1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ hcmute) thực trạng và giải pháp hướng nghiệp học sinh trung học cơ sở tại huyện bình chánh thành phố hồ chí minh

103 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 2,91 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ PHẠM NGỌC TUYỀN THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HƯỚNG NGHIỆP HỌC SINH TRUNG HỌC CỞ SỞ TẠI HUYỆN BÌNH CHÁNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH S K C 0 9 NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 S KC 0 Tp Hồ Chí Minh, 2012 Luan van BỢ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ PHẠM NGỌC TUYỀN THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HƯỚNG NGHIỆP HỌC SINH TRUNG HỌC CỞ SỞ TẠI HUYỆN BÌNH CHÁNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 Hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN TRẦN NGHĨA Tp Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2012 Luan van LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƢỢC Họ tên: Phạm Ngọc Tuyền Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 03/09/1983 Nơi sinh: Bình Chánh TP.HCM Quê quán: Bình Chánh TP.HCM Dân tộc: Kinh Địa chỉ: B10/193 ấp xã Tân Nhựt huyện Bình Chánh TP.HCM Điện thoại quan: (083) 37602534 Điện thoại nhà: (083) 38859319 E-mail: pntuyen83@gmail.com II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Từ năm 2004 đến năm 2008: Sinh viên ngành Công nghệ May Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật TP HCM Từ năm 2010 đến năm 2012: Học viên cao học ngành Giáo dục học trƣờng Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật TP HCM III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐH Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm 09/2008  Nay Trung tâm Kỹ thuật Tổng hợp – Giáo viên Hƣớng nghiệp huyện Bình Chánh TPHCM TPHCM, ngày tháng năm 2012 Người khai Phạm Ngọc Tuyền i Luan van LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác TPHCM, ngày tháng năm 2012 Người cam đoan Phạm Ngọc Tuyền ii Luan van LỜI CÁM ƠN Tôi xin chân thành gửi lời cám ơn đến: Thầy TS Nguyễn Trần Nghĩa cung cấp tài liệu tận tình hƣớng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Quý Thầy, Cô Ban giám hiệu, Khoa Sƣ phạm kỹ thuật, phòng Đào tạo Sau đại học trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật; Quý Thầy Cô giảng dạy bạn lớp Giáo dục học 18B giúp tơi hồn thành tốt chƣơng trình học Quý Thầy, Cô phản biện cho lời nhận xét q báu, giúp tơi hồn thiện đề tài nghiên cứu Ban lãnh đạo Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Bình Chánh, Ban Giám đốc Trung tâm KTTH-HN Bình Chánh, tất giáo viên cơng nghệ 6,7,8,9 huyện Bình Chánh có nhiều ý kiến đóng góp để tơi hồn thành đề tài Ban giám hiệu, giáo viên, phụ huynh học sinh trƣờng THCS Tân Nhựt, THCS Vĩnh Lộc A, THCS Phong Phú nhiệt tình tham gia khảo sát, tận tình giúp đỡ tơi q trình thu thập tƣ liệu nghiên cứu đề tài Các thành viên gia đình ln ủng hộ mặt vật chất tinh thần, tạo điều kiện để vừa công tác vừa nghiên cứu đạt đƣợc kết Tôi xin chân thành cám ơn! TPHCM, ngày … tháng 10 năm 2012 Ngƣời nghiên cứu Phạm Ngọc Tuyền iii Luan van TĨM TẮT Cơng tác hƣớng nghiệp khâu quan trọng q trình giáo dục, góp phần tích cực vào việc phân luồng học sinh, chuẩn bị cho học sinh vào sống lao động đƣợc tiếp tục đào tạo phù hợp với lực thân nhu cầu xã hội Tuy vậy, thực tế hoạt động hƣớng nghiệp chƣa đƣợc cấp quản lý giáo dục trƣờng quan tâm mức, chất lƣợng hoạt động hƣớng nghiệp chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu học sinh xã hội, học sinh sau tốt nghiệp THCS chƣa đƣợc chuẩn bị chu lựa chọn nghề nghiệp, lựa chọn hƣớng phù hợp với thân yêu cầu xã hội Hệ việc xem nhẹ tƣ vấn hƣớng nghiệp, phân luồng học sinh sau THCS tình trạng bỏ học, gây lãng phí cho gia đình xã hội Đề tài: “Thực trạng giải pháp hướng nghiệp học sinh trung học sở huyện Bình Chánh Thành Phố Hồ Chí Minh”, đƣợc tiến hành thực nhiệm vụ sau: - Thứ nhất: Hệ thống hoá sở lý luận hƣớng nghiệp học sinh THCS - Thứ hai: Khảo sát thực trạng hƣớng nghiệp trƣờng THCS huyện Bình Chánh, tìm hiểu nguyên nhân thực trạng - Thứ ba: Đề xuất giải pháp hƣớng nghiệp phù hợp Qua đó, ngƣời nghiên cứu hy vọng góp phần nâng cao chất lƣợng hoạt động hƣớng nghiệp học sinh THCS; góp phần vào việc định hƣớng nghề nghiệp, thực tốt việc phân luồng học sinh sau THCS iv Luan van ABSTRACT Vocational orientation education is a very important mission in teaching program, it contributes positive to meet the society's requirement of human recourses, preparing for students to come into their labour life or training direct to suitable with themselves ability and meet the society's requirement However, the truth activities vacational guidance of all levels of education managers and many high schools seem to pay less attention to hold career guidance classes for students nowadays; the quality of activites vocational are not ensured to meet the society's requirement and students The students after graduated from secondary schools not repair carefully to select their job, selection suitable job for themselves and society's requirement, consequently of not pay attention to advisory vocational guidance in secondary schools, meet the society's requirement of human resourses after graduated are drop out situation, to cause waste for family and society Topic: “The fact and situation of vocational guidance in secondary schools at Binh Chanh district in Ho Chi Minh city”, it was conducted three tasks as follows: - Firstly: Systematize rationale about vocational guidance of secondary schools - Secondary: Surveying the factor vocational guidance of secondary schools at Binh Chanh district, searching resons of the fact - Thirdly: Recommend solutions suitable vocational guidance Thereby, the researches hopes to contribute to increase quality of activities vocational education in secondary chools; contribute to the career orientation, meet the society's requirement of human recourses after school graduation v Luan van MỤC LỤC Trang PHẦN A PHẦN B Chƣơng 1.1 1.1.1 1.1.2 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.3 1.3.1 1.3.2 1.3.3 1.3.4 1.3.5 1.3.6 1.3.7 1.3.8 1.4 1.4.1 1.4.2 Chƣơng Trang tựa Quyết định giao đề tài Lý lịch cá nhân …………………………………………………… Lời cam đoan ……………………………………………………… Lời cám ơn ……………………………………………………… Tóm tắt luận văn ………………………………………………… Mục lục …………………………………………………………… Danh mục chữ viết tắt ……………………………………… Danh mục bảng, biểu, sơ đồ ………………………………… MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài ………………………………………………… Mục đích nghiên cứu ……………………………………………… Khách thể đối tƣợng nghiên cứu ……………………………… Giả thuyết nghiên cứu ………………………….……………… Phạm vi nghiên cứu ……………………………………………… Phƣơng pháp nghiên cứu ………………………… …………… Những đóng góp khoa học luận văn ………………………… NỘI DUNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HƢỚNG NGHIỆP HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ Lịch sử hoạt động hƣớng nghiệp …………………… …… Trên giới ………………… ………………………………… Ở Việt Nam …………… … ………………………………… Các văn đạo hoạt động hƣớng nghiệp ……………… Các văn Trung ƣơng ……………………………………… Các văn Bộ giáo dục & Đào tạo ………………………… Các văn địa phƣơng ……………………… …………… Hoạt động hƣớng nghiệp …………………………… ….…… Các khái niệm liên quan đến hƣớng nghiệp …………………… Phƣơng hƣớng thực cơng tác hƣớng nghiệp ……….…… … Vị trí hƣớng nghiệp hệ thống giáo dục ………….…… Chức hƣớng nghiệp …………………………………… Mục đích hƣớng nghiệp …………………………………… Mục tiêu, nhiệm vụ, vai trò hƣớng nghiệp ………………… Các nguyên tắc hƣớng nghiệp trƣờng phổ thông …………… Nội dung giáo dục hƣớng nghiệp cấp trung học sở ……… Đặc điểm tâm sinh lý học sinh trung học sở Về thể chất …………………………………………… ………… Về tâm lý ……………………………………………… ………… TIỂU KẾT CHƢƠNG ……………………………… ………… THỰC TRẠNG HƢỚNG NGHIỆP HỌC SINH THCS TẠI vi Luan van i ii iii iv vi viii x 3 3 4 5 10 10 11 13 14 14 29 30 31 32 36 35 35 36 36 37 39 2.1 2.1.1 2.1.2 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.4 2.2.5 2.2.6 2.2.7 2.2.8 Chƣơng 3.1 3.1.1 3.1.2 3.1.3 3.1.4 3.1.5 3.1.6 3.2 3.2.1 3.2.2 3.2.3 3.2.4 3.2.5 3.3 3.3.1 3.3.2 PHẦN C HUYỆN BÌNH CHÁNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Khái quát địa bàn nghiên cứu ………………………… …… Đặc điểm tự nhiên tình hình kinh tế xã hội …………………… Thực trạng giáo dục - đào tạo ………………………… Thực trạng hoạt động hƣớng nghiệp …………………… Thực trạng nhận thức cán bộ, giáo viên, nhân viên, cha mẹ học sinh học sinh hƣớng nghiệp …………………… ……… Hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp ……………………… …… Đội ngũ giáo viên làm công tác hƣớng nghiệp …… …….……… Cơ sở vật chất cho công tác hƣớng nghiệp … …… …….……… Xu hƣớng chọn trƣờng, hƣớng sau tốt nghiệp trung học sở Công tác tƣ vấn hƣớng nghiệp cho học sinh trung học sở …… Phân luồng học sinh sau trung học sở ……………………… Tiềm học nghề nhu cầu nhân lực địa phƣơng …………… TIỂU KẾT CHƢƠNG ………………………………………… CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HƢỚNG NGHIỆP HS THCS TẠI HUYỆN BÌNH CHÁNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Cơ sở đề xuất giải pháp ………………………………………… Các văn đạo công tác hƣớng nghiệp ……………… …… Những vấn đề nhân lực thời kỳ cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa …………………………………………………………….… Định hƣớng giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh phổ thông nƣớc ta năm tới ……………………………………… Thực trạng phân luồng học sinh sau trung học sở huyện … Thực trạng hoạt động hƣớng nghiệp huyện ………………… Một số nguyên tắc để xây dựng biện pháp ……….……………… Những giải pháp Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên, học sinh phụ huynh học sinh hƣớng nghiệp ……………… …………………………………… Thành lập Ban đại diện cha mẹ học sinh hƣớng nghiệp Tăng cƣờng hoạt động kiểm tra tổng kết đánh giá công tác hƣớng nghiệp ……………………… …………………………… Xây dựng phát triển đội ngũ cán bộ, giáo viên làm công tác hƣớng nghiệp …………………… ……………………………… Tăng cƣờng xã hội hóa cho cơng tác hƣớng nghiệp …………… Kiểm chứng tính cấp thiết tính khả thi giải pháp… Kiểm chứng tính cấp thiết ………………………………………… Kiểm chứng tính khả thi ………………………………… TIỂU KẾT CHƢƠNG ………………………………………… KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận ………………………………………………………… Kiến nghị ………………………………………………………… Hƣớng phát triển đề tài ……………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vii Luan van 40 40 40 42 43 48 52 54 55 55 57 60 61 63 63 63 64 65 66 67 68 68 72 74 75 78 83 83 84 86 87 87 88 89 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung CTHN Công tác hƣớng nghiệp CNH- HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa CSVC Cơ sở vật chất CBQL Cán quản lý CMHS Cha Mẹ học sinh CĐ Cao đẳng ĐH Đại học GDHN Giáo dục hƣớng nghiệp GDTX Giáo dục thƣờng xuyên GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên GVCN Giáo viên chủ nhiệm HĐHN Hoạt động hƣớng nghiệp HS Học sinh HSPT Học sinh phổ thông KTTH-HN Kỹ thuật Tổng hợp – Hƣớng nghiệp KT-XH Kinh tế - Xã hội LĐSX Lao động sản xuất LĐ-TB&XH Lao động thƣơng binh xã hội PHHS Phụ huynh học sinh PLHS Phân luồng học sinh PPDH Phƣơng pháp dạy học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TCCN Trung cấp chuyên nghiệp TVHN Tƣ vấn hƣớng nghiệp viii Luan van nguồn nhân lực có chun mơn nghiệp vụ hướng nghiệp, làm tốt nhiệm vụ GDHN nhà trường phổ thơng, giúp HS có hiểu biết cần thiết để tự tin việc định chọn trường, chọn nghề phù hợp 3.2.4.2 Nội dung Hướng nghiệp nhiệm vụ tập thể sư phạm, tất thành viên nhà trường Do đó, để nâng cao hiệu CTHN, cần bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho CBQL, GV kiêm nhiệm CTHN, GV dạy mơn văn hóa, GVCN, tổ chức đồn thể, nhân viên phục vụ khác; đào tạo đội ngũ GV chuyên trách CTHN nhà trường 3.2.4.3 Cách thực Về bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ Tổ chức khóa đào tạo ngắn hạn đào tạo chuyên môn nghiệp vụ hướng nghiệp cho người làm CTHN kiêm nhiệm, GVCN, GV dạy nghề để họ đảm trách CTHN lúc nhà trường chưa có GV chuyên trách CTHN Nâng cao nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng hoạt động GDHN nhà trường trách nhiệm CBQL việc tổ chức, đạo thực HĐHN, trang bị đầy đủ kiến thức hướng nghiệp, quản lý HĐHN nhà trường GVCN người thực CTHN, tạo điều kiện động viên HS tham gia hoạt động GDHN, tham gia đánh giá trình học tập rèn luyện HS, cung cấp cho HS thơng tin nghề nghiệp, tìm hiểu khiếu, sở thích hồn cảnh gia đình HS Cần bồi dưỡng cho GVCN kiến thức thông tin phương pháp tổ chức sinh hoạt hướng nghiệp, công tác thu thập xử lý thông tin, kỹ trao đổi, tư vấn, hiểu biết tâm lý học nghề nghiệp, lực tổ chức, phối hợp lực lượng nhà trường để thực tốt việc tư vấn định hướng nghề nghiệp cho HS GV môn người trực tiếp truyền đạt kiến thức khoa học kỹ thuật, khoa học xã hội ứng dụng mơn học vào sống, giúp HS có hiểu biết nghề, đồng thời phát hiện, bồi dưỡng lực, hứng thú HS Để làm tốt 76 Luan van CTHN cho HSPT, trước mắt, bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng, phương pháp hướng nghiệp cho đội ngũ GV dạy mơn văn hóa để lồng ghép trình giảng dạy GV dạy NPT, GV dạy công nghệ cung cấp cho HS số kiến thức, kỹ thực hành kỹ thuật theo quy trình cơng nghệ; phát triển hứng thú nghề nghiệp; rèn luyện thói quen làm việc có kế hoạch, phẩm chất nghề nghiệp giữ gìn vệ sinh mơi trường lao động; rèn luyện khả thích ứng linh hoạt với thị trường lao động, chuẩn bị tích cực cho HS vào LĐSX Cần trang bị cho GV kỹ sử dụng phương tiện, thiết bị hỗ trợ đại, kỹ sử dụng máy vi tính, máy chiếu, truy cập mạng internet; có sách đưa GV tham quan, làm việc quan, xí nghiệp để học tập, cập nhật kiến thức kinh nghiệm thực tế nhằm phục vụ CTHN Trang bị cho Đoàn niên kiến thức hướng nghiệp để kết hợp với GVCN phụ trách tổ chức hoạt động văn hóa, tuyên truyền thường xuyên với tiêu chí phát huy lực hoạt động phong trào HS CTHN công việc tập thể sư phạm, có mục đích giáo dục HSPT việc chọn lựa nghề nghiệp tương lai Trong lúc nhà trường chưa có GV chuyên trách CTHN việc tất CBQL, GV, nhân viên phải trang bị kiến thức hướng nghiệp để hỗ trợ, giúp đỡ thực tốt mục tiêu CTHN yêu cầu cấp thiết Về đào tạo đội ngũ giáo viên chuyên trách: Đội ngũ GV làm CTHN kiêm nhiệm chưa đào tạo, bồi dưỡng cần phải đào tạo đội ngũ GV chun trách CTHN, để có đủ lực, chun mơn nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu công tác Các biện pháp trước mắt lâu dài cần xây dựng kế hoạch quy hoạch CBQL, GV làm CTHN Dựa sở nhu cầu phát triển giáo dục số lượng, chất lượng, nội dung chương trình,… từ có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng tuyển lao động làm CTHN 77 Luan van Bộ GD&ĐT cần đạo mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vụ bồi dưỡng thống toàn Ngành Sở GD&ĐT cần xây dựng kế hoạch cụ thể, thành lập đội ngũ GV có kinh nghiệm, có tâm huyết CTHN để triển khai bồi dưỡng Các trường sư phạm cần đào tạo thêm ngành CTHN để tạo đội ngũ GV chuyên nghiệp hướng nghiệp Ngày nay, giới coi trọng CTHN: nhiều nước coi hướng nghiệp “nghề” phổ biến nhiều lĩnh vực nghề nghiệp Để tuyển chọn nguồn lao động thích hợp cho cơng việc quan, nhà máy, xí nghiệp,… cần phải đưa CTHN vào nhà trường phổ thông, nơi tập trung đào tạo hệ trẻ lực lượng lao động tương lai cho phát triển sản xuất Chính vậy, nhà trường phổ thơng cần có GV hướng nghiệp, việc đào tạo đội ngũ GV chuyên trách CTHN yêu cầu cấp thiết ngành giáo dục 3.2.5 Tăng cƣờng xã hội hóa cho công tác hƣớng nghiệp 3.2.5.1 Mục tiêu Thực xã hội hố CTHN nhằm phát huy tiềm trí tuệ vật chất nhân dân, huy động toàn xã hội chăm lo nghiệp hướng nghiệp HS, để thực tốt CTHN PLHS, tạo nguồn lao động có chất lượng, đáp ứng nhu cầu huyện, xã hội trình CNH-HĐH đất nước 3.2.5.2 Nội dung Huy động lực lượng xã hội tham gia vào công tác GDHN theo phương châm Nhà nước Nhân dân làm để giải hai vấn đề: hỗ trợ vật lực tài lực cho GDHN sử dụng hợp l‎ý HS tốt nghiệp trường để nâng cao hiệu CTHN PLHS Chuẩn bị cho xã hội lực lượng niên có trình độ, có hiểu biết khoa học kỹ thuật kỹ thuật công nghệ, sẵn sàng vào sống lao động 3.2.5.3 Cách thực Trên bình diện xã hội, hướng nghiệp hiểu hệ thống tác động xã hội mặt giáo dục học, y học, xã hội học, kinh tế học,… nhằm giúp cho hệ trẻ chọn nghề vừa phù hợp lực, nguyện vọng, sở trường cá nhân, 78 Luan van vừa đáp ứng nhu cầu nhân lực lĩnh vực sản xuất kinh tế quốc dân Tất quan, nhà máy, xí nghiêp, sở sản xuất, kinh doanh,… cần đến người có lực, phẩm chất nhân cách phù hợp với nghề nghiệp theo tiêu chuẩn quy định Để có nguồn nhân lực theo yêu cầu, quan, tổ chức có trách nhiệm phối hợp, hỗ trợ nhà trường phổ thơng giúp HS tìm hiểu nội dung, tính chất, đặc điểm, điều kiện,… cơng việc chun mơn để HS định hướng chọn nghề phù hợp với điều kiện hoàn cảnh HS Điều cho thấy, GDHN cho HSPT khơng hoạt động riêng nhà trường mà gia đình lực lượng xã hội khác có trách nhiệm tham gia Để hướng nghiệp cho HS đạt hiệu cao, cần có nhiều đối tượng tham gia: gia đình – nhà trường – doanh nghiệp – quyền địa phương – báo chí, phương tiện truyền thơng – Đồn niên Trách nhiệm nhà trường: Nhà trường có trách nhiệm chủ động phối hợp với gia đình xã hội để thực mục tiêu, nguyên lý giáo dục nói chung CTHN nói riêng Thực tốt dạy GDHN tổ chức tư vấn, hướng nghiệp cho HS cách đầy đủ; giới thiệu, hướng dẫn HS tìm hiểu, tham khảo nhiều kênh thơng tin khác ngành, nghề đào tạo, nhu cầu nguồn nhân lực tương lai để HS có thêm thông tin chọn hướng sau tốt nghiệp THCS Tăng cường mối quan hệ, trách nhiệm nhà trường với quan quyền, tổ chức đồn thể nhà trường, với Ban đại diện CMHS việc tổ chức hoạt động GDHN cho HS THCS Hệ thống giáo dục THCS THPT nên có liên thông CTHN Những HS sau tốt nghiệp THCS mang theo hồ sơ hướng nghiệp học bạ HS Các trường THPT dựa vào kết thu thập bậc THCS, tiếp tục theo dõi, tư vấn, chuẩn bị cho HS chọn nghề sau tốt nghiệp THPT Có vậy, CTHN đạt kết cao tránh lãng phí 79 Luan van Tăng cường phối hợp sở đào tạo với đơn vị sử dụng lao động, xây dựng quan hệ với doanh nghiệp, để việc đào tạo nhà trường tiếp cận với thực tiễn đáp ứng nhu cầu xã hội Mỗi sở dạy nghề cần xác định danh sách doanh nghiệp, đơn vị đối tác lâu dài việc tiếp nhận nguồn nhân lực đào tạo Cần chuẩn hóa chương trình đào tạo TCCN trung cấp nghề áp dụng chế liên thông từ trung cấp lên CĐ, ĐH nhằm tránh tư tưởng cấp, phát triển hướng nghiệp, giáo dục nghề nghiệp hợp lý Nhà trường có kế hoạch liên kết với khu công nghiệp Lê Minh Xuân, Vĩnh Lộc, Tân Tạo khu công nghiệp khác gần địa bàn huyện nhằm nắm bắt thơng tin ngành nghề có nhu cầu lao động cao để đào tạo Việc liên kết giúp HS trường có việc làm phù hợp Trách nhiệm doanh nghiệp: Doanh nghiệp phải có trách nhiệm hỗ trợ nhà trường trình hướng nghiệp – dạy nghề đào tạo lao động để doanh nghiệp sử dụng Mỗi doanh nghiệp đơn vị hướng nghiệp, thông qua việc tiếp nhận HS đến tham quan, thực tập, tạo điều kiện để HS lớp thường xuyên thăm đơn vị sản xuất, tham quan thực tiễn HS tận mắt thấy nhiều lao động trực tiếp sản xuất hiểu cần thiết việc học nghề Cung cấp thông tin nhu cầu lao động ngành nghề đặt hàng đào tạo, giải việc làm cho người học sau tốt nghiệp Phối hợp với trường phổ thông tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề hướng học, hướng nghiệp, với mục đích giúp HS đánh giá lực thân để lựa chọn hướng đắn Trách nhiệm gia đình: Mọi người gia đình có trách nhiệm xây dựng gia đình văn hóa, tạo mơi trường thuận lợi cho việc phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ HS để HS có điều kiện bộc lộ khiếu, sở trường 80 Luan van Cha mẹ người giám hộ có trách nhiệm ni dưỡng, giáo dục chăm sóc, tạo điều kiện cho HS tham gia sinh hoạt ngoại khóa, sinh hoạt hướng nghiệp, tham quan sở sản xuất nhà trường tổ chức CMHS phải biết khả học tập, khiếu đam mê của HS; cần ni dưỡng, vun đắp cho HS lịng nhiệt tình, kích thích tính sáng tạo HS để khiếu ngày phát triển; hướng cho HS nghề nghiệp phù hợp với lực hoàn cảnh gia đình Ban đại diện CMHS kết hợp với nhà trường, GVCN lớp việc TVHN cho CMHS HS Trách nhiệm quyền địa phương: Hỗ trợ tài cho HS diện sách, cấp học bổng miễn giảm học phí cho HS nghèo có nguyện vọng học nghề Thực chương trình cho HS khó khăn vay vốn để học nghề TCCN; vận động xã hội xây dựng quỹ hỗ trợ người học nghề, hỗ trợ trường đào tạo nghề Hội Liên hiệp phụ nữ huyện Bình Chánh, Phịng Lao động - Thương binh Xã hội, Liên đoàn lao động huyện đối tác việc hỗ trợ vận động gia đình, doanh nghiệp tham gia vào CTHN để tránh lãng phí nguồn nhân lực tiền bạc cho xã hội Dự báo nhu cầu xã hội đào tạo nghề để tăng quy mô với cấu hợp lý phát triển đào tạo nghề, làm để hướng nghiệp - phân luồng sau THCS, phục vụ phát triển KT-XH đất nước Thành lập ban đạo CTHN - PLHS với tham gia quyền địa phương, hội khuyến học, Đồn TNCS Hồ Chí Minh, để huy động nguồn lực xã hội tham gia Phải có chủ trương quán, đạo kiên quyết, có lộ trình điều kiện thực hướng nghiệp, phân luồng từ Phòng GD&ĐT, Phòng LĐ-TB&XH ban ngành khác đến UBND cấp địa phương Thực tiễn chứng minh, địa phương mà cấp uỷ, quyền, nhân dân ngành giáo dục đồng thuận, nhận 81 Luan van thức đầy đủ, đưa hành động đắn, liệt hiệu hướng nghiệp – phân luồng cao Tạo nhiều việc làm xã hội hồn thiện hệ thống thơng tin thị trường lao động Khuyến khích việc hợp tác, liên kết đào tạo với sở đào tạo có chất lượng cao nước ngồi; khuyến khích mở các sở giáo dục đào tạo có chất lượng cao, có uy tín vốn đầu tư nước Trách nhiệm báo chí, phương tiện truyền thơng: Tun truyền để nâng cao nhân thức tầng lớp nhân dân tầm quan trọng hướng nghiệp, huy động lực lượng tham gia CTHN Phối hợp hỗ trợ nhà trường buổi TVHN, kiện giáo dục có liên quan đến hướng nghiệp huyện Cung cấp thông tin liên quan đến hướng nghiệp, thông tin thị trường lao động cho GV, CMHS HS Trách nhiệm Đoàn Thanh niên: Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh có trách nhiệm phối hợp với nhà trường giáo dục niên, HS; vận động đoàn viên, niên gương mẫu học tập, rèn luyện, chuẩn bị tâm lý sẵn sàng để bước vào thị trường lao động tương lai Lồng ghép CTHN với chương trình đào tạo nhân lực cho nơng nghiệp, nơng thơn chương trình TW Đồn, chương trình “Thanh niên với nghề nghiệp” huyện để đẩy mạnh PLHS Hướng nghiệp có vai trị quan trọng xuất phát từ nhu cầu xã hội nên cần tăng cường thông tin tuyên truyền để người làm công tác giáo dục mà toàn xã hội tham gia CTHN Thành giáo dục tạo đội ngũ lao động cho xã hội nên quan sử dụng lao động cần có nhiệm vụ hỗ trợ nhà trường trình đào tạo lao động Xã hội hố CTHN tư tưởng đạo mang tính chiến lược, giải pháp tổng thể nhằm góp phần thực thắng lợi mục tiêu hướng nghiệp – PLHS sau THCS 82 Luan van 3.3 Kiểm chứng tính cấp thiết tính khả thi giải pháp Để kiểm nghiệm tính cấp thiết khả thi giải pháp, người nghiên cứu tiến hành tham khảo ý kiến CBQL, tổ trưởng chuyên môn, GV công nghệ, GVCN trường THCS Tân Nhựt, THCS Phong Phú, THCS Vĩnh Lộc A Trung tâm KTTH-HN huyện Bình Chánh Đây CBQL, GV trực tiếp tham gia đạo thực CTHN Phiếu hỏi thiết kế gồm nội dung xoay quanh giải pháp mà người nghiên cứu đưa ra, lấy ý kiến vấn đề tính cấp thiết tính khả thi Cấu tạo bảng hỏi có mức độ sau: - Rất cấp thiết, cấp thiết, không cấp thiết - Khả thi cao, khả thi, không khả thi Số phiếu phát CBQL 10, GV 64 Tổng số ý kiến 74 3.3.1 Kiểm chứng tính cấp thiết giải pháp Kết thu thể qua bảng sau: Tính cấp thiết Rất cấp thiết Tên giải pháp Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, HS CMHS hướng nghiệp Thành lập Ban đại diện Cha Mẹ học sinh hướng nghiệp Tăng cường hoạt động kiểm tra tổng kết đánh giá công tác hướng nghiệp Xây dựng phát triển đội ngũ cán bộ, giáo viên làm công tác hướng nghiệp Tăng cường xã hội hóa để hỗ trợ nhân lực tài lực cho công tác hướng nghiệp Cấp thiết Không cấp thiết TL SL (%) SL TL (%) SL TL (%) 17 23,0 53 71,6 5,4 13 17,6 46 62,2 15 20,3 8,1 54 73,0 14 18,9 36 48,7 34 45,9 5,4 24 32,4 43 58,1 9,5 Bảng 3.1: Thống kê kết kiểm chứng tính cấp thiết giải pháp 83 Luan van Kết đa số GV cho giải pháp mang tính cấp thiết, cần thực để góp phần nâng cao hiệu CTHN nhà trường Giải pháp có tỷ lệ ý kiến cho không cấp thiết cao giải pháp 2: Thành lập Ban đại diện CMHS hướng nghiệp (20,3%) kế giải pháp 3: Tăng cường hoạt động kiểm tra tổng kết đánh giá CTHN (18,9%) Có ý kiến cho rằng: CMHS địa bàn huyện phần lớn công nhân nông dân, bận rộn với công việc thường ngày nên khơng có thời gian sức lực để tham gia vào Ban đại diện CMHS 3.3.2 Kiểm chứng tính khả thi giải pháp Kết thu thể qua bảng sau: Tính khả thi Tên giải pháp Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, HS CMHS hướng nghiệp Thành lập Ban đại diện Cha Mẹ học sinh hướng nghiệp Tăng cường hoạt động kiểm tra tổng kết đánh giá công tác hướng nghiệp Xây dựng phát triển đội ngũ cán bộ, giáo viên làm công tác hướng nghiệp Tăng cường xã hội hóa để hỗ trợ nhân lực tài lực cho công tác hướng nghiệp Khả thi cao TL SL (%) Khả thi TL SL (%) Không khả thi TL SL (%) 13 17,6 49 66,2 12 16,2 20 27,0 44 59,5 10 13,5 9,5 52 70,3 15 20,2 25 33,8 46 62,2 4,0 17 23,0 44 59,5 13 17,6 Bảng 3.2: Thống kê kết kiểm chứng tính khả thi giải pháp Đa số ý kiến cho giải pháp mang tính khả thi, thực để góp phần cải thiện chất lượng HĐHN trường Giải pháp nhiều ý kiến cho không khả thi nhiều giải pháp 3: Tăng cường hoạt động kiểm tra tổng kết đánh giá CTHN (20,2%) Hiện nay, khối lượng công việc 84 Luan van GV trường THCS nhiều, tăng thêm việc kiểm tra đánh giá hướng nghiệp tạo thêm áp lực cho GV HS Từ bảng thống kê cho thấy, giải đưa ủng hộ, đồng tình đa số CBQL, GV Các giải pháp phù hợp với điều kiện, thực trạng hướng nghiệp địa bàn huyện, thực để góp phần nâng cao hiệu CTHN Mức độ cấp thiết (Rất cấp thiết cấp thiết), mức độ khả thi (Khả thi cao khả thi) tổng hợp qua biểu đồ sau: 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% 94,6 94,6 96 86,5 83,8 79,8 81,1 79,8 90,5 82,5 Giải pháp Giải pháp Giải pháp Giải pháp Giải pháp Mức độ cấp thiết Mức độ khả thi Biểu đồ 3.1: Mức độ cấp thiết mức độ khả thi giải pháp Hầu hết giải pháp đạt tỷ lệ cao mức độ khả thi mức độ cần thiết Giải pháp có mức độ cấp thiết mức độ khả thi cao giải pháp 4: Xây dựng phát triển đội ngũ cán bộ, GV làm CTHN Một nguyên nhân làm CTHN chưa đạt hiệu cao đội ngũ GV làm cơng tác cịn thiếu số lượng yếu chất lượng Vì vậy, giải pháp đạt tỷ lệ cao mức độ cần thiết khả thi hợp lý Giải pháp 1: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, HS CMHS hướng nghiệp có mức độ cần thiết mức độ khả thi đứng thứ Đây giải pháp quan trọng, mang tính chiến lược Khi có nhận thức 85 Luan van đắn hướng nghiệp hành động triển khai thực dễ dàng Giải pháp cần có góp sức nhiều cấp lạnh đạo, nhiều ban ngành cần thực thời gian dài để đạt mục tiêu đề Trong điều kiện nay, để đào tạo bồi dưỡng đội ngũ GV làm CTHN theo hướng chuẩn hóa cần nhiều thời gian quan tâm cấp lãnh đạo nên khó thực Chính vậy, theo người nghiên cứu, giải pháp giải pháp 2: Thành lập Ban đại diện CMHS hướng nghiệp giải pháp quan trọng thực điều kiện Khi hỏi: Nếu mời vào Ban đại diện CMHS để TVHN cho HS quý phụ huynh có đồng ý khơng, có 183/300 (tỷlệ 61%) ý kiến đồng ý tham gia, điều kiện thuận lợi để thực giải pháp TIỂU KẾT CHƢƠNG Từ kết nghiên cứu sở lý luận thực tiễn hướng nghiệp, từ thực trạng HĐHN địa bàn huyện Bình Chánh, người nghiên cứu đưa giải pháp để góp phần nâng cao chất lượng CTHN địa phương Các giải pháp nhận đồng thuận đa số CBQL, GV tham gia CTHN Nếu thực đồng giải pháp góp phần khắc phục hạn chế HĐHN trường THCS địa bàn huyện 86 Luan van PHẦN C: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ việc tìm hiểu tìm hiểu chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, văn bản, định Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT TPHCM, Phịng GD&ĐT Bình Chánh,…; tìm hiểu sở lý luận thực tiễn HĐHN, người nghiên cứu thấy rằng: CTHN cấp lãnh đạo, ngành quan tâm sâu sắc, nhiệm vụ quan trọng ngành giáo dục Việt Nam Thông qua việc điều tra khảo sát thực trạng HĐHN nay, người nghiên cứu nhận thấy có nhiều nguyên nhân làm CTHN chưa đạt hiệu mong muốn CSVC dành cho hướng nghiệp chưa đầu tư mức, trình độ GV chưa đáp ứng yêu cầu, nhận thức GV, CBQL, PHHS HS chưa thực đắn tầm quan trọng CTHN, thiếu kiểm tra đánh giá trình thực hiện, chưa tạo mối liên hệ gia đình, nhà trường lực lượng xã hội thực nhiệm vụ hướng nghiệp Từ kết nghiên cứu thực tế, quan tâm đến CTHN, hiểu biết cá nhân hướng nghiệp, người nghiên cứu đưa giải pháp với mong muốn góp phần khắc phục hạn chế CTHN giải pháp là: Đẩy mạnh cơng tác tun truyền nhằm nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, HS CMHS hướng nghiệp Thành lập Ban đại diện Cha Mẹ học sinh hướng nghiệp Tăng cường hoạt động kiểm tra tổng kết đánh giá công tác hướng nghiệp Xây dựng phát triển đội ngũ cán bộ, giáo viên làm công tác hướng nghiệp Tăng cường xã hội hóa để hỗ trợ nhân lực tài lực cho công tác hướng nghiệp Đối với lứa tuổi HS THCS, việc lựa chọn hướng đi, nghề nghiệp tương lai phụ thuộc nhiều vào ý kiến thầy cô, PHHS Việc tuyên truyền 87 Luan van nâng cao nhận thức đối tượng ảnh hưởng có ý nghĩa quan trọng lựa chọn hướng đắn HS, đặc biệt đối tượng CMHS Thông qua việc tham khảo ý kiến CBQL, GV tham gia CTHN, người nghiên cứu nhận đồng thuận nhiều ý kiến Đa số đối tượng tham gia đánh giá cho giải pháp có mức độ cấp thiết mức độ khả thi cao, phù hợp với điều kiện thực tế cần thực Vì thời gian nghiên cứu lực thân có hạn nên người nghiên cứu đưa giải pháp mang tính Mong kết nghiên cứu góp phần nâng cao nhận thức đối tượng có liên quan đến CTHN, để CTHN thời gian tới đạt mục tiêu đề Kiến nghị Để nâng cao chất lượng CTHN HS THCS nay, người nghiên cứu có số kiến nghị sau: 2.1 Đối với Chính quyền địa phƣơng Đầu tư xây dựng trang thiết bị cho HĐHN Mở văn phòng TVHN địa bàn Tạo điều kiện cho HS tham quan sở sản xuất, quan, xí nghiệp địa phương, trường ĐH, CĐ trung tâm đào tạo nghề Thường xuyên tổ chức chương trình giới thiệu ngành nghề phương cho HS Có kế hoạch sử dụng lao động phù hợp với HĐHN nhà trường 2.2 Đối với Sở GD&ĐT TPHCM Có kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo CB, GV làm CTHN nhà trường; đào tạo đội ngũ chuyên trách CTHN Thường xuyên tổ chức hội thảo, hội thi, chuyên đề hướng nghiệp để trường có hội giao lưu học hỏi kinh nghiệm, nâng cao kỹ hướng nghiệp cho đội ngũ làm CTHN Có kế hoạch kiểm tra, đánh giá HĐHN để bổ sung, điều chỉnh yêu cầu phù hợp, kịp thời 2.3 Đối với trƣờng THCS huyện Bình Chánh 88 Luan van Đối với CBQL: Nghiên cứu, nắm vững đường lối chủ trương Đảng nhà nước CTHN Tăng cường mối liên hệ với sở giáo dục, lực lượng xã hội để tranh thủ hỗ trợ nhân lực tài lực cho CTHN Tăng cường tuyên truyền để nâng cao nhận thức hướng nghiệp cho đối tượng nhà trường Đối với GV: Phát huy tinh thần tự học, tự bồi dưỡng nâng cao lực chuyên môn GDHN, khai thác triệt để trang thiết bị, phương tiện có nhà trường để TVHN cho HS Tăng cường tích hợp, lồng ghép nhiệm vụ hướng nghiệp vào việc giảng dạy mơn văn hóa Đối với tổ chức Đoàn niên: Xây dựng kế hoạch hoạt động nhấn mạnh đến việc rèn luyện lực, phẩm chất cần có người lao động thời kỳ 2.4 Đối với lực lƣợng xã hội Quan tâm đến hoạt động GDHN nhà trường, nhận thức hoạt động GDHN trách nhiệm thành viên xã hội, kết hợp hỗ trợ nhân lực CSVC cho nhà trường trình thực CTHN CMHS cần quan tâm đến HĐHN, nắm bắt sở thích nguyện vọng HS, kết hợp, hỗ trợ nhà trường TVHN giúp HS chọn trường, chọn hướng phù hợp với lực thân nhu cầu xã hội Hƣớng phát triển đề tài Đề tài nghiên cứu giới hạn phạm vi HS cấp THCS Nếu thời gian điều kiện cho phép, người nghiên cứu tiếp tục phát triển đề tài cho đối tượng HS THPT huyện Bình Chánh Những giải pháp mà đề tài đưa áp dụng quận lân cận huyện Bình Chánh huyện ngoại thành TPHCM 89 Luan van Luan van ... THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ PHẠM NGỌC TUYỀN THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HƯỚNG NGHIỆP HỌC SINH TRUNG HỌC CỞ SỞ TẠI HUYỆN BÌNH CHÁNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 Hướng. .. hƣớng nghiệp, phân luồng học sinh sau THCS tình trạng bỏ học, gây lãng phí cho gia đình xã hội Đề tài: ? ?Thực trạng giải pháp hướng nghiệp học sinh trung học sở huyện Bình Chánh Thành Phố Hồ Chí Minh? ??,... công tác hướng nghiệp cho học sinh phổ thông cấp 2-3 Thành phố Hồ Chí Minh, Sở Khoa học Cơng nghệ - Mơi trường Sở Giáo dục đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh, năm 1998 Trên sở phân tích thực trạng nhu

Ngày đăng: 02/02/2023, 10:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN