41 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 5 1 Truyền thống quê hương, gia đình một trong những yếu tố hình thành phẩm chất cách mạng ở Trường Chinh 5 1 1 Truyền thống quê hương 5 1 2 Truyền thống gia đình 8 1[.]
MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .5 Truyền thống quê hương, gia đình yếu tố hình thành phẩm chất cách mạng Trường Chinh 1.1 Truyền thống quê hương 1.2 Truyền thống gia đình .8 1.3 Tuổi trẻ học đường 11 Những tư tưởng quân sự bản của đồng chí Trường Chinh giai đoạn 1928-1940 15 2.1 Giai đoạn ngục tù 15 2.2 Lãnh đạo báo chí cách mạng của Đảng .21 2.3 Viết sách Vấn đề dân cày và chủ trương lập Hội truyền bá Quốc ngữ 29 2.4 Giai đoạn quyền Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Đông Dương 33 KẾT LUẬN 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Một nội dung nghiên cứu Bộ môn Lịch sử tư tưởng quân nghiên cứu danh nhân quân Qua làm phong phú thêm tư tưởng quân Việt Nam Nghiên cứu Tổng Bí thư Trường Chinh nội dung nghiên cứu Bộ môn nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu danh nhân quân Việt Nam Đồng chí Trường Chinh (1907-1988), tám mươi mốt tuổi đời, sau mươi ba năm liên tục hoạt động cách mạng, đồng chí Trường Chinh đã cớng hiến trọn đời mình cho nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất Tổ quốc xây dựng chủ nghĩa xã hội Đồng chí Trường Chinh, sinh ngày 9/2/1907, tại làng Hành Thiện, huyện Xuân Trường, xã Xuân Hồng, huyện Xuân Thủy, tỉnh Nam Định, mất ngày 30-09-1988 tại Hà Nội Cớ Tổng Bí thư, Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Trường Chinh gương mặt tiêu biểu lớp trí thức Tây học sớm dấn thân vào nghiệp cứu nước Từng cựu sinh viên Đại học Đơng Dương, đồng chí Trường Chinh học trò xuất sắc Chủ tịch Hồ Chí Minh Trong śt 60 năm hoạt động cách mạng, cả Tâm, Đức, Trí, Dũng mình ơng đã có nhiều đóng góp bật cớng hiến lớn lao vào nghiệp giải phóng dân tộc dựng xây đất nước Về cõi người hiền năm 1988, thọ 81 tuổi, nhà cách mạng lớn, nhà văn hóa lớn, Trường Chinh để lại cho nhân dân ta mn vàn kính u, lịng biết ơn vơ bờ Đồng chí nhà lãnh đạo trị kiệt xuất, nhà văn hóa lớn, nhà báo tiếng tấm gương sáng ngời người chiến sĩ cách mạng, nhà lãnh đạo cộng sản với nhiều cống hiến to lớn cho cách mạng, Đảng dân tộc ta đã tơn vinh đồng chí người học trị x́t sắc chủ tịch Hồ Chí Minh Tên tuổi nghiệp đồng chí mãi mãi được ghi vào lịch sử vẻ vang Đảng dân tộc xuất đồng chí mỗi bước ngoặt gắn với kiện thắng lợi đại cách mạng Việt Nam thế kỉ XX, góp phần thúc đẩy cách mạng nước ta tiến lên chặng đường phát triển phù hợp với tiến hóa nhân loại thời đại Đặc biệt giai đoạn 1928 đến 1940, giai đoạn cách mạng Việt Nam có nhiều chuyển biến quan trọng, giai đoạn hình thành móng tư tưởng đầu tiên tư tưởng quân đồng chí Trường Chinh Trên cương vị Quyền Tổng Bí thư Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam từ đầu thập kỷ 40 thế kỷ trước, đất nước cịn chìm đắm máu lửa, gơng xiềng nơ lệ, được dẫn dắt lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh, Trường Chinh đã cớng hiến to lớn cho cách mạng, cho dân tộc, góp phần xuất sắc đưa cao trào Cách mạng tháng 8/1945 tới thắng lợi huy hoàng Vì vậy, tác giả chọn đề tài: “Quan điểm quân bản của đồng chí Trường Chinh (1928-1940)” làm đề tài nghiên cứu năm 2015 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Những cống hiến đồng chí Trường Chinh đới với cách mạng Việt Nam, với phong trào cộng sản công nhân quốc tế vô cùng to lớn Việc nghiên cứu làm rõ hoạt động cách mạng đồng chí Trường Chinh, qua rút học vận dụng vào thực tiễn cách mạng Việt Nam có ý nghĩa sâu sắc Trong lịch sử, đã có nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu, có nhiều đề tài khoa học, hội thảo khoa học nghiên cứu thân thế nghiệp cách mạng đồng chí Trường Chinh, như: - Trường Chinh – Tiểu sử, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2007 - Trường Chinh và cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị q́c gia Hà Nội, 1997 - Tổng Bí Trường Chinh, Cuộc đời và sự nghiệp cách mạng , Nxb Chính trị – Hành chính, Hà Nội, 2013 - GS Trần Nhâm: Lê Duẩn - Trường Chinh: Hai nhà lý luận suất sắc cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị q́c gia, Hà Nội, 2002 V.v Tuy nhiên chưa có cơng trình khoa học tập trung sâu nghiên cứu tư tưởng quân đồng chí Trường Chinh giai đoạn 1928-1940, Mục tiêu, nội dung nghiên cứu của đề tài 3.1 Mục tiêu Nghiên cứu làm rõ thêm tư tưởng quân đồng chí Trường Chinh giai đoạn 1928-1940, khẳng định cống hiến to lớn đồng chí Trường Chinh đới với cách mạng Việt Nam giai đoạn trước cách mạng tháng Tám năm 1945 Từ rút nhận xét, đánh giá làm tảng tiếp tục nghiên cứu đóng góp đồng chí Trường Chinh cho cách mạng Việt Nam, trực tiếp lĩnh vực quân để vận dụng vào thực tiễn cách mạng Việt Nam 3.2 Nội dung - Làm rõ sở truyền thống quê hương, gia đình yếu tố hình thành phẩm chất cách mạng đồng chí Trường Chinh - Nghiên cứu hoạt động cách mạng từ rút tư tưởng quân chủ yếu đồng chí Trường Chinh giai đoạn 1928 – 1940 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tư tưởng quân đồng chí Trường Chinh giai đoạn 1928-1940 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Nghiên cứu tư tưởng quân đồng chí Trường Chinh giai đoạn 1928-1940 - Về thời gian: Từ năm 1928 đến năm 1940 - Về không gian: Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn của đề tài - Góp phần vào việc tổng kết tư tưởng quân đồng chí Trường Chinh vận dụng vào thực tiễn cách mạng Việt Nam - Làm sở để nghiên cứu thời kỳ tiếp theo đồng chí Trường Chinh, tơn vinh người có cơng với cách mạng, đất nước - Cung cấp số kinh nghiệm vận dụng vào việc giáo dục nâng cao phẩm chất cách mạng thời kỳ - Đề tài làm tài liệu tham khảo cho cơng tác nghiên cứu lịch sử NỢI DUNG Truyền thống quê hương, gia đình yếu tố hình thành phẩm chất cách mạng Trường Chinh 1.1 Truyền thống quê hương Đồng chí Trường Chinh tên thật Đăng Xuân Khu, sinh ngày 9-2-1907, tại làng Hành Thiện, xã Xuân Hồng, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định Hình thành dải đất bồi ven sông từ trước thời nhà Lý, sau nhiều thế kỷ được thiên nhiên bồi đắp người khai phá, xây dựng, Hành Thiện có hình dáng ngày trở thành lành q có truyền thớng văn hóa cách mạng Cũng nhiều nơi khác vùng đất duyên hải, người dân Hành Thiện phải vật lộn với thiên nhiên khắc nghiệt, chiến đấu chống thế lực ngoại xâm để bảo vệ quê hương sớng mình Chính từ q trình khai phá, dựng xây, bảo tồn phát triển đã tạo nên truyền thớng cần cù, dũng cảm đồn kết tương thân, tương người Hành Thiện Làng Hành Thiện sống chủ yếu nghề nông, bên cạnh cịn có sớ nghề tiểu thủ cơng, đánh cá, đóng thuyền…với ưu thế nhiều đất bãi bồi ven sông thuận lợi cho việc trồng dâu nuôi tằm, ươm tơ, dệt vải, nên từ lâu, tiếng dệt cửi tới tận canh khuya, tiếng chày đạp vải từ sáng sớm âm quen thuộc Cảnh chồng đọc sách, dạy học, vợ quay tơ dệt lụa hình ảnh phổ biến làng Hành Thiện Nghề có ảnh hưởng trực tiếp đến hình thành nhân cách người nơi nghề làm thuốc dạy học Do vậy, Hành Thiện, truyền thống học tập đạo đức được đề cao Trải qua nhiều thế kỉ, Hành Thiện giữ được nét đặc trưng làng quê văn hiến, có trật tự quy ước chặt chẽ, xứng đáng với mười điều ban huấn “Mỹ tục khả phong” mà vua Tự Đức đã ban tặng cho làng Hương ước làng quy định chặt chẽ từ tổ chức xã hội đến việc giữ gìn truyền thống, phong tục tập qn tớt đẹp làng, đồng thời khún khích học hành tinh thần cố gắng vươn lên Ở Hành Thiện có nhiều đền, miếu, đình, chùa Cùng với việc tôn thờ trời đất, thời cúng tổ tiên, người dân Hành Thiện hướng tâm, hướng thiện, rất gần gũi với giáo lý đạo Phật Chùa Keo trung tâm Phật giáo, thờ đức Dương Không Lộ, người được coi Thánh Tổ, được xây dựng đất làng Hành Thiện Người Hành Thiện dù xa, làm gì, đâu họ đề cao vị Thánh Tổ làng, làm việc thiện phát huy truyền thống tốt đẹp quê hương Cùng với việc tổ chức lễ hội chùa Keo, hàng năm dân làng Hành Thiện tổ chức hoạt động văn hóa, thể thao lễ hội đua thuyền, hát chèo, bơi trải, kéo co, đấu vật, yến lão… thể ró nét văn hóa cư dân vùng đồng sơng Hồng Đó tinh thần yêu lao động, tinh thần thượng võ, đạo lý uống nước nhớ nguồn khát vọng vươn lên xây dựng bảo vệ quê hướng đất nước Người Hành Thiện lịch lãm giao tiếp, tôn trọng người cao tuổi, kinh thầy, tin tưởng lớp trẻ, hướng thiện, đả phá thói hư, tật xấu Hành thiện được cả nước biết đến với truyền thống học hành khoa bảng, có ý chí cao Những gia đình giàu khơng tiếc tiền mời thày giỏi dạy học cho em gửi học thẩy tiếng Các gia đình không đủ tiền thuê thầy thì vừa làm vừa tự học Lúc đỗ đạt, nếu không làm quan, họ trở mở trường dạy học tại quê nhà Do tinh thần cớ gắng nên người Hành Thiện đỗ đạt rất nhiều Hành Thiện trở thành làng tiếng học hành đỗ đạt với câu nói “Đơng Cổ Am, Nam Hành Thiện” Khoan nhường, khiêm tốn bạch, người Hành Thiện tỏ rõ trung thực, bất khuất Tiêu biểu cho tấm gương cơng Đặng Văn Bính (tức Đẩu Quang); Đặng Đức Địch (Thượng thư Lễ); Đặng Xuân Bảng (Tuần phủ Hải Dương)…Những tấm gương được người Hành Thiện kính trọng noi gương Khơng gian văn hiến truyền thớng thấm đậm vào tâm trí Đặng Xuân Khu Ruộng đất Xuân Trường nhiều màu mỡ, bọn hào lý, địa chủ, được quyền thực dân dung túng, tìm mọi cách thâu tóm chiếm đoạt bóc lột sức lao động nông dân Ở Hành Thiện, hầu hết ruộng đất bị địa chủ chiếm đoạt Do vậy, tuyệt đại phận nông dân Xuân Trường tư liệu sản xuất, thiếu ruộng đất phải cấy thuê, cấy rẽ cho địa chủ, phải nộp địa tô khoản phụ thu nặng nề Bên cạnh hình thức bóc lột địa tơ, cho vay lãi cịn rất nhiều thứ th́, dã man vơ lý nhất thuế thân Nhiều người phải làm th quanh năm khơng đủ tiền đóng th́ thân, buộc họ phải bán vợ, đợ con, sống vô cùng khổ cực Hậu quả nhiều người dân Hành Thiện khơng chịu khó khăn, túng thiếu phải bỏ nhà làm phu đồn điền cao su, hầm mỏ…hầu hết họ không bao giờ chở lại quê hương Hàng ngày, được chứng kiến cảnh thương tâm đó, Đặng Xn Khu rất cảm thơng với người dân nghèo khổ thường tìm cách gần gũi giúp đỡ Chính điều đã thơi thúc Đặng Xn Khu sớm làm cách mạng để giải phóng cho người khỏi áp bất công Một yếu tố tác động mạnh mẽ đến tư tưởng, tình cảm Đặng Xuân Khu truyền thống yêu nước, cách mạng nhân dân vùng nói chung Hành Thiện nói riêng Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam, nhiều người dân Xuân Trường đã hăng hái tham gia đội quân nghĩa dũng cụ đốc học Phạm Văn Nghị hành quân vào Nam đánh giặc Sau đó, nhân dân Xuân Trường lại tiếp tục tham gia nghĩa quân Nguyễn Thiện Thuật Hưng Yên Năm 1889, nhân dân Xuân Trường đã dậy đánh úp đồn binh Lạc Quân Năm 1902, bị ức hiếp nặng nề, nhân dân Xuân Trường đã cùng đứng lên bao vây đồn Đoàn, cầu Sắt, giết chết tên đồn trưởng đốt hết mọi sổ sách chúng Đầu thế kỷ XX, nhân dân Xuân Trường ủng hộ mạnh mẽ phong trào Đông Du Phan Bội Châu khởi xướng phong trào bất hợp tác với Pháp Phan Chu Trinh phát động Cùng thời gian này, nhiều niên Hành Thiện Đặng Vũ Giá, Đặng Hữu Qùy…tiếp tục sang Nhật Bản, Trung Quốc gia nhập Việt Nam Quang phục Hội, Duy tân Hội…Nhiều niên Hành Thiện Nguyễn Xuân Khải, Đăng Nguyên Roanh, Đặng Xuân Mậu…góp nhiều công sức vào việc liên lạc, dẫn người xuất ngoại phong trào Đong Du Ông Đặng Xuân Viện, thân phụ Đặng Xuân Khu, người tích cực tham gia phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục Truyền thống yêu nước lịch sử, nhất năm cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX vùng Hành Thiện, Xuân Trường, đã góp phần tạo nên phong trào cách mạng sôi nổi, thúc tinh thần yêu nước tác động mạnh mẽ đến tư tưởng, tình cảm cách mạng thế hệ tiếp theo Nguyễn Thế Rục, Đặng Xuân Khu, Đặng Xuân Thiều… Hành Thiện, Xuân Trường với truyền thớng văn hóa đặc trưng ́u tớ tích cực tác động sâu sắc góp phần tạo nên tinh thần nhân cách Đặng Xuân Khu từ thời thơ bé 1.2 Truyền thống gia đình Họ Đặng họ lớn, tiếng làng Hành Thiện vùng Thủy tổ họ Đặng Hành Thiện Đặng Đại Lang, gọi Đặng Tiến Pháp Đến nay, cháu họ Đặng làng đã lên tới 12 – 13 đời Đặng Xuân Khu đời thứ 11 Phát huy truyền thớng dịng họ, cháu họ Đặng Hành Thiện nêu cao tình thần yêu nước, bền bỉ, chống chọi với thiên thiên, lao động cần cù, cố gắng vươn lên sớng có nhiều người qút chí theo đường khoa cử Thời phong kiến, họ Đặng có tới 105 người đỡ đạt (hai tiến sĩ, hai phó bảng, giải quyên, nguyên, 26 cử nhân, 73 tú tài) Đặng Xuân Khu chịu ảnh hưởng sâu sắc truyền thớng q hương, dịng họ, gia đình, đặc biệt từ ơng nội cha mẹ Ơng nội Đặng Xuân Khu cụ Đặng Xuân Bảng (1828-1910), tự Hy Long, hiệu Thiện Đình (dân làng thường gọi cụ T̀n Đớc), người có ý chí học hành thành đạt đường khoa bảng Từ nhỏ, cụ Bảng tiếng người thông minh, hiếu học có trí nhớ tớt, khiến nhiều người phải kính nể Tuy khơng được cắp sách tới trường nhà học cha mình tú tài Đặng Viết Hịe (bảy lần đỡ tú tài), 12 tuổi, cụ đã giỏi thể loại thơ văn; 18 tuổi đã đậu tú tài lần thứ nhất; 20 tuổi đậu tú tài lần thứ hai; 23 tuổi đậu cử nhân (1851) Khi đậu cử nhân, cụ được cử làm Giáo thụ Ninh Giang (Hải Dương) Mặc dù đã làm quan song cụ quyết chí tiếp tục đường khoa cử Năm 28 tuổi (1856), cụ đỗ đầu hàng Tam Giáp Tiến sĩ được bổ nhiệm làm quan Trong thời gian làm quan, cụ nhiều nơi, làm nhiều công việc khác trải qua nhiều cơng việc khó khăn Trung thực, liêm, ghét thói xiểm nịnh, thấy điều có lợi cho dân, cho đất nước, thì dù khó khăn mấy cụ tìm cách hiến kế, thi hành Khi gặp điều sai trí thì dù đại thần hay vua, cụ tìm cách can ngăn Là người có tinh thần yêu nước kiên quyết chống giặc ngoại xâm, nhiều lần cụ đề xuất với triều đình nên chuẩn bị lực, rèn luyện qn sĩ để sẵn sàng đới phó với quân địch Với lòng thương dân sâu sắc, cụ quan tâm tìm mọi cách làm cho dân đỡ khổ Mặc dù, dã hết sức cố gắng chốn quan trường, trước cảnh đất nước rối ren, họa xâm lăng treo lơ lửng, vua hèn kém, người tài kowif nói phải tâu lên không được dùng, biết sức mình xoay ... chọn đề tài: ? ?Quan điểm quân bản của đồng chí Trường Chinh (1928- 1940)? ?? làm đề tài nghiên cứu năm 2015 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Những cơ? ?ng hiến đồng chí Trường Chinh đới... nghiên cứu tư tưởng quân đồng chí Trường Chinh giai đoạn 1928-1940, Mục tiêu, nội dung nghiên cứu của đề tài 3.1 Mục tiêu Nghiên cứu làm rõ thêm tư tưởng quân đồng chí Trường Chinh giai đoạn... tư tưởng quân chủ yếu đồng chí Trường Chinh giai đoạn 1928 – 1940 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tư tưởng quân đồng chí Trường Chinh giai