Ứng Phó Với Hành Vi Bạo Lực Học Đường Của Học Sinh Trung Học Cơ Sở.pdf

113 4 0
Ứng Phó Với Hành Vi Bạo Lực Học Đường Của Học Sinh Trung Học Cơ Sở.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN TƯỜNG ỨNG PHÓ VỚI HÀNH VI BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÍ HỌC HÀ NỘI 2019 VIỆN HÀN LÂM K[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN TƯỜNG ỨNG PHÓ VỚI HÀNH VI BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÍ HỌC HÀ NỘI - 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN TƯỜNG ỨNG PHÓ VỚI HÀNH VI BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ Ngành: Tâm lí học Mã số: 9.31.04.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ HOA HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN i LỜI CẢM ƠN Sau năm học tập nghiên cứu Học viện Khoa học Xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, tơi hồn thành xong luận án tiến sĩ với đề tài “Ứng phó với hành vi bạo lực học đường học sinh trung học sở” Bằng tất lịng chân thành, tơi xin gửi lời tri ân sâu sắc tới: * PGS.TS Nguyễn Thị Hoa, người Thầy tận tình hướng dẫn tơi học thuật động viên tơi gặp khó khăn công việc, sống Sự chân thành, giản dị sâu sắc Cô giúp trưởng thành khơng chun mơn mà cịn giúp tơi hiểu ý nghĩa sống * Hội đồng khoa học Học viện Khoa học Xã hội, Ban giám đốc Học viện, GS.TS Vũ Dũng, PGS.TS Nguyễn Thị Mai Lan, TS Vũ Thu Trang Khoa Tâm lí Giáo dục quý Thầy Cô Viện Tâm lý học, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam nhiệt tình hướng dẫn tơi thủ tục hành tận tình chia sẻ tơi kiến thức chun mơn suốt q trình thực luận án * Các em học sinh trường THCS H.T, trường THCS M.M (huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận) em học sinh trường THCS L.L, trường THCS L.Q.Đ (Quận 3, TP HỒ CHÍ MINH) Ban giám hiệu nhà trường, quý Thầy Cô chủ nhiệm, quý Thầy Cô tổng phụ trách tạo điều kiện hỗ trợ suốt trình nghiên cứu * Ban Giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa Giáo dục anh chị em đồng nghiệp Khoa Giáo dục, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thời gian hỗ trợ vật chất lẫn tinh thần, giúp tơi có đủ điều kiện học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận án tiến sĩ * Gia đình tơi, bạn bè bên quan tâm, động viên, ủng hộ tơi suốt q trình thực luận án Một lần nữa, xin thành tâm tri ân kính chúc q vị có nhiều sức khỏe, an nhiên thuận lợi Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 01 năm 2019 TÁC GIẢ LUẬN ÁN ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án Đóng góp khoa học luận án Ý nghĩa lí luận ý nghĩa thực tiễn luận án Cơ cấu luận án CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ ỨNG PHÓ VỚI HÀNH VI BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ .7 1.1 Những nghiên cứu có liên quan đến ứng phó với hành vi bạo lực học đường học sinh trung học sở 1.2 Những nghiên có liên quan đến hành vi bạo lực học đường học sinh trung học sở 16 Tiểu kết chương 31 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ ỨNG PHĨ VỚI HÀNH VI BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 32 2.1 Ứng phó .32 2.1.1 Khái niệm ứng phó .32 2.1.2 Phân loại ứng phó 36 2.2 Hành vi bạo lực học đường 43 2.2.1 Khái niệm hành vi 43 2.2.2 Khái niệm bạo lực học đường .44 2.2.3 Khái niệm hành vi bạo lực học đường 45 2.2.4 Các loại hành vi bạo lực học đường .50 2.3 Học sinh trung học sở 52 2.3.1 Khái niệm học sinh trung học sở .52 2.3.2 Một số đặc điểm tâm lí học sinh trung học sở 52 2.3.3 Học sinh trung học sở nạn nhân hành vi bạo lực học đường 55 2.4 Khái niệm hành vi bạo lực học đường học sinh trung học sở 56 2.5 Khái niệm ứng phó với hành vi bạo lực học đường học sinh trung học sở 56 iii 2.6 Các biểu cách ứng phó với hành vi bạo lực học đường học sinh trung học sở 57 2.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến ứng phó với hành vi bạo lực học đường học sinh trung học sở 61 2.7.1 Nhóm yếu tố tâm lí cá nhân 62 2.7.2 Nhóm yếu tố tâm lí xã hội 63 2.8 Các cách tiếp cận tham vấn tâm lí cho học sinh nạn nhân hành vi bạo lực học đường 64 Tiểu kết chương 67 CHƯƠNG TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ỨNG PHÓ VỚI HÀNH VI BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 68 3.1 Tổ chức nghiên cứu .68 3.1.1 Các giai đoạn nghiên cứu .68 3.1.2 Địa bàn mẫu nghiên cứu 70 3.2 Phương pháp nghiên cứu 71 3.2.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 71 3.2.2 Phương pháp chuyên gia .72 3.2.3 Phương pháp thảo luận nhóm tập trung 73 3.2.4 Phương pháp điều tra bảng hỏi 73 3.2.5 Phương pháp vấn sâu 83 3.2.6 Phương pháp nghiên cứu trường hợp 84 Tiểu kết chương 87 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN VỀ ỨNG PHÓ VỚI HÀNH VI BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 88 4.1 Thực trạng bạo lực học đường học sinh trung học sở .88 4.1.1 Thực trạng chung hình thức bị bạo lực học đường học sinh trung học sở 88 4.1.2 Thực trạng cụ thể hình thức bạo lực học đường học sinh trung học sở 89 4.1.3 So sánh hình thức bạo lực học đường học sinh trung học sở với biến nhân 91 4.2 Thực trạng ứng phó với hành vi bạo lực học đường học sinh trung học sở 93 iv 4.2.1 Thực trạng chung biểu ứng phó với hành vi bạo lực học đường học sinh trung học sở 93 4.2.2 Thực trạng cụ thể biểu cách ứng phó với hành vi bạo lực học đường học sinh trung học sở 94 4.2.3 So sánh biểu ứng phó với hành vi bạo lực học đường học sinh trung học sở với biến nhân 104 4.2.4 Mối tương quan biểu ứng phó với hành vi bạo lực học đường học sinh trung học sở .112 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến ứng phó với hành vi bạo lực học đường học sinh trung học sở 113 4.3.1 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến ứng phó với hành vi bạo lực học đường học sinh trung học sở .113 4.3.2 Dự báo thay đổi số biểu ứng phó với hành vi bạo lực học đường học sinh trung học sở mối tương quan với yếu tố ảnh hưởng 119 4.4 Nghiên cứu trường hợp ứng phó với hành vi bạo lực học đường học sinh trung học sở 127 4.4.1 Trường hợp 1: Học sinh bị bạn bè trêu chọc, chế giễu “tính cách giống gái” 128 4.4.2 Trường hợp 2: Học sinh bị bạn bè gây áp lực học giỏi làm lớp trưởng 135 4.4.3 Trường hợp 3: Học sinh bị bạn bè vu khống lấy trộm tiền 139 Tiểu kết chương 147 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 148 KẾT LUẬN 148 KIẾN NGHỊ 149 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO, CƠNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CTXH Công tác xã hội ĐTB Điểm trung bình ĐLC/SD Độ lệch chuẩn EFA Phân tích nhân tố khám phá GD&ĐT Giáo dục đào tạo KMO Kaiser-Meyer-Olkin THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TP Thành phố VTN Vị thành niên vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Một số thang đo thường sử dụng nghiên cứu Bảng 3.1: Bảng 3.2: ứng phó trẻ VTN 11 Một số đặc điểm mẫu điều tra thức 71 Nội dung bảng hỏi ứng phó với hành vi bạo lực học đường Bảng 4.1: học sinh trung học sở 74 Thực trạng hình thức bạo lực học đường học sinh trung học Bảng 4.2: sở .88 Thực trạng bạo lực tinh thần học sinh trung học sở 89 Bảng 4.3: Bảng 4.4: Bảng 4.5: Thực trạng bạo lực thể chất học sinh trung học sở .90 Thực trạng bạo lực vật chất học sinh trung học sở .90 So sánh hình thức bạo lực học đường học sinh trung học Bảng 4.6: Bảng 4.7: Bảng 4.8: sở với biến nhân 91 Các biểu ứng phó tích cực tiêu cực với hành vi bạo lực học đường học sinh trung học sở 93 Ứng phó suy nghĩ tiêu cực với hành vi bạo lực học đường học sinh trung học sở 95 Ứng phó suy nghĩ tích cực với hành vi bạo lực học đường học sinh trung học sở 96 Bảng 4.9: Ứng phó cảm xúc tiêu cực với hành vi bạo lực học đường học sinh trung học sở 98 Bảng 4.10: Ứng phó cảm xúc tích cực với hành vi bạo lực học đường học sinh trung học sở 99 Bảng 4.11: Ứng phó hành động tiêu cực với hành vi bạo lực học đường học sinh trung học sở 101 Bảng 4.12: Ứng phó hành động tích cực với hành vi bạo lực học đường học sinh trung học sở 103 Bảng 4.13: Sự khác biệt ứng phó suy nghĩ tiêu cực học sinh trung học sở với biến nhân 104 Bảng 4.14: Sự khác biệt ứng phó suy nghĩ tích cực học sinh trung học sở với biến nhân 106 Bảng 4.15: Sự khác biệt ứng phó cảm xúc tiêu cực học sinh trung học sở với biến nhân 107 Bảng 4.16: Sự khác biệt ứng phó cân cảm xúc học sinh trung học sở với biến nhân 108 vii Bảng 4.17: Sự khác biệt ứng phó hành động tiêu cực học sinh trung học sở với biến nhân 110 Bảng 4.18: Sự khác biệt biểu ứng phó hành động tích cực học sinh trung học sở với biến nhân 111 Bảng 4.19: Mối tương quan biểu ứng phó với hành vi bạo lực học đường học sinh trung học sở .112 Bảng 4.20: Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến ứng phó với hành vi bạo lực học đường học sinh THCS .113 Bảng 4.21: Thực trạng nhận thức học sinh trung học sở hành vi bạo lực học đường 114 Bảng 4.22: Tự đánh giá học sinh trung học sở thái độ sống 115 Bảng 4.23: Tự đánh giá học sinh trung học sở tính cách 116 Bảng 4.24: Tự đánh giá học sinh trung học sở mối quan hệ bạn bè 117 Bảng 4.25: Tự đánh giá học sinh trung học sở cách ứng xử nhà trường, thầy cô học sinh 118 Bảng 4.26: Tự đánh giá học sinh trung học sở cách ứng xử phụ huynh học sinh 119 Bảng 4.27: Hệ số tương quan hồi quy bậc yếu tố ảnh hưởng ứng phó suy nghĩ tiêu cực học sinh trung học sở .120 Bảng 4.28: Năm mơ hình dự báo thay đổi ứng phó suy nghĩ tiêu cực học sinh trung học sở 121 Bảng 4.29: Hệ số tương quan hồi quy bậc yếu tố ảnh hưởng ứng phó cảm xúc tiêu cực học sinh trung học sở 122 Bảng 4.30: Năm mơ hình dự báo thay đổi ứng phó cảm xúc tiêu cực học sinh trung học sở 124 Bảng 4.31: Hệ số tương quan hồi quy bậc yếu tố ảnh hưởng ứng phó hành động tiêu cực học sinh trung học sở .125 Bảng 4.32: Bốn mơ hình dự báo thay đổi ứng phó hành động tiêu cực học sinh trung học sở 126 Bảng 4.33: Kết tham vấn tâm lí cá nhân cho học sinh T.T.N 133 Bảng 4.34: Kết tham vấn tâm lí cá nhân cho học sinh Đ.Q.A 145 viii CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN VỀ ỨNG PHÓ VỚI HÀNH VI BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 4.1 Thực trạng bạo lực học đường học sinh trung học sở 4.1.1 Thực trạng chung hình thức bị bạo lực học đường học sinh trung học sở Trong phần này, nghiên cứu tập trung tìm hiểu thực trạng ứng phó với hành vi bạo lực học đường học sinh THCS Tuy nhiên, trước bàn luận đến kết nghiên cứu chính, chúng tơi muốn tìm hiểu thực trạng bị bạo lực học đường học sinh THCS biểu Nghiên cứu tìm hiểu hình thức bạo lực học đường bản: bạo lực tinh thần, bạo lực thể chất bạo lực vật chất Bảng 4.1: Thực trạng hình thức bạo lực học đường học sinh trung học sở STT Các hình thức bạo lực học đường Bạo lực tinh thần Bạo lực thể chất Bạo lực vật chất ĐTB 3,07 2,96 2,90 ĐLC 0,56 0,49 0,50 Kết số liệu bảng 4.1 cho thấy, với hình thức bạo lực học đường thường gặp (bạo lực tinh thần, bạo lực thể chất, bạo lực vật chất) hình thức bạo lực tinh thần học sinh lựa chọn với điểm trung bình cao (3,07), hình thức bạo lực thể chất (2,96) bạo lực vật chất (2,90) Kết cho thấy, học sinh THCS tham gia vào nghiên cứu bị bạo lực học đường mức bình thường (có bị, có khơng) bị nhiều hình thức bạo lực tinh thần, sau hình thức bạo lực thể chất bạo lực vật chất Ở mức độ học sinh cảm nhận rõ nguy hiểm từ hành vi bạo lực học đường mang lại đòi hỏi em phải ứng phó cần thiết Kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Hoa (2014) nhiều nghiên cứu khác ta hình thức bạo lực tinh thần hình thức bạo lực mà học sinh thường gặp Kết vấn sâu cho thấy bạo lực tinh thần hình thức mà học sinh thường gặp Em P.T.N học sinh lớp 6A trường THCS L.Q.Đ (TP Hồ Chí Minh) cho biết: “Con thấy bạn đánh lộn lẫn không nhiều việc bạn dùng lời nói để xúc phạm nhau, nhiều bạn bị bắt nạt, cô lập, xa lánh mà thầy cô không biết” Em N.T.M học sinh lớp 9B trường THCS L.L (TP Hồ Chí Minh) chia sẻ: “Theo quan sát suốt năm học hình thức bạo lực tinh thần thường thấy nhất, không người để ý tới, vụ bạo lực tay chân lại ý nhiều hơn, cịn bạo lực vật chất thấy hơn” Em N.T.M cho 88 biết thêm: “Con thấy hình thức bạo lực thường xuất ảnh hưởng lẫn nhau, bị học sinh đánh vừa đau thân thể, đau tâm hồn” 4.1.2 Thực trạng cụ thể hình thức bạo lực học đường học sinh trung học sở 4.1.2.1 Thực trạng hình thức bạo lực tinh thần học sinh trung học sở Kết số liệu bảng 4.2 cho thấy, dấu hiệu bị bạo lực tinh thần, biểu học sinh THCS gặp phải nhiều bị bạn “chủ ý loại em khỏi nhiều việc, tẩy chay em khỏi nhóm bạn, hồn tồn bỏ lơ em” (ĐTB = 3,13) biểu em gặp “bị bạn bè bịa đặt, vu khống, tung tin đồn sai đe dọa công bố thông tin cá nhân cho người biết” (ĐTB = 2,98) Ngoài em bị bạn bè “cố tình làm người khác hiểu lầm, trách móc, khơng thích xa lánh” (ĐTB = 3,12) nhận “những lời lẽ độc ác/làm tổn thương từ gọi, tin nhắn điện thoại, tin nhắn facebook, zalo ” (ĐTB = 3,10) Bảng 4.2: Thực trạng bạo lực tinh thần học sinh trung học sở STT Các dấu hiệu báo Em bị bạn bè gọi biệt hiệu xấu/bị đưa làm trò đùa, chế giễu trước người Em bị bạn bè bịa đặt, vu khống, tung tin đồn sai em đe dọa công bố thông tin cá nhân em cho người biết Bạn bè cố tình làm người khác hiểu lầm, trách móc, khơng thích xa lánh em Các bạn có chủ ý loại em khỏi nhiều việc, tẩy chay em khỏi nhóm bạn, hồn tồn bỏ lơ em Em nhận lời lẽ độc ác/làm tổn thương từ gọi, tin nhắn điện thoại, tin nhắn facebook, zalo… Mức độ đồng ý Hoàn toàn Hầu Có Hầu Hồn khơng khơng với em, có tồn ĐTB ĐLC với với không đúng em em với em với em với em 1,0 22,1 49,9 23,5 3,5 3,07 0,79 1,4 22,8 54,9 18,0 2,9 2,98 0,76 1,4 19,2 49,6 25,2 4,6 3,12 0,81 1,2 21,1 44,8 29,0 3,8 3,13 0,82 1,4 20,4 52,0 19,4 6,7 3,10 0,84 4.1.2.2 Thực trạng hình thức bạo lực thể chất học sinh trung học sở Kết số liệu bảng 4.3 cho thấy, biểu hình thức bạo lực thể chất, học sinh THCS gặp phải nhiều bị học sinh khác “giật tóc, bạt tai, xơ đẩy, hắt nước ném đồ đạc vào người” “dùng vũ lực để nhốt phòng học nhà vệ sinh” (ĐTB = 3,04 ĐTB = 3,02), đặc biệt em bị học sinh 89 khác “đấm, đá dùng giầy, dép, que gậy công” (ĐTB = 2,99), biểu em gặp phải “bị dọa, bị ép làm việc em không muốn” (ĐTB = 2,82) Bảng 4.3: Thực trạng bạo lực thể chất học sinh trung học sở STT Mức độ đồng ý Có Hoàn Hầu với toàn Hầu Hoàn tồn ĐTB ĐLC khơng em, có khơng với với với không với em em em với em em Các dấu hiệu báo Em bị dọa, bị ép làm việc em không muốn (như phải làm tập, chép bài, nhắc cho bạn phải chở bạn học,…) Em bị bạn bè đấm, đá dùng giầy, dép, que gậy, sách vở, …tấn cơng Em bị bạn bè giật tóc, bạt tai, xô đẩy, hắt nước ném đồ đạc vào người Bạn bè dùng vũ lực để “nhốt” em phòng học nhà vệ sinh 0,0 34,8 48,7 15,8 0,7 2,82 0,71 1,9 24,0 48,7 24,0 1,4 2,99 0,78 0,5 20,9 53,2 25,2 0,2 3,04 0,69 1,0 17,5 60,4 20,6 0,5 3,02 0,66 4.1.2.3 Thực trạng hình thức bạo lực vật chất học sinh trung học sở Kết số liệu bảng 4.4 cho thấy, ba dấu hiệu bị bạo lực vật chất, học sinh THCS gặp phải nhiều bị học sinh khác “cố ý làm hỏng sách vở, đồ dùng học tập, đồ dùng cá nhân em” (ĐTB = 2,98), bị học sinh khác “ép phải cho họ tiền mua đồ ăn, mua đồ dùng học tập, đồ đạc cá nhân cho họ” (ĐTB = 2,89), biểu em gặp bị học sinh khác “cố ý xin lấy tiền, đồ dùng học tập, đồ dùng cá nhân” (ĐTB = 2,85) Bảng 4.4: Thực trạng bạo lực vật chất học sinh trung học sở STT Các dấu hiệu báo Em bị bạn bè cố ý “xin đểu” lấy tiền, đồ dùng học tập, đồ dùng cá nhân em Bạn bè cố ý làm hỏng sách vở, đồ dùng học tập, đồ dùng cá nhân em Bạn bè ép em phải cho họ tiền mua đồ ăn, mua đồ dùng học tập, đồ đạc cá nhân cho họ Mức độ đồng ý Hồn Hầu Có Hồn tồn Hầu khơng với em, có tồn khơng với với không với với em em với em em em ĐTB ĐLC 0,2 28,8 56,4 14,6 0,0 2,85 0,65 0,0 22,8 56,4 20,6 0,2 2,98 0,66 0,7 24,7 59,5 14,9 0,2 2,89 0,65 90 4.1.3 So sánh hình thức bạo lực học đường học sinh trung học sở với biến nhân Để tìm hiểu rõ thực trạng bị bạo lực học đường học sinh THCS, tiến hành so sánh khác biệt hình thức bạo lực với biến nhân Bảng 4.5: So sánh hình thức bạo lực học đường học sinh trung học sở với biến nhân Các hình thức bạo lực Các biến nhân ĐLC Bạo lực vật chất ĐTB ĐLC 3,04 0,55 3,11 0,56 p>0,05 3,07 0,55 3,08 0,57 p>0,05 2,96 0,52 3,05 0,51 3,03 0,60 3,24 0,57 M10,05 2,94 0,51 2,88 0,50 p>0,05 2,89 0,55 3,00 0,47 2,85 0,50 2,87 0,49 p>0,05 M2>M3 (p=0,03) M2>M3 (p=0,00) p>0,05 Bạo lực tinh thần ĐTB TP Hồ Chí Minh Bình Thuận Mức ý nghĩa (p) Nam Giới tính Nữ Mức ý nghĩa (p) Lớp (M1) Lớp (M2) Khối lớp Lớp (M3) Lớp (M4) Địa bàn Mức ý nghĩa (p) Học lực Trung bình (M1) Khá (M2) Giỏi (M3) Mức ý nghĩa (p) ĐLC Bạo lực thể chất ĐTB 2,86 2,97 2,99 0,39 0,49 0,53 2,94 0,39 2,96 0,50 2,80 0,52 M2>M3 (p=0,00) Kết số liệu bảng 4.5 cho thấy khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê học sinh THCS TP Hồ Chí Minh tỉnh Bình Thuận (p>0,05) nạn nhân hình thức bạo lực học đường Tức học sinh TP Hồ Chí Minh hay Bình Thuận nạn nhân hình vi bạo lực học đường, bạo lực tinh thần có ĐTB cao nhất: 3,04 (TP Hồ Chí Minh) 3,11 (Bình Thuận) Tương tự, kết số liệu bảng 4.5 cho thấy khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê học sinh nam học sinh nữ nạn nhân hành vi bạo lực học đường Tức dù nam hay nữ em nạn nhân hình thức bạo lực học đường Trong đó, bạo lực tinh thần hình thức bạo lực học sinh lựa 91 chọn nhiều với ĐTB 3,07 (nam) 3,08 (nữ) Kết nghiên cứu có khác biệt với kết nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Hoa (2014) Kết nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Hoa tiến hành học sinh THPT TP Hà Nội cho thấy tỷ lệ học sinh nữ nạn nhân hành vi bạo lực tinh thần bạo lực thể chất lớn so với học sinh nam Như thấy rằng, khơng có khn mẫu chung cho tỷ lệ học sinh nam học sinh nữ nạn nhân hành vi bạo lực học đường Nhìn chung, dù học sinh nam hay học sinh nữ, em nạn nhân hình thức bạo lực học đường, bạo lực tinh thần chiếm tỷ lệ cao Kết cho thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê khối lớp học sinh bị bạo lực học đường Tuy nhiên, hình thức bạo lực tinh thần, có khác biệt có ý nghĩa thống kê học sinh khối lớp Cụ thể, học sinh lớp có ĐTB cao học sinh lớp 6, lớp lớp (3,24 (lớp 9) so với 2,96 (lớp 6), 3,05 (lớp 7), 3,03 (lớp 8) Học sinh lớp học sinh cuối cấp với nhiều lo toan phía trước, có lẽ mà em dễ tổn thương từ cử chỉ, lời nói hay dịng tin nhắn từ bạn bè Em N.T.M học sinh lớp 9B trường THCS L.L (TP Hồ Chí Minh) chia sẻ: “ lên lớp có nhiều áp lực hơn, tập trung học để thi lên cấp 3, khơng có nhiều thời gian dành cho bạn bè, nhiều bạn trách con, buồn bạn đâu có dành thời gian cho con, có chuyện nhỏ làm nảy sinh mâu thuẫn ” Ở hình thức bạo lực vật chất, có khác biệt có ý nghĩa thống kê học sinh lớp lớp 8, học sinh lớp nạn nhân hình thức bạo lực vật chất nhiều học sinh lớp (ĐTB 3,00 so với 2,85) Xét học lực, có khác biệt có ý nghĩa thống kê học sinh có học lực học sinh có học lực giỏi hình thức bạo lực tinh thần bạo lực vật chất Cụ thể, học sinh bị bạo lực tinh thần bạo lực vật chất nhiều học sinh giỏi Tóm lại, kết nghiên cứu thực trạng học sinh THCS bị bạo lực học đường cho thấy học sinh tham gia vào nghiên cứu bị bạo lực học đường mức độ bình thường (có bị, có khơng bị) Trong đó, học sinh nạn nhân bạo lực tinh thần nhiều nhất, sau bạo lực thể chất bạo lực vật chất Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê học sinh bị bạo lực học đường với biến nhân địa bàn, giới tính Có khác biệt có ý nghĩa thống kê biến số khối lớp học lực học sinh nạn nhân hình thức bạo lực tinh thần bạo lực vật chất 92 4.2 Thực trạng ứng phó với hành vi bạo lực học đường học sinh trung học sở 4.2.1 Thực trạng chung biểu ứng phó với hành vi bạo lực học đường học sinh trung học sở Kết từ bảng số liệu 4.6 cho thấy, học sinh THCS bị bạo lực học đường, trước hết em sử dụng cách ứng phó “hành động tích cực” (ĐTB = 3,40); “cân cảm xúc” (ĐTB = 3,35); thứ ba “suy nghĩ tích cực” (ĐTB = 3,25); thứ tư ứng phó “cảm xúc tiêu cực” (ĐTB = 3,37); thứ năm “suy nghĩ tiêu cực” (ĐTB = 2,36); cuối “hành động tiêu cực” (ĐTB = 2,07) Kết có nghĩa là, học sinh THCS bị bạo lực học đường em chủ yếu lựa chọn ứng phó hành động tích cực, cân cảm xúc suy nghĩ tích cực Đây báo tốt cho thấy học sinh gặp phải hành vi bạo lực học đường, em hành động tích cực, bình tĩnh suy nghĩ tích cực để giải vấn đề Đồng thời học sinh đánh giá thấp thấp với biểu ứng phó tiêu cực suy nghĩ tiêu cực, cảm xúc tiêu cực hành động tiêu cực Kết vấn sâu cho thấy điều rõ Em N.V.T học sinh lớp 8B trường THCS L.L (TP Hồ Chí Minh) chia sẻ: “Khi bị bạn bè bắt nạt, lúc đầu vừa tức, vừa lo sợ, biết cần phải đối diện tìm cách giải quyết, chưa nghĩ trả thù hay làm điều có hại với thân” Em N.T.T học sinh lớp 6B trường THCS M.M (Bình Thuận) cho biết: “Con khó chịu bị nhóm bạn lớp đánh thường xuyên bắt nạt con, có lúc muốn chống cự, cố gắng giữ bình tĩnh để tìm cách giải vấn đề” Em P.T.N học sinh lớp 6A trường THCS L.Q.Đ (TP Hồ Chí Minh) chia sẻ: “Con có hai người bạn thân ln tin tưởng bên con, nên bị bạn khác lớp cố ý đổ lỗi, nói chuyện thẳng thắn với bạn đó, có lúc nghĩ khơng nghe nói, sau chuyện giải quyết” Bảng 4.6: Các biểu ứng phó tích cực tiêu cực với hành vi bạo lực học đường học sinh trung học sở STT Ứng phó học sinh THCS Suy nghĩ tiêu cực Suy nghĩ tích cực Cảm xúc tiêu cực Cảm xúc tích cực Hành động tiêu cực Hành động tích cực 93 ĐTB 2,36 3,25 2,37 3,35 2,07 3,40 ĐLC 0,65 0,48 0,70 0,62 0,47 0,56 Thứ bậc 4.2.2 Thực trạng cụ thể biểu cách ứng phó với hành vi bạo lực học đường học sinh trung học sở 4.2.2.1 Thực trạng ứng phó suy nghĩ tiêu cực với hành vi bạo lực học đường học sinh trung học sở Kết bảng số liệu 4.7 cho thấy, học sinh đánh giá mức thấp cho biểu ứng phó suy nghĩ tiêu cực, bao gồm hai cách ứng phó “cam chịu vấn đề” “suy diễn vấn đề”, cách ứng phó “suy diễn vấn đề” học sinh lựa chọn nhiều (ĐTB = 2,48) so với “cam chịu vấn đề” (ĐTB = 2,23) Cụ thể, bị bạo lực học đường, học sinh suy diễn “có chơi xấu sau lưng em” (ĐTB = 2,63) suy diễn “em người cỏi, vô dụng, khơng có đủ sức mạnh để tự bảo vệ mình” (ĐTB = 2,48) Và gặp phải hành vi bạo lực học đường, học sinh cam chịu “để cho người khác đối xử tệ bạc với mình” , “để cho họ muốn làm em làm” (ĐTB = 2,21) Như vậy, đa số học sinh tham gia vào nghiên cứu lựa chọn biểu ứng phó suy nghĩ tiêu cực gặp phải hành vi bạo lực học đường, em thường suy diễn vấn đề chấp nhận vấn đề Hai cách ứng phó lâu dài không giúp học sinh giải vấn đề mà cịn làm cho vấn đề thêm phức tạp ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe tâm thần học sinh Kết vấn sâu cho thấy “cam chịu vấn đề” “suy diễn vấn đề” không học sinh đánh giá cao ứng phó với hành vi bạo lực học đường Em N.V.T học sinh lớp 8B trường THCS L.L (TP Hồ Chí Minh) chia sẻ: “Các bạn muốn phải chấp nhận đồ chơi họ, họ nghĩ việc họ làm phần sống con, chấp nhận được, họ khơng có quyền làm với Nhưng có lúc nghĩ sống an ” Em N.T.T học sinh lớp 6B trường THCS M.M (Bình Thuận) cho biết: “Con tin giải vấn đề mình, có lúc bi quan sau biết khơng có lỗi chuyện đó, tìm cách giải quyết, cần cố gắng, sách đọc người ta nói vậy” Em P.T.N học sinh lớp 6A trường THCS L.Q.Đ (TP Hồ Chí Minh) cho biết thêm: “con bị bạn lớp khác vu khống cho vứt rác vào phòng học lớp bạn đó, ban đầu thống nghĩ tiếng xấu làm người xa lánh con, nhanh bình tĩnh lại khơng suy nghĩ linh tinh nữa, gặp bạn để nói chuyện rõ ràng ” 94 Bảng 4.7: Ứng phó suy nghĩ tiêu cực với hành vi bạo lực học đường học sinh trung học sở STT Ứng phó học sinh THCS Mức độ đồng ý (%) Hoàn Có Hầu Hồn tồn với em, có Hầu khơng tồn ĐTB ĐLC khơng khơng đúng đúng với với với em với em với em em em Cam chịu vấn đề Em nhìn thấy nhiều bạn bè xung quanh em họ bị đối xử tệ 28,1 30,5 bạc em nên em họ muốn làm em làm Em bị học sinh khác đối xử không tốt số phận, rơi 28,3 31,4 vào người phải chịu Em nghĩ có nói chẳng giúp em 26,4 28,8 nên em đành chịu người khác đối xử tệ bạc với Suy diễn vấn đề Có “chơi xấu” sau lưng em, làm cho em bị đối xử tệ bạc 18,9 22,5 Em người cỏi, vơ dụng, khơng có đủ sức mạnh để tự bảo 23,7 23,5 vệ Em nghĩ người biết việc em bị học sinh khác 30,7 20,6 đánh đập, chửi bới, giật đồ… thật xấu hổ, nhục nhã 2,23 0,78 36,2 2,9 2,4 2,21 0,96 34,1 5,0 1,2 2,19 0,94 35,7 8,2 1,0 2,29 0,97 2,48 0,84 39,1 15,3 4,1 2,63 1,08 36,7 13,2 2,9 2,48 1,07 35,3 11,5 1,9 2,33 1,08 4.2.2.2 Thực trạng ứng phó suy nghĩ tích cực với hành vi bạo lực học đường học sinh trung học sở Kết số liệu bảng 4.8 cho thấy, học sinh đánh giá mức cao với biểu ứng phó suy nghĩ tích cực, tức em thường sử dụng biểu ứng phó gặp phải hành vi bạo lực học đường Trong đó, học sinh đánh giá ứng phó cách “tự an ủi thân” cao hơn ứng phó cách “định hướng giải vấn đề” (ĐTB = 3,27 so với 3,23) Cụ thể, gặp phải hành vi bạo lực học đường, học sinh thường “tự an ủi thân” cách “nói với thử thách sống, em trưởng thành vượt qua nó” (ĐTB = 3,34), “có lẽ bạn bè hiểu lầm em, họ đến xin lỗi em sau họ biết họ sai” (ĐTB = 3,25), “qua việc lần em biết cách ứng phó phù hợp gặp phải tình tương tự” (ĐTB = 3,22) Cùng với “tự an ủi thân” học sinh “định hướng giải vấn đề” cách “nghĩ đến giải pháp giúp em giải vấn 95 đề em gặp phải” (ĐTB = 3,25), “nghĩ vấn đề em gặp phải, học sinh khác lại ứng xử không tốt với em vậy” (ĐTB = 3,24) “lựa chọn giải pháp để giải vấn đề em gặp phải” (ĐTB = 3,22) Như vậy, gặp phải hành vi bạo lực học đường đa số học sinh thường đánh giá khách quan tình bạo lực định hướng tới việc giải vấn đề cách tích cực Các em nghĩ tới tác động tích cực tình bạo lực thân, ví dụ như: xem việc thử thách sống, vượt qua giúp thân trưởng thành hơn; việc lần giúp thân có thêm kinh nghiệm việc giải tình tương tự tương lai Đồng thời em nghĩ đến nguyên nhân tình bạo lực, nghĩ đến giải pháp lựa chọn giải pháp phù hợp nhằm hóa giải tình bạo lực theo hướng tích cực Hai cách ứng phó trì giúp học sinh giải vấn đề em gặp phải, qua giúp cân đời sống tâm lí, tình cảm em Kết vấn sâu cho thấy học sinh “tự an ủi thân” “định hướng giải vấn đề” gặp phải hành vi bạo lực học đường Em N.V.T chia sẻ thêm: “Mẹ thường nói chuyện xảy giải quết, cần biết nhìn việc theo hướng khác, mẹ nói nên nhìn kính viễn vọng để thấy nhiều thứ, không nên tập trung vào thứ kính hiểm vi” Em N.T.T cho biết thêm: “Con nghe anh chị lớp nói lớp vô nên thường gặp nhiều chuyện xui, không sao, có thêm nhiều trải nghiệm mới, gần hết lớp thấy lớn nhiều so với lúc vô học” Bảng 4.8: Ứng phó suy nghĩ tích cực với hành vi bạo lực học đường học sinh trung học sở STT Ứng phó học sinh THCS Mức độ đồng ý (%) Hồn Có Hầu tồn với Hầu Hồn tồn ĐTB ĐLC khơng khơng em, có với với với không em em em với em với em Tự an ủi thân Em tự nói với thử thách sống, 0,5 7,9 em trưởng thành vượt qua Em nghĩ có lẽ họ hiểu lầm em, họ đến xin lỗi em sau 0,5 10,6 họ biết họ sai Em nghĩ qua việc lần em biết cách ứng phó phù hợp 0,7 11,5 gặp phải tình tương tự 96 3,27 0,53 50,1 40,0 1,4 3,34 0,66 54,9 31,4 2,6 3,25 0,69 54,2 31,9 1,7 3,22 0,69 STT Ứng phó học sinh THCS Mức độ đồng ý (%) Hồn Có Hầu tồn với Hầu Hồn tồn ĐTB ĐLC khơng khơng em, có với với với không em em em với em với em Định hướng giải vấn đề Em suy nghĩ vấn đề em gặp phải, học sinh 2,6 13,2 46,8 khác lại ứng xử không tốt với em Em nghĩ đến giải pháp giúp em giải vấn đề em 4,3 12,2 44,8 gặp phải Em lựa chọn giải pháp để giải vấn đề em 5,0 14,1 42,2 gặp phải 3,23 0,70 32,6 4,8 3,24 0,83 31,7 7,0 3,25 0,91 31,2 7,4 3,22 0,95 4.2.2.3 Thực trạng ứng phó cảm xúc tiêu cực với hành vi bạo lực học đường học sinh trung học sở Kết số liệu bảng 4.9 cho thấy, học sinh đánh giá mức thấp cho biểu ứng phó cảm xúc tiêu cực (bao gồm hai cách ứng phó “thể hiện” “kìm nén” cảm xúc âm tính tức giận, lo lắng, sợ hãi, chán nản), tức học sinh có sử dụng cách ứng phó gặp phải hành vi bạo lực học đường Trong đó, học sinh lựa chọn ứng phó cách “kìm nén cảm xúc” nhiều “thể cảm xúc” (ĐTB = 2,55 so với 2,22) Cụ thể, học sinh chủ yếu “kìm nén cảm xúc” cách “giả vờ vui vẻ với người xung quanh em để che giấu cảm giác bất an người” (ĐTB = 2,90), “che giấu sợ hãi” trước mặt người gây hành vi bạo lực (ĐTB = 2,62), “che giấu lo lắng em trước mặt gia đình” (ĐTB = 2,60) Đồng thời, học sinh chủ yếu “thể cảm xúc” cách “thể tức giận” với học sinh gây hành vi bạo lực với (ĐTB = 2,64), “chán nản, buồn bã không thiết tha làm gì” (ĐTB = 2,24), “tức giận vơ cớ với người xung quanh” (ĐTB = 2,12) Như vậy, gặp phải hành vi bạo lực học đường, học sinh THCS ứng phó cách “kìm nén cảm xúc” “thể cảm xúc” Hai cách ứng phó lâu dài không giúp học sinh giải vấn đề em gặp phải, chí cịn làm cho vấn đề phức tạp ảnh hưởng tiêu cực tới đời sống tâm lí học sinh Kết vấn sâu cho thấy “thể cảm xúc” “kìm nén cảm xúc” không học sinh ưu tiên sử dụng ứng phó với hành vi bạo lực học đường Em N.T.M học sinh lớp 9B trường THCS L.L (TP Hồ Chí Minh) chia sẻ: “ bị bạn trêu chọc, tức giận muốn nói lại bạn bạn làm với con, 97 biết làm giống bạn, mâu thuẫn bạn lớn hơn” Em N.T.T học sinh lớp 6B trường THCS M.M (Bình Thuận) cho biết thêm: “ trước thường không phản kháng bị bạn bắt nạt, không để người biết cảm thấy nào, gần chia sẻ với bạn bè giữ chuyện lòng cảm thấy mệt mỏi” Bảng 4.9: Ứng phó cảm xúc tiêu cực với hành vi bạo lực học đường học sinh trung học sở STT Ứng phó học sinh THCS Mức độ đồng ý Có Hồn Hầu với Hầu Hồn tồn em, có tồn khơng khơng không đúng với đúng với với em với em em với em em Thể cảm xúc Em lo lắng, sợ hãi bị bạn bè 39,8 đối xử bạo lực với Em tức giận với học sinh 17,3 có hành vi không tốt với em Em chán nản, buồn bã không thiết 35,5 tha làm khác Em lo lắng sợ người phát em bị học sinh khác đánh 39,1 đập, chửi bới, hạ nhục, cướp đồ đạc… Em tức giận vô cớ với người khác xung quanh em (như bạn bè, 30,9 người thân gia đình, giáo viên…) Kìm nén cảm xúc Em che giấu sợ hãi em trước mặt kẻ “hành hạ” em sợ bị 26,6 họ cười chê Em che giấu lo lắng em trước mặt gia đình khơng muốn người 28,8 thân phải lo lắng cho em Em che giấu bất an em với giáo viên, bạn bè khơng muốn họ 45,3 biết tới chuyện Em giả vờ vui vẻ với người xung quanh em để che giấu cảm giác 17,3 bất an người ĐTB ĐLC 2,22 0,76 28,1 21,3 8,6 2,2 2,05 1,07 25,9 37,4 14,4 5,0 2,64 1,08 26,4 23,0 9,1 6,0 2,24 1,19 28,3 22,1 7,9 2,6 2,07 1,07 33,3 29,0 5,8 1,0 2,12 0,95 2,55 0,87 16,8 31,7 17,5 7,4 2,62 1,25 20,1 24,5 15,8 10,8 2,60 1,33 19,4 19,4 11,8 4,1 2,10 1,21 16,5 33,1 25,4 7,7 2,90 1,18 4.2.2.4 Thực trạng ứng phó cảm xúc tích cực với hành vi bạo lực học đường học sinh trung học sở Kết bảng số liệu 4.10 cho thấy, học sinh đánh giá biểu ứng phó “cảm xúc tích cực” mức cao, tức học sinh thường xuyên “cân cảm xúc” 98 gặp phải hành vi bạo lực học đường Cụ thể, học sinh thường xuyên “cân cảm xúc” cách “làm việc mà u thích” (ĐTB = 3,38), “điều chỉnh nhịp thở, thả lỏng thể, uống nước ” (ĐTB = 3,35) “sắp xếp lại thời gian biểu cá nhân” (ĐTB = 3,33) So với ứng phó cách “thể cảm xúc” “kìm nén cảm xúc” ứng phó “cân cảm xúc” học sinh đánh giá sử dụng thường xuyên “Cân cảm xúc” giúp học sinh lấy lại bình tĩnh để suy nghĩ khách quan tình bạo lực mà gặp phải, từ hướng tới việc giải vấn đề theo hướng tích cực Tải FULL (214 trang): https://bit.ly/3uc14W9 Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Kết vấn sâu cho thấy ứng phó “cân cảm xúc” giúp học sinh bình tĩnh để đối diện với tình bạo lực mà em gặp phải Em N.T.T học sinh lớp 6B trường THCS M.M (Bình Thuận) cho biết: “Con thường khơng làm lớn chuyện mà cố gắng giữ bình tĩnh cách hít thở sâu tìm chỗ yên tĩnh để suy nghĩ nên làm tiếp theo” Trả lời lý chọn cách ứng phó cân cảm xúc, em N.T.M học sinh lớp 9B trường THCS L.L (TP HCM) cho biết: “Cân cảm xúc giúp bình tĩnh để tìm cách giải vấn đề gặp phải” Bảng 4.10: Ứng phó cảm xúc tích cực với hành vi bạo lực học đường học sinh trung học sở STT Ứng phó học sinh THCS Mức độ đồng ý Hồn Hầu Có Hồn tồn với em, có Hầu tồn ĐTB không không không với đúng đúng với em với em với em với em em Cảm xúc tích cực (cân cảm xúc) Em cố gắng điều chỉnh nhịp thở, thả lỏng thể, uống nước, nắm chặt tay, đếm số… để lấy lại bình 0,2 9,6 48,9 tĩnh cân cảm xúc Em làm việc mà u thích như: viết nhật ký, nghe nhạc, 0,2 10,1 47,2 đọc truyện, đọc sách, chơi thể thao… Em xếp lại thời gian biểu cá 1,9 11,8 44,6 nhân ĐLC 3,35 0,62 36,9 4,3 3,35 0,72 36,5 6,0 3,38 0,75 34,5 7,2 3,33 0,84 4.2.2.5 Thực trạng ứng phó hành động tiêu cực với hành vi hành vi bạo lực học đường học sinh trung học sở Kết số liệu bảng 4.11 cho thấy, học sinh đánh giá mức thấp với biểu ứng phó hành động tiêu cực (bao gồm “trốn tránh vấn đề” “trả đũa, tự làm 99 hại”), tức học sinh sử dụng hai cách ứng phó gặp phải hành vi bạo lực học đường Trong đó, học sinh lựa chọn cách “trốn tránh vấn đề” nhiều cách “trả đũa, tự làm hại” (ĐTB = 2,28 so với 1,92) Cụ thể, học sinh “trốn tránh vấn đề” cách “né tránh câu hỏi chuyển sang câu chuyện khác” (ĐTB = 2,36), “tránh gặp mặt, tiếp xúc đơn độc” với người gây hành vi bạo lực (ĐTB = 2,34) “che giấu thầy cô, cha mẹ vết bầm tím, trầy xước thể bạn bè em gây ra” (ĐTB = 2,25) Đồng thời, học sinh “tìm cảm giác dễ chịu cách sử dụng chất kích thích như: hút thuốc lá, uống rượu, uống bia, uống thuốc ngủ” (ĐTB = 1,79), hay “tự làm tổn thương thân như: nhịn ăn, đập đầu vào tường, tự đánh mình, cứa tay cho chảy máu” (ĐTB = 1,82), học sinh “lên kế hoạch thực kế hoạch trả đũa” (ĐTB = 1,82) “phục tùng yêu cầu bạn bè” (ĐTB = 2,60) Tải FULL (214 trang): https://bit.ly/3uc14W9 Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Như vậy, đa số học sinh tham gia vào nghiên cứu không trốn tránh khỏi tình bạo lực trả đũa lại người gây hành vi bạo lực với mình, em khơng tự làm hại thân Hai cách ứng phó khơng giúp học sinh giải vấn đề mà lâu dài làm cho vấn đề học sinh phức tạp hơn, đời sống tâm lí học sinh bất ổn Kết vấn sâu cho thấy rõ điều Em N.V.T học sinh lớp 8B trường THCS L.L (TP Hồ Chí Minh) chia sẻ: “ trốn tránh bạn bè khơng yên, ăn miếng trả miếng với bạn khơng ổn bạn có nhiều người, có mình, chuyện mà tự làm hại thật khơng đáng, bình tĩnh để xử lý chuyện” Em L.C.H học sinh lớp 7C trường THCS H.T (Bình Thuận) cho biết thêm: “Con thật tiếc đánh lại bạn nghĩ dạy cho bạn học, mâu thuẫn bạn tăng lên, cảm thấy mệt mỏi lúc phải gồng lên để đối đầu với bạn” Em P.T.N học sinh lớp 6A trường THCS L.Q.Đ (TP Hồ Chí Minh) chia sẻ: “thấy bạn trốn tránh bị bắt nạt thấy khơng đáng, nhiều bạn cịn sợ đến mức bỏ học phải làm theo điều mà họ yêu cầu, không làm vậy, mẹ nói người tích cách khác nhau, nên tính cách khác bạn ” Kết phù hợp với kết biểu ứng phó trước đó, đa số học sinh “suy nghĩ tích cực” “cân cảm xúc” gặp phải hành vi bạo lực học đường, “suy nghĩ tiêu cực” hay “thể cảm xúc” “kìm nén cảm xúc” Do đó, em biết suy nghĩ tích cực, cân cảm xúc định hướng giải vấn đề hành động tiêu cực khơng đa số học sinh lựa chọn để ứng phó với hành vi bạo lực học đường 100 Bảng 4.11: Ứng phó hành động tiêu cực với hành vi bạo lực học đường học sinh trung học sở STT 10 11 12 Ứng phó học sinh THCS Mức độ đồng ý Hồn tồn Hầu Có Hầu Hồn tồn ĐTB ĐLC khơng khơng với em, có với với với với không em em em em với em Trốn tránh vấn đề Em trốn tránh gặp mặt, tiếp xúc đơn độc với kẻ 19,9 34,3 ứng xử không tốt với em Em thay đổi đường tới trường, đường nhà để 22,3 41,0 gặp mặt kẻ đối xử bạo lực với em Em tìm cách che giấu thầy cơ, cha mẹ vết bầm tím, 23,5 33,6 trầy xước thể bạn bè em gây Em tìm cách che giấu việc tài sản, đồ dùng học tập em 14,9 48,0 bị bị hỏng học sinh khác gây Khi bạn bè/thầy cơ/người thân hỏi em có gặp phải chuyện khơng, em ln tìm cách né 10,8 43,4 tránh câu hỏi chuyển sang câu chuyện khác Trả đũa, tự làm hại Em tìm kiếm biện pháp để trả thù kẻ đối xử tệ bạc với 12,2 58,0 em Em phục tùng yêu cầu bạn bè để họ không đối 17,0 60,2 xử tệ bạc với em Em lên kế hoạch thực kế hoạch trả đũa người đối 45,8 32,1 xử tệ bạc với em Em tìm cảm giác dễ chịu cách sử dụng chất kích thích như: hút thuốc lá, uống 44,6 33,6 rượu, uống bia, uống thuốc ngủ, … Em tự làm tổn thương thân như: nhịn ăn, đập đầu 38,6 40,3 vào tường, tự đánh mình, cứa tay cho chảy máu, … Em gia nhập vào nhóm học sinh “đầu gấu”, “đàn anh” 42,0 35,3 trường để bảo vệ Em chơi trị chơi điện tử mang tính bạo lực, cố gắng chiến thắng để có cảm 36,0 37,4 giác trả thù kẻ đối xử tệ bạc với em 101 2,28 0,57 37,4 8,4 0,0 2,34 0,89 30,7 6,0 0,0 2,20 0,85 38,1 3,8 1,0 2,25 0,89 35,7 1,4 0,0 2,24 0,71 45,1 0,7 0,0 2,36 0,67 1,92 0,55 29,7 0,0 0,0 2.18 0,62 22,8 0,0 0,0 2,60 0,62 16,5 4,8 0,7 1,82 0,92 19,7 2,2 0,0 1,79 0,83 21,1 0,0 0,0 1,82 0,75 18,5 4,3 0,0 1,85 0,87 25,2 1,4 0,0 1,92 0,81 4.2.2.6 Thực trạng ứng phó hành động tích cực với hành vi hành vi bạo lực học đường học sinh trung học sở Kết bảng số liệu 4.12 cho thấy, học sinh đánh giá mức cao với biểu ứng phó hành động tích cực (bao gồm “đương đầu, tìm kiếm trợ giúp” “hành động giải vấn đề”), tức học sinh thường xuyên sử dụng hai cách ứng phó gặp phải hành vi bạo lực học đường Trong đó, học sinh lựa chọn cách “đương đầu, tìm kiếm trợ giúp” nhiều cách “hành động giải vấn đề” (ĐTB = 3,49 so với 3,20) Cụ thể, học sinh “đương đầu, tìm kiếm trợ giúp”, em thường xuyên “kể với bạn thân để tư vấn, giúp đỡ” (ĐTB = 3,71), “nói với người thân gia đình để tìm cách giải vấn đề” (ĐTB = 3,68), “tìm kiếm hỗ trợ từ giáo viên tư vấn tâm lí học đường từ quan chức năng” (ĐTB = 3,62) Ngoài em thường tìm kiếm trợ giúp cách “tham gia vào trang mạng xã hội bảo vệ học sinh nạn nhân bạo lực học đường” (ĐTB = 3,51) “đăng ký tham gia số hoạt động thể thao, văn nghệ, câu lạc kỹ năng, câu lạc võ thuật trường” (ĐTB = 3,33) Đồng thời em đương đầu với vấn đề gặp phải cách “tìm gặp người thực hành vi không tốt với em để hỏi rõ lí họ làm vậy” (ĐTB = 3,47) Kết cho thấy, học sinh “hành động giải vấn đề”, em thường “lên kế hoạch để thực giải pháp mà em lựa chọn” (ĐTB = 3,25) “hành động để thực kế hoạch” (ĐTB = 3,21), đồng thời “cố gắng, nỗ lực, vượt qua khó khăn để thực đến kế hoạch” (ĐTB = 3,20), em biết “rút học kinh nghiệm cho thân sau việc lần này” (ĐTB = 3,16) Như vậy, đa số học sinh tham gia vào nghiên cứu biết đối diện với tình bạo lực tìm kiếm trợ giúp từ bạn bè, gia đình, thầy để giải vấn đề gặp phải, em biết lên kế hoạch để thực giải pháp lựa chọn, hành động để thực kế hoạch đề cố gắng, nỗ lực, vượt qua khó khăn để thực đến kế hoạch nhằm giải tình bạo lực mà em gặp phải Kết vấn sâu cho thấy kết tương tự Em N.T.T học sinh lớp 6B trường THCS M.M (Bình Thuận) chia sẻ: “Con nói cho tụi bạn thân biết, tin tưởng tụi nó, tụi giúp vượt qua chuyện này” Em P.T.N học sinh lớp 6A trường THCS L.Q.Đ (TP Hồ Chí Minh) chia sẻ thêm: “Nhờ có hai đứa bạn thân mà dám gặp đứa nói xấu để nói cho rõ, thường chia sẻ chuyện với tụi bạn thân, tụi có chuyện kể với con” Em N.V.T học sinh lớp 8B trường THCS L.L (TP Hồ Chí Minh) cho biết: “Con kể với mẹ, mẹ gặp giáo chủ nhiệm để tìm cách giúp con, không nghĩ phương án hay, có mẹ yên tâm hơn” Em N.T.M học sinh lớp 102 6343128 ... luận ứng phó với hành vi bạo lực học đường học sinh THCS: Các khái niệm công cụ (ứng phó, hành vi bạo lực học đường, ứng phó với hành vi bạo lực học đường ), mặt biểu cách ứng phó với hành vi bạo. .. đường học sinh trung học sở 56 2.5 Khái niệm ứng phó với hành vi bạo lực học đường học sinh trung học sở 56 iii 2.6 Các biểu cách ứng phó với hành vi bạo lực học đường học sinh trung. .. - Đề tài nghiên cứu ứng phó với hành vi bạo lực học đường học sinh THCS nạn nhân hành vi bạo lực học đường - Đề tài nghiên cứu ứng phó học sinh THCS với hành vi bạo lực học đường nói chung - Đề

Ngày đăng: 03/02/2023, 17:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan