1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Ứng phó của nông dân với quá trình đô thị hóa ở xã Lam Hạ, thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam

112 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 4,14 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ THẢO ỨNG PHĨ CỦA NƠNG DÂN VỚI Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA Ở XÃ LAM HẠ, THÀNH PHỐ PHỦ LÝ, TỈNH HÀ NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Dân tộc học Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ THẢO ỨNG PHÓ CỦA NƠNG DÂN VỚI Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA Ở XÃ LAM HẠ, THÀNH PHỐ PHỦ LÝ, TỈNH HÀ NAM Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Dân tộc học Mã số: 60.31.03.10 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Văn Sửu Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết làm việc nghiêm túc tơi khn khổ chương trình đào tạo Thạc sĩ chuyên ngành Dân tộc học, Khoa Nhân học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xin chịu hồn tồn trách nhiệm có khơng trung thực thông tin nguồn thông tin sử dụng luận văn Hà Nội, tháng năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Thảo LỜI CẢM ƠN Sau thời gian dài nỗ lực cố gắng, vừa thu thập tài liệu vừa tổng hợp viết hướng dẫn Thầy giáo, PGS.TS Nguyễn Văn Sửu, tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp: “Ứng phó người nơng dân với q trình thị hóa xã Lam Hạ, thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam” Để có thành này, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Thầy, PGS.TS Nguyễn Văn Sửu, cảm ơn Thầy hướng dẫn, động viên, giúp đỡ tơi tận tình suốt q trình thực luận văn Tơi muốn bảy tỏ lịng biết ơn tới thầy cô Khoa Nhân học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội dạy tri thức khoa học quý báu, làm tiền đề cho thực luận văn Ngồi ra, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, người thân, đặc biệt quan nơi công tác động viên, cổ vũ tơi hồn thành luận văn cách tốt Đặc biệt, Luận văn tơi khơng thể thực khơng có giúp đỡ quý báu quyền nhân dân xã Lam Hạ, nơi chọn làm địa bàn nghiên cứu mảnh đất nơi tơi sinh lớn lên Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến chú, bác làm việc Ủy ban nhân dân xã Lam Hạ người dân giúp thu thập tài liệu điền dã dân tộc học để thực luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, luận văn khó tránh khỏi sai sót, mong thầy cơ, đồng nghiệp bạn bè góp ý ! Hà Nội, tháng năm 2015 Nguyễn Thị Thảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .4 Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .6 Cấu trúc Luận văn Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Tổng quan tài liệu 1.2 Cơ sở lý thuyết 16 1.2.1 Một số khái niệm then chốt .16 1.2.2 Khung sinh kế bền vững 21 Chƣơng 2: XÃ LAM HẠ TRƢỚC Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA .24 2.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên .24 2.1.1 Vị trí địa lý .24 2.1.2 Điều kiện tự nhiên 25 2.2 Lịch sử hình thành thay đổi địa giới hành 27 2.2.1 Lịch sử hình thành 27 2.2.2 Thay đổi địa giới hành 28 2.3 Đặc điểm kinh tế, văn hóa xã hội truyền thống .29 2.3.1 Hoạt động kinh tế 29 2.3.2 Dân cư sinh hoạt văn hóa - xã hội .30 Chƣơng 3: TÁC ĐỘNG CỦA Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA Ở XÃ LAM HẠ 40 3.1 Chính sách quy hoạch phát triển đô thị 40 3.2 Tác động đến đất nông nghiệp 42 3.2.1 Thực trạng .42 3.2.2 Giá đền bù .47 3.3 Tác động đến hệ thống sở hạ tầng 50 3.4 Tác động đến việc làm người nông dân .53 3.5 Tác động đến cộng đồng xã hội nông thôn 56 3.6 Tác động đến hoạt động văn hóa, tinh thần 60 Chƣơng 4: CÁC HÀNH VI ỨNG PHĨ VÀ THÍCH NGHI CỦA NƠNG DÂN XÃ LAM HẠ 65 4.1 Tiếp tục bám trụ đất nông nghiệp .65 4.2 Chuyển sang hoạt động sinh kế phi nông nghiệp 69 4.2.1 Dựa vào mối quan hệ bạn bè, hàng xóm 69 4.2.2 Dựa vào mối quan hệ họ hàng 73 4.2.3 Tận dụng không gian đô thị .77 4.3 Tiếp tục khai thác ngành nghề truyền thống 80 4.4 Tiết kiệm cho tương lai 83 4.4.1 Đầu tư cho giáo dục 83 4.4.2 Tích lũy tài sản 84 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC ẢNH .100 DANH MỤC BẢNG BIỂU BẢNG Bảng 3.1: Bảng số liệu diện tích đất tự nhiên dân số thành phố Phủ Lý trước sau mở rộng 40 Bảng 3.2: Tình hình biến động sử dụng đất từ năm 2001 đến năm 2012 43 Bảng 3.3: Thống kê số dự án thu hồi địa bàn xã Lam Hạ 44 Bảng 3.4: Cơ cấu, diện tích số loại đất quy hoạch đến năm 2020 xã Lam Hạ thành phố Phủ Lý tỉnh Hà Nam 49 BIỂU Biểu đồ 2.1: Biều đồ cấu đất trồng lúa xã Lam Hạ so với xã khác thành phố Phủ Lý 26 Biểu đồ 3.1: Biểu đồ biến động diện tích sử dụng số loại đất từ năm 2001 đến năm 2012 43 Biểu đồ 3.2: Biểu đồ cấu sử dụng đất quy hoạch xã Lam Hạ đến năm 2020 50 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đơ thị hóa xu hướng tất yếu phát triển toàn cầu khu vực Ở Việt Nam, q trình thị hóa diễn từ lâu, thúc đẩy mạnh mẽ kể từ đất nước thực sách đổi mới, mở cửa hội nhập quốc tế tiếp tục xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa1 Đơ thị hóa diễn tất yếu dẫn đến diện tích lớn đất đai đặc biệt đất nơng nghiệp chuyển đổi mục đích sử dụng để phục vụ việc xây dựng khu đô thị, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, công trình cơng cộng, v.v Việc thu hồi đất nơng nghiệp khiến người nông dân bị đất sản xuất, Việt Nam, đất nước có xuất phát điểm từ nơng nghiệp, đất đai có vị trí, vai trị ý nghĩa quan trọng khơng góc độ tư liệu sản xuất then chốt mà cịn loại tài sản, loại hàng hóa, thành tố tạo nên địa vị kinh tế xã hội người nông dân khu vực nơng thơn Trong thừa nhận thị hóa tiến trình phát triển cần thiết, chí tất yếu, khơng mang lại lợi ích cho kinh tế quốc dân, mà đem đến cho người nông dân nhiều hội sinh kế phi nông nghiệp, đến thực tế rằng, thị hóa lên từ tảng sản xuất tiểu nông, thúc đẩy sách phát triển phủ, rõ ràng tiềm ẩn nhiều thách thức người nông dân, người nông dân sản xuất nhỏ lẻ, manh mún Những thách thức không hữu rõ khía cạnh sinh kế, mà cịn thấy khía cạnh văn hóa, xã hội, mơi trường…Trong tiến trình thị hóa vậy, người nơng dân bắt buộc phải tìm cách ứng phó để thích ứng với biến đổi, tích cự lẫn tiêu cực, để tồn phát triển Khu vực đồng sông Hồng từ lâu coi nơi đất chật, người đông, từ năm 1990, khu vực trở thành địa bàn có tốc Theo báo cáo “Đánh giá Đơ thị hóa Việt Nam” năm 2012 Ngân hàng Thế giới (WB), Việt Nam quốc gia có tốc độ thị hóa cao Đơng Nam Á, với 3,4% độ cơng nghiệp hóa, thị hóa diễn mạnh mẽ Việt Nam Việc thu hồi đất nơng nghiệp hộ gia đình nơng dân khu vực đơng dân lại đất tất yếu đặt vấn đề quan trọng làm để đảm bảo điều kiện sống sinh kế cho nông dân sau khơng cịn hay cịn đất nơng nghiệp Xã Lam Hạ địa phương có kinh tế dựa vào nông nghiệp chủ yếu, đứng trước q trình thị hóa Trong bối cảnh đó, người nơng dân phải đối mặt với vấn đề quan trọng đất nông nghiệp hộ gia đình ngày bị thu hẹp, chí khơng cịn đất nơng nghiệp để sản xuất nông nghiệp Thực tế đặt người nông dân trạng thái vừa phấn khởi, hy vọng với vận hội mới, song vừa hoang mang, dị tìm cách tạo cách mưu sinh thay cho cách mưu sinh cũ, đồng thời thích ứng với khơng gian sống Xuất phát từ lý đó, tơi định lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Ứng phó nơng dân với q trình thị hóa xã Lam Hạ, thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam” làm luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Luận văn: “Ứng phó nơng dân với q trình thị hóa xã Lam Hạ, thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam” tìm hiểu, phân tích lý giải việc người dân tiếp cận, sử dụng sử dụng loại vốn Khung sinh kế bền vững (nhất vốn tự nhiên, vốn xã hội, vốn người) để ứng phó với thách thức tận dụng hội thị hóa mang lại để giảm nghèo đảm bảo an ninh sinh kế Câu hỏi nghiên cứu Những nhóm câu hỏi quan trọng đặt Luận văn là: Người nông dân xã Lam Hạ vốn có sống hoạt động sinh kế truyền thống trước trình thị hóa diễn ra? Q trình thị hóa Lam Hạ diễn ra sao? Những khó khăn, thách thức đặt cho người nông dân? Khi biểu cụ thể thị hóa diễn ra, xâm nhập vào cộng đồng họ, họ ứng phó nào? Hành vi ứng phó cụ thể với biểu cụ thể thị hóa gì? Người nơng dân ứng phó với biểu cụ thể nào, họ vận dụng họ có (nội lực) để ứng phó cậy nhờ vào nguồn lực khác (ngoại lực) nào? Họ ứng phó cách chủ động hay bị động, hai ? Sự ứng phó mang tính thích nghi hay phản kháng, vừa phản kháng vừa thích nghi ? Các hành vi, suy nghĩ ứng xử người nông dân q trình ứng phó với biểu cụ thể thị hóa cho thấy tác động ảnh hưởng thị hóa đến sống sinh kế họ? Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Ứng phó nơng dân q trình thị hóa - Phạm vi khơng gian: Luận văn lựa chọn xã Lam Hạ, thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam làm địa bàn nghiên cứu, tập trung vào số thơn, làng có diện tích đất nơng nghiệp bị thu hồi nhiều có hoạt động chuyển đổi sinh kế diễn mạnh mẽ - Phạm vi thời gian: Từ năm 2000 đến năm 2013 Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực nghiên cứu này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Sưu tầm nguồn tài liệu thành văn Thư viện Quốc gia Việt Nam, Trung tâm Thông tin thư viện Đại học quốc gia Hà Nội, Viện Dân tộc học, Viện Xã hội học, Viện tâm lý…Ngồi ra, tơi cịn khai thác nguồn tài liệu báo cáo quan chuyên ngành, dự án phát triển, đầu tư, quy hoạch khu đô thị, tài liệu lịch sử địa phương… - Phương pháp diền dã dân tộc học phương pháp quan trọng bậc mà thực thôn, làng địa bàn nghiên cứu để tiến hành thu thập tài liệu liên quan đến luận văn Tơi quan sát tham dự để phân tích, mơ tả dân tộc học đời sống cộng đồng địa phương Những thơng tin định tính, câu chuyện có thật mà thu thập qua vấn sâu nguồn tư liệu quan trọng đóng góp vào luận văn - Phương pháp xã hội học: Tơi sử dụng bảng hỏi câu hỏi đóng/mở, phương pháp vấn để tìm hiểu cách thức ứng phó người nơng dân q trình thị hóa trạng có lẽ thực trạng phản ánh thực tế dự án giải việc làm nhà nước chưa chiếm lịng tin người dân Ngun nhân xác thực trạng gì? Do phía quyền hay thói quen chưa thay đổi người dân? Làm để Nhà nước nhân dân phối hợp tốt việc giải vấn đề việc làm sau thu hồi? Đây vấn đề cần tiếp tục cần nghiên cứu 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Vân Anh (2006), Sinh kế tiếp cận nguồn lực đất đai phụ nữ hai xã nông thôn đồng Bắc Bộ Nam Bộ, Tạp chí Xã hội học, tập 95 (số 3), tr 87-94 Alejandro Portes (2003) (Mai Huy Bích dịch), Vốn xã hội: nguồn gốc áp dụng xã hội học đại, Tạp chí Xã hội học, tập 84 (số 4), tr 99-109 Bảo tàng tỉnh Hà Nam (2007), Hồ sơ di tích đình chùa phủ thơn Lương Cổ - xã Lam Hạ - thị xã Phủ Lý Bảo tàng tỉnh Hà Nam (2007), Hồ sơ di tích đình, chùa, đền, phủ thơn Hịa Lạc - xã Lam Hạ - thị xã Phủ Lý Bảo tàng tỉnh Hà Nam (2007), Hồ sơ di tích đình chùa đền thôn Quang Ấm – xã Lam Hạ - thị xã Phủ Lý Bảo tàng tỉnh Hà Nam (2007), Hồ sơ di tích đình, chùa phủ thơn Đường Ấm – xã Lam Hạ - thị xã Phủ Lý Bia ký huyện Duy Tiên (2008), Nxb Văn hóa - Thông tin Đảng huyện Duy Tiên (2000), Lịch sử Đảng huyện Duy Tiên, tập I (1930-1975) Đảng tỉnh Hà Nam (2000), Lịch sử Đảng tỉnh Hà Nam, tập I (1930-1975) 10 Đảng xã Lam Hạ (2015), Lịch sử Đảng xã Lam Hạ (giai đoạn 1930-2010) 11 Bảo tàng tỉnh Hà Nam (2010), Lý lịch di tích lịch sử trận địa phịng không ghi dấy chiến công 10 nữ liệt sỹ dân quân xã Lam Hạ, thành phố Phủ Lý chống chiến tranh phá hoại không quân đế quốc Mỹ giai đoạn (1965 – 1972) (xã Lam Hạ, thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam) 12 Trần Văn Bính (cb) (1998), Văn hóa q trình thị hóa nước ta nay, H.: Chính trị quốc gia 13 Nguyễn Văn Chiến (2005), Đơ thị hóa, cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn đồng sông Hồng khái niệm cần làm rõ, Tạp chí Tia sáng, (số 11), tr 44 – 46 95 14 Nguyễn Văn Chính (1997), Biến đổi kinh tế - xã hội vấn đề di chuyển lao động nông thôn – đô thị miền Bắc Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh 15 Trương Văn Cường (2011), Các dự án phát triển thị hóa xã miền núi phía bắc Việt Nam, H.: ĐHKHXH&NV 16 Phan Đại Doãn (2001), Làng xã Việt Nam, số vấn đề kinh tế - văn hóa – xã hội, Nxb Chính trị quốc gia 17 Phan Đại Dỗn (2008), Làng xã Việt Nam, số vấn đề kinh tế - văn hóa – xã hội, Nxb Chính trị quốc gia 18 Nguyễn Hữu Dũng (2004), Giải vấn đề lao động việc làm q trình thị hóa cơng nghiệp hóa nơng nghiệp nơng thơn, Tạp chí Lao động Xã hội, (số 246), tr 32-33 19 Bùi Quang Dũng (2007), Xã hội học nông thôn, Nxb Khoa học xã hội 20 Trần Trọng Đăng Đàn (2006), Đơ thị hóa nhìn từ phía văn hóa, Tạp chí Cộng sản, (số 5), tr 48 – 50 21 Mạc Đường (2002), Dân tộc học – Đô thị vấn đề thị hóa, Nxb Trẻ 22 Đỗ Thị Lệ Hằng (2008), Thực trạng chuyển đổi nghề nghiệp cư dân ven q trình thị hóa, H 23 Hồng Văn Hoa (2006), Tác động thị hóa lao động, việc làm người có đất bị thu hồi nước ta nay, (số 107), tr – 24 Nguyễn Vũ Hoàng (2008), Vốn xã hội đô thị: Một nghiên cứu nhân học hành động tập thể dự án phát triển thị”, Tạp chí Dân tộc học, (số 5), tr 11 – 26 25 Lê Mạnh Hùng (2008), Lịch sử & lý thuyết xã hội học, Nxb Khoa học xã hội 26 Hương ước thơn Đình Tràng (2006) 27 Phan Thị Mai Hương (2008), Chiến lược sống qua dự định nghề nghiệp cư dân ven Hà Nội q trình thị hóa, Tạp chí Tâm lý học, tập 117 (số 12), tr 13 – 18 28 Phan Thị Mai Hương (chủ nhiệm) (2007), Những biến đổi mặt tâm lý cư dân vùng ven thị hố, Viện tâm lý học 96 29 Phan Thị Mai Hương (ch.b) (2010), Những biến đổi tâm lý cư dân vùng ven q trình thị hóa, H.: Từ điển bách khoa 30 Chu Thị Hường (2010), Đô thị hóa, cơng nghiệp hóa biến đổi khơng gian: Nghiên cứu trường hợp làng Đồng Kỵ (Từ Sơn - Bắc Ninh), H.: ĐHKHXH & NV 31 Lương Văn Hy Trương Huyền Chi (2012), Thương thảo để tái lập sáng tạo “truyền thống”: Tiến trình tái cấu trúc lễ hội cộng đồng làng Bắc Bộ, Những thành tựu nghiên cứu bước đầu Khoa Nhân học, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, tr 235 – 250 32 Jean – Michel Cusset, Franck Castiglioni, Nguyễn Thị Thiềng, Phạm Thị Hường (9/2006), Đô thị Việt Nam thời kỳ độ, Nxb Thế giới 33 Jennifer Sowerwine (2008), Nhà nước biến đổi quy luật thị trường: Biến đổi ruộng đất kinh tế thị trường tình vùng núi Ba Vì, Việt Nam, Những chuyển đổi kinh tế - xã hội vùng cao Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật quân sự, tr 34 Nguyễn Hải Kế (1996), Một làng Việt cổ truyền đồng Bắc bộ, Nxb Khoa học xã hội 35 Kim Kyung (2009), Đô thị hóa tác động đến biến đổi làng xã ngoại thành Hà Nội (qua trường hợp làng Phú Đô), H.: ĐHKHXH &NV 36 Lê Văn Năm (2007), Nơng dân ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh tiến trình thị hóa, Nxb Tp Hồ Chí Minh 37 Nguyễn Quang Ngọc (2010), Một số vấn đề làng xã cổ truyền Việt Nam Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 38 Nguyễn Mai Lan (2011), Đô thị hóa, tác động thị hóa đến đặc điểm dân cư lối sống phường Khương Đình, quận Thanh Xuân, Hà Nội (từ năm 1997 đến nay), H.: Viện Việt Nam học 39 Nguyễn Hồi Loan (2005), Một số đặc điểm tâm lý người nông dân Việt Nam ảnh hưởng tiêu cực đến trình hội nhập kinh tế, Tạp chí Tâm lý học, tập 76 (số 76), tr 12 – 14 40 Trịnh Duy Luân (2009), Giáo trình Xã hội học thị, H ĐHQG HN 97 41 Nguyễn Hữu Minh (2005), Biến đổi kinh tế - xã hội vùng ven đô Hà Nội q trình thị hóa, Tạp chí Xã hội học, (số 1), tr 26 – 34 42 Lê Du Phong (cb) (2002), Ảnh hưởng thị hóa đến nơng thôn ngoại thành Hà Nội: Thực trạng giải pháp, H.: Chính trị quốc gia 43 Lê Du Phong (2007), Thu nhập, đời sống, việc làm người có đất bị thu hồi, Nxb Chính trị quốc gia 44 Bùi Thị Kim Phương (2010), Từ làng đến phố: Đô thị hóa q trình chuyển đổi lối sống làng ven đô Hà Nội, H.: ĐHKHXH & NV 45 Pierre Gourou (2008), Người nông dân Châu thổ Bắc kỳ, Nxb Trẻ 46 Nguyễn Quân (2006), Vốn xã hội – nguồn lực hay cản trở ?, Tạp chí Tia sáng, (số 14) tr 22 – 26 47 Nguyễn Đăng Sơn (2006), Đơ thị hóa văn hóa truyền thống, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, (số 4), tr 35 – 40 48 Nguyễn Văn Sửu (2010), Đổi sách đất đai Việt Nam – Từ lí thuyết đến thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia 49 Nguyễn Văn Sửu (2014), Cơng nghiệp hóa, thị hóa biến đổi sinh kế ven đô Hà Nội, H Tri thức 50 Nguyễn Văn Sửu (2010), Khung sinh kế bền vững - Một cách phân tích tồn diện phát triển giảm nghèo, Tạp chí Dân tộc học, (số 2), tr 3-12 51 Lê Văn Thành, Đào Hoàng Tuấn, Phạm Sỹ Liêm (2008), Đơ thị hóa Sài Gịn – thành phố Hồ Chí Minh từ góc nhìn lịch sử văn hóa, Nxb Tp Hồ Chí Minh 52 Mai Thanh Thế (2006), Bước đầu tìm hiểu tác động thị hóa đến tâm lý người nơng dân, Tạp chí Tâm lý học, tập 85 (số 4), tr 26 – 28 53 Nguyễn Duy Thắng (2007), Sử dụng vốn xã hội chiến lược sinh kế nông dân ven đô Hà Nội tác động đô thị hóa, Tạp chí Xã hội học, tập 100 (số 4), tr 37 – 47 54 Lê Thu Thủy (2010), Nhận thức người dân ven đô nghề nghiệp hội tìm kiếm việc làm, Tạp chí Tâm lý học, tập 130 (số 1), tr 26 – 30 98 55 Ngô Đức Thịnh (2008), Tiếp cận nông thôn Việt Nam từ mạng lưới xã hội vốn xã hội cho phát triển, Tạp chí Dân tộc học, (số 4), tr – 56 Hoàng Bá Thịnh (2008), Về vốn xã hội mạng lưới xã hội, Tạp chí Dân tộc học, (số 5), tr 45 – 55 57 Bùi Văn Tn (2011), Đơ thị hóa vấn đề kinh tế - xã hội vùng ven đô Hà Nội (Nghiên cứu trường hợp Mễ Trì huyện Từ Liêm Hà Nội, H.: Viện Việt Nam học Viện Khoa học phát triển 58 Tôn Nữ Quỳnh Trân (cb) (1999), Văn hóa làng xã trước thách thức thị hóa thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ 59 Nguyễn Thị Hải Vân (2012), Tác động thị hóa lao động, việc làm nông thôn ngoại thành Hà Nội, H 60 Nguyễn Tiến Vững (2005), Gia đình q trình thị hóa thành phố Hồ Chí Minh nay, H 61 Lê Hữu Xanh (1999), Tâm lý nông dân đồng Bắc Bộ q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn nay, Nxb Chính trị quốc gia 62 UBND xã Lam Hạ (2010), Báo cáo thuyết minh Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 63 UBND thành phố Phủ Lý (2010), Báo cáo thuyết minh Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 64.Theo:http://hanam.gov.vn/vivn/phuly/Pages/Article.aspx?ChannelID=3&ar ticleID=876 99 PHỤ LỤC ẢNH Hình 1: Trường Cao đẳng phát truyền hình Hà Nam xây khu đất trồng hoa màu trước thôn Đường Ấm, xã Lam Hạ (Ảnh tác giả, năm 2015) Hình 2: Bệnh viện Đa khoa thành phố Phủ Lý xây dựng diện tích đất trồng lúa thơn Đường Ấm (Ảnh tác giả, năm 2015) 100 Hình 3: Trụ sở Cục Thuế tỉnh Hà Nam nằm bên đường Lê Công Thanh kéo dài (Ảnh tác giả, năm 2015) Hình 4: Khu Liên hợp Thể thao Quốc gia xây dựng bắt đầu vào sử dụng nằm xã Lam Hạ phần xã Tiên Tân (Ảnh tác giả, năm 2015) 101 Hình 5: Xung quanh Khu liên hiệp thể thao tiếp tục xây dựng, chưa hồn thiện (Ảnh tác giả, năm 2015) Hình 6: Cầu Lê Công Thanh bắc qua sông Châu Giang (Ảnh tác giả, năm 2015) 102 Hình 7: Đường Lê Cơng Thanh kéo dài từ chân cầu Châu Giang nối nội thành thành phố Phủ Lý với xã Lam Hạ (Ảnh tác giả, năm 2015) Hình 8: Đường 68m (Ảnh tác giả, năm 2015) 103 Hình 9: Những đường xây dựng ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp người dân địa phương (Ảnh tác giả, năm 2015) Hình 10: Một đường xây dựng chưa hồn thiện (Ảnh tác giả, năm 2015) 104 Hình 11: Một đường khác xây dựng bên cạnh ruộng lúa (Ảnh tác giả, năm 2015) Hình 12: Cánh đồng lúa xã Lam Hạ (Ảnh tác giả, năm 2015) 105 Hình 13: Khu thị xã Lam Hạ nhìn từ đường Lê Cơng Thanh (Ảnh tác giả, năm 2015) Hình 14: Một góc khu thị Lam Hạ 106 Hình 15: Một biệt thự nằm khu thị Lam Hạ (Ảnh tác giả, năm 2015) Hình 16: Trong khu đô thị Lam Hạ, nhiều biệt thự tiếp tục mọc lên (Ảnh tác giả, năm 2015) 107 Hình 17: Kiến trúc nhà tơn giáo nằm khu đô thị xã Lam Hạ (Ảnh tác giả, năm 2015) Hình 18: Khu dân cư xã Lam Hạ (Ảnh tác giả, năm 2015) 108

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w