1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Các hình thức giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế1

26 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 93,5 KB

Nội dung

ViÖn ®¹i häc më hµ néi Khoa luËt TiÓu luËn M«n luËt th­¬ng m¹i quèc tÕ ®Ò tµi c¸c h×nh thøc gi¶i quyÕt tranh chÊp th­¬ng m¹i quèc tÕ Sinh viªn thùc hiÖn bïi ngäc th©n Líp k3b SBD 173 N¨m sinh 20/06/19[.]

Viện đại học mở hà nội Khoa luật Tiểu luận Môn luật thơng mại quốc tế đề tài: hình thức giải tranh chấp thơng mại quốc tế Sinh viên thực hiện: bùi ngọc thân Lớp: k3b SBD: 173 Năm sinh: 20/06/1965 Cơ sở đào tạo: tt gd tx hà tây Hà Tây - 2007 Mục lục Mục lục Lời nói đầu Chơng i Lý luận chung giải tranh chấp Thơng mại quốc tế i khái quát tranh chấp thơng mại quốc tế I.1 Khái niệm tranh chấp thơng mại Quốc tế I.2 Các dạng tranh chấp thơng mại Quốc tế II khái quát giải tranh chấp thơng mại quốc tế II.1 Khái niệm giải tranh chấp thơng mại Quốc Tế II.2 Đặc điểm giải thơng mại Quốc Tế II.3 Các yêu cầu giải tranh chấp thơng mại Quốc Tế Chơng ii Các hình thức giải tranh chấp Thơng mại quốc tế I thơng lợng I.1 Khái niệm thơng lợng I.2 Đặc điểm thơng lợng I.3 Ưu điểm thơng lợng I.4 Nhợc điểm thơng lợng II hoà giải II.1 Khái niệm hoà giải II.2 Đặc điểm hoà giải II.3 Ưu điểm hoà giải II.4 Nhợc điểm hoà giải III trọng tài III.1 Khái niệm trọng tài III.2 Đặc điểm trọng tài III.3 Ưu điểm trọng tài III.4 Nhợc điểm trọng tài IV án IV.1 Khái niệm Toà án IV.2 Đặc điểm Toà án IV.3 Ưu điểm Toà án IV.4 Nhợc điểm Toà án Chơng iii Luật điều chỉnh đề xuất Trong giải tranh chấp thơng mại quốc tế I luật điều chỉnh giải tranh chấp thơng mại quốc tế I.1 Bộ luật dân I.2 Bộ luật thơng mại I.3 Các văn pháp luật khác II đề xuất nhằm nâng cao hiệu giải tranh chấp thơng mại quốc tế Kết luận đánh giá - nhân xét thầy cô giáo Lời nói đầu Đứng trớc trình chuyển đổi phát triển kinh tế Quốc tế ngày trở nên đa dạng phức tạp Dới tác động quy luật chế thị trờng, lợi nhuận động lực, thớc đo hiệu hoạt động mà mục đích phơng diện tồn chủ thể kinh doanh Trong năm gần xu hội nhập, hoà nhập hợp tác phát triển kinh tế quốc tế khu vực xu hớng chung, tất yếu, diễn với nhịp độ ngày nhanh chóng Tranh chấp kinh tế Quốc tế hệ tất yếu trình trở nên phong phú chủng laọi gay gắt phức tạp tính chất quy mô Bởi vậy, yêu cầu phải áp dụng ácc hình thức phơng thức giải tranh chấp phù hợp có hiệu đòi hỏi khách quan để bảo vệ quyền lợi lợi ích hợp pháp chủ thể kinh tế, bảo đảm nguyên tắc pháp chế, thông qua góp phần tạo lập môi trờng pháp lý lành mạnh để thúc đẩy trình phát triển kinh tế xà hội Chính lẽ mà đề tài Các hình thức giải tranh chấp thơng mại Quốc tế đợc em chọn để làm tiểu luận cho môn học Luật thơng mại Quốc tế Nội dung tiểu luận - Lời mở đầu: - Chơng I : Lý luận chung giải tranh chấp thơng mại quốc tế - Chơng II : Các hình thức giải tranh chấp thơng mại quốc tế - Chơng III : Luật điều chỉnh đề xuất giải tranh chấp thơng mại quốc tế - Kết luận : Vấn đề giải tranh chấp thơng mại quốc tế đề tài không cón mẻ nhng hÕt søc quan träng cịng nh nãng báng vµ thiÕt thực Nội dung đề tài phong phú , sâu, rộng với thân sinh viên chuyên nghành Luật Kinh Tế hệ đào tạo từ xa giai đoạn tích luỹ kiến thức, luyện tập kỹ bớc đầu nên việc tiểu luận không tránh khỏi thiếu sót Song với mong muốn đợc bắt đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, bớc hoàn thiện vững vàng chuẩn bị cho trình công tác sau nên em mạnh dạn chọn đề tài để viết tiểu luận Nhng thời gian trình độ hạn chế nên tiểu luận em cha thật đầy đủ súc tích Em mong đợc phê bình giúp đỡ thầy cô giáo để giúp em ngày nâng cao kiến thức hoàn thiện Chơng i lý luận chung giải tranh chấp thơng mại quốc tế i/ khái quát tranh chấp thơng mại quốc tế I.1 Khái niệm tranh chấp thơng mại quốc tế Có nhiều ý kiến khác song nghiều nhà khoa học đà thống rằng, tranh chấp thơng mại quốc tế đợc hiểu Những bất đồng kiến, mâu thuẫn hay xung đột lợi ích, quyền nghĩa vụ hay tợng pháp lý phát sinh hoạt động thơng mại Quốc tế Việc giải tranh chấp phức tạp lẽ quốc gia có thơng nhân trao đổi, làm ăn với khác mặt địa lý, văn hoá, truyền thống, pháp luậtvv I.2 Các dạng tranh chấp thơng mại quốc tế Trớc đây, nỊn kinh tÕ ViƯt Nam cßn bao cÊp tranh chÊp thơng maii quốc tế xảy Ngày nay, kinh tế nớc nhà đà phát triển vµ nhÊt lµ sau ViƯt Nam chÝnh thøc nhập WTO tranh chấp thơng mại quốc tế ngày diễn phức tạp Theo đó, tranh chấp thơng mại quốc tế có dạng sau: - Tranh chấp liên quan đến việc mua bán cổ phiếu, trái phiếuvv - Tranh chấp liên quan đến liên doanh, liên kếtvv - Tranh chấp liên quan phát sinh từ việc giao kết thực hợp đồng vv - Tranh chấp liên quan tới thị trờng hoạt động doanh nghiệp vv - Tranh chấp liên quan tới quyền hởng thừa kế công ty liên doanh hay tập đoàn đa quốc gia, xuyên quốc giavv II/ Khái quát giải tranh chấp thơng mại quốc tế II.1 Khái niệm giải tranh chấp thơng mại Quốc tế Giải tranh chấp thơng mại quốc tế Là việc điều chỉnh bất đồng, xung đột dựa xơ chế, biện pháp, hình thức khác bên lựa chọn đợc pháp luật quy định (thơng lợng, hoà giải, án) nhằm toả mâu thuẫn, bất đồng xung đột bên để tạo lập cân lợi ích bên chấp nhận đợc Thông thờng việc lựa chọn phơng thức giải phải đợc bên thoả thuận ký kết hợp đồng II.2 Đặc điểm giải tranh chấp thơng mại quốc tế - Nó gắn liền với với hoạt động kinh doanh chủ thể - Các chủ thể tranh chấp thơng mại Quốc tế thờng doanh nghiệp quốc gia khác - Nó bên ngoài, phản ánh c xung đột mặt lợi ích kinh tế bên II.3 Các yêu cầu giải tranh chấp thơng mại Quốc tế - Đảm bảo quyền tự định đoạt bên tranh chấp, xuất phát từ quyền tự thơng mại Tõ ®ã cã qun thay ®ỉi néi dung tranh chấp quyền lựa chọn quan, hình thức tranh chÊp, gi¶i quyÕt tranh chÊp - Ph¶i gi¶i quyÕt nhanh chóng, kịp thời, tránh gây gián đoạn hoạt động tổ chức thơng mại - Bảo đảm, uy tín bí mật kinh doanh cho thơng nhân thơng trờng - Đảm bảo tính kinh tế đạt hiệu cao - Khôi phục trì quan hệ hợp tác, tín nhiệm bên kinh doanh - Kinh tÕ nhÊt (Ýt tèn kÕm nhÊt) Ch¬ng II hình thức giải tranh chấp thơng mại quốc tế Tranh chấp hệ tất yếu xảy hoạt động kinh doanh thơng mại giải tranh chấp phát sinh đợc coi đòi hỏi tự thân quan hệ thơng mại Theo hiểu biết chung, giải tranh chấp thơng mại việc lựac họn hình thức, biện pháp thích hợp để giải tranh chấp thơng mại việc lựa chọn hình thức, biện pháp thích hợp để giải toả mâu thuẫn, bất lợi, xung đột giũă bên, tạo lập lại cân lợi ích mà bên tranhc hấp nhận đợc Sự tác động đặc điểm riêng biệt phong tục tập quán, truyền thống, trình độ phát triển kinh tế xà hội đà làm cho chế giải trânh chấp thơng mại quốc tế ngày phức tạp Mặc dù vậy, vào nhu cầu điều chỉnh pháp luật quốc tế hoạt động điều kiện kinh tế thị trờng, thời điểm tại, hình thức giải tranh chấp chủ yếu đợc áp dụng rộng rÃi giới bao gồm Thơng lợng,hoà giải, trọng tài (phi phủ) giải thông qua án i/ thơng lợng I.1 Khái niệm Thơng lợng Hình thứcgiải tranh chấp thơng mại không cần đến vai trò ngời thứ ba Đặc điểm thơng lợng bên trình bày quan điểm, kiến, bàn bạc, tìm biện pháp thích hợp đến thống thoả thuận để tự giải bất đồng I.2 Đặc điểm Thơng lợng hình thức phổ biến thíc hợp cho việc giải tranh chấp thơng mại Hình thức từ lâu đà đợc giới thơng nhân a chuộng, đơn giản lại không bị ràng buộc thủ tục pháp lý phiền phức, tốn kémhơn nói chung không làm phơng hại đến quan hệ hợp tác vốn có bên kinh doanh nh giữ đợc bí mật kinh doanh Thơng lợng trớc tiên phải đòi hỏi ácc bên phải có thiện chí, trung thực, hợp tác phải có đầy đủ am hiểu cần thiết chuyên môn pháp lý Đối với việc phức tạp, bên định chuyên gia, tổ chức có trình độ chuyên môn, có tay nghề , thay mặt đại diện cho để tiến hành thơng lợng Thông thờng việc giải thành công thôgn qua thơng lợng vụ việc tranh chấp kinh doanh có kết hợp bên chuyên gia kinh tế , kỹ thuật chuyên gia pháp lý Thơng lợng thật đà trở thành trình trao đổi ý kiến, bày tỏ ý chí bên để tìm giải pháp tháo gỡ Do nói theo ngôn từ pháp lý thơng lợng, bên tiến hành bàn bạc, trao đổi ý kiến, thoả thuận thông qua thơng lợng, bên tiến hành bàn bạc, trao đổi ý kiến, thoả thuận thông qua hành vi giao dịch Cho nên cần lu ý đến yêu cầu đòi hỏi định mặt phaps lý nh chế định đại diện, chế định uỷ quyền, giao dịch dân sự, lực hành viKết thơng lợng cam kết, thoả thuận giải pháp cụ thể nhằm tháo gỡ bế tắc bất đồng phát sinh mà bên thờng không ý thức đợc trớc Pháp luật quốc gia có kinh tế thị trờng phát triển quy định hình thức pháp lý việc ghi nhận kết thơng lợng biên Nội dung chủ yếu biên thơng lợng phải đề cập đến vấn đề sau: Những kiện pháp lý có liên quan, kiến bên (sự bất đồng), giải pháp đợc đề xuất, thoả thuận, cam kết đà đạt đợc I.3 Ưu điểm Khi biên thơng lợng đợc lập cách hợp lệ, thỏa thuận biên thơng lợng đợc coi có giá trị pháp lý nh hợp đồng đơng nhiên có ý nghĩa bắt buộc gia bên thứ ba độc lập, hai bên chấp nhận hay định, làm vai trò trung gian để hỗ trợ cho bên nhằm tìm kiếm giải pháp thích hợp cho việc giải xung đột nhằm chấm dứt tranh chấp, bất hoà II.2 Đặc điểm Hoà giải giải pháp mang tính chất tự nguyện, tuỳ thuộc vào lựa chọn bên Đặc biệt bên thứ ba với tính chất trung gian hoà giải có vị trí độc lập với bên Điều có nghĩa là, bên thứ ba không vị trí xung đột lợi ích bên lợi ích gắn liền với lơị ích bên vụ đnag có tranh chấp Bên thứ ba làm trung gian hào giải đại diện bên quyền định, phán xét nh tài vụ việc Bên thứ ba làm trung gian hoà giải thờng pahỉ cá nhân, tổ chức có trình độ chuyên môn cao có kịnh nghiệm vụ việc có liên quan đến tranh chấp phát sinh Công việc họ : Xem xét, phân tích , đánh giá đơc ý kiến, nhận định , bình luận chuyên môn, kỹ thuật nghiệp vụ vấn đề có liên quan đến bên tham khảo (chẳng hạn nh : Tổ chức giám định, đánh giá, t vấn chuyên môn, t vấn pháp lý) Đề giải pháp, phơng án thích hợp để bên tham khảo lựa chọn định Cho đến nay, ngời ta đà biết đến hai hình thức hoà giải chủ yếu : Hoà giải tố tụng hoà giải tố tụng 11 II.2.1 Hoà giải tố tụng Là hình thức hoà giải qua trung gian, đợc bên tiến hành trớc đa vụ tranh chấp quan tài phán Khi thống đợc hình thức giải tranh chấp, bên phải tự nguyện thực theo phơng án thoả thuận Đối với hoà giải tố tụng, pháp luật giới đà coi công việc riêng bên nên không điều chỉnh trực tiếp chi tiết Mặc dù vậy, hình thức có vấn đề pháp lý sau đợc đặt Một là: Sự lựa chọn bên chung gian hoà giải (ví dụ nh nh giám định viên, hội đồng giám định) đà quy định trớc mặt nguyên tắc hơp đồng sau trờng hợp xảy tranh chấp bên định cụ thể Trong trờng hợp đồng quy định nh vậy, xảy tranh chấp bên thỏ thuận định trung gian hoà giải Hai là: Các bên xác định quy trình tiến hành trung gian hoà giải trờng hợp ngợc lại, xác định nh đợc hiểu bên dành cho trung gian hoà giải toàn quyền định quy trình mềm dẻo linh hoạt Ba là: Các ý kiến nhận xét, biện luận đề xuất trung gian hoà giải có tính chất kiến nghị bên: đợc been chấp thuận, chúng có giá trị bắt buộc thực hioện bên Bốn là: Việc thừa nhận giá trị pháp lý kiến nghị nh trung gian hoà giải, đà đợc bên chấp 12 nhận, phải đợc ghi nhận bảo đảm thi hành quy trình pháp luât Năm là: Một hợp đồng dịch vụ có liên quan đến trung gian hoà giải cần phải đợc thiết lập bên tranh chấp trung gian hoà giải nhằm giải vấn đề nh: Ai phải chịu phí tổn, chuẩn mực cần thiết cho trung gian hoà giải, quyền nghĩa vụ bên Thực chất hình thức trung gian hoà giải thờng thích hợp cho việc giải tranh chấp mà yếu tố thiện chí bên, vấn đề đòi hỏi chuyên môn, mà tự bên khó xem xét đánh giá xác, khách quan đợc nhiều quốc gia, hoà giải hình thức giải tranh chấp quan trọng đâyc ũng điều giải thích cho việc đời trung tâm hoà giải (chẳng hạn nh trung tâm hoà giải Bắc Kinh để giải tranh chấp thơng mại hàng hải quốc tế) quy trình hoà giải mẫu (chẳng hạn nh quy trình hào giải Folloberg Taylor, quy trình hoà giải không bắt buộc phòng thơng mại Quốc tế Luân Đôn, quy trình hoà mẫu UNCITRAL năm 1980 II.2 Hoà giải trongtố tụng Là hoà giải đợc tiến hành toàn án hay trọng tài quan giải tranh chấp theo yêu cầu bên Ngời trung gian hoà giải trờng hợp án tròng tài (cụ thể thẩm phán trọng tài viên, phụ trách vụ việc này) Nh vậy, hoà giải tố tụng đợc coi bớc, giai đoạn trình giải tranh chấp đờng 13 án hay trọng tài đợc tiến hành bên có đơn khởi kiện đến án đơn yêu cầu trọng tài giải đơn đà đợc thụ lý Do chất hoà giải tự định bên tranh chấp nên trình hoà giải thẩm phán trọng tài viên không đợc ép buộc mà phải tôn trọngt ính tự ngựyên, tự ý chí bên nh tiết lộ phơng hớng, đờng lối xét sử đơng đạt đợc toả thuận với việc giải tranh chấp án hay trọng tài lập biên hào giải định công nhận thoả thuận đơng có hiệu lực, đợc thi hành án án hay phán xét xủa trọnh tài Đây điểm khác hoà giải tố tụng hào giải tố tụng nớc có kinh tế thị trờng phát triển, hoà giải tố tụng (đặc biệt tố tụng án) phải tuân theo quy trình chặt chẽ Trên sở nguyên tắc tôn trọng quyền tự định đoạt đơn sự, hoà giải thực trớc giai đoạn xét xử, giai đoạn xét xử kể sau đà có phán án hay trọng tài có đợc điều theo quan điểm họ mục đích việc giải tranh chấp đạt đợc cách hiệu thông qua thoả thuận đơn Việt Nam, pháp luật giải tranh chấp kinh doanh quy tắc tố tụng trọng tài hành cho phép hiểu hào giải tố tụng đợc tiến hành cho phép hiểu hào giải tố tụng đợc tiến hành trớc án trọng tài phán xuất phát từ 14 nguyên tắc luật dân năm 1995 tự do, tự nguyện cam kết thoả thuận (điều 7) nguyên tắc hoà giải (điều 11) em cho toả thuận phù hợp với pháp luật đà đạt đợc bên hoà giải dù trớc, sau tố tụng cần đợc công nhận đảm bảo thi hành từ phía nhà nớc pháp luật ii.3 u điểm Chúng ta dễ dàng nhận thấy hình thức giải tranh chấp thơng mại phơng thức hoà giải có hai u điểm trôị nh: - Có giá trị pháp lý cao thơng lợng đà có bên chứng kiến cho giải tranh chấp - Giữ đợc mối quan hệ truyền thống, đạo đức kinh doanh thơng nhân II.4 Nhợc điểm Việc thực thi kết hào giải tranh chấp thơng mại trọng tài Hình thức giải tranh chấp thôgn qua hoạt động trọng tài viên, với t cách bên thứ ba độc lập nhằm chấm dứt xung ®ét b»ng viƯc ®a mét ph¸n qut bc c¸c bên tranh chấp phải thực II.2.1: Trọng tài thơng mại loại hình tổ chức phi phủ, hoạt động theo pháp luật quy chế trọng tài II.2.2: Cơ chế giải tranh chấp bàng trọng tài kết hợp hai yếu tố thỏ thuận tài phán Cụ thể, thoả thuận làm tiền đề cho phán có phán thoát ly yếu tố đà đợc thuận Do nguyên tắc thẩm quyền trọng tài không bị giới hạn pháp luật 15 Các đơng lùa chän bÊt cø lóc nµo, bÊt cø träng tµi tổ chức trọng tài giới Tuy nhiên để bảo vệ lợi ích công, ph¸p lt cđa nhiỊu qc gia chØ thõa nhËn thÈm qun cđa träng tµi cđa träng tµi lÜnh vùc luật t (Private law) II.2.3: Hình thức giải tranh chấp trọng tài đà đảm đà đảm bảo quyền tự định đoạt đơng cao so với định giải giải tranh chấp án nh: Các đơng có quyền lựa chọn địa điểm giải tranh chấp, quyền lựa chọn nguyên tắc tố tụng, quyền chọn luật áp dụng cho tranh chấp II.2.4: Phán xét trọng tài có giá trị chung thẩm kháng cáo trớc quan, tổ chức Về nguyên tắc, trọng tài không xét xử công khai, nguyên đơn vị bị đơn, trọng tài triệu tập đơng khác cần thiết II 2.5: Quy tắc tố tụng trọng tài quốc gia khác nahu nhng nhìn tắc lựa chọn trọng tài viên thủ tục hầu hết trung tâm trọng tài hế giố dựa theo khuôn mẫu quy tắc trọng tài mẫu UNCITAL II.2.6: Về nguyên tắc pháp luật quốc gia quy định hỗ trợ từ phía án việc đảm bảo việc thực thi định trọng tài Thông qua trình tự công nhân cho thi hành, án đảm bảo thực thi thực tế định trọng tài bên đơng không tự nguyện thực a) Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 16 trọng tài nh: Cần cho phép thực số hành vi định, kê biên tài sản để đảm bảo hiệu lực thực tế phán trọng tài b) Phán trọng tài cách giải tranh chấp II.2.7: Trọng tài thơng mại nớc giới củ yếu tồn dới dạng - Trọng tài vụ việc (trọng tài Ad-hoc) hình thức trọng tài đợc lập để giải tranh chấp cụ thể có yêu cầu avf tự giải thể giải xong tranh chấp Đặc điểm trọng tài vụ việc trụ sở, bộ máy giúp việc không lệ thuộc vào quy tắc xét xử Về nguyên tắc bên đơng yêu cầu träng tµi Ad-horoest xư cã qun lùa chän, thđ tơc, phơng thức tổ chức đơn giản, linh hoạt mềm dẻo phơng thức hoạt động nên nói chung phù hợp với tranh chấp tình tiết phức tạp, có nhu cầu giải nhanh chóng bên tranh chấp có kiến thức hiĨu biÕt ph¸p lt, cịng nh kinh nghiƯp tranh tơng Tuy nhiên thực tế số lợng vụ tranh chấp đợc giải thông qua trọng tài vụ việc không nhiều - Trọng tài thờng trực ( gọi quy chế) trọng tài có hình thức tổ chức, có trụ sở ổn định, có danh sách trọng tài viên, hoạt động theo điều lệ riêng Phần lớn tổ chức trọng tài lớn, có uy tín giới đợc thành lập theo mô hình dới tên gọi nh: Trung tâm trọng tài, Uỷ ban trọng tài, Viện trọng tài, Hội đồng trọng tài quốc gia 17 quốc tế Thông thờng cấu tổ chức trọng tài thờng trực gồm phận: Bộ phận thờng trực ( ban quản trị phòng th ký ); hội đồng trọng tài ( đợc thành lập có vụ việc) Ngoài có phận giúp việc Đặc điểm cđa träng tµi thêng trùc lµ cã quy chÕ tè tụng riêng đợc quy định chặt chẽ Về đơng không đợc phép lựa chọn thủ tục tố tụng III Ưu điểm Việc giải tranh chấp theo tình Toà án đà đợc tháo gỡ cách nhanh chóng, không rờm rà, tính thực thi cao III Nhợc điểm Vì trọng tài loại hình tổ chức phi phủ nên mäi ph¸n qut vÉn mang theo tÝnh chÊt cìng chÕ, buộc bên tham gia tranh chấp phải thực không theo ý chủ quan IV án: IV Khái niệm Giải tranh chấp thơng mại án : hình thức giải tranh chấp thông qua hoạt động quan tài phán quốc tế, nhân danh quyền lực quốc tế để đa phán buộc bên có nghĩa vụ thi hành, kể sức mạnh cỡng chế Do đơng thờng tìm đến trợ giúp án nh giải pháp cuối để bảo vệ hiệu quyền, lợi ích mình, họ thất bại việc sử dụng chế thơng lợng hoà giải không muốn vụ tranh chấp họ đợc giải đờng trọng 18 tài IV Đặc điểm - Về nguyên tắc tổ chức hệ thống án: Hệ thống án đợc tổ chức theo cấp xét xử dựa nguyên tắc hai cấp xét xử ( sơ thẩm, phúc thẩm) Số lợng án không đợc xác định theo yêu cầu công tác xét xử - Về nguyên tắc thẩm quyền theo vụ việc án: Về nguyên tắc, theo pháp luật tố tụng dân thơng mại thẩm theo vụ việc đặt để phân định thẩm quyền cấu hệ thống án Điều nghĩa là, thẩm quyền án không bị giới hạn vụ việc phát sinh đời sống dân nói chung thơng mại nói riêng Từ cách quan niệm, đơng tìm đến trợ giúp án nh giải pháp cuối để bảo vệ cách có hiệu quyền lợi ích nên pháp luật tố tụng dân thơng mại đà nhận đợc nguyên tắc thẩm phán không đợc phép từ chối xét xử với lý pháp luật cha có quy định vấn đề Hơn nữa, hành vi từ chối xét xử thẩm phán đợc bị xem tội danh bị xử nghiêm khắc pháp luật hình Từ cách tiếp cận này, đà cho phép thấy đợc vai trò to lớn hệ thống án lƯ – mét ngn lt quan träng chÝnh toµ án sáng tạo để phục vụ hoạt động xét xử cách có hiệu - Về thủ tục tố tụng: Thủ tục tố tụng đợc áp dụng cho tranh chấp kinh doanh đợc dựa tảng thủ tục tố tục dân số quy định đặc thù cho phù hợp với hoạt động kinh doanh, chẳng hạn nh: Về hội đồng xét xử, vÒ 19 ... thơng mại quốc tế II.1 Khái niệm giải tranh chấp thơng mại Quốc Tế II.2 Đặc điểm giải thơng mại Quốc Tế II.3 Các yêu cầu giải tranh chấp thơng mại Quốc Tế Chơng ii Các hình thức giải tranh chấp. .. chung giải tranh chấp Thơng mại quốc tế i khái quát tranh chấp thơng mại quốc tế I.1 Khái niệm tranh chấp thơng mại Quốc tế I.2 Các dạng tranh chấp thơng mại Quốc tế II khái quát giải tranh chấp. .. thơng mại quốc tế - Chơng II : Các hình thức giải tranh chấp thơng mại quốc tế - Chơng III : Luật điều chỉnh đề xuất giải tranh chấp thơng mại quốc tế - Kết luận : Vấn đề giải tranh chấp thơng mại

Ngày đăng: 16/01/2023, 13:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w