Tìm hiểu các quy định pháp luật của một số quốc gia trên thế giới về giải quyết tranh chấp thương mại trực tuyến và rút ra bài học kinh nghiệm cho việtnam

16 0 0
Tìm hiểu các quy định pháp luật của một số quốc gia trên thế giới về giải quyết tranh chấp thương mại trực tuyến và rút ra bài học kinh nghiệm cho việtnam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Điểm chung của cácphương thức này là các bên có tranh chấp cùng các bên có liên quan khác sẽ cùngngồi lại, tập trung tại một địa điểm, cùng làm việc trực tiếp để tiến hành giải quyếtnhữn

lOMoARcPSD|38362288 BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TIỂU LUẬN MÔN: Luật Thương mại ĐỀ TÀI: Tìm hiểu quy định pháp luật số quốc gia giới giải tranh chấp thương mại trực tuyến rút học kinh nghiệm cho Việt Nam HỌ VÀ TÊN Quàng Tuấn Điệp MSSV 440426 LỚP N02.TL3 Hà Nội 2021 Downloaded by chat tailieu (chattailieu@gmail.com) lOMoARcPSD|38362288 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .2 I Tổng quan tranh chấp thương mại giải tranh chấp thương mại trực tuyến Tranh chấp thương mại Giải tranh chấp thương mại trực tuyến II Thực tiễn giải tranh chấp trực tuyến số quốc gia Giải tranh chấp thương mại trực tuyến Trung Quốc .4 Giải tranh chấp thương mại trực tuyến EU Giải tranh chấp thương mại trực tuyến Singapore Giải tranh chấp thương mại trực tuyến Ấn Độ .8 II ODR vấn đề giải tranh chấp thương mại Việt Nam 10 Tại ODR phương án tiềm việc giải tranh chấp thương mại Việt Nam .10 Một số kiến nghị cho việc áp dụng ODR Việt Nam .11 KẾT LUẬN 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 Downloaded by chat tailieu (chattailieu@gmail.com) lOMoARcPSD|38362288 MỞ ĐẦU Ảnh hưởng đại dịch Covid-19 tác động nghiêm trọng đến tình hình kinh tế - trị giới phát sinh thêm nhiều tranh chấp chủ thể nhiều lĩnh vực đặc biệt thương mại Trong bối cảnh với phát triển nhanh chóng hệ thống thông tin liên lạc, giải tranh chấp trực tuyến vốn có tiềm nhiều quốc gia lại có thêm nhiều hội để trở thành xu hướng việc giải tranh chấp bên cạnh phương thức truyền thống khác Tuy nhiên Việt Nam, khái niệm giải tranh chấp trực tuyến tương đối xa lạ hệ thống pháp luật hành chưa có quy định vấn đề nhóm chủ thể khác nhiều e dè việc vận dụng Trên sở đó, em lựa chọn đề tài “Tìm hiểu quy định pháp luật số quốc gia giới giải tranh chấp thương mại trực tuyến rút học kinh nghiệm cho Việt Nam” cho tiểu luận kết thúc học phần Luật thương mại NỘI DUNG I Tổng quan tranh chấp thương mại giải tranh chấp thương mại trực tuyến Tranh chấp thương mại Tranh chấp thương mại mâu thuẫn (bất đồng hay xung đột) quyền lợi nghĩa vụ bên trình thực hoạt động thương mại mua bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ hay hoạt động thương mại khác nhằm mục đích sinh lợi Giải tranh chấp thương mại trực tuyến Hiện nay, phương thức giải tranh chấp thương mại phổ biến kể đến là: tồ án, trọng tài, thương lượng hoà giải Điểm chung phương thức bên có tranh chấp bên có liên quan khác ngồi lại, tập trung địa điểm, làm việc trực tiếp để tiến hành giải mâu thuẫn, xung đột, bất đồng lợi ích kinh tế nhằm bảo vệ quyền lợi ích đáng Tuy nhiên, chủ thể hoạt động thương mại thực tế đến từ nhiều vùng miền, khu vực có vị trí địa lý cách xa nhau, chí từ quốc gia, châu lục khác Trong nhiều trường hợp phát sinh nhiều yếu tố khiến chủ thể điều kiện thuận lợi để di chuyển tới Downloaded by chat tailieu (chattailieu@gmail.com) lOMoARcPSD|38362288 địa điểm định để tiến hành giải tranh chấp, đặc biệt giai đoạn hạn chế di chuyển quốc gia siết chặt để hạn chế lây lan dịch bệnh Cùng với phát triển hệ thống Internet, hình thức giải tranh chấp trực tuyến - Online dispute resolution (sau gọi tắt ODR) đời a, Các quan điểm giải tranh chấp trực tuyến Hiện tại, chưa có khái niệm thống ODR Các khái niệm ODR chủ yếu ý kiến, quan điểm tổ chức, hiệp hội Một số khái niệm tham khảo sau: Theo Hiệp hội Luật sư Hoa Kỳ: “ODR thuật ngữ rộng bao gồm nhiều dạng thức ADR thủ tục Tòa án kết hợp với việc sử dụng internet, website, email (thư điện tử), phương tiện truyền thông công nghệ thông tin khác phần trình giải tranh chấp Các bên khơng gặp mặt trực tiếp tham gia trình giải ODR Thay vào đó, bên liên lạc trực tuyến” Theo UNCTAD: ODR thường xem hình thức giải tranh chấp ngồi Tịa án (ADR) tận dụng tốc độ tiện lợi Internet Công nghệ thông tin truyền thông Theo Hội đồng tư vấn quốc gia phương pháp giải tranh chấp thay Australia (NADRAC), ODR "quá trình mà phần đáng kể, tất cả, việc giao tiếp trình giải tranh chấp diễn thông qua phương tiện điện tử, đặc biệt thông qua e-mail” b, Đặc điểm, ưu hạn chế giải tranh chấp trực tuyến ODR có số đặc điểm riêng biệt, từ tạo số ưu hạn chế so với hình thức giải tranh chấp truyền thống khác, kể đến như: - Các phương thức ODR tiến hành môi trường internet, trực tuyến Các bên liên quan tham gia vào q trình khơng buộc phải di chuyển để tiến hành thủ tục giải tranh chấp Do đó, khơng tồn khái niệm biên giới ODR Với đặc điểm này, ưu điểm rõ ràng ODR giảm thiểu yêu cầu di chuyển, thời gian chi phí liên quan Đối với hình thức giải tranh chấp truyền thống, bên có tranh chấp phải di chuyển tới địa điểm xác định, chưa kể phát sinh thêm Downloaded by chat tailieu (chattailieu@gmail.com) lOMoARcPSD|38362288 chi phí để phục vụ cho việc di chuyển bên khác chẳng hạn Luật sư Với ODR, trở ngại giải hoàn toàn - ODR sử dụng tảng công nghệ, phần mềm điện tử, trí tuệ nhân tạo, thành công nghệ thông tin Ứng dụng công nghệ giúp ODR có độ xác cao việc xử lý yêu cầu, khiếu nại tranh chấp tảng trực tuyến So với thủ tục giải tranh chấp truyền thống, bên dễ dàng trao đổi, cung cấp thông tin, tài liệu liên quan, chí dễ dàng hồn tác trường hợp có sai sót Sự hỗ trợ công nghệ thông tin giúp bên thực cách xác, dễ dàng, nhanh chóng thủ tục cần thiết trình giải tranh chấp - Bên cạnh đó, hoạt động ODR ln để lại dấu vết tảng kỹ thuật số, liệu lưu trữ cách lâu dài xác Trong việc giải tranh chấp truyền thống lưu trữ thủ cơng, văn kết tồn q trình ODR lưu trữ tự động, lâu dài truy cập từ đâu chủ thể có thẩm quyền - Trong trình giải tranh chấp , bên cạnh chủ thể truyền thống bên có tranh chấp, bên thứ ba án, hoà giải viên, trọng tài viên có thêm bên khác có vai trị cung cấp, trì tảng cơng nghệ dịch vụ cần thiết để nhóm chủ thể truyền thống tiến hành q trình giải tranh chấp trực tuyến - Do thực thông qua tảng trung gian internet, ODR tránh khỏi nguy liên quan đến bảo mật, tính xác thực, riêng tư nguy từ hacker, cố rò rỉ liệu, lực bên trung gian c, Các phương thức giải tranh chấp trực tuyến Có thể chia phương thức giải tranh chấp trực tuyến thành hai nhóm sau: - Nhóm phương thức gồm: thương lượng trực tuyến, trung gian trực tuyến, hòa giải trực tuyến, trọng tài trực tuyến, tịa án trực tuyến Về thủ tục trình từ phương thức giống với q trình thương lượng, hồ giải, trung gian, tồ án trọng tài truyền thống Điểm khác biệt bên tiến hành hình thức trực tuyến phần tồn thủ tục, trình tự trình giải tranh chấp Downloaded by chat tailieu (chattailieu@gmail.com) lOMoARcPSD|38362288 - Nhóm phương thức hỗn hợp (mixed ODR) Trung gian –Trọng tài trực tuyến (Med-Arb) hay Thanh tra (Ombudsman) II Thực tiễn giải tranh chấp trực tuyến số quốc gia Giải tranh chấp thương mại trực tuyến Trung Quốc Trong giai đoạn trước năm 2015, khơng có nhiều quy định liên quan đến ODR hệ thống pháp luật Trung Quốc Lúc này, ODR chủ yếu phát triển tổ chức trọng tài thương mại thương nhân nhằm đáp ứng nhu cầu giải tranh chấp thương mại điện tử (Quy tắc trọng tài trực tuyến quy tắc ODR nội bộ) Các tổ chức trọng tài cố gắng đưa quy tắc trọng tài trực tuyến để đáp ứng nhu cầu giải tranh chấp phát sinh từ hoạt động thương mại điện tử Ủy ban Trọng tài Thương mại Kinh tế Quốc tế Trung Quốc (CIETAC) ban hành Quy tắc Trọng tài Trực tuyến thành lập Trung tâm Giải Tranh chấp Trực tuyến để giải tranh chấp thương mại điện tử tranh chấp tên miền Bên cạnh CIETAC, Ủy ban Trọng tài Quảng Châu - tổ chức trọng tài khác Trung Quốc mắt dịch vụ trọng tài trực tuyến vào năm 2015 tảng để tạo điều kiện thuận lợi cho việc phân xử trực tuyến Bên cạnh đó, Taobao - tảng giao dịch trực tuyến lớn Trung Quốc có riêng hệ thống ODR nội để xử lý bất đồng thương gia người tiêu dùng tảng Việc phân xử Taobao dựa đánh giá “Cộng đồng” bao gồm người tiêu dùng thương gia đánh giá có trình độ chun mơn Vào năm 2014, tảng giải 737.204 vụ việc với tổng cộng 416.452 người tham gia vào việc đánh giá1 Kể từ sau năm 2015, tịa án tồn Trung Quốc tiến hành đổi dựa chế “Internet cộng với Tư pháp” tuỳ thuộc vào điều kiện địa phương Vào tháng năm 2015, Tòa án nhân dân cấp cao tỉnh Chiết Giang khởi xướng Hội đồng thương mại điện tử trực tuyến tịa án phạm vi quyền hạn mình, tập trung xử lý vụ việc liên quan đến thương mại điện tử, khiếu nại tiền tệ trực tuyến, vi phạm quyền, tranh chấp giao dịch, Trên sở kinh nghiệm thành tựu đạt từ mơ hình trên, Tịa án Internet Hàng Châu (Hangzhou Internet Court) thức thành lập vào ngày 18 tháng năm 2017 Sau đó, Tịa án Internet Bắc Kinh Quảng Châu (Beijing and Guangzhou internet courts) liên tiếp thành lập vào ngày tháng ngày 28 tháng năm 2018 Các tòa án Internet, thiết kế tịa án với Jie Zheng (2016), The Role of ODR in Resolving Electronic Commerce Disputes in China, https://www.researchgate.net/publication/311669062_The_Role_of_ODR_in_Resolving_Electronic_Commerce_Dis putes_in_China, truy cập ngày 20/12/2021 Downloaded by chat tailieu (chattailieu@gmail.com) lOMoARcPSD|38362288 quyền tài phán định vụ việc liên quan đến Internet, triển khai chế xét xử theo cách tiếp cận “Tranh chấp trực tuyến xét xử trực tuyến” Cơ quan tài phán tập trung chủ yếu vào 11 loại vụ việc chủ yếu liên quan đến internet, hợp đồng vay tài chính, hợp đồng mua bán trực tuyến, hợp đồng dịch vụ Vào tháng năm 2018, Toà án Nhân dân tối cao Trung Quốc ban hành Quy định số vấn đề liên quan đến việc xét xử vụ việc Tòa án Internet3 Quy định xác lập quyền tài phán ban đầu thẩm quyền phúc thẩm tòa án Internet (Điều 4), đồng thời làm rõ phạm vi áp dụng (Điều 2), thủ tục cho tranh tụng trực tuyến xác thực danh tính (Điều 6), xác thực thụ lý (Điều 7), phản hồi, điều trần, chữ ký lưu trữ, Quy định góp phần thúc đẩy phát triển hệ thống tố tụng trực tuyến Trung Quốc Vừa qua, vào ngày 16 tháng năm 2021, Tòa án Nhân dân Tối cao Trung Quốc ban hành Quy tắc tranh tụng trực tuyến cho Tịa án Nhân dân có hiệu lực vào ngày tháng năm 20214 Các quy định không áp dụng cho Toà án Nhân dân Tối cao mà cho 3.500 tòa án cấp khắp Trung Quốc Quy tắc gồm 39 Điều bao gồm nguyên tắc bản, phạm vi áp dụng điều kiện áp dụng tranh tụng trực tuyến đưa hướng dẫn cách thực hoạt động tố tụng cụ thể trực tuyến, bao gồm việc đánh giá tính xác thực chứng Theo Quy tắc này, Tịa án, bên có tranh chấp người tham gia tố tụng khác dựa vào tảng tranh tụng điện tử để hoàn thành tất phần thủ tục tố tụng, bao gồm nộp hồ sơ vụ án, hòa giải, trao đổi chứng, điều tra, phiên tòa tống đạt Hoạt động tố tụng trực tuyến hoạt động tố tụng ngoại tuyến có hiệu lực pháp lý Đối với phương thức giải tranh chấp thông qua Trọng tài thương mại, Luật Trọng tài hành Trung Quốc diễn giải tư pháp liên quan chưa có quy định tiêu chuẩn cho việc áp dụng phiên xét xử trọng tài trực tuyến Tuy nhiên, Tòa án nhân dân tối cao ban hành Thông báo việc tăng cường tiêu chuẩn hóa tranh tụng trực tuyến giai đoạn phịng ngừa kiểm sốt đại dịch COVID 19 làm rõ trường hợp áp dụng tranh tụng trực Supreme People's Court of the People's Republic of China (2019), Chinese Courts, Internet Judiciary in Data, http://english.court.gov.cn/2019-12/18/content_37529518.htm, truy cập ngày 20/12/2021 Chinalawtranslate (2018), The Supreme People's Court's Provisions on Several Issues Related to Trial of Cases by the Internet Courts, https://www.chinalawtranslate.com/en/the-supreme-peoples-courts-provisions-on-several-issues- related-to-trial-of-cases-by-the-internet-courts/, truy cập ngày 20/12/2021 Zhang, Laney (2021), China: Supreme People's Court Issues Online Litigation Rules, Addressing Review of Blockchain Evidence, https://www.loc.gov/item/global-legal-monitor/2021-07-21/china-supreme-peoples-court- issues-online-litigation-rules-addressing-review-of-blockchain-evidence/, truy cập ngày 20/12/2021 Downloaded by chat tailieu (chattailieu@gmail.com) lOMoARcPSD|38362288 tuyến.5 Vào ngày tháng năm 2020, Bộ Tư pháp Trung Quốc ban hành hướng dẫn kêu gọi phát triển nhanh chóng “Hệ thống trọng tài Internet” Trung Quốc Hướng dẫn nhấn mạnh tầm quan trọng giải tranh chấp trực tuyến ODR việc đạt mục tiêu đưa kinh tế hướng trì kiểm sốt lây lan COVID-19 Giải tranh chấp thương mại trực tuyến EU Tại Châu Âu, xu hướng giải tranh chấp trực tuyến (ODR) phát triển Đây công cụ giải tranh chấp linh hoạt sáng tạo, không bị chi phối thủ tục tố tụng phức tạp tiết kiệm chi phí tất giai đoạn thương lượng, hòa giải xét xử trực tuyến Ủy ban Châu Âu thiết lập tảng Giải Tranh chấp Trực tuyến Châu Âu ODR địa ec.europa.eu/consumers/odr để giải tranh chấp Nhà bán lẻ Thương nhân với người tiêu dùng toàn lãnh thổ EU Hoạt động giải tranh chấp trực tuyến chịu điều chỉnh Quy định số 524/2013 Nghị viện Hội đồng Châu Âu ngày 21/5/2013 giải tranh chấp trực tuyến người tiêu dùng sửa đổi Quy định (EC) số 2006/2004 Chỉ thị 2009/22/EC (Quy định ODR người tiêu dùng) Mục đích Quy định thơng qua việc đạt mức độ bảo vệ người tiêu dùng cao, để đóng góp vào hoạt động đắn thị trường nội bộ, đặc biệt lĩnh vực kỹ thuật số cách cung cấp tảng ODR châu Âu, tạo điều kiện cho việc giải tranh chấp người tiêu dùng thương nhân mạng trực tuyến độc lập, khách quan, minh bạch, hiệu quả, nhanh chóng cơng bằng.6 Theo Quy định thương nhân thành lập Liên minh Châu Âu EU, Na Uy, Iceland Liechtenstein tham gia bán hàng dịch vụ trực tuyến có nghĩa vụ cung cấp trang web họ liên kết điện tử đến tảng ODR (liên kết phải hiển thị rõ ràng dễ truy cập) địa E- mail Các nghĩa vụ áp dụng cho tất thương nhân hoạt động trực tuyến thương nhân có ý định sử dụng tảng ODR hay không7 Theo thống kê Liên minh Châu Âu có 426 tổ chức giải tranh chấp ngồi Tịa án sử dụng tảng ODR giải tranh chấp8 Yang Furong (2020), Online hearings: A new challenge for China arbitration, https://law.asia/online-hearings-new- challenge-china-arbitration , truy cập ngày 20/12/2021 Điều 1, REGULATION (EU) No 524/2013 OF THE EUROPEAN PARLIAMENT AND OF THE COUNCIL European Commission, Online Dispute Resolution, https://ec.europa.eu/consumers/odr/main/? event=main.trader.register, truy cập ngày 20/12/2021 Số liệu thống kể https://ec.europa.eu/consumers/odr/main/?event=main.adr.show2 vào ngày 20/12/2021 Downloaded by chat tailieu (chattailieu@gmail.com) lOMoARcPSD|38362288 Giải tranh chấp thương mại trực tuyến Singapore Trước thời điểm đại dịch Covid-19 có diễn biến phức tạp, Singapore mong muốn áp dụng thành tựu cơng nghệ kỹ thuật trí tuệ nhân tạo để đại hóa hệ thống tịa án Từ năm 2016, Tịa án Thương mại quốc tế Singapore (SICC) khuyến khích thẩm phán quốc tế áp dụng mơ hình hội nghị từ xa để giúp bên xảy tranh chấp giải vấn đề mà không cần gặp mặt trực tiếp.9 Vào tháng năm 2020, Singapore ban hành Đạo Luật Covid-19 (Các biện pháp tạm thời)10 Theo quy định Điều 28 Luật này, Tịa án yêu cầu người bị buộc tội nhân chứng đưa chứng thông qua đường truyền video trực tiếp truyền hình trực tiếp Chánh án phê duyệt Ngồi ra, q trình tố tụng, người bị buộc tội nhân chứng xuất thơng qua video trực tiếp, liên kết truyền hình trực tiếp liên kết âm trực tiếp tạo công nghệ truyền thông từ xa Cụ thể, người bị buộc tội, việc đưa chứng tham gia xét xử trực tuyến thực khoảng thời gian xác định từ nơi trụ sở Tòa án Nhà tù Singapore thực công nghệ liên lạc từ xa Đối với nhân chứng, dù sinh sống Singapore hay địa điểm khác, xuất đưa chứng thời gian quy định từ địa điểm Tòa án định cách sử dụng công nghệ liên lạc từ xa, người nhân chứng chun mơn nhân chứng thực tế bên tham gia tố tụng đồng ý sử dụng công nghệ liên lạc từ xa Bên cạnh đó, nhân chứng người bị buộc tội phải thỏa mãn điều kiện Tòa án sở vật chất kỹ thuật Để thực mơ hình xét xử trực tuyến cách thống nhất, Tòa án tối cao Singapore ban hành quy tắc tham dự phiên tòa xét xử, quy định quy tắc ứng xử mà người tham gia phải thực muốn tham dự phổ biến cụ thể trang chủ Tòa án tối cao Theo đó, người tham gia phiên tịa phải đáp ứng yêu cầu Tòa án như: quy tắc sử dụng, phông địa điểm người tham dự; quy tắc trang phục tham dự, nghi thức thời điểm diễn phiên tòa; quy tắc đặt tên hiển thị Bên cạnh đó, người tham gia phiên tịa u cầu khơng quay phim, ghi âm, chụp ảnh phiên tòa, trường hợp vi phạm, bị Tòa án xử phạt Từ đầu tháng 4/2020, phiên tòa trực tuyến Singapore Viva Dadwal, Mark Beer (2018), What we can learn from Asia’s courts of the future, https://www.weforum.org/agenda/2018/11/what-we-can-learn-from-asia-s-courts-of-the-future/, truy cập ngày 21/12/2021 10 https://sso.agc.gov.sg/Act/COVID19TMA2020, truy cập ngày 21/12/2021 Downloaded by chat tailieu (chattailieu@gmail.com) lOMoARcPSD|38362288 thực với mục đích “duy trì khả tiếp cận công lý thời kỳ đại dịch”.11 Giải tranh chấp thương mại trực tuyến Ấn Độ Tại Ấn Độ, chưa có văn pháp luật quy định cụ thể vấn đề giải tranh chấp trực tuyến ODR Song, động thái nhất, quốc đánh giá cao ODR có chuẩn bị để xây dựng sách cụ thể liên quan đến ODR Cơ quan Cải cách thể chế quốc gia Ấn Độ (NITI Aayog) tổ chức họp với chủ đề “Xúc tiến giải tranh chấp trực tuyến Ấn Độ" vào ngày tháng năm 2020 với bên có liên quan Tại có nhiều ý kiến tích cực ODR như: chế nhanh chóng hiệu chi phí để giải tranh chấp; có tiềm lớn tranh chấp thương mại, đặc biệt liên quan đến Doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp vừa nhỏ, đặc biệt tranh chấp phát sinh đại dịch COVID-19 Trong họp khác NITI Aayog tổ chức có chủ đề “Mở khóa Giải tranh chấp trực tuyến để nâng cao tính cơng kinh doanh”, ý kiến thống hệ thống ODR ngăn chặn tình trạng lộn xộn Tịa án góp phần giải số lượng lớn tranh chấp12 Trên thực tế, dù chưa có văn pháp luật hướng dẫn ODR Ấn Độ, song, có nhiều sở cho việc thực ODR quốc gia Mục 89 Bộ luật Tố tụng Dân 1908 khuyến khích việc sử dụng giải pháp giải tranh chấp thay bên Tương tự, Lệnh X, Quy tắc 1A trao quyền cho Tòa án hướng dẫn bên tham gia vụ kiện lựa chọn phương pháp Giải Tranh chấp thay (Alternative Dispute Resolution-ADR) để giải tranh chấp Phương pháp thay bao gồm ODR Theo Đạo luật Công nghệ Thông tin 2000, Đạo luật Trọng tài Hoà giải 1996, bên tự lựa chọn nơi diễn phiên điều trần, 13 Như vậy, ODR chưa cơng nhận cách thức pháp luật Ấn Độ song quy định văn pháp luật hành tạo khn khổ mà ODR áp dụng Bên cạnh quy định pháp luật, ODR Tồ án Tối cao Ấn Độ cơng nhận thông qua nhiều vụ việc cụ thể Thông qua vụ kiện Shakti Bhog 11 Võ Minh Kỳ, Nguyễn Phương Anh (2021), Xu hướng xét xử trực tuyến Hoa Kỳ, Singapore, Trung Quốc gợi mở cho Việt Nam, http://www.lapphap.vn/Pages/TinTuc/210891/Xu-huong-xet-xu-truc-tuyen-o-Hoa-Ky Singapore Trung-Quoc-va-goi-mo-cho-Viet-Nam.html , truy cập ngày 21/12/2021 12 NITI Aayog (2021), Report: Designing the Future of Dispute Resolution THE ODR POLICY PLAN FOR INDIA, tr.56, 57 13 NITI Aayog, tlđd, tr 49, 50, 51 Downloaded by chat tailieu (chattailieu@gmail.com) lOMoARcPSD|38362288 Kola Shipping vào năm 2012, vụ kiện Trimex International Vedanta Aluminium Ltd năm 2010, Toà án Tối cao cơng nhận tính hợp lệ việc sử dụng cơng nghệ q trình trọng tài Tịa án cơng nhận hiệu lực thỏa thuận trọng tài trực tuyến thơng qua email, điện tín phương tiện viễn thông Trong vụ kiện Orissa Ltd AES Corporation năm 2002, Toà án Tối cao xác định tham vấn hiệu đạt cách sử dụng phương tiện điện tử hội nghị từ xa, khơng thiết hai bên yêu cầu tham vấn với phải có mặt địa điểm, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác bên có thoả thuận khác Trong vụ việc Bang Maharashtra Praful Desai, Tòa án tổ chức hội nghị truyền hình để ghi lại chứng lời khai nhân chứng Trong vụ việc Balram Prasad Kunal Saha & Ors vào năm 2013, Tòa án Tối cao ủng hộ việc sử dụng hội nghị truyền phương tiện để thu thập ý kiến chun mơn từ bác sĩ nước ngồi.14 II ODR vấn đề giải tranh chấp thương mại Việt Nam Tại ODR phương án tiềm việc giải tranh chấp thương mại Việt Nam ODR có nhiều sở để áp dụng hiệu Việt Nam, cụ thể sau: Thứ nhất, phát triển mạnh Internet thương mại điện tử Theo thống kê Bộ Công Thương Việt Nam vào năm 2020: ước tính số người tiêu dùng tham gia mua sắm trực tuyến 49,3 triệu người; tỷ lệ người dân sử dụng internet 70%; doanh thu tỷ trọng doanh thu thương mại điện tử B2C so với tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng nước tăng giai đoạn 2016 – 2020 (11,8 tỷ USD chiếm 5,5% vào năm 2020) 15 Sự phát triển mạnh thương mại điện tử Việt Nam năm gần đặt yêu cầu cần có phương thức hiệu nhằm giải tranh chấp phát sinh từ giao dịch trực tuyến (như giá, giao hàng chậm, lỗi sản phẩm, mô tả kỹ thuật…) Đây yếu tố quan trọng để tạo dựng lịng tin giữ chân người tiêu dùng thúc đẩy mạnh thương mại điện tử nước Với tâm lý ngại quan công quyền, ngại thủ tục rườm rà phức tạp người tiêu dùng nói riêng người Việt Nam nói chung ODR với đặc điểm đề cập giải pháp tiềm việc giải tranh chấp 14 NITI Aayog, tlđd, tr 54 15 Bộ Công Thương, Sách trắng Thương mại điện tử Việt Nam năm 2021, tr 28 10 Downloaded by chat tailieu (chattailieu@gmail.com) lOMoARcPSD|38362288 Thứ hai, ODR giúp giảm tải thời gian chi phí liên quan Trong năm qua, việc tồn án, chậm xét xử giải vụ tranh chấp vấn đề cộm chưa khắc phục Việt Nam không lĩnh vực thương mại Trong Trung Quốc, theo thống kê Toà án Nhân dân Tối cao Toà án Internet Bắc Kinh, Hàng Châu Quảng Châu thời gian trung bình phiên trực tuyến tổng số 80.819 vụ việc 45 phút, thời gian xét xử vụ án trung bình khoảng 38 ngày 16 Tại Dubai - Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất, việc chuyển sang mơ hình quyền điện tử giúp quyền tiết kiệm 350 triệu USD 14 triệu công lao động17 Rõ ràng, việc tiến hành chuyển đổi số quan công quyền thủ tục giải tranh chấp đạt kết tích cực quốc gia nói Đây học đáng Việt Nam tham khảo để giải vấn đề tồn đọng sở cho việc áp dụng ODR Thứ ba, ODR phù hợp với yêu cầu công cải cách tư pháp Có nhiều điểm cần lưu ý trình cải cách tư pháp Văn kiện Đại hội Đảng, có số yêu cầu như: Cụ thể hóa tiêu chí “chun nghiệp”, “hiện đại”, “hiệu quả”; hoàn thiện chế bảo đảm dịch vụ pháp lý, thiết chế giải tranh chấp ngồi Tịa án thương lượng, hịa giải, trọng tài có biện pháp pháp lý, biện pháp kinh tế phù hợp để người dân doanh nghiệp nâng cao lực tiếp cận pháp luật công lý, rút ngắn thời gian giải tranh chấp Tòa án18 Có thể thấy với ưu điểm ODR kết đạt từ quốc gia khác, biện pháp có tiềm đáng cân nhắc trình cải cách tư pháp Việt Nam đặc biệt đại dịch Covid-19 có diễn biến phức tạp Một số kiến nghị cho việc áp dụng ODR Việt Nam Thứ nhất, Trung tâm trọng tài nên chủ động xây dựng bổ sung phương thức giải tranh chấp trực tuyến vào Quy tắc tố tụng trọng tài Từ thực tiễn Trung Quốc Ấn Độ, tổ chức trọng tài chủ động việc áp dụng ODR phương thức giải tranh chấp trước có quy định, hướng dẫn cụ thể quan Nhà nước có thẩm quyền Luật Trọng tài 16 Supreme People's Court of the People's Republic of China (2019), tlđd, truy cập ngày 21/12/2021 17 Anh Phương (2021), Nền hành khơng giấy tờ giới, https://vtv.vn/the-gioi/nen-hanh-chinh- khong-giay-to-dau-tien-tren-the-gioi-20211215064700506.htm, truy cập ngày 21/12/2021 18 Trương Thị Hồng Hà (2021), Tăng cường hoạt động cải cách tư pháp lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam góp phần thực thắng lợi Nghị Đại hội Đảng lần thứ XIII, https://noichinh.vn/nghien-cuu-trao- doi/202107/tang-cuong-hoat-dong-cai-cach-tu-phap-duoi-su-lanh-dao-cua-dang-cong-san-viet-nam-gop-phan-thuc- hien-thang-loi-nghi-quyet-dai-hoi-dang-lan-thu-xiii-309746/, truy cập ngày 21/12/2021 11 Downloaded by chat tailieu (chattailieu@gmail.com) lOMoARcPSD|38362288 thương mại Việt Nam hành có quy định mở (“Do Hội đồng trọng tài định”, “Các bên có thoả thuận khác”, “Quy tắc tố tụng Trung tâm trọng tài quy định khác”) cho phép Trung tâm trọng tài tự chủ phần hoạt động giải tranh chấp Nếu việc vận dụng ODR có hiệu quả, bước tiến lớn Trung tâm trọng tài góp phần nâng cao hiệu Trung tâm trọng tài Thứ hai, hồn thiện, bổ sung hệ thống pháp luật phục vụ ODR Việc doanh nghiệp, Trung tâm trọng tài e dè việc áp dụng ODR phần đến từ việc chưa có quy phạm pháp luật thức điều chỉnh đến vấn đề Vì cần sớm ban hành quy định pháp luật nhằm triển khai, hướng dẫn bước phương thức nhằm giải vấn đề pháp lý đặt áp dụng ODR từ tạo dựng niềm tin cho bên Các quy định mở nhiều phương thức để bên lựa chọn, phù hợp với đặc điểm tranh chấp Thứ ba, đầu tư sở hạ tầng, công nghệ - kỹ thuật Việc nâng cấp, hoàn thiện sở hạ tầng công nghệ, thiết bị, kỹ thuật cho phiên xử để đảm bảo việc truyền tải thông suốt nội dung liệu, âm thanh, hình ảnh, chất lượng tương tác trình phiên họp diễn yêu cầu tiên mơ hình Thứ tư, tăng cường, bổ sung kiến thức kỹ thuật số Do ODR diễn tảng kỹ thuật số thơng qua internet ứng dụng khác có liên quan Vì doanh nghiệp, chủ thể tham gia vào trình giải tranh chấp (trọng tài viên, thẩm phán, luật sư ) phải thích nghi với cơng nghệ để q trình giải tranh chấp diễn thuận lợi Thứ năm, tăng cường hoạt động hợp tác tư pháp Đã có nhiều quốc gia thành cơng việc áp dụng mơ hình Tồ án điện tử (eCourt) giới, bên cạnh Trung Quốc nêu cịn kể đến Úc, Singapore, Hoa Kỳ Đây quốc gia có mối quan hệ chặt chẽ hợp tác nhiều lĩnh vực Việt Nam Trong trình cải cách tư pháp, cần tích cực học tập thành tựu quốc gia đồng thời có tăng cường trao đổi kinh nghiệm yêu cầu hỗ trợ việc xây dựng mơ hình tồ án điện tử Việt Nam KẾT LUẬN Thực tiễn từ nhiều quốc gia chứng minh ODR dần trở thành xu mang tính tất yếu việc giải tranh chấp khơng lĩnh vực thương mại mà cịn nhiều lĩnh vực khác dân sự, hành chính, lao động 12 Downloaded by chat tailieu (chattailieu@gmail.com) lOMoARcPSD|38362288 Áp dụng ODR việc giải tranh chấp thương mại nói riêng tranh chấp lĩnh vực khác nói chung Việt Nam hoàn toàn phù hợp với xu chung phát triển hoạt động thương mại nước Để ODR áp dụng cách có hiệu Việt Nam, hệ thống pháp luật cần sớm mở đường cho tồn loại hình giải tranh chấp này, đồng thời hệ thống sở hạ tầng, thiết bị kỹ thuật cần hoàn thiện phát triển để đáp ứng yêu cầu ODR Bên cạnh yếu tố liên quan đến pháp luật sở vật chất, yếu tố người đóng vai trị quan trọng việc áp dụng ODR Những thẩm phán, luật sư, trọng tài truyền thống cần tự chủ việc cập nhật, làm chủ thành tựu, tiến giới 13 Downloaded by chat tailieu (chattailieu@gmail.com) lOMoARcPSD|38362288 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt  Bộ Công Thương, Sách trắng Thương mại điện tử Việt Nam năm 2021  Luật Trọng tài thương mại 2010  Võ Minh Kỳ, Nguyễn Phương Anh (2021), Xu hướng xét xử trực tuyến Hoa Kỳ, Singapore, Trung Quốc gợi mở cho Việt Nam, http://www.lapphap.vn/Pages/TinTuc/210891/Xu-huong-xet-xu-truc-tuyen-o-Hoa- Ky Singapore Trung-Quoc-va-goi-mo-cho-Viet-Nam.html, truy cập ngày 21/12/2021  Anh Phương (2021), Nền hành không giấy tờ giới, https://vtv.vn/the-gioi/nen-hanh-chinh-khong-giay-to-dau-tien-tren-the-gioi- 20211215064700506.htm, truy cập ngày 21/12/2021  Dương Quỳnh Hoa (2021), Giải tranh chấp trực tuyến Việt Nam, http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=210692, truy cập ngày 21/12/2021  Trương Thị Hồng Hà (2021), Tăng cường hoạt động cải cách tư pháp lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam góp phần thực thắng lợi Nghị Đại hội Đảng lần thứ XIII, https://noichinh.vn/nghien-cuu-trao- doi/202107/tang-cuong-hoat-dong-cai-cach-tu-phap-duoi-su-lanh-dao-cua- dang-cong-san-viet-nam-gop-phan-thuc-hien-thang-loi-nghi-quyet-dai-hoi- dang-lan-thu-xiii-309746/, truy cập ngày 21/12/2021  Trường Đại học Kinh tế TP HCM, Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp trường, Luật thương mại Việt Nam thời kỳ hội nhập Tài liệu tham khảo nước  NITI Aayog (2021), Report: Designing the Future of Dispute Resolution THE ODR POLICY PLAN FOR INDIA  REGULATION (EU) No 524/2013 of The European Parliament and of The Council of 21 May 2013 on Online dispute resolution for consumer disputes and amending Regulation (EC) No 2006/2004 and Directive 2009/22/EC (Regulation on consumer ODR)  Yang Furong (2020) Online hearings: A new challenge for China arbitration, https://law.asia/online-hearings-new-challenge-china-arbitration, truy cập ngày 20/12/2021 14 Downloaded by chat tailieu (chattailieu@gmail.com) lOMoARcPSD|38362288  Supreme People's Court of the People's Republic of China (2019), Chinese Courts, Internet Judiciary in Data, http://english.court.gov.cn/2019- 12/18/content_37529518.htm, truy cập ngày 20/12/2021  Vincent Chow (2020), China Pushes for Increase in Online Dispute Resolution as It Reboots Economy, https://www.law.com/international- edition/2020/03/19/china-pushes-for-increase-in-online-dispute-resolution- as-it-reboots-economy/?slreturn=20211119212532, truy cập ngày 20/12/2021  Jie Zheng (2016), The Role of ODR in Resolving Electronic Commerce Disputes in China, https://www.researchgate.net/publication/311669062_The_Role_of_ODR_in _Resolving_Electronic_Commerce_Disputes_in_China, truy cập ngày 20/12/2021  Chinalawtranslate (2018), The Supreme People's Court's Provisions on Several Issues Related to Trial of Cases by the Internet Courts, https://www.chinalawtranslate.com/en/the-supreme-peoples-courts- provisions-on-several-issues-related-to-trial-of-cases-by-the-internet-courts/ , truy cập ngày 20/12/2021  Zhang, Laney (2021), China: Supreme People's Court Issues Online Litigation Rules, Addressing Review of Blockchain Evidence, https://www.loc.gov/item/global-legal-monitor/2021-07-21/china-supreme- peoples-court-issues-online-litigation-rules-addressing-review-of- blockchain-evidence/, truy cập ngày 20/12/2021  European Commission, Online Dispute Resolution, https://ec.europa.eu/consumers/odr/main/?event=main.trader.register, truy cập ngày 20/12/2021  Viva Dadwal, Mark Beer (2018), What we can learn from Asia’s courts of the future, https://www.weforum.org/agenda/2018/11/what-we-can-learn- from-asia-s-courts-of-the-future/, truy cập ngày 21/12/2021 15 Downloaded by chat tailieu (chattailieu@gmail.com)

Ngày đăng: 05/03/2024, 15:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan