Nguyễn Công Trứ nhìn từ quan điểm giới

116 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

(Luận văn thạc sĩ) Hình ảnh nam nhi trong sáng tác của Nguyễn Công Trứ nhìn từ quan điểm giới(Luận văn thạc sĩ) Hình ảnh nam nhi trong sáng tác của Nguyễn Công Trứ nhìn từ quan điểm giới(Luận văn thạc sĩ) Hình ảnh nam nhi trong sáng tác của Nguyễn Công Trứ nhìn từ quan điểm giới(Luận văn thạc sĩ) Hình ảnh nam nhi trong sáng tác của Nguyễn Công Trứ nhìn từ quan điểm giới(Luận văn thạc sĩ) Hình ảnh nam nhi trong sáng tác của Nguyễn Công Trứ nhìn từ quan điểm giới(Luận văn thạc sĩ) Hình ảnh nam nhi trong sáng tác của Nguyễn Công Trứ nhìn từ quan điểm giới(Luận văn thạc sĩ) Hình ảnh nam nhi trong sáng tác của Nguyễn Công Trứ nhìn từ quan điểm giới(Luận văn thạc sĩ) Hình ảnh nam nhi trong sáng tác của Nguyễn Công Trứ nhìn từ quan điểm giới(Luận văn thạc sĩ) Hình ảnh nam nhi trong sáng tác của Nguyễn Công Trứ nhìn từ quan điểm giới(Luận văn thạc sĩ) Hình ảnh nam nhi trong sáng tác của Nguyễn Công Trứ nhìn từ quan điểm giới(Luận văn thạc sĩ) Hình ảnh nam nhi trong sáng tác của Nguyễn Công Trứ nhìn từ quan điểm giới(Luận văn thạc sĩ) Hình ảnh nam nhi trong sáng tác của Nguyễn Công Trứ nhìn từ quan điểm giới(Luận văn thạc sĩ) Hình ảnh nam nhi trong sáng tác của Nguyễn Công Trứ nhìn từ quan điểm giới(Luận văn thạc sĩ) Hình ảnh nam nhi trong sáng tác của Nguyễn Công Trứ nhìn từ quan điểm giới(Luận văn thạc sĩ) Hình ảnh nam nhi trong sáng tác của Nguyễn Công Trứ nhìn từ quan điểm giới(Luận văn thạc sĩ) Hình ảnh nam nhi trong sáng tác của Nguyễn Công Trứ nhìn từ quan điểm giới(Luận văn thạc sĩ) Hình ảnh nam nhi trong sáng tác của Nguyễn Công Trứ nhìn từ quan điểm giới

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ THU HIỀN HÌNH ẢNH NAM NHI TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN CƠNG TRỨ NHÌN TỪ QUAN ĐIỂM GIỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội- 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ THU HIỀN HÌNH ẢNH NAM NHI TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ NHÌN TỪ QUAN ĐIỂM GIỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH : Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 Người hướng dẫn: PGS.TS Trần Nho Thìn Hà Nội - 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 13 Bố cục luận văn 14 NỘI DUNG 16 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU HÌNH ẢNH NAM NHI TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ 16 1.1 Khái niệm giới ( Gender) 16 1.2 Quan niệm nam giới văn học nhà nho 22 1.3 Thân thời đại Nguyễn Công Trứ 35 1.4 Tiểu kết chương 41 CHƢƠNG 2: HÌNH ẢNH NAM NHI TRONG 42 SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ 42 2.1 Quan niệm chí nam nhi Nguyễn Công Trứ 42 2.2 Ý thức vai trò, giá trị người cá nhân 62 2.3 Tiểu kết chương 69 CHƢƠNG 3: SO SÁNH HÌNH ẢNH NAM NHI TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ VỚI SÁNG TÁC CỦA NHÀ NHO CHÍNH THỐNG 71 3.1 Điểm giống cách nhìn nhận người nam giới Nguyễn Cơng Trứ so với nhà nho thống 71 3.2 Sự khác biệt cách nhìn nhận người nam giới Nguyễn Cơng Trứ so với nhà nho thống 96 3.3 Tiểu kết chương 109 KẾT LUẬN 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Người nam nhi có vai trị quan trọng xã hội nói chung văn học nói riêng Chính mà nghiên cứu nam giới trở thành đề tài phổ biến nghiên cứu văn học thời gian gần Tuy rằng, xét mặt số lượng hai giới chiếm nửa dân số toàn nhân loại, mặt vị xã hội tương quan người phụ nữ với người đàn ông lịch sử văn hóa văn học lại khơng phải bình đẳng với Như biết suốt thời gian dài xã hội nam quyền phương Đơng nói chung xã hội nam quyền Việt Nam nói riêng, người đàn ơng ln giữ vai trị thống trị xã hội có cách nhìn khắc kỉ với đức hạnh người phụ nữ Người đàn ông có trách nhiệm giữ vững kỷ cương phép nước, mang sứ mệnh cao giáo hóa đạo đức cho nhân dân Trong văn học nước nhà, nhân vật mà hầu hết sáng tác văn chương đề cập đến người nam giới - đấng nhân qn tử; cịn người phụ nữ nhắc đến, có đề cập bị áp đặt cách nhìn khắc nghiệt xã hội nam quyền – coi sắc đẹp người phụ nữ nguồn gốc cám dỗ, đe dọa đến nghiệp nam tử hán, đe dọa lí tưởng “tu, tề, trị, bình” đấng trượng phu Gần có số cơng trình nghiên cứu xã hội nam quyền với ảnh hưởng quan điểm giới đến hình ảnh nam nhi nghiên cứu văn học Chính thế, để có cách nhìn khái quát sâu sắc quan điểm giới nghiên cứu văn học nói chung sáng tác Nguyễn Cơng Trứ nói riêng, chúng tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Hình ảnh nam nhi sáng tác Nguyễn Cơng Trứ nhìn từ quan điểm giới” Nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam, nhận thấy thật phủ nhận chủ thể sáng tác nhân vật xuất sáng tác văn chương chủ yếu nam giới Sẽ không lời nhiều nhà nghiên cứu nhận định phần lớn văn học trung đại Việt Nam văn học nam giới Từ tác giả văn học viết thuộc giới tăng lữ, quý tộc Đỗ Pháp Thuận với Quốc tộ hay Trần Quang Khải với Tụng giá hoàn kinh sư nhà nho cuối Trần Tế Xương Tản Đà hầu hết thành viên “giới tính thứ nhất” Nổi bật lên văn học trung đại Việt Nam, Nguyễn Công Trứ xem nhà nho tài tử với tính phóng túng mạnh mẽ, có triết lý sống ngồi khn khổ lại bị gị tư tưởng Nho giáo cúi phục vụ triều đình phong kiến Có thể nói, nghiệp thơ văn Nguyễn Công Trứ, mảng thơ Nôm, hát nói viết “chí nam nhi” chiếm vị trí quan trọng đầy ý nghĩa Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu sáng tác Nguyễn Công Trứ hầu hết khám phá mặt tư tưởng, phong cách nghệ thuật chưa sâu vào nghiên cứu hình tượng nam nhi thơ ông sở quan điểm giới Đề tài luận văn: “Hình ảnh nam nhi sáng tác Nguyễn Cơng Trứ nhìn từ quan điểm giới” góp thêm phần công sức nhỏ bé nghiên cứu “giới tính thứ nhất” xã hội nam quyền Mục đích nghiên cứu Như chúng tơi khẳng định rõ lí chọn đề tài mục trên, luận văn nghiên cứu hình ảnh nam nhi sáng tác Nguyễn Cơng Trứ từ góc độ xem xét quan điểm ông trách nhiệm người nam nhi, cách nhìn nhận người phụ nữ lí giải góc độ giới họ Qua chúng tơi mong muốn làm bật lên chi phối quan điểm giới nghiên cứu hình ảnh nam nhi nói chung văn học trung đại Luận văn làm sáng tỏ hạn chế cách nhìn nhận trinh tiết, phẩm hạnh người phụ nữ theo quan điểm xã hội nam quyền Nghiên cứu tìm hiểu hình tượng người nam nhi sáng tác Nguyễn Cơng Trứ nhìn từ quan điểm giới sở tiếp thu ý kiến, cơng trình nghiên cứu, phát tương đối mẻ nhà nghiên cứu trước đây, mong muốn đem đến nhìn mới, cụ thể sâu sắc vấn đề Đồng thời, nghiên cứu chúng tơi góp phần hữu ích vào công việc phục vụ học tập, giảng dạy nghiên cứu sau Lịch sử vấn đề nghiên cứu Nắm vững lịch sử vấn đề nghiên cứu để tìm hướng cho riêng việc làm quan trọng cần thiết thực đề tài luận văn: “Hình ảnh nam nhi sáng tác Nguyễn Cơng Trứ nhìn từ quan điểm giới” Đặc biệt thời gian gần đây, nghiên cứu thơ văn Nguyễn Công Trứ qua giai đoạn ngày có bước phát triển số lượng, chất lượng trở nên bộn bề theo thời gian Qua nghiên cứu, tìm hiểu chúng tơi nhận thấy, nghiên cứu nam nhi sáng tác ơng vấn đề có bề dày lịch sử Trong khuôn khổ đề tài luận văn, chúng tơi đề cập đến cơng trình tiêu biểu có liên quan đến vấn đề mà quan tâm nghiên cứu Từ trước tới có nhiều cơng trình nghiên cứu đời, nghiệp thơ văn tác giả Nguyễn Công Trứ với quy mơ lớn như: Trương Tửu, Trần Nho Thìn, Nguyễn Lộc, Vũ Ngọc Khánh…Phải nói việc đánh giá người thơ văn Nguyễn Công Trứ cịn có chỗ chưa thỏa đáng, cách nhìn nhận nhà nghiên cứu có lúc lên thác, xuống ghềnh, khen nhiều chê khơng Chúng tơi tìm thấy số cơng trình nghiên cứu người nam nhi sáng tác Nguyễn Công Trứ như: Sáng tác Nguyễn Công Trứ (Phạm Thế Ngũ), Thơ văn Nguyễn Công Trứ (Nguyễn Lộc), Sự nghiệp thơ văn Nguyễn Cơng Trứ (Trương Chính), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII- nửa đầu kỉ XIX ( Nguyễn Lộc), Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát ( Hồ Sỹ Hiệp, Lâm Quế Phong), Nguyễn Cơng Trứ dịng lịch sử…Và số cơng trình nghiên cứu tác giả khác Một nhà nghiên cứu thuộc hệ trí thức nghiên cứu Nguyễn Cơng Trứ theo cách Nguyễn Bách Khoa Ông có phát lí thú đứng lập trường vật biện chứng, quan điểm giai cấp để phân tích tư tưởng thơ văn Nguyễn Công trứ Nguyễn Bách Khoa nhận điều mà sau người ta gọi “người anh hùng thời loạn”, thời loạn hun đúc nên anh hùng điển Cống Chỉnh, Nguyễn Huệ, Nguyễn Ánh: Cống Chỉnh, Nguyễn Huệ, Nguyễn Ánh đem thân nghiệp làm chói lọi hình ảnh “nam nhi” thời loạn đất nước Họ trực tiếp đào tạo cho kẻ đương thời lịng sùng bái anh hùng chí làm trượng phu hiển hách Trạng thái ý thức ngun lớn “chí nam nhi” mà Nguyễn Cơng Trứ ôm ấp [23; tr.229 -230] Vào năm 60 kỷ XX, có nhà nghiên cứu để ý đến ảnh hưởng anh hùng thời loạn đến tâm lí trượng phu Nguyễn Công Trứ: Tấm gương Đặng Trần Thường, Võ Tánh, Lê Văn Duyệt, Nguyễn Văn Thành theo Nguyễn Ánh mà phất cờ lập công không tác động mạnh mẽ đến cá tính ưa hoạt động, thích cơng danh Nguyễn Cơng Trứ Năm 1978, Tác giả Nguyễn Lộc Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVII- nửa đầu kỉ XIX (tập 2) nhận định: Xét toàn đời thơ văn Nguyễn Công Trứ, phải thấy quan niệm cơng danh nhà thơ trước hết có nghĩa nhiệm vụ người làm trai, “nợ nần” phải trả Nguyễn Cơng Trứ khơng có quan niệm khác người sống xã hội phải chiếm lấy địa vị để sở làm việc “trí quân, trạch dân” [24, tr.498-499] Nguyễn Lộc khẳng định: Cái ưu điểm quan niệm chí nam nhi Nguyễn Cơng Trứ khẳng định cách dứt khốt vai trị tích cực người xã hội…Nhưng mặt khác cần vạch “chí nam nhi” Nguyễn Cơng Trứ khơng có tí liên hệ với quần chúng, coi thường quần chúng, chí cịn ngược lại với quyền lợi quần chúng [24, tr.504] Và chân lí nhà nghiên cứu khẳng định: Nguyễn Công Trứ làm việc tận tuỵ suốt đời Trước nhiều lúc người ta thiên lệch nói đến nhân cách Nguyễn Công Trứ Họ thấy ông người phóng túng, ngơng nghênh, già cịn lấy vợ trẻ mười tám, đôi mươi mà quên Nguyễn Công Trứ ơng quan liêm, trực.[24, tr.501] Ơng tán dương thơ viết chí nam nhi nhận xét tinh tế quan niệm “chí nam nhi” Nguyễn Cơng Trứ khơng có ý thức bổn phận “quân, thân” mà ý thức vai trò giá trị người cá nhân Tuy nhiên, chuyển sang phần thơ văn hành lạc Nguyễn Lộc lại có nhìn thiên lệch đánh giá chưa thoả đáng cho rằng: Quá trình diễn biến tư tưởng Nguyễn Cơng Trứ từ quan niệm chí nam nhi đến triết lí hành lạc q trình sụp đổ hồn tồn lí tưởng xã hội nhà thơ [24; tr.504] Năm 1996, tiểu luận nghiên cứu người đời thơ văn Nguyễn Công Trứ Nguyễn Công Trứ thơ đời tác giả Chu Trọng Huyến phát ra: ơng ln lạc quan ơng tin tưởng có tài, “tú khí giang sơn chung đúc lại [17, tr.67], ta thấy xuất tơi tự khẳng định mình, có lẽ hình mẫu nhà nho tài tử thời giờ, họ tự hào người có tài Đồng thời, Nguyễn Cơng Trứ cơng khai thú hành lạc mình, nhà nho thời Bài nghiên cứu tác giả Hồ Sỹ Hiệp, Lâm Quế Phong in Nguyễn Công Trứ - Cao Bá Quát viết: Những sáng tác ông giai đoạn đầu phản ánh tâm trạng họ Ông đặc biệt ca ngợi người hành động, người trung hiếu, đề cao chí nam nhi, đề cao vai trò kẻ sĩ theo tinh thần Nho giáo, kích Phật giáo tràn trề tinh thần lạc quan tin tưởng [16, tr.19] Đây giai đoạn mà Nguyễn Công Trứ hăm hở, hăm hở nhà nho sau đỗ đạt phụng giúp vua cai trị đất nước Nhưng sau, nhận chất xã hội đen tối, bất công, nhận xã hội mà ông tôn thờ vốn không tốt đẹp ông nghĩ, nên tinh thần lạc quan giảm sút, tác giả thừa nhận Nguyễn Công Trứ người hành động người hành lạc [16, tr.40] Với viết tác giả Lê Thước Sự nghiệp thơ văn Uy Viễn tướng công Nguyễn Công Trứ, viết tác giả chưa có phát tư tưởng người Nguyễn Công Trứ, công trình biên khảo có ý nghĩa tảng làm tư liệu nghiên cứu Lê Thước phân chia giai đoạn đời đánh giá nhà thơ theo tiêu chí lập cơng, lập đức lập ngơn Nguyễn Khắc Hoạch với viết Lý tưởng kẻ sĩ thi văn ngồi đời Nguyễn Cơng Trứ Bài viết không sâu vào nghiên cứu tư tưởng tác giả mà tìm hiểu trình trưởng thành cuối đời nhà thơ Mỗi giai đoạn có lý tưởng, cách sống riêng Thời xuất ơng tích cực hành đạo, thời ẩn dật ông lui vào hậu trường hưởng đời nhàn lạc người làm tròn nhiệm vụ Quan trọng tác giả Phạm Thế Ngũ nhìn từ khuynh hướng thời đại đến quan niệm sống tác giả có nhìn tương đối tồn diện sâu sắc, viết Sáng tác Nguyễn Công Trứ đề cập đến phương diện biểu người như: chí nam nhi, quan niệm cơng danh, quan niệm hưởng lạc, triết lý nhân sinh Đặc biệt tác giả thấy điểm tương đồng khác biệt Nguyễn Công Trứ số nhà nho khác như: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Hàng…Phạm Vĩnh Cư bàn Thơ hành lạc Nguyễn Cơng Trứ với dịng thơ an lạc, xem mảng sáng tác đặc sắc lâu coi thơ văn cầu nhàn hưởng lạc thơ văn hành lạc chiếm vị trí đáng kể Tác giả khẳng định: Nhu cầu hưởng thụ người, nâng lên thành triết lý có sức thu phục nhân tâm khơng làm Nguyễn Công Trứ Ở Nguyễn Công Trứ hành lạc lẫn hành đạo, hưởng thú vui lẫn việc thực sứ mệnh người anh hùng đời khát khao chơi, chơi Tác giả khẳng định rằng: Bậc trượng phu vừa khao khát công danh, vừa vô cầu yên sở ngộ, vừa hăng say nhập cuộc, vừa biết thản xuất thế, vừa biết hành vừa biết tàng, coi hành tàng thực chất khơng khác (“hành tàng bất nhị kì quan”) [5, tr.443] Nguyễn Cơng Trứ ln thể khí phách cứng cỏi, lĩnh cao cường thơ Thơ ơng vừa diễu cợt người đời, vừa diễu cợt thân Trương Tửu giải thích nguyên nhân hoạt động xã hội Nguyễn Công Trứ tinh thần chống bọn “phú hộ” Hành lạc ... THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU HÌNH ẢNH NAM NHI TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN CƠNG TRỨ  Để nghiên cứu hình ảnh nam nhi sáng tác Nguyễn Công Trứ ảnh hưởng xã hội nam quyền, luận văn triển khai... hưởng lớn đến sáng tác chí nam nhi ơng Chương 2: Hình ảnh nam nhi sáng tác Nguyễn Công Trứ Trong chương 2, chúng tơi nghiên cứu quan niệm chí nam nhi Nguyễn Công Trứ Người nam nhi mang khát vọng... nghiên cứu hình tượng nam nhi thơ ông sở quan điểm giới Đề tài luận văn: ? ?Hình ảnh nam nhi sáng tác Nguyễn Cơng Trứ nhìn từ quan điểm giới? ?? góp thêm phần cơng sức nhỏ bé nghiên cứu ? ?giới tính

Ngày đăng: 16/01/2023, 22:58

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w