Luận Văn Dịch Vụ Công Tác Xã Hội Đối Với Người Tâm Thần Tại Cộng Đồng Từ Thực Tiễn Thành Phố Đà Nẵng 5420018.Pdf

50 4 0
Luận Văn Dịch Vụ Công Tác Xã Hội Đối Với Người Tâm Thần Tại Cộng Đồng Từ Thực Tiễn Thành Phố Đà Nẵng 5420018.Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TÁN VĂN THANH DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI TÂM THẦN TẠI CỘNG ĐỒNG TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘ[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TÁN VĂN THANH DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI TÂM THẦN TẠI CỘNG ĐỒNG TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI, 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TÁN VĂN THANH DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI TÂM THẦN TẠI CỘNG ĐỒNG TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Ngành : Công tác xã hội Mã số : 876 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN TRUNG HẢI HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tất số liệu kết nghiên cứu đề tài luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội "Dịch vụ Công tác xã hội người tâm thần cộng đồng từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng" hồn tồn trung thực khơng trùng lắp với đề tài khác lĩnh vực nghiên cứu Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn Tán Văn Thanh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI TÂM THẦN TẠI CỘNG ĐỒNG 1.1 Những vấn đề lý luận tâm thần 1.2 Những vấn đề lý luận dịch vụ công tác xã hội người tâm thần cộng đồng 13 1.3 Một số lý thuyết ứng dụng công tác xã hội người tâm thần cộng đồng 17 1.4 Cơ sở pháp lý dịch vụ công tác xã hội người tâm thần cộng đồng mô hình hỗ trợ người tâm thần cộng đồng 25 1.5 Các yếu tố tác động tới hoạt động cung cấp dịch vụ công tác xã hội người tâm thần cộng đồng 27 Chương 2: THỰC TRẠNG DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI TÂM THẦN TẠI CỘNG ĐỒNG TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG35 2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu tình hình người tâm thần Đà Nẵng 35 2.2 Mô tả đặc điểm khách thể nghiên cứu 38 2.3 Thực trạng vấn đề tâm thần người tâm thần 42 2.4 Thực trạng cung cấp dịch vụ công tác xã hội người tâm thần cộng đồng từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng 45 2.5 Các yếu tố tác động tới hoạt động dịch vụ công tác xã hội với người tâm thần cộng đồng 55 Chương 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CUNG CẤP DỊCH VỤ CHO NGƯỜI TÂM THẦN TẠI CỘNG ĐỒNG TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 62 3.1 Bối cảnh kinh tế - văn hóa xã hội ảnh hưởng đến việc đề xuất giải pháp nâng cao hiệu dịch vụ công tác xã hội người tâm thần cộng đồng 62 3.2 Giải pháp, đề xuất nâng cao chất lượng dịch vụ công tác xã hội cho người tâm thần cộng đồng 67 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BTT : Bệnh tâm thần NTT : Người tâm thần CTXH : Công tác xã hội DVXH : Dịch vụ xã hội NKT : Người khuyết tật DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Số liệu thống kê NTT địa bàn thành phố Đà Nẵng 34 Bảng 2.2 Trình độ học vấn khách thể nghiên cứu 37 Bảng 2.3 Khả thực hoạt động tự phục vụ sinh hoạt lao động NTT40 Bảng 2.4 Nhu cầu cần hỗ trợ NTT 42 Bảng 2.5 Hỗ trợ tiếp cận dịch vụ y tế cộng đồng 45 Bảng 2.6 Tham gia vào giai đoạn mở hồ sơ quản lý trường hợp 48 Bảng 2.7 Quyền lợi gia đình NTT 49 Bảng 2.8 Mức độ hài lịng gia đình NTT dịch vụ quản lý trường hợp 52 Bảng 2.9 Đánh giá chất lượng nguồn lực trợ giúp 54 Bảng 2.10 Mức độ ảnh hưởng yếu tố tới hiệu dịch vụ CTXH 54 Bảng 2.11 Cơ chế sách ảnh hưởng đến việc cung cấp dịch vụ CTXH 55 Bảng 2.12 Năng lực cán ảnh hưởng đến việc cung cấp dịch vụ CTXH 56 Bảng 2.13 Đặc điểm NTT ảnh hưởng đến việc cung cấp dịch vụ CTXH 57 Bảng 2.14 Cơ sở cung cấp dịch vụ ảnh hưởng đến việc cung cấp dịch vụ CTXH 58 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Lượt khám bệnh phân theo độ tuổi năm 2017 35 Biểu đồ 2.2 Nghề nghiệp khách thể nghiên cứu 37 Biểu đồ 2.3 Tình trạng nhà gia đình NTT 39 Biểu đồ 2.4 Hiện trạng thể chất tinh thần, tình cảm NTT 41 Biểu đồ 2.5 Đánh giá kết hỗ trợ kết nối y tế cộng đồng 47 Biểu đồ 2.6 Gia đình NTT tiếp nhận nguồn lực hỗ trợ 50 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, đồng hành phát triển mặt đời sống xã hội nước Đảng Nhà nước ta trọng đến chất lượng đời sống an sinh hầu hết đối tượng yếu Trong đó, kể đến nhóm đối tượng NTT sinh sống cộng đồng Với chủ trương nâng cao chất lượng sống cho nhóm đối tượng có nhiều sách ban hành đạt thành định Trong đó, kể đến định số 1215/QĐ-TTg ngày 22 tháng năm 2011 Thủ tướng Chính phủ việc “ Phê duyệt đề án trợ giúp xã hội phục hồi chức cho NTT, người rối nhiễu tâm trí dựa vào cộng đồng giai đoạn 2011–2020” Tại thành phố Đà Nẵng, công tác hỗ trợ cho NTT có nhiều thuận lợi đáng kể NTT tiếp cận nhiều DVXH theo hướng CTXH chuyên nghiệp Tuy nhiên, bên cạnh thành đạt cịn khó khăn thách thức việc trợ giúp NTT theo định hướng nghề CTXH Đồng thời, Bản thân nhà nghiên cứu làm việc Trung tâm Cung cấp dịch vụ CTXH Cơng việc chun mơn cung cấp dịch vụ CTXH cho đối tượng yếu có NTT cộng đồng Thường xuyên tiếp xúc làm việc với NTT, gia đình họ phối hợp làm việc với nhiều cá nhân, tổ chức cung cấp DVXH 56 xã/phường địa bàn thành phố Đà Nẵng nên cá nhân nhà nghiên cứu xét thấy cần thiết phải có nghiên cứu DVXH cho NTT địa bàn Từ góp phần xây dựng giải pháp khắc phục hạn chế thiếu sót, phát huy tính chun nghiệp cung cấp dịch vụ CTXH cho NTT CTXH vận dụng vào cung cấp dịch vụ cho NTT xem quan trọng Một nghề mang tính trợ giúp xã hội theo hướng chuyên nghiệp, tạo nên khác biệt cách thức trợ giúp cho NKT nói chung cá nhân NTT nói riêng Những thách thức, trở ngại NTT việc nhận diện nhu cầu, đề xuất phương hướng trợ giúp khả tham gia vào trình tiếp cận nhu cầu phù hợp nhấn mạnh đến tầm quan trọng dịch vụ CTXH NTT Đặc biệt NTT, việc vận dụng dịch vụ trợ giúp xã hội khác chưa đem lại hiệu việc vận dụng tiến trình CTXH việc cung cấp dịch vụ cho NTT gia đình NTT thành phố Đà Nẵng Xuất phát từ lý trên, thân công tác lĩnh vực nghiên cứu, chọn đề tài “ Dịch vụ công tác xã hội người tâm thần cộng đồng từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng” làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Nội dung nghiên cứu người khuyết tật người tâm thần Các vấn đề liên quan đến NKT, NTT nhận quan tâm nghiên cứu nhà khoa học Trong phạm vi nghiên cứu luận văn này, tác giả lựa chọn phân tích số cơng trình nghiên cứu, viết liên quan đến NKT, NTT, cụ thể sau: Các nghiên cứu lý luận phục vụ đào tạo CTXH NKT, NTT Cơng trình nghiên cứu tác giả Hà Thị Thư trình bày tổng qt CTXH với NKT, mơ hình hỗ trợ, phương pháp tiếp cận, chương trình sách nhà nước NKT, vai trò, kỹ làm việc với NKT [25] Tác giả Nguyễn Thị Kim Hoa (chủ biên) nghiên cứu xây dựng giáo trình đào tạo CTXH với NKT bậc Đại học sau đại học với nội dung: Tổng quan NKT, trải nghiệm khuyết tật kỹ thực hành CTXH [9] Các nghiên cứu về dịch vụ CTXH NKT Tác giả Lê Thanh Thủy với đề tài luận văn thạc sỹ “CTXH người khiếm thị từ thực tiễn huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội” nghiên cứu thực trạng CTXH NKT cộng đồng Từ đó, vận dụng phương pháp CTXH chuyên nghiệp hoạt động trợ giúp [26] Tác giả Mai Đức Vũ thực đề tài “Dịch vụ CTXH đội xuất ngũ bị bệnh tâm thần từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng” với việc nghiên cứu thực trạng đội xuất ngũ bị bệnh tâm thần thành phố Đà Nẵng, dịch vụ CTXH triển khai bao gồm: hỗ trợ tiếp cận y tế, quản lý trường hợp, tham vấn tâm lý, hỗ trợ sinh kế Từ đưa biện pháp thúc đẩy phát triển dịch vụ công tác xã hội đội xuất ngũ bị bệnh tâm thần từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng [27] Tác giả Nguyễn Thị Diễm Hương Tạ Thị Thanh Thủy (trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn thành phố Hồ Chí Minh) có viết “Thực hành CTXH lĩnh vực khuyết tật” với việc thực hành phương pháp nhằm tăng cường lực cho người khuyết tật, phá vỡ rào cản phân biệt đối xử thành kiến gây nên từ giúp cho họ tham gia hòa nhập xã hội [8] Tác giả TS Nguyễn Trung Hải (chủ biên) nghiên cứu dịch vụ xã hội cho trẻ em mắc BTT với sách có tiêu đề “Phát triển dịch vụ chăm sóc xã hội trẻ em mắc bệnh tâm thần” để cung cấp cho nhà nghiên cứu bạn đọc nội dung thực trạng dịch vụ với trẻ tâm thần nay, đề xuất giải pháp nhằm phát triển dịch vụ cho trẻ tâm thần [16] Các hội thảo, dự án liên quan đến việc hỗ trợ cho NKT, NTT “Hội thảo Quốc tế Công ước quyền người khuyết tật vai trò hội người khuyết tật” Bộ Ngoại giao chủ trì Đây hoạt động khn khổ Dự án “Tăng cường lực đảm bảo quyền người Việt Nam” Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) tài trợ Cơng ước nhìn nhận NKT trở thành “chủ thể” có vị thế, quyền lợi hợp pháp thành viên tích cực xã hội Công ước thúc đẩy việc bảo đảm người khuyết tật thụ hưởng quyền tự tất người Hội thảo “Thúc đẩy cộng đồng: Tăng quyền cho người khuyết tật” diễn vào ngày 26/3/2015 Hà Nội Hội thảo nhằm giới thiệu dự án Rights Now , đánh giá thực trạng thực thi quyền người khuyết tật sau Công ước quốc tế quyền người khuyết tật phê chuẩn Việt Nam, đồng thời hội để chia sẻ kỹ năng, công cụ, kinh nghiệm tài liệu hỗ trợ nâng cao lực cho Hội/nhóm/tổ chức người khuyết tật Việt Nam tương lai Hội thảo khoa học với chủ đề: “Quản lý trường hợp với người khuyết tật Việt Nam” Khoa Công tác xã hội Học viện khoa học xã hội Việt Nam tổ chức vào ngày 22/10/2015 Hội thảo hướng đến vấn đề “Quản lý trường hợp với người khuyết tật” Hội thảo mở diễn đàn khoa học bổ ích cho nhà khoa học nghiên cứu đào tạo, học viên có hội tiếp cận tìm hiểu sâu vấn đề nghiên cứu [14]  Thúc đẩy tham gia đầy đủ đối tượng cách giúp đối tượng tự định giải vấn đề có ảnh hưởng đến sống  Tập trung vào điểm mạnh, tận dụng nguồn lực sẵn có đối tượng để thúc đẩy việc trao quyền  Chịu trách nhiệm hoạt động nghề nghiệp công tác xã hội, bảo đảm đối tượng cung cấp dịch vụ công tác xã hội phù hợp chất lượng  Thúc đẩy công xã hội, bảo đảm cung cấp nguồn lực cách công bằng, minh bạch theo nhu cầu đối tượng  Tôn trọng đa dạng, không phân biệt đối xử khả năng, tuổi tác, giới tính, tình trạng nhân, tình trạng kinh tế - xã hội, màu da, chủng tộc, quốc tịch, quan điểm trị, tín ngưỡng tôn giáo đặc điểm sức khỏe đối tượng - Yêu cầu về phẩm chất đạo đức nghề nghiệp  Cần, kiệm, liêm, chính, khơng lạm dụng mối quan hệ với đối tượng để vụ lợi cá nhân; xác định rõ ranh giới sống cá nhân nghề nghiệp  Tâm huyết, trách nhiệm, chủ động sáng tạo việc cung cấp dịch vụ CTXH chuyên nghiệp cho đối tượng  Kiên nhẫn, thấu hiểu, chia sẻ quan tâm đối tượng  Đặt lợi ích đối tượng quan trọng trình hoạt động nghề nghiệp công tác xã hội  Chịu trách nhiệm hoạt động nghề nghiệp theo quy định pháp luật  Giữ gìn đồn kết với đồng nghiệp; không lợi dụng, chia rẽ mối quan hệ đồng nghiệp  Chăm sóc thân xây dựng hình ảnh phù hợp để đảm bảo hoạt động cung cấp dịch vụ công tác xã hội chuyên nghiệp, hiệu - Tuân thủ kỷ luật nghề nghiệp  Tuân thủ pháp luật, nội quy, quy chế quan, đơn vị Hoạt động nghề nghiệp công tác xã hội phạm vi nhiệm vụ giao không từ chối yêu cầu cung cấp dịch vụ công tác xã hội phù hợp đối tượng 29  Bảo mật thông tin liên quan đến đối tượng Trường hợp chia sẻ thông tin phải thực theo quy định pháp luật có ý kiến đồng ý đối tượng người quản lý chuyên môn  Tôn trọng quyền xem hồ sơ đối tượng Trường hợp từ chối, phải lập biên nêu rõ lý cho đối tượng  Tôn trọng, chia sẻ, đồng cảm giúp đỡ đồng nghiệp mối quan hệ công việc xã hội  Sẵn sàng hợp tác với đối tác, chuyên gia lĩnh vực cơng tác xã hội lĩnh vực khác có liên quan  Sử dụng ngơn ngữ, văn phong xác, chuẩn mực hoạt động truyền thông, giao tiếp với đồng nghiệp đối tượng  Chỉ dừng cung cấp dịch vụ công tác xã hội đối tượng không còn nhu cầu Trong trường hợp bất khả kháng, phải có giải pháp phù hợp để bảo đảm dịch vụ công tác xã hội cung cấp liên tục, khơng ảnh hưởng đến lợi ích đối tượng  Thường xuyên học tập, nâng cao kiến thức, kỹ nhận thức chuyên môn công tác xã hội, đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn nghề nghiệp công tác xã hội theo quy định pháp luật  Có kiến thức chun mơn nghiệp vụ cơng tác xã hội, văn hóa, phong tục, tập qn, tơn giáo để phục vụ cho cơng việc  Có trách nhiệm khả hợp tác làm việc nhóm liên ngành Đóng góp, chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức để nhóm liên ngành hoạt động có hiệu  Có khả tham vấn ý kiến đồng nghiệp đối tượng để nâng cao chất lượng, hiệu cung cấp dịch vụ công tác xã hội  Có khả tạo lập mối quan hệ xã hội, uy tín, liên kết giới thiệu chun gia giỏi, tổ chức có uy tín đáp ứng tốt nhu cầu đối tượng  Luôn yêu nghề bảo vệ uy tín nghề nghiệp Tại cộng đồng, cán bộ/nhân viên CTXH có vai trị then chốt nhiều hoạt động trợ giúp khác Một chuỗi quy trình can thiệp hỗ trợ, huy động nguồn lực, tiến hành thực theo dõi giám sát dịch vụ cung cấp cho NTT phải có 30 chuyên nghiệp Đòi hỏi người cán phải đáp ứng yếu tố có kiến thức CTXH, kỹ thái độ nghề nghiệp phù hợp Mỗi cán CTXH hội tụ đủ yếu tố giúp cung cấp dịch vụ công tác xã hội cho NTT cộng đồng có nhiều thuận lợi Chính vậy, để thực tốt cán CTXH phải đào tạo chuyên sâu ngành CTXH nhằm thực tiến trình CTXH trợ giúp cho NTT đạt hiệu 1.5.3 Yếu tố đặc điểm người tâm thần - Về tâm lý Thứ nhất, NTT thường có xu hướng hạn chế thực hoạt động xã hội không mang lại hiệu cao so với người xã hội Nên họ thường có tâm lý tự ti, thiếu tự tin, sống khép mình, khơng muốn giao tiếp mặc cảm bệnh tật sợ bị cộng đồng xã hội kỳ thị, phân biệt đối xử Thứ hai Mỗi cá nhân NTT thường có biểu ngại giao tiếp, tránh tiếp xúc với môi trường sống xung quanh Họ ln có cảm giác đơn, bị lập sống, thường xuyên có cảm giác chán nản, bế tắc, khơng có ý chí nghị lực vươn lên sống Những trường hợp NTT mức độ nặng đặc biệt nặng thường xuất biểu tâm lý thường xuyên kéo dài Việc can thiệp hỗ trợ cho đối tượng gặp nhiều khó khăn Chính thân NTT tự tách khỏi hoạt động sinh hoạt gia đình xã hội, ảnh hưởng đến khả tham gia, tự giải vấn đề thân gặp phải Đồng thời, khơng có tư tích cực nhằm tìm hướng giải khó khăn thân gặp phải - Về hành vi Biểu rõ thông qua biểu cảm khuôn mặt linh hoạt, hạn chế giao tiếp, gặp khó khăn diễn đạt mong muốn, bày tỏ cảm xúc cá nhân với vật tượng phát sinh hoạt động vận động thường chậm phạp, hiệu so với người bình thường Trong tâm trí NTT trống rỗng thường xuyên suy nghĩ việc Cảm giác có xu hướng lặp lặp lại nhiều lần có xu hướng gia tăng tầng xuất khơng có can thiệp từ chun gia điều trị Vì vậy, NTT khơng có nghị lực sống, khơng có xem nhẹ sở thích cá nhân 31 Những hành vi lệch lạc xuất bị kích động, kích tượng diễn ra, diễn hồi ức Trong lần phát bệnh thường có hành vi khác nói nhảm, la hét, đạp phá vật dụng gia đình, lang thang, hay ngồi bất động hang vị trí,… Và hành vi lệch chuẩn chấm dứt đa số NTT can thiệp trợ giúp gia đình nhà chuyên môn NTT hạn chế khả ghi nhớ, tiếp thu kiến thức chuyên sâu, việc tư trừu tượng gặp nhiều khó khăn Nên thường phần ký ức khứ, việc đặt kiện, mốc thời gian khơng xác Khơng ý đến kiện diễn thời điểm Ngoài ra, NTT thường ngủ, ngủ không sâu giấc Biểu việc thường xuyên khó ngủ (trên 30 phút mà chưa ngủ được), thức giấc nhiều lần, ngủ (dưới tiếng) Hành vi thường xuyên lặp lặp lại khoảng thời gian dài Nó chấm dứt điều trị thuốc chuyển sang hành vi khác với tình trạng bệnh nặng NTT thường có xu hướng sử dụng chất kích thích rượu, bia, thuốc lá,… việc sử dụng chất kích thích thường trì có chiều hướng gia tăng sử dụng thời gian dài Dịch vụ xã hội triển khai gặp nhiều khó khăn bất lợi việc hỗ trợ trực tiếp cho NTT, việc trợ giúp cho thân đối tượng khơng mang lại hiệu trường hợp thường có hành vi tiêu cực Đồng thời việc thường xuyên trì hành vi tiêu cực làm gia tăng mức độ tâm thần giảm khả tiếp nhận nguồn lực trợ giúp Những trường hợp khơng có khả hạn chế khả tiếp nhận nguồn lực trợ giúp làm giảm thiểu hiệu mong đợi dịch vụ xã hội Gây thất thoát, lãng phí nguồn lực trợ giúp việc hỗ trợ không thực thường xuyên Đối với thân gia đình NTT, kết sau hỗ trợ từ dịch vụ trợ giúp người chăm sóc tiếp nhận giảm khả thụ hưởng NTT Hiệu nguồn lực bị phân tán, mục đích dịch vụ xã hội không mang lại hiệu cao 32 1.5.4 Yếu tố sở cung cấp dịch vụ Yếu tố sở cung cấp dịch vụ ảnh hưởng đến khả cung cấp dịch vụ cho NTT cộng đồng Những đặc điểm khác yếu tố ảnh hưởng đến việc triển khai thực hiệu dịch vụ hỗ trợ - Số lượng đơn vị cung cấp dịch vụ ảnh hưởng khả tiếp cận dịch vụ xã hội NTT Mỗi đơn vị với vai trò riêng góp phần giải nhu cầu khác đối tượng cụ thể Đồng thời, số lượng đơn vị cung cấp phân bổ vùng lãnh thổ khác tạo điều kiện giúp NTT tiếp cận dịch vụ phù hợp cộng đồng nơi cư trú; - Các hoạt động triển khai thực đạt mục tiêu đề phần phụ thuộc vào nguồn kinh phí thực Đây nguồn lực giúp trì dịch vụ theo tiến độ, tăng cường khả thực đem lại hiệu Bên cạnh đó, cá nhân NTT có nhu cầu, vấn đề cần hỗ trợ giải Với nguồn kinh phí phù hợp giúp đáp ứng cho gia đình NTT vươn lên sống; - Đặc điểm đảm bảo đáp ứng hiệu dịch vụ xã hội chương trình xây dựng hỗ trợ cho NTT Mỗi chương trình xây dựng với mục đích, mục tiêu khác cung cấp dịch vụ xã hội khác Theo đó, dịch vụ xã hội đem lại hiệu chương trình hỗ trợ hướng đến việc giải vấn đề, đáp ứng nhu cầu mà NTT cộng đồng cần trợ giúp Tiểu kết chương Người tâm thần nhóm đối tượng có tính đặc thù với đặc điểm riêng biệt sức khỏe tâm thần Chính vậy, dịch vụ CTXH hỗ trợ cho nhóm đối tượng cần nghiên cứu cách riêng biệt, gắn liền với tình hình thực tế từ giúp NTT gia đình họ hịa nhập cộng đồng theo ngun tắc nghề CTXH Những nội dung chương thể thông qua việc tổng hợp vấn đề lý luận chung dịch vụ CTXH người tâm thần cộng đồng Trong đó, đề cập đến 03 dịch vụ CTXH người tâm thần dịch vụ hỗ trợ y tế cộng đồng, dịch vụ quản lý trường hợp dịch vụ kết nối nguồn lực cho cá nhân gia đình NTT Đồng thời, yếu tố chế sách, lực cán CTXH, đặc điểm NTT sở cung cấp dịch vụ giúp cho nhà nghiên cứu 33 nhận định xác mức độ ảnh hưởng đến việc cung cấp dịch vụ CTXH nhóm đối tượng NTT Dựa vấn đề lý luận chương 1, dịch vụ CTXH với NTT cộng đồng nghiên cứu chuyên sâu có tính xác thực với tình hình thực tiễn thành phố Đà Nẵng 34 Chương THỰC TRẠNG DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI TÂM THẦN TẠI CỘNG ĐỒNG TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu tình hình người tâm thần Đà Nẵng Đà Nẵng trung tâm kinh tế, văn hoá, giáo dục, khoa học công nghệ lớn khu vực miền Trung - Tây Nguyên, thành phố lớn thứ Việt Nam, đứng sau 03 thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng Thành phố nằm dọc theo vùng duyên hải Nam Trung Bộ Đà Nẵng đô thị loại trực thuộc Trung ương Việt Nam (cùng với Hải Phòng Cần Thơ) Toàn thành phố có diện tích 1.255,53km² (trong phần đất liền 950,53km²; phần huyện đảo Hoàng Sa 305km²) Đà Nẵng có tất quận, huyện Hòa Vang huyện đảo Hoàng Sa với tổng cộng 56 xã/phường Thành phố Đà Nẵng trải dài từ 15°15' đến 16°40' Bắc từ 107°17' đến 108°20' Đơng Phía bắc giáp tỉnh Thừa Thiên-Huế, phía tây nam giáp tỉnh Quảng Nam, phía đơng giáp biển Đông Khoảng cách Trung tâm thành phố thủ Hà Nội 764km phía Bắc, Thành phố Hồ Chí Minh 964km phía Nam, cách kinh đô thời cận đại Việt Nam thành phố Huế 108km hướng Tây Bắc Tổng dân số tồn thành phố 1.064.070 người Trong đó, số lượng nam giới chiếm 49.4% số lượng nữ giới chiếm 50.6% tổng số dân địa bàn Phân theo địa bàn cư trú số người dân sinh sống thành thị chiếm 87.6% 12.4% số người dân vùng nơng thơn Tuổi thọ trung bình người dân 75.9 tuổi Ngoài ra, dân số từ 15 tuổi trở lên có tỉ lệ biết chữ chiếm 98% (Theo niên giám thống kê thành phố Đà Nẵng năm 2017) Địa hình thành phố Đà Nẵng vừa có đồng duyên hải đồi núi Vùng núi cao dốc tập trung phía Tây Tây Bắc, từ có nhiều dãy núi chạy dài biển, số đồi thấp xen kẽ vùng đồng ven biển hẹp Địa hình đồi núi chiếm diện tích lớn, với độ cao khoảng từ 700 - 1.500 m, độ dốc lớn (>400), nơi tập trung nhiều rừng đầu nguồn có ý nghĩa bảo vệ mơi trường sinh thái thành phố khu vực duyên hải miền trung 35 Theo số liệu thống kê Trung tâm y tế quận/huyện địa bàn thành phố tổng số lượng NTT thuộc 02 dạng tâm thần phân liệt động kinh 3.532 người Bảng 2.1 Số liệu thống kê NTT địa bàn thành phố Đà Nẵng Dạng khuyết tật Stt Quận/Huyện Tâm thần phân liệt Động kinh Số người tâm thần Hòa Vang 280 382 662 Hải Châu 308 274 582 Thanh Khê 302 262 564 Cẩm Lệ 163 203 366 Sơn Trà 268 229 497 Ngũ Hành Sơn 142 149 291 Liên Chiểu 242 328 570 1.705 1.827 3.532 Tổng cộng Nguồn: Báo cáo Trung tâm y tế 07 quận/huyện thành phố Đà Nẵng Theo bảng số liệu cho thấy số lượng NTT huyện Hòa Vang chiếm số lượng cao với 18.7% Số lượng NTT Ngũ Hành Sơn có số người thấp chiếm 8.2% Dựa tổng dân số tồn thành phố số lượng NTT chiếm 0.33% Điều cho thấy số lượng NTT chiếm số lượng lớn trở thành thách thức cho việc thực an sinh xã hội, đảm bảo tốt cho tiếp cận đến đời sống an sinh xã hội người dân địa bàn thành phố Riêng với hai dạng khuyết tật tâm thần nghiên cứu dạng khuyết tật tâm thần phân liệt chiếm 48.3%, dạng khuyết tật động kinh chiếm 51.7% Có tương đồng số lượng NTT thuộc hai dạng khuyết tật Giữa hai dạng khuyết tật khơng có chênh lệch q lớn tác động đến việc phân bổ nguồn lực cung cấp dịch vụ 36 Trung tâm Điều dưỡng tâm thần năm 2017 với tổng số NTT nuôi dưỡng chăm sóc 332 người Trong năm 2017 tiếp nhận 39 bệnh nhân (trong có 26 bệnh nhân thuộc đối tượng thu gom lang thang, 13 đối tượng theo đơn), giải cho 35 đối tượng hòa nhập cộng đồng Công tác tiếp nhận giải hịa nhập cộng đồng, bàn giao cho gia đình thực theo hướng dẫn Quyết định số 02/2015/QĐ-UBND Ủy ban nhân dân thành phố Quy định việc đưa người lang thang vào sở Bảo trợ địa bàn thành phố Đà Nẵng Ngoài ra, nhằm đảm bảo đáp ứng hiệu công tác tái hòa nhập cộng đồng Trung tâm thực công tác vật lý trị liệu, phục hồi chức thực với nhóm bệnh nhân phù hợp với thể trạng Trong năm hỗ trợ tập vận động cho 10.500 lượt bênh nhân 14.000 lượt bệnh nhân áp dụng hình thức khác nhằm nâng cao thể chất Theo báo cáo hoạt động chuyên môn Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng năm 2017 tổng số lượt khám bệnh 88.311 lượt khám Trong đó, tổng số lượt khám bệnh cho người bảo hiểm y tế chi trả 51.793 lượt khám, số lượt khám bệnh thu phí trực tiếp 36.518 lượt khám Biểu đồ 2.1 Lượt khám bệnh phân theo độ tuổi năm 2017 Trẻ em tuổi Người từ 60 tuổi trở lên Bệnh nhân từ đến 60 tuổi 5% 14% 81% Nguồn: Báo cáo về hoạt động chuyên môn bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng năm 2017 Theo biểu đồ 2.1 cho thấy số lượng bệnh nhân khám bệnh phân theo độ tuổi tổng số lượt khám chữa bệnh cho trẻ em tuổi 4.451 lượt chiếm 5% Số lượt khám cho người bệnh cao tuổi 60 tuổi 12.197 lượt chiếm 14% Số lượt khám cho bệnh nhân độ tuổi lại chiếm 81% Với tỉ lệ lượt khám phân 37 theo độ tuổi có chênh lệch cho thấy số lượng NTT, rối nhiễu tâm trí điều trị bệnh viện tập trung người nằm độ tuổi học lao động Điều ảnh hưởng lớn đến khả phát triển lực thân nghiệp xây dựng thành phố thời kỳ đổi Ngoài ra, tổng số lượt bệnh nhân điều trị nội trú 2.837 lượt khám chiếm 3.2% Trong số bệnh nhân điều trị ngoại trú 85.474 lượt khám Số lượng người bệnh thăm khám ngoại trú bệnh viện chiến số lượng lớn với 96.8% Nhiều yếu tố tích cực từ phía gia đình, cộng đồng xã hội tác động đến tỉ lệ NTT sống hòa nhập cộng đồng lớn Nhiều mối quan hệ từ gia đình cộng đồng địa phương tác động giúp ích cho việc cải thiện tình trạng bệnh cộng đồng người bệnh sinh sống 2.2 Mô tả đặc điểm khách thể nghiên cứu Nhà nghiên cứu lựa chọn 3/7 quận/huyện nhằm khảo sát đánh giá thông tin liên quan đến dịch vụ xã hội cung cấp cho NTT Với đặc điểm vị trí địa lý, sở hạ tầng dịch vụ xã hội cho người dân huyện Hịa Vang thuộc vùng nơng thôn, quận Liên Chiểu vùng ngoại ô thành phố quận Hải Châu trung tâm phát triển bậc quận/huyện Vì vậy, với việc phản ánh đặc điểm tổng quát khu dân cư có khác trạng điều kiện tự nhiên, sở hạ tầng, dịch vụ cung cấp xã hội tốc độ phát triển mặt thành phố phản ánh khách quan trung thực dịch vụ trợ giúp cho NTT Ngoài ra, số lượng người tâm thần khu vực chiếm số lượng cao tổng số người tâm thần quận/huyện Chính vậy, việc tiến hành khảo sát 120 gia đình người tâm thần quận/huyện đem lại hiệu việc phản ánh xác dịch vụ CTXH vùng miền thành phố Đà Nẵng Kết khảo sát sau: - Tổng số người khảo sát: 120/120 người, chiếm tỷ lệ 100%; Trong đó: + Nam giới 56 người chiếm tỷ lệ 46.7% nữ giới 64 người chiếm 53.3% ; + Độ tuổi khách thể nghiên cứu tuổi lao động 106 người chiếm 88.3% khách thể nghiên cứu tuổi 14 người chiếm 11.7%; 38 + Mối quan hệ khách thể nghiên cứu với NTT 100% người thân gia đình gồm cha, mẹ, anh, chị, em ruột Biểu đồ 2.2 Nghề nghiệp khách thể nghiên cứu 43 24 23 12 Cơ quan nhà Tổ chức, công ty Tự kinh doanh nước tư nhân Nơng nghiệp Nội trợ 10 Hưu trí Nguồn: Khảo sát tháng năm 2018 Biều đồ 2.2 thể nghề nghiệp cá nhân khảo sát cho thấy 03 nghề có số lượng người tham gia khảo sát cao làm việc tổ chức, công ty tư nhân, tự kinh doanh buôn bán nơng nghiệp Trong nghề nghiệp chiếm số lượng cao tự kinh doanh (chiếm tỉ lệ 35.8%), cá nhân tham gia khảo sát làm việc đơn vị quan nhà nước chiếm tỉ lệ thấp (chiếm tỉ lệ 6.7%) Bảng 2.2 Trình độ học vấn khách thể nghiên cứu Stt Trình độ khảo sát Số lượng khách thể nghiên cứu Tỉ lệ(%) Chưa học 0 Tiểu học (cấp I) 35 29.2 Trung học sở (Cấp II) 39 32.5 Trung học phổ thông (Cấp III) 46 38.3 Nguồn: Khảo sát tháng năm 2018 Bảng 2.2 phản ánh trình độ học vấn khách thể nghiên cứu với số lượng khách thể thuộc trình độ bậc trung học phổ thông chiếm tỉ lệ cao với 38.3% 39 Số khách thể có trình độ thấp bậc tiểu học chiếm 29.2% Điều phản ánh điểm tích cực việc tồn khách thể nghiên cứu có trình độ học vấn từ bậc tiểu học trở lên Tác động tích cực đến việc áp dụng thực hoạt động trợ giúp có tham gia khác thể nghiên cứu Thành viên gia đình NTT thể thơng qua thông tin thể ở: - Tổng số thành viên gia đình ảnh hưởng đến khả hỗ trợ cho NTT tiếp cận DVXH Theo đó, số gia đình có NTT sinh sống gia đình chiếm tỉ lệ 1.7% Cịn lại NTT có người chăm sóc ni dưỡng với số lượng từ người trở lên 118 gia đình với tỉ lệ 98.3%; - Số lượng lao động chính: Các gia đình khảo sát phản ánh số lượng lao động có dàn trải Theo đó, gia đình khơng có lao động 24 gia đình chiếm 20%, gia đình có lao động chiếm đa số phiếu khảo sát với 79 gia đình chiếm 65.8% số gia đình có lao động trở lên 17 gia đình chiếm 14.2%; Tải FULL (91 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ - Số người 16 tuổi 81 gia đình chiếm tỉ lệ 67.5% - Số người tâm thần: 120 người/120 gia đình Trong đó, số gia đình có NTT 117 người chiếm tỉ lệ 97.5%, có gia đình có NTT sinh sống chiếm tỉ lệ 2.5% Kết khảo sát hoàn cảnh kinh tế gia đình NTT phản ánh khách quan khó khăn, thiếu thốn điều kiện vật chất, chi phí sinh hoạt Điều thể thơng qua kết khảo sát cho thấy hộ gia đình có hồn cảnh kinh tế đặc biệt nghèo 03 gia đình (chiếm 2.5%), hồn cảnh kinh tế nghèo 31 gia đình (chiếm 25.8% ), hoàn cảnh kinh tế cận nghèo 33 gia đình (chiếm 27.5%), hồn cảnh kinh tế trung bình 42 gia đình (chiếm 35%) hồn cảnh kinh tế gia đình giàu/khá 11 gia đình (chiếm 9.2%) Điều kiện gia đình mức trung bình chiếm số lượng cao nhất, thấp gia đình có hoàn cảnh kinh tế đặc biệt nghèo Tuy nhiên, số lượng gia đình có hồn cảnh kinh tế mức nghèo, cận nghèo đặc biệt nghèo chiếm 50% tổng số gia đình khảo sát 40 Biểu đồ 2.3 Tình trạng nhà gia đình NTT 3% 5% Nhà Thuê/Mượn 44% Nhà Tạm Nhà bán kiên cố 48% Nhà kiên cố Tải FULL (91 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Nguồn: Khảo sát tháng năm 2018 Điều kiện nhà gia đình NTT thơng qua biểu đồ 2.3 thể số lượng gia đình NTT sống nhà bán kiên cố chiếm số lượng nhiều với tỉ lệ 48% Tiếp theo gia đình có điều kiện nhà kiên cố 44% Hai hình thức nhà tạm nhà thuê/mượn chiếm tỉ lệ thấp theo tỉ lệ 5% 3% Điều cho thấy điều kiện nhà đáp ứng nhu cầu NTT Tuy nhiên, thời gian tiếp đến số lượng nhà bán kiên cố xuống cấp, hư hỏng theo thời gian Chính vậy, trở thành thách thức việc hỗ trợ khắc phục vấn đề điều kiện nhà mà gia đình NTT gặp phải Tóm lại, qua kết khảo sát cho thấy gia đình NTT có thuật lợi độ tuổi lao động, mối quan hệ người chăm sóc NTT, trình độ học vấn, nghề nghiệp, nhằm đảm bảo đáp ứng phù hợp dịch vụ CTXH hỗ trợ cho NTT Tuy nhiên, hạn chế hoàn cảnh kinh tế, điều kiện nhà ở, số lượng NTT gia đình, tác động ảnh hưởng đến khả đáp ứng dịch vụ CTXH cho NTT cộng đồng 41 2.3 Thực trạng vấn đề tâm thần người tâm thần Theo số liệu thống kê từ 120 gia đình NTT khảo sát cho thấy 02 dạng khuyết tật tâm thần nghiên cứu có 48 NTT thuộc dạng khuyết tật tâm thần phân liệt 52 NTT thuộc dạng khuyết tật động kinh Mức độ khuyết tật tập trung chủ yếu mức độ nặng đặc biệt nặng Cụ thể, số NTT mức độ nặng 107 người chiếm 89.1%, số lại 13 người mức độ đặc biệt nặng chiếm 10.9% Số lượng NTT mức độ đặc biệt nặng chiếm số lượng thấp tác động tích cực đến việc NTT có khả tiếp cận nhiều dịch vụ xã hội Tuy nhiên, số lượng NTT mức độ đặc biệt nặng thách thức cho việc xây dựng chương trình trợ giúp mang lại hiệu Tất gia đình NTT khảo sát 100% cá nhân NTT nhận trợ cấp bảo trợ xã hội hàng tháng Việc xác định tỉ lệ nguyên nhân BTT thực dựa ý kiến gia đình NTT thu thập với nguyên nhân xuất bệnh chiếm số lượng lớn với 89 phiếu khảo sát chiếm 74.2%, có 16 phiếu trả lời nguyên nhân bẩm sinh chiếm 13.3% nguyên nhân tai nạn, sang chấn tâm lý với 15 phiếu chọn chiếm 12.5% Số lượng NTT phát bệnh tập trung giai đoạn từ – 30 tuổi Trong giai đoạn này, số lượng NTT nguyên nhân bệnh chiếm số lượng cao Khả tự phục vụ sinh hoạt lao động NTT có phân chia đồng mức độ Dựa số phiếu khảo sát phản ánh qua bảng số liệu thống kê sau: Bảng 2.3 Khả thực hoạt động tự phục vụ sinh hoạt lao động NTT Mức độ (%) STT Năng lực thực Tự phục vụ sinh hoạt Khả lao động Khơng có khả 47.5 71.7 Có khả phần 38.3 28.3 Thực tốt 14.2 Nguồn: Khảo sát tháng năm 2018 42 Theo số liệu khảo sát khả thực hoạt động tự phục vụ sinh hoạt lao động NTT bảng 2.3 cho thấy số phiểu khảo sát có khơng đồng lực thực Trong khả tự phục vụ sinh hoạt thực tốt hoạt động chiếm 14.2% Số NTT lại cần phải dựa vào người chăm sóc hỗ trợ phần hồn tồn hoạt động ni dưỡng chăm sóc Đây hạn chế ảnh hưởng đến điều kiện phát triển cá nhân NTT gia đình đời sống vật chất, tinh thần Năng lực thực hoạt động tự phục vụ sinh hoạt có điểm gắn kết phản ánh lực lao động NTT Theo đó, mức độ BTT chi phối khả lao động NTT Việc thực tốt hoạt động lao động chiếm tỉ lệ 0% tổng số 120 phiếu điều tra Theo gia đình chia sẻ việc tham gia hoạt động lao động tạo nguồn thu nhập NTT gặp nhiều khó khăn Số lượng NTT tham gia hoạt động lao động chiếm 28.3%, phải cần có hỗ trợ từ người thân việc thực lao động bị gián đoạn, không thường xuyên Ngồi ra, số NTT khơng có khả lao động chiếm số lượng lớn với 71.7% Biểu đồ 2.4 Hiện trạng thể chất tinh thần, tình cảm NTT có vấn đề nguy cao ổn định 120 100 24 20 80 60 68 69 32 27 40 20 Thể chất Tinh thần, tình cảm Nguồn: Khảo sát tháng năm 2018 Theo biểu đồ 2.4 thể hiện trạng thể chất tinh thần, tình cảm NTT cho thấy số phiểu khảo sát tình trạng có vấn đề gặp phải chiếm số lượng 43 5420018 ... HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TÁN VĂN THANH DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI TÂM THẦN TẠI CỘNG ĐỒNG TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Ngành : Công tác xã hội Mã số : 876 01 01 LUẬN... lục, luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận dịch vụ công tác xã hội với người tâm thần cộng đồng Chương 2: Thực trạng dịch vụ công tác xã hội với người tâm thần cộng đồng thành phố Đà. .. TRẠNG DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI TÂM THẦN TẠI CỘNG ĐỒNG TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu tình hình người tâm thần Đà Nẵng Đà Nẵng trung tâm kinh tế, văn hoá,

Ngày đăng: 03/02/2023, 18:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan