Luận văn dịch vụ công tác xã hội đối với người nghèo trên địa bàn thị trấn quang minh, huyện mê linh, thành phố hà nội

104 3 0
Luận văn dịch vụ công tác xã hội đối với người nghèo trên địa bàn thị trấn quang minh, huyện mê linh, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT IV DANH MỤC BẢNG BIỂU V DANH MỤC BIỂU ĐỒ VI MỞ ĐẦU 1 1 Lý do chọn đề tài 1 2 Tình hình nghiên cứu đề tài 3 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 8 4 Đối tượng, phạm vi nghiên[.]

I MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT IV DANH MỤC BẢNG BIỂU V DANH MỤC BIỂU ĐỒ VI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 3.Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu: Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: 10 Những đóng góp luận văn 11 Nội dung luận văn 11 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO 12 1.1 Một số khái niệm 12 1.1.1 Khái niệm dịch vụ xã hội 12 1.1.2 Khái niệm dịch vụ công tác xã hội 13 1.1.3 Khái niệm Nghèo, Người nghèo 16 1.1.4 Khái niệm Dịch vụ công tác xã hội người nghèo 18 1.2 Đặc điểm tâm lý, khó khăn nhu cầu người nghèo 20 1.2.1 Đặc điểm tâm lý người nghèo 20 1.2.2 Khó khăn nhu cầu người nghèo 21 1.3 Các loại dịch vụ công tác xã hội người nghèo 22 1.3.1 Dịch vụ truyền thông người nghèo: 22 1.3.2 Dịch vụ kết nối nguồn lực, chương trình, sách người nghèo 24 II 1.3.3 Dịch vụ biện hộ chương trình, sách, tham gia hoạt động cộng đồng người nghèo 25 1.3.4 Dịch vụ tư vấn/ tham vấn tâm lý 27 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến dịch vụ công tác xã hội người nghèo 29 1.4.1 Cơ chế, sách người nghèo 29 1.4.2 Đặc điểm cá nhân, hồn cảnh gia đình thân người nghèo 30 1.4.3 Trình độ, lực, phẩm chất đạo đức, kinh nghiệm nhân viên CTXH 31 1.4.4 Điều kiện kinh tế-xã hội địa phương 32 1.5 Cơ sở pháp lý dịch vụ CTXH người nghèo 32 1.5.1 Những chủ trương, sách người nghèo 32 1.5.2 Các sách phát triển nghề cơng tác xã hội 36 1.6 Các lý thuyết sử dụng nghiên cứu 37 1.6.1 Thuyết nhu cầu Maslow: 37 1.6.2 Thuyết hệ thống sinh thái 38 1.6.3 Thuyết nhận thức -hành vi: 38 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO TẠI TT QUANG MINH, MÊ LINH, HÀ NỘI 40 2.1 Khái quát địa bàn khách thể nghiên cứu 40 2.1.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 40 2.1.2 Đặc điểm khách thể nghiên cứu 43 2.2 Kết khảo sát thực trạng dịch vụ CTXH người nghèo địa bàn thị trấn Quang Minh, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội 48 2.2.1 Dịch vụ truyền thông người nghèo 48 2.2.2 Dịch vụ kết nối nguồn lực, chương trình, sách 55 2.2.3 Dịch vụ biện hộ chương trình, sách, tham gia hoạt động cộng đồng người nghèo 60 2.2.4 Dịch vụ tư vấn/ tham vấn 65 III 2.3 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến dịch vụ công tác xã hội người nghèo thị trấn Quang Minh, huyện Mê Linh 70 2.3.1 Cơ chế, sách người nghèo 70 2.3.2 Đặc điểm cá nhân hoàn cảnh thân người nghèo 72 2.3.3 Trình độ, lực, phẩm chất đạo đức kinh nghiệm nhân viên CTXH 74 2.3.4 Điều kiện kinh tế- xã hội địa phương 76 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN TT QUANG MINH, HUYỆN MÊ LINH, TP HÀ NỘI 79 3.1 Giải pháp mặt chế, sách 79 3.2 Giải pháp nâng cao tính chuyên nghiệp dịch vụ CTXH; xây dựng phát triển đội ngũ nhân viên, cộng tác viên CTXH quy, chuyên nghiệp 80 3.3 Giải pháp nâng cao nhận thức cộng đồng phát huy vai trị quyền địa phương 82 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 89 IV DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT CTXH NỘI DUNG ĐẦY ĐỦ Công tác xã hội NVCTXH Nhân viên công tác xã hội DVCTXH Dịch vụ công tác xã hội LĐTB&XH UBND Lao động thương binh xã hội Ủy ban nhân dân V DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Số liệu hộ nghèo 11 tổ dân phố địa bàn thị trấn Quang Minh 42 Bảng 2.2: Bảng tổng hợp nguyên nhân nghèo 43 Bảng 2.3: Bảng tổng hợp mẫu khảo sát định lượng 44 Bảng 2.4: Thông tin thành viên BCĐ giảm nghèo vấn sâu 48 Bảng 2.5: Những khó khăn, bất cập q trình hỗ trợ người nghèo thụ hưởng chương trình, sách người nghèo 60 Bảng 2.6: Mức độ thường xuyên tham vấn/ tư vấn người nghèo thị trấn Quang Minh 66 VI DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Mức độ hiểu biết hoạt động truyền thông người nghèo 49 Biểu đồ 2.2 Các hình thức truyền thông người nghèo 51 Biểu đồ 2.3: Mức độ hài lòng dịch vụ truyền thông người nghèo 54 Biểu đồ 2.4: Mức độ thường xuyên hỗ trợ người nghèo kết nối nguồn lực, chương trình, sách người nghèo 56 Biểu đồ 2.5: Người giới thiệu, hỗ trợ người nghèo kết nối chương trình, sách 58 Biểu đồ 2.6: Mức độ hài lòng dịch vụ kết nối nguồn lực, chương trình, sách 59 Biểu đồ 2.7: Kết khảo sát tham gia hoạt động cộng đồng người nghèo thị trấn Quang Minh, huyện Mê Linh 63 Biểu đồ 2.8: Mức độ hài lòng dịch vụ biện hộ chương trình, sách, tham gia hoạt động cộng đồng người nghèo 64 Biểu đồ 2.9: Mức độ hài lòng dịch vụ tư vấn/ tham vấn người nghèo 69 Biểu đồ 2.10 Hiểu biết nghề CTXH (%) 73 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xóa đói giảm nghèo chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta nhằm cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho người nghèo, thu hẹp khoảng cách trình độ phát triển vùng, địa bàn dân tộc, nhóm dân cư Thành tựu xóa đói giảm nghèo góp phần to lớn việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thực công xã hội Trong năm gần đây, tác động hiệu từ sách đổi mới, kinh tế nước ta tăng trưởng nhanh, đại phận đời sống nhân dân cải thiện Bên cạnh đó, phận khơng nhỏ dân cư chịu cảnh nghèo đói chưa đảm bảo điều kiện sống tối thiểu Trong đó, phân hóa giàu nghèo nước diễn gay gắt vấn đề xã hội cần quan tâm Vì lý nêu mà chương trình xóa đói giảm nghèo đánh giá giải pháp quan trọng hàng đầu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam có nhiều nỗ lực công tác giảm nghèo ban hành sách chuyên biệt thành lập Ngân hàng sách xã hội cho người nghèo; tổ chức trị-xã hội có mơ hình riêng cho người nghèo Trong nỗ lực có vai trị công tác xã hội nhằm nâng cao lực cho người nghèo Tuy nhiên, công tác xã hội với người nghèo chưa rõ nét thể việc người thực công tác giảm nghèo cấp sở cán đồn thể, mang tính chất kiêm nhiệm chưa bao phủ hệ thống nhân viên CTXH thực thụ chuyên nghiệp Ở nước ta, giảm nghèo chủ trương, sách lớn Đảng Nhà nước, giảm nghèo cách mạng xã hội sâu sắc, phong trào quần chúng, địa phương Để thực giảm nghèo, bên cạnh hệ thống sách, vấn đề xây dựng nguồn lực, có nguồn nhân lực, từ Trung ương đến địa phương, từ nhà hoạch định sách đến người tổ chức thực cấp, đặc biệt cấp sở, việc làm quan trọng Đói nghèo diễn tất châu lục với mức độ khác nhau, đặc biệt nước phát triển, đói nghèo dân cư vấn đề nhức nhối cấp bách, phải tháo gỡ vơ khó khăn thực xóa đói giảm nghèo Đánh lại đoạn Theo ước tính, đến cuối năm 2018, tỷ lệ nghèo nước 6%, giảm khoảng 1-1,3% so với đầu năm 2018 Trong đó, tỷ lệ hộ nghèo huyện nghèo giảm 4% Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020 đạo sát Đảng, Nhà nước, giám sát chặt chẽ Quốc hội, điều hành liệt Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ vào hệ thống trị nên đạt nhiều kết đáng ghi nhận, công tác giảm nghèo có nhiều tiến bộ, chênh lệch giàu nghèo giảm Năm 2008, huyện Mê Linh sát nhập địa giới hành thành phố Hà Nội Và thị trấn Quang Minh xã, thị trấn phát triển kinh tế- văn hố, trị - xã hội huyện Mê Linh Tuy nhiên, tỉ lệ hộ nghèo địa bàn thị trấn Quang Minh năm 2016 2,95% với 103 hộ nghèo Năm 2017 tỷ lệ hộ nghèo 3,06% với 108 hộ nghèo Năm 2018, thị trấn Quang Minh cịn 91 hộ chiếm 2,55% Trong vai trò cấp, ngành đặc biệt tham mưu, vào cán làm công tác giảm nghèo thành viên Ban đạo giảm nghèo địa phương góp phần vào cơng giảm nghèo có chuyển biến rõ rệt địa phương Tại địa phương thực tế có nhiều nghiên cứu người nghèo, sách hỗ trợ người nghèo Tuy nhiên, địa bàn chưa có nghiên cứu cụ thể dịch vụ công tác xã hội người nghèo, nhằm tìm hiểu sâu dịch vụ mà người nghèo có hội để thụ hưởng Từ đó, đưa giải pháp, đề xuất sách xóa đói giảm nghèo nói chung địa bàn thị trấn Quang Minh, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội nói riêng Vì lý chọn đề tài “Dịch vụ công tác xã hội người nghèo địa bàn thị trấn Quang Minh, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội” nhằm tìm hiểu dịch vụ CTXH việc hỗ trợ người nghèo địa bàn Trên sở đưa giải pháp nhằm khắc phục hạn chế, khó khăn phát huy mặt thuận lợi để nâng cao hiệu công tác xã hội vào việc thực sách giảm nghèo địa phương Tình hình nghiên cứu đề tài Giảm nghèo Việt Nam không vấn đề sách mà cịn vấn đề xã hội bật, chủ đề nhiều nghiên cứu, đánh giá thực tổ chức nước Sự tham gia đa dạng tổ chức nghiên cứu giảm nghèo cho thấy cách thức tiếp cận, đánh giá kết nghiên cứu phong phú, nhiều chiều giảm nghèo Việt Nam Cũng từ đó, hệ thống khuyến nghị nghiên cứu phong phú đa dạng 2.1 Tình hình nghiên cứu giới World Bank (WB) (2006) thực nghiên cứu xuất sách: “Beyond the number: Understanding the institution for monitoring poverty reduction strategies” (Đằng sau số: điều tra phân tích để giám sát chiến lược xóa đói giảm nghèo), (Washington, DC) tập thể tác giả: Tara Bedi, Aline Coundouel, Marcus Cox, Markus Goldstein, Nigel Thornton[53] Nghiên cứu tảng mối quan hệ việc tăng cường hệ thống hướng dẫn chi tiết chiến lược giảm nghèo, qua xây dựng sách đánh giá tác động sách nước nghèo Phân tích thực tiễn sách kết thu số nước Anbani, Bolivia, Guyana, Honduras Các nghiên cứu Bài viết “Gender, poverty and globalization in India” tác giả Pande R (2007) đề cập đến mối liên quan giới, nghèo đói tồn cầu hóa Tác giả cho Ấn Độ q trình tồn cầu hóa gây bất bình đẳng phân phối nguồn lực theo địa vị, giới dòng tộc Phụ nữ nghèo khu vực nơng thơn khu vực phi thức bị ảnh hưởng nặng nề sóng chuyển đổi kinh tế gần [34] Bài viết “Gender earnings and poverty reduction: post - communist Uzbekistan” tác giả Bhat B.A (2011) đề cập đến vấn đề thu nhập theo giới xóa đói giảm nghèo Trong viết này, tác giả Uzbekistan, phụ nữ có cải, địa vị xã hội, quyền lực hội để tự khẳng định so với đàn ơng có vị trí xã hội Q trình nữ hóa nghèo đói Trung Á Uzbekistan liên quan mật thiết với hạn chế văn hóa thể chất Chính điều tạo trần cản trở tham gia phụ nữ vào hoạt động kinh tế [33] Cũng đề cập đến vấn đề phụ nữ nghèo tác giả Allahdadi F (2011) viết “Towards rural women’s empowerment and poverty reduction in Iran” lại cung cấp cách tiếp cận trao quyền cho phụ nữ nông thôn hoạt động giảm nghèo Iran Nghiên cứu khẳng định đóng góp to lớn phụ nữ công XĐGN nhiều vùng nông thôn nước phát triển Tác giả rằng, việc trao quyền cho phụ nữ nông thôn bị giới hạn rào cản văn hóa, hạn chế họ tiếp cận dịch vụ giáo dục y tế Những đặc điểm văn hóa gây hạn chế nghiêm trọng tự chủ, lại, loại hình sinh kế sẵn có dành cho phụ nữ [32] 2.1 Tình hình nghiên cứu Việt Nam “Cuộc chiến chống nghèo đói thực trạng giải pháp” tác giả Nguyễn Hải Hữu cho tín dụng ưu đãi biện pháp tỏ có tác dụng mạnh việc trợ giúp hộ nghèo đặc biệt nhóm nghèo Tuy nhiên, lưu tâm ... giảm nghèo nói chung địa bàn thị trấn Quang Minh, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội nói riêng Vì lý chọn đề tài ? ?Dịch vụ công tác xã hội người nghèo địa bàn thị trấn Quang Minh, huyện Mê Linh, thành. .. trạng dịch vụ CTXH người nghèo địa bàn thị trấn Quang Minh, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu dịch dịch vụ CTXH người nghèo địa bàn thị trấn Quang Minh, huyện. .. huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội 12 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm dịch vụ xã hội - Dịch vụ: Nói tới dịch vụ, cung cấp dịch

Ngày đăng: 16/01/2023, 16:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan