1. Trang chủ
  2. » Tất cả

tiểu luận cao học, Tư duy đổi mới của đồng chí Trường Chinh

38 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 43,68 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đồng chí Trường Chinh là một chiến sĩ cách mạng thuộc tầng lớp tiền bối của Đảng Cộng sản Việt Nam, là học trò ưu tú và người cộng sự gần gũi của Chủ tịch Hồ Chí Minh, cũng là nhà lãnh đạo lỗi lạc của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta, đã có những đóng góp xuất sắc, cực kỳ quan trọng cho cách mạng Việt Nam cả trong cách mạng dân tộc dân chủ và giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội. Trong khi đất nước lâm vào khủng hoảng kinh tế xã hội, đồng chí Trường Chinh với trách nhiệm Tổng bí thư đã cùng Ban chấp hành Trung ương chuẩn bị Đại hội Đảng VI đại hội “đánh dấu sự đổi mới quan trọng của Đảng trong lãnh đạo chính trị, tư tưởng, tổ chức và có ý nghĩa to lớn, tăng cường hơn nữa khối đại đoàn kết, thống nhất của toàn Đảng, toàn dân.” Đồng chí Trường Chinh người lát những viên gạch đầu tiên cho đường lối đổi mới toàn diện, đã đưa đất nước vượt qua mọi khó khăn, thử thách trước sự đổ vỡ của hệ thống xã hội chủ nghĩa, đánh dấu bước phát triển mới trong tư duy lý luận của Đảng và khẳng định tính đúng đắn của đường lối đổi mới do Đại hội Đảng VI đề ra. Vì vậy tác giả chọn đề tài: “Tư duy đổi mới của đồng chí Trường Chinh” góp phần tìm hiểu những đóng góp to lớn của đồng chí trên lĩnh vực tư tưởng chính trị đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc ta. Qua đó cũng nhằm tiếp thu những tiền đề lý luận cụ thể để phát huy tinh thần đổi mới tư duy trong thời đại mới đất nước tiến vào thế kỷ XXI đầy gian nan thử thách, rất cần những tấm gương bản lĩnh chính trị vững vàng như các bậc tiền bối để có thể chèo lái con thuyền đất nước tiến vào hội nhập cùng thế giới. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đồng chí Trường Chinh chiến sĩ cách mạng thuộc tầng lớp tiền bối Đảng Cộng sản Việt Nam, học trò ưu tú người cộng gần gũi Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhà lãnh đạo lỗi lạc Đảng, Nhà nước nhân dân ta, có đóng góp xuất sắc, quan trọng cho cách mạng Việt Nam cách mạng dân tộc dân chủ giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội Trong đất nước lâm vào khủng hoảng kinh tế - xã hội, đồng chí Trường Chinh với trách nhiệm Tổng bí thư Ban chấp hành Trung ương chuẩn bị Đại hội Đảng VI - đại hội “đánh dấu đổi quan trọng Đảng lãnh đạo trị, tư tưởng, tổ chức có ý nghĩa to lớn, tăng cường khối đại đoàn kết, thống toàn Đảng, tồn dân.” Đồng chí Trường Chinh - người lát viên gạch cho đường lối đổi tồn diện, đưa đất nước vượt qua khó khăn, thử thách trước đổ vỡ hệ thống xã hội chủ nghĩa, đánh dấu bước phát triển tư lý luận Đảng khẳng định tính đắn đường lối đổi Đại hội Đảng VI đề Vì tác giả chọn đề tài: “Tư đổi đồng chí Trường Chinh” góp phần tìm hiểu đóng góp to lớn đồng chí lĩnh vực tư tưởng trị nghiệp cách mạng Đảng dân tộc ta Qua nhằm tiếp thu tiền đề lý luận cụ thể để phát huy tinh thần đổi tư thời đại - đất nước tiến vào kỷ XXI đầy gian nan thử thách, cần gương lĩnh trị vững vàng bậc tiền bối để chèo lái thuyền đất nước tiến vào hội nhập giới Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến có nhiều cơng trình khoa học sâu nghiên cứu tư đổi đồng chí Trường Chinh, tiêu biểu cơng trình: - Trường Chinh với hành trình đổi tư Trần Nhâm, Nxb CTQG, Hà Nội, 2005 - Lê Duẩn - Trường Chinh hai nhà lý luận xuất sắc cách mạng Việt Nam Trần Nhâm, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2003 - Đồng chí Trường Chinh với cơng đổi đất nước Phan Diễn, Tạp chí Lý luận trị, số 2/2007 - ……… Tuy nhiên cơng trình dừng lại việc nghiên cứu, làm rõ tư đổi đồng chí Trường Chinh hoàn cảnh đương thời, chưa vận dụng phát huy, kế thừa tư vào tình hình nay.Trong tiểu luận tác giả có tìm tịi,sáng tạo,thể việc vận dụng đổi vào cơng xây dựng cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Trong tiểu luận này, người viết tập trung nói cống hiến đồng chí Trường Chinh giai đoạn Đảng ta hình thành đường lối đổi xây dựng đất nước đóng góp đồng chí việc hình thành đường lối đổi Đảng lĩnh vực kinh tế, trị, đào tạo cán Từ người viết nêu lên cần thiết Đảng ta việc vận dụng phát huy, kế thừa tư đổi đồng chí Trường Chinh để tiến vào thời kỳ mới, xây dựng đất nước Việt Nam trở thành nước cơng nghiệp hố - đại hố đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Phương pháp nghiên cứu Để tạo nên phong phú, sâu sắc tính xác cho tiểu luận, người viết đứng vững lập trường quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm sở phương pháp luận, đồng thời kết hợp với phương pháp vật biện chứng, phương pháp lơgic - lịch sử, phương pháp phân tích đánh giá tổng hợp Ngồi cịn có số phương pháp đặc biệt để tìm hiểu nghiên cứu đời hoạt động nhân vật lịch sử Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, tiểu luận gồm chương, tiết CHƯƠNG 1: VÀI NÉT CHÍNH VỀ CUỘC ĐỜI, SỰ NGHIỆP CỦA ĐỒNG CHÍ TRƯỜNG CHINH CHƯƠNG 2: NHỮNG TƯ DUY ĐỔI MỚI TIÊU BIỂU CỦA ĐỒNG CHÍ TRƯỜNG CHINH CHƯƠNG 3: VẬN DỤNG TƯ DUY ĐỔI MỚI TRONG TIẾN TRÌNH SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI NƯỚC TA HIỆN NAY Khi xây dựng tiểu luận này, người viết cố gắng sưu tầm, thu thập tài liệu Tuy nhiên thời gian hạn chế, vấn đề nghiên cứu thuộc lĩnh vực rộng lần viết tiểu luận nên tránh khỏi sai sót Chính vậy, em mong nhận bổ sung ý kiến quý báu thầy cô giáo để làm tảng vững xây dựng nội dung phong phú đề tài Em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG CHƯƠNG VÀI NÉT CHÍNH VỀ CUỘC ĐỜI, SỰ NGHIỆP CỦA ĐỒNG CHÍ TRƯỜNG CHINH Q hương, gia đình đồng chí Trường Chinh Đồng chí Trường Chinh tên thật Đặng Xuân Khu, sinh ngày 9-21907 làng Hành Thiện, xã Xuân Hồng, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định gia đình có truyền thống khoa bảng u nước Ơng nội đồng chí Trường Chinh cụ Đặng Xn Bảng, đỗ tiến sĩ khoa Bính Thìn (1856), làm quan cụ bênh vực dân nghèo, giữ mình, liêm khiết, cuối đời quê làm nghề dạy học viết sách Thân phụ đồng chí Trường Chinh ơng Đặng Xn Viện Ơng nhà nho uyên bác, nhà khảo cứu giỏi nhiều lĩnh vực Thân mẫu đồng chí Trường Chinh bà Nguyễn Thị Từ, người hết lòng phụng dưỡng chồng Những nét đẹp truyền thống gia đình ảnh hưởng tới tư tưởng nhân cách đồng chí Trường Chinh Quê hương Hành Thiện, Xuân Trường - nơi sinh thành ni dưỡng đồng chí Trường Chinh, thời phong kiến với Cổ Am xứ Đông tiếng nước truyền thống học hành đỗ đạt “Đông Cổ Am, Nam Hành Thiện” câu ca người xưa thể khâm phục, ngưỡng mộ vùng đất “trai học hành, gái canh cửi” Từ triều vua Lê Thái Tông (1434-1442) làng Hành Thiện có người đỗ đạt Tính đến khoa thi ất Mão (1915) khoa thi cuối triều Nguyễn, Hành Thiện xó vị đỗ đại khoa, 97 cử nhân, 246 tú tài Làng có Văn (1703) để khuyến khích tinh thần hiếu học - học giỏi yêu nước, người làng Hành Thiện đỗ đạt làm quan dốc sức dân, khơng làm nghề dạy học, chữa bệnh cứu người Trong lang có nhiều người mở lớp, nho sinh nơi học đông Miếu Văn Xương làng Hành Thiện không nơi bình thơ, học chữ mà cịn nơi để nhà nho yêu nước truyền bá tư tưởng tiến Trong phong trào Cần Vương, Đông du, Đông Kinh nghĩa thục, nhiều người dân làng Hành Thiện hăng hái tham gia, bị địch bắt bớ, giam cầm, hy sinh nêu cao tinh thần bất khuất Truyền thống quê hương, gia đình góp phần hình thành ni dưỡng nhân cách, tình cảm, trí tuệ cách mạng đồng chí Trường Chinh Quê hương Nam Định tự hào sinh đồng chí Trường Chinh-một người cộng sản ưu tú,một nhà lãnh đạo kiệt xuất cách mạng Việt Nam.cuộc đời hoạt động cách mạng đồng chí gắn liền với chặng đường đấu tranh giành độc lập dân tộc, thống Tổ quốc xây dựng CNXH Là niên trí thức giác ngộ, đồng chí sớm theo cách mạng cống hiến trọn đời cho cách mạng Trong trình hoạt động cách mạng, lúc bí mật, lúc cơng khai, lại giữ nhiều trọng trách Đảng nhà nước nên đồng chí có dịp thăm q,nhưng tình cảm, trách nhiệm đồng chí q hương ln nguồn động viên to lớn để Đảng nhân dân Nam Định vượt qua khó khăn, tích cực góp phần cơng đấu tranh giải phóng dân tộc, thống đất nước, xây dựng CNXH thực thắng lợi cơng đấu tranh giải phóng dân tộc, thống đất nước, xây dựng CNXH thực thắng lợi cơng đổi mới, cơng nghiệp hóa, đại hóa Đảng ta khởi xướng lãnh đạo Thân nghiệp đồng chí Trường Chinh Họ tên: Trường Chinh tên thật Đặng Xuân Khu Bí danh: Anh Thuận, Anh Nâu, Anh Nhâm… Bút danh: Trường Chinh, Sóng Hồng, Tân Trào, T.C, … Ngày sinh: 09- 02-1907 Quê quán: Làng Hành Thiện, xã Xuân Hồng, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định Ngày mất: 30- 09-1988 Năm 1925,: tham gia vận động đòi thực dân Pháp ân xá cho nhà yêu nước Phan Bội Châu Năm 1926: tham gia lãnh đạo bãi khoá để truy điệu nhà yêu nước Phan Châu Trinh Nam Định Sau bị thực dân Pháp đuổi học Đồng chí chuyển lên Hà Nội tiếp tục học trường Cao đẳng Thương mại thuộc đại học Đông Dương đến cuối năm 1929 Năm 1927: Gia nhập Việt Nam niên cách mạng đồng chí hội Năm 1929: tham gia vận động thành lập Đảng Cộng sản Đông Dương Bắc kỳ Năm 1930: thị vào ban tuyên truyền cổ động trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương Tháng 11 bị thực dân Pháp bắt giam Hoả Lò - Hà Nội, sau bị kết án 12 năm cầm cố đày Sơn La Năm 1936 - 1939: Tháng 10 -1936 trả lại tự nhờ thằng lợi mặt trận bình dân Pháp Từ cuối năm 1936 -1939 : hoạt động hợp pháp nửa hợp pháp Hà Nội, uỷ viên xứ uỷ Bắc kỳ đại biểu Đảng Cộng sản Đông Dương uỷ ban Mặt trận dân chủ Bắc kỳ Năm 1940: Là chủ bút tờ báo “Giải phóng” quan xứ uỷ Bắc kỳ Tại hội nghị lần thứ trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương cử vào Ban chấp hành trương ương Năm 1941: Tại hội nghị lần thứ trung ương Đảng, bầu làm Tổng bí thư Ban chấp hành Trung ương, trưởng ban tuyên huấn, kiêm đạo bút báo “Cờ giải phóng” - quan trung ương Đảng Tập chí Cộng sản , trưởng ban Cơng vận Trung ương Năm 1943: Bị án binh Pháp Hà Nội kết án tử hình vắng mặt Năm 1945: ngày 09 - 03 - 1945:Chủ trì hội nghị thường vụ trung ương mở rộng, thị “Nhật - Pháp bắn hành động chúng ta” chủ trương tổng khởi nghĩa Tháng - 1945: Được Hội nghị toàn quốc Đảng cử phụ trách uỷ ban khởi nghĩa toàn quốc Năm 1951: Tại đại hội lần Chính phủ Đảng bầu lại vào Ban chấp hành Trung ương, Tổng bí thư Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam Năm 1958: Làm phó thủ tướng Chính phủ kiêm chủ nhiệm uỷ ban khoa học Nhà nước Năm 1960: Tại Đại hội lần thứ III Đảng, bầu lại vào Ban chấp hành Trung ương Uỷ viên Bộ trị, phụ trách cơng tác Quốc hội cơng tác tư tưởng Đảng Năm 1976: Tại Đại hội lần thứ IV Đảng, bầu lại vào Ban chấp hành Trung ương Uỷ viên Bộ trị, trưởng ban nghiên cứu lịch sử Đảng trưởng ban lý luận trung ương, bầu làm Chủ tịch Uỷ ban dự thảo Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đồng chí đại biểu quốc hội khoá II (1960 - 1964), khoá III (1964 1971), khoá IV (1971 - 1975), khoá V (1975 - 1976), khoá VI (1976 1981), khoá VII (1981 - 1987), Từ khoá II đến khoá VI làm chủ tịch Uỷ ban thường vụ Quốc hội Năm 1981: Được Quốc hội bầu làm chủ tịch Hội đồng Nhà nước CHủ tịch Hội đồng quốc phịng nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Năm 1982: Tại đại hội V Đảng, đồng chí bầu vào Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Uỷ viên Bộ trị Năm 1986: Tháng - 1986, Hội nghị đặc biệt Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam bầu làm Tổng bí thư Tháng 12 -1986: Tại hội nghị đại biểu tồn quốc lần thứ VI Đảng, đồng chí cử làm cố vấn Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, phó trưởng ban soạn thảo Cương lĩnh chiến lược kinh tế, kiêm trưởng ban soạn thảo cương lĩnh Đảng Những cống hiến to lớn với nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa nghiệp tăng cường đại đoàn kết quốc tế Đồng chí Trường Chinh Đảng Nhà nước ta tặng thưởng Huân chương Sao Vàng - huân chương cao quý Bối cảnh hình thành tư đổi Trường Chinh Lâu nay, nói tới “đổi mới” người ta thường hay dừng lại thời điểm Đại hội Đảng VI Thật ra, Đại hội Đảng VI mốc lịch sử đề đường lối đổi mới, cịn việc hình thành đường lối phải q trình Người lát viên gạch để xây dựng nên nhà đổi Trường Chinh Ơng vượt lên hạn chế sức khoẻ tuổi già, dũng cảm tiến hành đấu tranh với quan điểm bảo thủ , giáo điều, với chế tập trung quan liêu bao cấp để với Bộ trị Ban chấp hành Trung ương hình thành tư đổi xác lập nên đường lối đổi toàn diện Đại hội Đảng VI Đầu năm 1982, đất nước ta lâm vào khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng Sau đợt điều chỉnh giá cuối năm 1981, nâng giá hàng loạt mặt hàng mà không điều chỉnh tiền lương cách tương ứng, điều làm cho giá tăng vọt, lạm phát đến mức chóng mặt khiến cho mức sống cán bộ, công nhân viên chức lực lượng vũ trang giảm sút nghiêm trọng Cũng điều ảnh hưởng đến sản xuất, kinh tế trở nên tiêu điều, tác động đến toàn đời sống xã hội, đến đạo đức, pháp luật, tâm tư tình cảm, lịng tin cán nhân dân Cả xã hội phải xoay sở để trì sống, tệ nạn tiêu cực phát sinh, nhiều nguy tha hoá người xã hội bày trước mắt Vào thời điểm này, Văn phịng đồng chí Trường Chinh nhận hàng trăm, hàng ngàn báo cáo, kiến nghị quan, cấp, ngành địa phương với thư từ cán bộ, đảng viên nhân dân khắp nơi gửi về, tập trung phản ánh đời sống, đạo đức, lòng tin, vai trò lãnh đạo Đảng hay nhà nước ta Đây ngày tháng mà vẻ mặt vừng trán đồng chí Trường Chinh ln ln bộc lộ rõ suy tư, trăn trở, vật lộn với thân để tìm lối đi, tháo gỡ khó khăn, đưa đất nước khỏi tình hiểm nghèo Cuối tháng 11 - 1982, ơng nhận định tình lúc tiếp tục kéo dài nữa, trì cách nghĩ, cách làm cũ chủ trương, sách chế quản lý trước Nhưng để thay cũ, tìm phải nắm vững lý luận, hiểu rõ thực tế nhìn thẳng vào thật, thấy ta làm được, ta chưa làm Do ông định trước mắt cần làm gấp hai việc: “Một là: Tập hợp nhóm nghiên cứu gồm đồng chí có tư đổi để nghiên cứu số vấn đề lý luận thực tiễn nước ta làm phương pháp luận cho việc xây dựng đường bước tới (cuối tháng 12 - 1986) hình thành nhóm nghiên cứu gồm đồng chí: Lê Xn Tùng (Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh); Trần Đức Nguyên, Lê Văn Viện, Nguyễn Thiệu (Ban kinh tế Trung ương); Võ Đại Lược, Dương Phú Hiệp (Viện Khoa học xã hội nhân văn); Hà Nghiệp, Trần Nhâm (Văn phịng đồng chí Trường Chinh) Hai là: Tổ chức chuyến thực tế địa phương, tìm hay, dở học thành công hay thất bại sở để đổi cách nghĩ, cách làm Bởi ơng hiểu rõ thực tiễn cao nhận thức Quần chúng người làm lịch sử”(1)(1) Đối với đồng chí Trường Chinh vấn đề thâm nhập thực tế, tìm hiểu sống, phát vấn đề quan trọng Chính vậy, từ năm 1983 - 1985, ông thực tế địa phương để khảo sát tình hình thực tế Từ 10 - 04 đến 15 - 04 - 1983: Khảo sát làm việc với tỉnh Đắc Lắc Từ 15 - Đơng Dương đến 19 - - 1983: tìm hiểu làm việc với tỉnh Gia Lai - Kon Tum Từ 18 - đến 22 - - 1983: Trong tìm hiểu tình hình làm việc tỉnh Lâm Đồng, ngày 20 - -1983, đồng chí Trường Chinh với đồng chí Phạm Văn Đồng làm việc với đồng chí Nguyễn Văn Linh số giám đốc Cơng ty, xí nghiệp, nghe báo cáo thực tế hoạt động kinh tế - xã hội thành phố Hồ Chí Minh Trường Chinh từ 21- đến 22 - - 1983: Ông nghiên cứu thực tế Đồng Nai Từ 23 đến 25 - - 1983: Ông khảo sát đặc khu Vũng Tàu - Côn Đảo Từ 11 đến 15 - - 1984: Ông khảo sát Long An Trong ngày đầu năm 1985, ông khảo sát thực tế tỉnh: Thành phố Hồ Chí Minh; Long An; An Giang; Đồng Tháp; Cần Thơ Lê Duẩn-Trường Chinh hai nhà lý luận xuất sắc cách mạng Việt Nam, Trần Nhâm, Nxb CTQG, HN, 2002 (1)(1) 10 ... kinh tế - xã hội thành phố Hồ Chí Minh Trường Chinh từ 2 1- đến 22 - - 1983: Ông nghiên cứu thực tế Đồng Nai Từ 23 đến 25 - - 1983: Ông khảo sát đặc khu Vũng Tàu - Côn Đảo Từ 11 đến 15 - - 1984:... quan trọng Chính vậy, từ năm 1983 - 1985, ơng thực tế đ? ?a phương để khảo sát tình hình thực tế Từ 10 - 04 đến 15 - 04 - 1983: Khảo sát làm việc với tỉnh Đắc Lắc Từ 15 - Đông Dương đến 19 - -. .. “Đông Cổ Am, Nam Hành Thiện” câu ca người x? ?a thể khâm phục, ngưỡng mộ vùng đất “trai học hành, gái canh cửi” Từ triều vua Lê Thái Tơng (143 4-1 442) làng Hành Thiện có người đỗ đạt Tính đến khoa thi

Ngày đăng: 16/01/2023, 00:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w