1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Đề tài NCKH) Xây dựng cẩm nang tuyên truyền phòng chống bạo lực học đường cho học sinh trung học cơ sở tại Trường THCS Lê Qúy Đôn Thành Phố Thủ Đức

59 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 2,19 MB

Nội dung

(Đề tài NCKH) Xây dựng cẩm nang tuyên truyền phòng chống bạo lực học đường cho học sinh trung học cơ sở tại Trường THCS Lê Qúy Đôn Thành Phố Thủ Đức(Đề tài NCKH) Xây dựng cẩm nang tuyên truyền phòng chống bạo lực học đường cho học sinh trung học cơ sở tại Trường THCS Lê Qúy Đôn Thành Phố Thủ Đức(Đề tài NCKH) Xây dựng cẩm nang tuyên truyền phòng chống bạo lực học đường cho học sinh trung học cơ sở tại Trường THCS Lê Qúy Đôn Thành Phố Thủ Đức(Đề tài NCKH) Xây dựng cẩm nang tuyên truyền phòng chống bạo lực học đường cho học sinh trung học cơ sở tại Trường THCS Lê Qúy Đôn Thành Phố Thủ Đức(Đề tài NCKH) Xây dựng cẩm nang tuyên truyền phòng chống bạo lực học đường cho học sinh trung học cơ sở tại Trường THCS Lê Qúy Đôn Thành Phố Thủ Đức(Đề tài NCKH) Xây dựng cẩm nang tuyên truyền phòng chống bạo lực học đường cho học sinh trung học cơ sở tại Trường THCS Lê Qúy Đôn Thành Phố Thủ Đức(Đề tài NCKH) Xây dựng cẩm nang tuyên truyền phòng chống bạo lực học đường cho học sinh trung học cơ sở tại Trường THCS Lê Qúy Đôn Thành Phố Thủ Đức(Đề tài NCKH) Xây dựng cẩm nang tuyên truyền phòng chống bạo lực học đường cho học sinh trung học cơ sở tại Trường THCS Lê Qúy Đôn Thành Phố Thủ Đức(Đề tài NCKH) Xây dựng cẩm nang tuyên truyền phòng chống bạo lực học đường cho học sinh trung học cơ sở tại Trường THCS Lê Qúy Đôn Thành Phố Thủ Đức(Đề tài NCKH) Xây dựng cẩm nang tuyên truyền phòng chống bạo lực học đường cho học sinh trung học cơ sở tại Trường THCS Lê Qúy Đôn Thành Phố Thủ Đức(Đề tài NCKH) Xây dựng cẩm nang tuyên truyền phòng chống bạo lực học đường cho học sinh trung học cơ sở tại Trường THCS Lê Qúy Đôn Thành Phố Thủ Đức(Đề tài NCKH) Xây dựng cẩm nang tuyên truyền phòng chống bạo lực học đường cho học sinh trung học cơ sở tại Trường THCS Lê Qúy Đôn Thành Phố Thủ Đức(Đề tài NCKH) Xây dựng cẩm nang tuyên truyền phòng chống bạo lực học đường cho học sinh trung học cơ sở tại Trường THCS Lê Qúy Đôn Thành Phố Thủ Đức(Đề tài NCKH) Xây dựng cẩm nang tuyên truyền phòng chống bạo lực học đường cho học sinh trung học cơ sở tại Trường THCS Lê Qúy Đôn Thành Phố Thủ Đức(Đề tài NCKH) Xây dựng cẩm nang tuyên truyền phòng chống bạo lực học đường cho học sinh trung học cơ sở tại Trường THCS Lê Qúy Đôn Thành Phố Thủ Đức(Đề tài NCKH) Xây dựng cẩm nang tuyên truyền phòng chống bạo lực học đường cho học sinh trung học cơ sở tại Trường THCS Lê Qúy Đôn Thành Phố Thủ Đức(Đề tài NCKH) Xây dựng cẩm nang tuyên truyền phòng chống bạo lực học đường cho học sinh trung học cơ sở tại Trường THCS Lê Qúy Đôn Thành Phố Thủ Đức(Đề tài NCKH) Xây dựng cẩm nang tuyên truyền phòng chống bạo lực học đường cho học sinh trung học cơ sở tại Trường THCS Lê Qúy Đôn Thành Phố Thủ Đức(Đề tài NCKH) Xây dựng cẩm nang tuyên truyền phòng chống bạo lực học đường cho học sinh trung học cơ sở tại Trường THCS Lê Qúy Đôn Thành Phố Thủ Đức

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN XÂY DỰNG CẨM NANG TUYÊN TRUYỀN PHỒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN – THÀNH PHỐ THỦ ĐỨC Mã số đề tài: SV2021 - 53 Thuộc nhóm ngành khoa học: KINH TẾ SV thực hiện: NGUYỄN HOANG MAI TRINH Giới tính: Nữ Dân tộc: Kinh Năm thứ: 04 Lớp, khoa: 17125CL3A Số năm đào tạo: 04 Ngành học : Kế tốn Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài : NGUYỄN HOÀNG MAI TRINH Người hướng dẫn: Thạc sĩ Nguyễn Thị Tuyết Nga Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2021 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Thống kê số lượng thực trạng nhận thức học sinh hành vi bạo lực học đường Bảng 2: Thống kê số lượng mức độ bạo lực Bảng 3: Khảo sát nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường Bảng 4: Khảo sát thái độ cha mẹ có hành vi bạo lực Bảng 5: Khảo sát hành vi ứng xử thấy bạn đánh Bảng 6: Khảo sát hậu bạo lưc học đường Biểu đồ 1: Thực trạng nhận thức học sinh hành vi bạo lực học đường Biểu đồ 2: Thống kê số lượng mức độ bạo lực DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Từ đầy đủ BLHĐ Bạo lực học đường HS Học sinh THCS Trung học sở GD&ĐT Giáo dục Đào tạo BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Xây dựng cẩm nang tuyên truyền phồng chống bạo lực học đường cho học sinh trung học sở trường THCS Lê Quý Đôn – thành phố Thủ Đức - Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Hoàng Mai Trinh - Lớp: 17125CL3A Mã số SV: 17125127 Khoa: Đào tạo Chất lượng cao - Thành viên đề tài: Stt Họ tên MSSV Lớp Khoa Nguyễn Hồng Khương Duy 17125012 17125CL1A Đào tạo Chất lượng cao Vũ Thị Hương Giang 17125020 17125CL4A Đào tạo Chất lượng cao Nguyễn Thị Bảo Hà 17141005 17125CL1B Đào tạo Chất lượng cao Nguyễn Thị Quỳnh Như 17125072 17125CL1A Đào tạo Chất lượng cao - Người hướng dẫn: Thạc sĩ Nguyễn Thị Tuyết Nga Mục tiêu đề tài: - Xây dựng sở lý thuyết bạo lực học đường - Đánh giá thực trạng bạo lực diễn trường THCS Lê Quý Đôn - Xây dựng cẩm nang tuyên truyền để đề biện pháp nhằm tuyên truyền nâng cao ý thức cho giới trẻ Tính sáng tạo: Cẩm nang phải thực cách phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí độ tuổi học sinh THCS Những u cầu văn phong, ngơn từ, độ khó, độ sâu kiến thức cần phù hợp với yêu cầu chung đặc thù độ tuổi Tính xem xét mong đợi, hứng thú, thói quen đọc cẩm nang tuyên truyền học sinh Ngoài ra, tùy thuộc vào thực trạng bạo lực học đường đặc điểm địa phương nghiên cứu để có hình thức, nội dung phù hợp, thực tế Những nội dung cẩm nang xây dựng dựa văn bản, đề tài, cơng trình khoa học nghiên cứu bạo lực học đường làm tảng Tất tri thức phải thể rõ ràng, đắn dựa tài liệu cập nhật Kết quả, số liệu nghiên cứu, khảo sát phải công bố khách quan Về hình thức cẩm nang, bố cục phải đảm bảo tính thống nhất, hợp lí, phải làm bật ý nghĩa trọng tâm, khơng trình bày lan man, khó hiểu, tuân thủ quy chuẩn khoa học Song song đó, cẩm nang cần đảm bảo tính sáng tạo bình diện định hướng sử dụng Kết nghiên cứu: Kết khảo sát cơng tác giáo dục phịng, chống bạo lực học đường trường THCS Lê Quý Đôn cho thấy, công tác hầu hết trường triển khai thực Bước đầu, đội ngũ cán quản lý, giáo viên học sinh nhận thức tầm quan trọng công tác nhà trường trọng thực nội dung, hình thức, phương pháp tổ chức chưa thực đa dạng, mức độ thực chưa thường xuyên, chưa có vào đồng lực lượng nhà trường nên chưa đáp ứng với đòi hỏi thực tiễn Để khắc phục hạn chế này, nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh nói chung cơng tác giáo dục phịng, chống bạo lục học đường nói riêng trường THCS Lê Q Đơn trước hết địi hỏi phải có chuyển biến tích cực nhận thức đội ngũ người làm công tác giáo dục đạo đức học sinh Bên cạnh đó, cần có đổi công tác tổ chức hoạt động giáo dục phòng, chống bạo lực học đường, phối hợp lực lượng nhà trường việc giáo dục quản lí giáo dục hoạt động Đóng góp mặt giáo dục đào tạo, kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Quyển cẩm nang phải dựa sở thực tiễn giáo dục địa bàn Thành phố Thủ Đức Ngoài việc truyền đạt kiến thức đơn thuần, phải hướng đến việc hình thành thái độ, kĩ cần thiết để học sinh áp dụng vào sống xây dựng mơi trường học tập lành mạnh, hịa nhã với bạn bè, lối sống văn hóa Những sở thực tiễn đáng ý: Quá trình giáo dục học sinh THCS có thay đổi bản, đổi mục tiêu đào tạo, nội dung chương trình, phương pháp hình thức, đổi phương pháp dạy học, sở vật chất theo hướng đa dạng hóa, phong phú đại Đổi giáo dục theo hướng cho học sinh thêm nhiều lựa chọn để trang bị cho thân kiến thức chương trình giáo dục khóa kĩ sống, kiến thức pháp luật, kiến thức để bảo vệ thân ưu tiên Các phương tiện thông tin, công nghệ phát triển đại tác động nhiều vào cơng tác phịng chống bạo lực học đường nói chung việc xây dựng cẩm nang nói riêng Vì vậy, việc xây dựng cẩm nang phòng chống bạo lực học đường cho học sinh THCS vừa bám sát thực tiễn, vừa em ủng hộ, quan tâm Ngày 10 tháng 06 năm 2021 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (kí, họ tên) Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học SV thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………… Ngày 25 tháng 06 năm 2021 Người hướng dẫn (kí, họ tên) Th.S Nguyễn Thị Tuyết Nga MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Đối tượng, phương pháp, giới hạn phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Tổng quan đề tài nghiên cứu trước B PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài nghiên cứu 1.1 Khái niệm tuổi niên 1.2 Đặc điểm tâm sinh lý niên học sinh trung học sở 1.3 Khái niệm bạo lực 1.4 Khái niệm bạo lực học đường 1.5 Khái niệm hành vi bạo lực học đường 1.6 Nhận diện hành vi bạo lực học đường 1.7 Biểu bạo lực học đường 1.8 Nguyên nhân hành vi bạo lực học đường 1.9 Hậu hành vi bạo lực học đường Chương 2: Thực trạng nhận thức bạo lực học đường trường Trung học sở Lê Quý Đôn 2.1 Khái quát chung Trường Trung học sở Lê Quý Đôn 2.2 Thực trạng nhận thức bạo lực học đường học sinh trường THCS Lê Quý Đôn 2.3 Thực trạng cơng tác quản lý phịng, chống bạo lực học đường trường THCS Lê Quý Đôn Chương 3: Các biện pháp ngăn ngừa hành vi bạo lực học đường 3.1 Nâng cao lực học tập rèn luyện học sinh 3.2 Nâng cao lực quản lý, củng cố nề nếp kỷ cương, tổ chức kỷ luật nhà trường cách khoa học hiệu 3.3 Nhà trường tích cực phối hợp với phụ huynh học sinh, kết hợp chặt chẽ gia đình nhà trường hoạt động giáo dục đạo đức nhân cách học 3.4 Phối hợp tốt với lực lượng xã hội để giáo dục hệ trẻ C PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị D TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 A PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bạo lực học đường (BLHĐ) vấn đề chưa cũ xã hội Cùng với phát triển kinh tế thị trường, mở cửa hội nhập, giao thoa văn hóa có tác động làm biến đổi lối sống đại phận dân cư theo hai hướng tích cực lẫn tiêu cực Đặc biệt giới trẻ nay, với điều kiện môi trường làm biến đổi nhận thức họ cách sâu sắc, rõ nét Một mặt, họ có lĩnh lối sống đại, bắt kịp với xu toàn giới, đáp ứng địi hỏi xã hội cơng nghiệp Mặt khác, lối sống thực dụng mai giá trị chuẩn mực xã hội theo mà gia tăng Hiện nay, trẻ độ tuổi vị thành niên với đặc điểm tâm sinh lý nhạy cảm dễ bị lôi kéo, dụ dỗ theo mặt trái xã hội Số lượng trẻ em chưa thành niên tham gia vào tệ nạn xã hội làm trái pháp luật ngày gia tăng đáng báo động Nghiêm trọng chuẩn mực xã hội, đạo đức người ngày bị vi phạm Gần đây, liên tục xuất trường hợp BLHĐ gây chấn động dư luận xã hội Ban đầu xích mích nhỏ lớp học thiếu kinh nghiệm kỹ giải vấn đề, mâu thuẫn nhỏ trở thành nguyên nhân vụ ẩu đả, chí chém giết lẫn học sinh Bạo lực học đường ngày diễn biến phức tạp nhiều hình thức khác Bên cạnh tình trạng nam sinh đánh chém coi phổ biến việc nữ sinh xúc phạm, xỉ nhục, đánh không ngừng tăng lên thời gian gần Cũng vây, hàng loạt vụ học sinh bị thầy cô bạo lực xuất diễn đàn, mạng xã hội, báo chí, youtube,… gây xơn xao dư luận nhân phẩm đạo đức nghề giáo viên Nhưng không thầy cô đối xử thô bạo với học sinh mà ngược lại có học sinh bạo lực với thầy hiểu nhầm, mâu thuẫn nhỏ trình tiếp xúc, học tập Xây dựng đạo đức em, xây dựng đạo đức cho xã hội, đem lại công văn minh, tốt đẹp cho quốc gia Do cần quan tâm ban ngành, đoàn thể đến phát triển hệ trẻ Nhiều nghiên cứu tình trạng BLHĐ thực Tuy vậy, cơng trình nghiên cứu chủ yếu đề cập lí luận, nguyên nhân biện pháp phòng chống cách tăng cường giáo dục chưa đưa sản phẩm có tính ứng dụng 11 chưa cao Xây dựng lực lượng đội ngũ tư vấn học đường mơ hình thiết thực cần nhân rộng quan tâm đầu tư Sở giáo dục, nhà trường để phòng tư vấn nhà trường trở thành chỗ dựa tinh thần, định hướng cho học sinh tránh lầm lạc khơng đáng có Với tình trạng bạo lực học đường có chiều hướng gia tăng nay, cần thiết phải có phịng tư vấn tâm lý trường học với giáo viên có lực tham vấn để hướng dẫn học sinh kịp thời giải khó khăn vướng mắc sống, học tập, giao tiếp, mối quan hệ xã hội từ giúp cho em có hành động ứng xử đắn không mắc phải sai lầm đáng tiếc - Cần tổ chức giao lưu câu lạc giáo dục theo ngành học để chia sẻ kinh nghiệm, đề biện pháp khắc phục phổ biến nhà trường Nhiệm vụ lớn nhà trường phổ thông dạy học giáo dục cho học sinh trở thành công dân có tri thức, có lực, có nhân cách phát triển tồn diện, phục vụ cho cơng xây dựng đất nước Trước thực trạng bạo lực học đường xảy phổ biến năm gần đây, nhà trường bên cạnh việc dạy chữ cần quan tâm đến việc phòng chống tệ nạn xã hội tệ nạn bạo lực học đường Nhà trường nên thường xuyên tổ chức sinh hoạt giao lưu câu lạc quản lý giáo dục theo ngành học để thày cô chia sẻ kinh nghiệm giảng dạy giáo dục đồng thời trao đổi, đề biện pháp khắc phục tồn có nhà trường 3.3 Nhà trường tích cực phối hợp với phụ huynh học sinh, kết hợp chặt chẽ gia đình nhà trường hoạt động giáo dục đạo đức nhân cách học sinh - Thường xuyên củng cố hoạt động ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, trường vào đầu năm học nhằm phát huy vai trò tổ chức việc thúc đẩy quan tâm cha mẹ học sinh việc học tập mối quan hệ em Tình trạng bạo lực học đường vấn đề quan trọng, mức độ báo động, ảnh hưởng trực tiếp đến việc học tập tâm lý học sinh Nguyên nhân dẫn đến tình trạng nhiều khơng phải nhà trường, muốn ngăn chặn bạo lực học đường khơng nên “ khốn trắng” cho nhà trường mà phải có phối hợp tích cực nhà trường với phụ huynh học sinh Tránh quan niệm “ trăm nhờ thày” khơng cịn phù hợp em có mặt trường từ –10 tiếng/ngày, thời 46 gian lại em nhà Do ảnh hưởng nề nếp, huyết thống, quan niệm sống, truyền thống gia đình học sinh lớn so với nhà trường Phối hợp tốt nhà trường gia đình giải pháp tích cực tạo nên vững để ngăn chặn bạo lực học đường vào đầu năm học nhà trường tổ chức hội nghị cha mẹ học sinh thông qua chương trình, kế hoạch dạy học, tâm cố gắng hạn chế nhà trường nhằm trì nâng cao chất lượng dạy học, phát huy ban đại diện cha mẹ học sinh, thúc đẩy quan tâm cha mẹ học sinh việc học tâp rèn luyện em - Nâng cao chất lượng sinh hoạt hội cha mẹ học sinh nhà trường, ý tập trung nội dung bàn luận phối hợp giáo dục học sinh gia đình nhà trường Khơng tổ chức hội nghị cha mẹ học sinh vào đầu năm học, nhà trường tổ chức họp phụ huynh vào kỳ học cuối kỳ học để thông báo kết học tập, rèn luyện học sinh, bàn biện pháp kết hợp giáo dục gia đình nhà trường Hội cha mẹ học sinh cần thường xuyên củng cố việc sinh hoạt để bậc phụ huynh học sinh nắm bắt tình hình chung có đánh giá, đề xuất với nhà trường việc giáo dục học sinh Trong buổi sinh hoạt Hội cha mẹ học sinh nhà trường phải ý tập trung nội dung bàn luận, trao đổi cách nghiêm túc có hiệu phối hợp giáo dục học sinh gia đình nhà trường ,cùng thực tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục Vận động ban đại diện cha mẹ học sinh tham gia vào việc xây dựng mơi trường vệ sinh, văn hóa học đường, tham gia vào hoạt động phong trào phát triển giáo dục địa phương - Phối hợp với phụ huynh việc đánh giá học sinh, nhằm thống hệ thống giá trị gia đình nhà trường, giáo viên phụ huynh Việc đánh giá học sinh không dựa vào kết học tập, sinh hoạt đến trường mà để có kết đánh giá đầy đủ, xác, khách quan nhà trường cần phối hợp với phụ huynh để đánh giá mặt học tập, rèn luyện đạo đức trường nhà Việc phối hợp với phụ huynh đánh giá học sinh tạo thống tác động giáo dục gia đình nhà trường, tránh tình trạng “trống đánh xi kèn thổi ngược” - Thực công cụ thông tin liên lạc gia đình nhà trường Để làm tốt công tác phối kết hợp chặt chẽ gia đình nhà trường cần thực đầy 47 đủ công cụ thông tin liên lạc như: Thông qua sổ liên lạc, sổ báo bài, lịch tiếp phụ huynh, qua thư từ, qua điện thoại, sử dụng mạng…Thông qua công cụ thông tin liên lạc nhà trường gia đình nắm bắt tình hình học tập học sinh cách thường xuyên, nắm bắt nhanh chóng vấn đề đột xuất hàng ngày học sinh để xử lý kịp thời tình xảy ra, thường xuyên liên lạc gia đình nhà trường tạo phối kết hợp chặt chẽ quan tâm đầy đủ đến nghiệp giáo dục học sinh, giúp em có đường đắn,ln tích cực học tập tu dưỡng rèn luyện tránh tệ nạn xã hội tràn vào học đường 3.4 Phối hợp tốt với lực lượng xã hội để giáo dục hệ trẻ - Huy động lực lượng nhà trường phối hợp tham gia với phương châm “ khơng khốn trắng”cho nhà trường, khơng đổ lỗi cho giáo dục hay đùn đẩy trách nhiệm cho xã hội Vấn đề bạo lực học đường dư luận xã hội quan tâm cao độ, Bộ GD & ĐT phải lên tiếng kêu gọi “ngăn chặn bạo lực học đường”, nhà trường gia đình lo lắng, học sinh, sinh viên lo lắng, xã hội lo lắng….Điều cho thấy phịng chống bạo lực học đường khơng trách nhiệm nhà trường mà gia đình, tồn xã hội Chúng ta đổ lỗi hết cho ngành giáo dục họ phải gánh vai chuyện bạo lực học đường gia tăng Trong giáo dục học sinh, nhà trường, gia đình, xã hội khơng nên đổ lỗi cho mà phối hợp với nhau, huy động lực lượng ngồi nhà trường tích cực phịng chống bạo lực học đường Đẩy mạnh công tác phối hợp với ban ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội như: Đoàn niên, Hội liên hiệp phụ nữ, Hội cựu chiến binh, Uỷ ban dân số gia đình trẻ em, cơng an địa phương… ngăn chặn nạn bạo lực trường học có nguy lan rộng Để đẩy lùi nạn bạo lực học đường cần quan tâm nhiều phía, có xây dựng môi trường sư phạm lành mạnh, tạo điều kiện cho em phát triển tồn diện - Phát huy vai trị nịng cốt tổ chức Đoàn, ý tới tất lực lượng giáo dục - Hoạt động phong trào Đồn biện pháp cơng tác giáo dục, gắn bó hữu với hoạt động dạy học tập lớp, đồng thời củng cố, phát huy, bổ sung nâng cao kết giáo dục toàn diện Với vai trị nịng cốt mình, tổ chức Đoàn cần phải thường xuyên củng cố đổi phương thức tổ chức hoạt động, khắc phục hạn chế hành hóa cơng tác Đồn nhà trường nhằm thu hút tốt 48 học sinh, tạo điều kiện phối hợp chặt chẽ hoạt động tổ chức Đoàn với nhà trường, đặc biệt lĩnh vực phòng chống bạo lực học đường Song song với việc phát huy vai trị nịng cốt tổ chức Đồn, nhà trường cần ý tới tất lực lượng giáo dục, từ hội đồng giáo dục địa phương đến công an, hội phụ nữ, hội khuyến học… chung tay góp sức cho nhà trường để giáo dục học sinh trở thành công dân tốt - Chủ động hướng dẫn, phối hợp với ban ngành đoàn thể, Uỷ ban nhân dân địa bàn đảm bảo công tác an ninh trật tự nhà trường Nhà trường phải đẩy mạnh công tác phối hợp với ban ngành, đồn thể… lực lượng cơng an địa phương, xây dựng ban hành quy chế phối hợp sở GD & ĐT với công an tỉnh việc phịng chống bạo lực học đường Tăng cường cơng tác bảo vệ trường học, bồi dưỡng nghiệp vụ cho lực lượng bảo vệ, thực đầy đủ kịp thời báo cáo thông tin bạo lực học đường cho quản lý cấp trên, sở GD & ĐT phải tham gia đạo kiểm tra việc phối hợp nhà trường với quyền lực lượng công an địa phương việc giữ gìn trật tự ngồi nhà trường, bảo đảm an toàn cho học sinh đến trường từ trường nhà Phối hợp với sở văn hóa thơng tin, tuyệt đối nghiêm cấm loại trị chơi có tính bạo lực ngồi xã hội, xây dựng biện pháp cụ thể nhằm ngăn chặn trò chơi trực tuyến, trị chơi điện tử có tính bạo lực, trị chơi khơng phù hợp với phong mỹ tục người Việt Nam…Phối hợp với Sở văn hóa thể dục thể thao du lịch tổ chức thực có hiệu phong trào thi đua “ xây dựng nhà trường thân thiện, học sinh tích cực” Bộ giáo dục Đào tạo phát động, tích cực tổ chức cho học sinh thâm nhập thực tế phong trào tập thể hoạt động xã hội - Thường xuyên phối hợp với địa phương để nhận biết thông tin liên quan tới băng nhóm tội phạm, đối tượng có ảnh hưởng xấu, có hành vi đe dọa, hành hung, cưỡng đoạt tài sản học sinh khu vực xung quanh trường Nhà trường phải có thường xuyên phối hợp với địa phương để nắm bắt tình hình quản lý chặt chẽ em học sinh cá biệt có nguy phạm pháp địa bàn đồng thời nhận biết thơng tin có liên quan tới băng nhóm tội phạm, đối tượng xấu ngồi xã hội có hành vi đe dọa, hành hung, cưỡng đoạt tài sản học sinh khu vực xung quanh trường, làm tốt nhiệm vụ phối hợp giải triệt để hoạt động băng nhóm tội phạm công vào nhà trường đối tượng học sinh… giúp cho nhà trường học sinh yên tâm công tác dạy học 49 - Chủ động hỗ trợ quan đoàn thể đẩy mạnh cơng tác giáo dục ý thức pháp luật, trị, trách nhiệm cho giáo viên, học sinh phụ huynh học sinh việc bảo đảm an ninh trật tự nhà trường Cùng với việc tăng cường giáo dục đạo đức cho học sinh việc đưa pháp luật vào giáo dục nhà trường phổ thông nhằm tuyên truyền giáo dục pháp luật cho em Nhà trường phải chủ động hỗ trợ cho đồn thể việc đẩy mạnh cơng tác giáo dục ý thức pháp luật, trị, trách nhiệm cho học sinh, giáo viên, phụ huynh học sinh… Để học sinh tự ý tuân thủ pháp luật, cần phối hợp với Đồn niên, cơng an, hội phụ huynh, quyền địa phương tổ chức hoạt động ngoại khóa nhằm tuyên truyền giáo dục pháp luật đội ngũ tự quản niên tình nguyện có vai trị quan trọng nhằm xây dựng cầu nối nhà trường với gia đình, với em học sinh, giúp cho nhà trường có thơng tin kịp thời tình hình an ninh nhà trường, bên cạnh cần phải xây dựng mơi trường xã hội lành mạnh xung quanh trường học, hạn chế tối đa tác động tiêu cực đến học sinh, nhà trường tăng cường quản lý việc dạy thêm nhà trường, nâng cao trách nhiệm giáo viên quản lý giáo dục học sinh tổ chức dạy thêm Nhà trường phải có biện pháp xử lý cứng rắn học sinh có hành vi bạo lực, gây nên hậu nghiêm trọng Ban giám hiệu, giáo viên phải nắm rõ vụ gây gổ có tổ chức nghiêm trọng học sinh, phối hợp với địa phương, công an xử lý nghiêm trường hợp vi phạm để tăng cường tính răn đe với trường hợp vi phạm nghiêm trọng nên đưa em vào trại giáo dưỡng, em học tập, lao động tiến tiếp nhận trở lại trường học, làm vừa có tác dụng giáo dục học sinh vừa không đẩy em ngồi xã hội, vừa tạo cho em có hội sửa sai Cùng với nhà trường, gia đình xã hội cần cương với hành động, biểu hành vi bạo lực, xây dựng nên chế phối hợp chặt chẽ đồng 03 môi trường giáo dục: giáo dục gia đình - nhà trường - xã hội chung tay phòng chống bạo lực học đường *Mối quan hệ biện pháp Các biện pháp có mối quan hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ bổ sung cho công tác phòng chống bạo lực học đường nhà trường phổ thơng Các biện pháp có thống việc cung cấp tri thức lý luận đến việc tổ chức thực Mỗi biện pháp có mặt mạnh hạn chế định, đồng thời biện pháp 50 phải thực tùy vào điều kiện cụ thể Vì vậy, trình giáo dục học sinh phòng chống bạo lực học đường nhà trường phổ thơng phải có kết hợp biện pháp, tùy trường hợp cụ thể mà sử dụng linh hoạt biện pháp hay áp dụng nhiều biện pháp khác cách đồng bộ, có hệ thống cho đạt hiệu giáo dục cao 51 C PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Bạo lực học đường trở thành mối lo ngại ngành giáo dục, cha mẹ học sinh tồn xã hội Nó tác động trực tiếp đến tinh thần, thái độ học tập học sinh việc giáo dục thầy cô giáo Bạo lực học đường gia tăng xảy hầu hết trường sở, đặt yêu cầu cho nhà trường phải có kế hoạch triển khai cơng tác giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho học sinh giáo viên để môi trường giáo dục lành mạnh tích cực việc hình thành phát triển nhân cách toàn diện cho học sinh - Kết nghiên cứu thực trạng bạo lực học đường trường THCS Lê Quý Đôn cho thấy giáo viên học sinh phần lớn có nhận thức đắn bạo lực học đường, nguyên nhân, hậu bạo lực học đường, có phận học sinh có nhận thức chưa đầy đủ bạo lực học đường Kết khảo sát cho thấy xảy bạo lực học đường tình trạng có gia tăng Hiện nay, trường THCS Lê Quý Đôn nắm bắt thực trạng bạo lực học đường trường triển khai kế hoạch phòng chống bạo lực học đường đạt số thành định Nhà trường có biện pháp xử lý, áp dụng cho trường hợp vi phạm khác đồng thời phối hợp với gia đình học sinh, với quyền địa phương, lực lượng giáo dục tổ chức Đoàn thể xã hội để tăng cường giáo dục, tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức bạo lực học đường để khắc phục tình trạng bạo lực học đường Tuy nhiên, trước thực trạng bạo lực học đường gia tăng với vụ việc có tính chất mức độ nguy hiểm nhà trƣờng chưa có biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn kịp thời hiệu cơng tác phịng chống bạo lực chưa cao, ảnh hưởng đến chất lượng dạy học nhà trường - Để làm tốt cơng tác phịng chống bạo lực trường học không phụ thuộc vào tinh thần ,thái độ tính tích cực chủ thể nhà trường mà phụ thuộc vào nhận thức lực nhà giáo dục, phụ thuộc vào cách thức tổ chức hoạt động giáo dục hay hình thức phịng chống bạo lực học đường Từ chúng tơi đề xuất số biện pháp phòng chống bạo lực học đường phù hợp với thực tế trường THPT Thanh Thủy Đó là: 52  Nâng cao lực học tập rèn luyện học sinh  Nâng cao lực quản lý củng cố nề nếp kỷ cương, tổ chức kỷ luật nhà trường cách khoa học hiệu  Nhà trường tích cực phối hợp với phụ huynh, kết hợp chặt chẽ gia đình nhà trường hoạt động giáo dục nhân cách học sinh  Phối hợp với tất lực lượng xã hội để giáo dục học sịnh Kiến nghị Trên sở kết nghiên cứu, kiến nghị số ý kiến sau 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo cần giảm tải chương trình học, biên soạn lại sách giáo khoa, đặc biệt môn Giáo Dục Công Dân, tăng cường giáo dục đạo đức, pháp luật nhà trường Nên đưa giáo dục kỹ sống thành mơn học khố trường phổ thơng Đẩy mạnh phong trào thi đua xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực 2.2 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Sở Giáo dục Đào tạo cần xây dựng đề án phòng chống bạo lực học đường triển khai kế hoạch tất trường phổ thông Đầu tư xây dựng, củng cố mạng lưới tham vấn học đường Vào đầu năm học, Sở có văn hướng dẫn nội dung cơng tác phòng chống bạo lực học đường Sở phải tham gia đạo kiểm tra việc phối hợp nhà trường với quyền lực lượng cơng an địa phương việc giữ gìn an ninh ngồi trường học Phối hợp với Sở Văn hoá- Thể thao- Du lịch, Sở Văn hố Thơng tin, Sở Thơng tin - Truyền thơng phịng chống bạo lực học đường 2.3 Đối với nhà trường THPT Ban giám hiệu, đặc biệt hiệu trưởng có vai trị định hướng, triển khai kế hoạch phòng chống bạo lực học đường từ đầu năm học Có biện pháp tích cực xây dựng kỷ cương, nề nếp học tập, sinh hoạt nhà trường Đưa nội dung phòng chống tệ nạn xã hội, bạo lực học đường vào chương trình giảng dạy hình thức lồng ghép, tích hợp nội dung độc lập, thành lập câu lạc phòng tránh tệ nạn xã hội bạo lực học đường tổ chức thi tìm hiểu nhằm giúp cho học sinh có nhận thức đắn tác hại bạo lực học đường trách nhiệm học sinh việc ngăn chặn bạo lực học đường Phát động phong trào thi đua toàn trường để 53 cán giáo viên, học sinh tham gia phát hiện, ngăn chặn khắc phục bạo lực học đường Phối hợp chặt chẽ với lực lượng nhà trường việc tuyên truyền, kiểm tra, đánh giá cơng tác phịng chống bạo lực học đường Giáo viên học sinh tích cực tham gia vào phong trào thi đua, thực tốt kỷ cương, nề nếp nhà trường, xây dựng môi trường sư phạm lành mạnh khơng có bạo lực để học sinh có điều kiện tốt phát triển toàn diện nhân cách Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh phát huy vai trò nòng cốt, tổ chức hoạt động thực tiễn với nội dung hình thức phong phú, đề phong trào thi đua, vận động, tuyên truyền giáo dục cho học sinh ngăn chặn khắc phục bạo lực trường học 2.4 Đối với quyền địa phương Chính quyền địa phương ban ngành đoàn thể, tổ chức xã hội cần có đồng thuận phối hợp chặt chẽ đồng với gia đình, nhà trường việc xây dựng, thực biện pháp quản lý nhằm ngăn chặn chế tài có hiệu hoạt động có tác hại đến mơi trường văn hố xã hội, văn hố gia đình, giáo dục cơng dân địa phương 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ GD & ĐT (2007), Điều lệ trường THPT sở, trường THPT trường phổ thơng có nhiều cấp học [2] Lê Thu Hà (2011), Tình hình trẻ em có hồn cảnh đặc biệt dự báo đến năm 2020, Tạp chí Dân số phát triển số [3] Nguyễn Văn Lượt (2009), Bạo lực học đường – nguyên nhân số biện pháp hạn chế, Tạp chí Thế giới số 864 [4] Luật giáo dục Việt Nam (2008), NXB Giáo dục Việt Nam 55 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN ( Dành cho Giáo viên ) Xin thầy, cho biết ý kiến vấn đề sau cách trả lời câu hỏi, khoanh tròn vào đáp án Câu Thầy, cô hiểu bạo lực học đường ? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu Ở nhà trường thầy, có xảy tình trạng bạo lực học đường khơng ? A Có B Khơng Câu Theo thầy, cô nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường? A Do cha mẹ bận rộn không quan tâm tới B Môn học Giáo dục công dân chưa phù hợp C Thiếu hoạt động tư vấn giúp học sinh tháo gỡ vướng mắc tâm lý Câu Nguyên nhân gia tăng bạo lực học đường theo thầy, là: A Do ảnh hưởng văn hóa phẩm xấu B Pháp luật chưa nghiêm C Khuynh hướng giải mâu thuẫn sức mạnh phổ biến D Do học sinh thiếu hiểu biết pháp luật E Các mơn học pháp luật nhà trường cịn Câu Thầy, cô đánh tình trạng bạo lực học đường A Bạo lực học đường gia tăng B Báo chí thổi phồng việc C Đó trường hợp cá biệt D Ý kiến khác Câu Theo thầy, em học sinh có hành vi bạo lực học đường xử lý ? A Chuyển cho công an xử lý B Đuổi học 56 C Nhà trường họp hội đồng kỷ luật D Tháo gỡ vướng mắc E Ý kiến khác Câu Để ngăn chặn đẩy lùi bạo lực học đường, theo thầy, cần có biện pháp xin thầy, cô cho biết ý kiến ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 57 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT VỀ BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG (Dành cho học sinh) Theo em, nguyên nhân dẫn tới hành vi bạo lực học đường nhà trường?”  Cha mẹ không quan tâm  Chương trình học tải  Ảnh hưởng trị chơi mang tính bạo, lực phim ảnh, sách, báo  Tâm lý lứa tuổi thích khẳng định  Hiểu biết pháp luật cịn  Các nguyên nhân khác Theo em, cha mẹ có thái độ có hành vi bạo lực  Mắng chửi  Khuyên bảo nhẹ nhàng  Yêu cầu xin lỗi bạn  Không quan tâm Theo em, thấy bạn đánh em dẽ ứng xử nào?  Can ngăn bạn bè, nhờ người lớn can thiệp  Im lặng đứng xem  Đứng cổ vũ  Báo cáo cho giáo viên chủ nhiệm gọi công an  Bỏ chỗ khác Theo em, bạo lực học đường để lại hậu gì?  Ảnh hưởng đến kết học tập  Gây hậu nghiêm trọng làm tổn thương thể xác tinh thần  Ảnh hưởng đến người xung quanh, gia đình, xã hội  Làm thay đổi đạo đức nhân cách người  Là nguyên nhân dẫn đến nhiều tệ nạn xã hội khác dẫn đến học sinh phạm pháp  Bị bạn bè xa lánh  Làm tổn thương làm rạn nứt mối quan hệ tuổi học trò, làm xấu mặt xã hội đất nước 58  Gây trật tự xã hội, ảnh hưởng tới môi trường giáo dục  Ảnh hưởng đến tâm lý người bị hại, học sinh lo sợ tới trường  Làm danh dự, phẩm chất thân, gây đoàn kết bạn bè 59 S K L 0 ... BLHĐ cho HS trung học sở (THCS) Vì vậy, đề tài ? ?Xây dựng cẩm nang tuyên truyền nhằm phòng chống bạo lực học đường cho học sinh trung học sở trường THCS Lê Quý Đôn, Thành phố Thủ Đức? ?? xác lập... tin chung: - Tên đề tài: Xây dựng cẩm nang tuyên truyền phồng chống bạo lực học đường cho học sinh trung học sở trường THCS Lê Quý Đôn – thành phố Thủ Đức - Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Hoàng Mai... sinh lý niên học sinh trung học sở 1.3 Khái niệm bạo lực 1.4 Khái niệm bạo lực học đường 1.5 Khái niệm hành vi bạo lực học đường 1.6 Nhận diện hành vi bạo lực học đường 1.7 Biểu bạo lực học đường

Ngày đăng: 16/01/2023, 03:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w