1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tieu luan PHƯƠNG HƯỚNG và GIẢI PHÁP CHO QUÁ TRÌNH hội NHẬP KINH tế QUỐC tế ở VIỆT NAM

20 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỞ ĐẦU Với thành công của cách mạng tháng 8 năm 1945, dân tộc ta đã bước sang một thời kỳ mới thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Trong suốt hơn 40 năm từ 1945 đến trước 1986, Việt Nam chủ yếu quan hệ với các nước trong hệ thống XHCN với mối quan hệ một chiều nước lớn nước nhỏ. Đó là một trong những nguyên nhân đưa nước Việt Nam rơi vào tình trạng khủng hoảng, nền kinh tế suy thoái nghiêm trọng. Phải tới Đại hội VI (121986), với việc đổi mới toàn diện đặc biệt là về tư duy kinh tế, từng bước hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. Gắn thị trường trong nước và thị trường thế giới. Hơn 15 năm qua chúng ta đã thu được những thành tựu đáng kể về kinh tế, nền kinh tế tăng trưởng khá, thu nhập quốc dân tăng... Những thành tựu đó đã khẳng định tầm quan trọng của chủ trương, đường lối của Đảng đối với quá trình hội nhập kinh tế. Thực hiện chính sách mở cửa và hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế để phát huy tiềm năng, lợi thế so sánh và đó cũng là môi trường chung mà các nước trên thế giới đang tích cực thực hiện. Từ đó đã phản ánh qúa trình tăng lên mạnh mẽ của toàn cầu hoá trong những năm gần đây và đã tác động sâu sắc đến nền kinh tế Việt Nam theo hướng chuyển đổi sang nền kinh tế mở cửa. Hội nhập kinh tế khu vực và toàn cầu, vượt lên mọi thử thách và nguy cơ do những biến cố chính trị. Đảng và nhà nước Việt Nam đứng vững trên nền tảng lý luận Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kiên định mục tiêu xã hội chủ nghĩa, đã tỉnh táo phân tích, đánh giá tình hình thế giới, vạch ra đường lối đối ngoại: Độc lập tự chủ, rộng mở, đa dạng hoá đa phương hoá đem lại nhiều thành tựu quan trọng, góp phần tạo nên thế và lực mới, đưa đất nước vững bước tiến vào thế kỷ XXI.

MỞ ĐẦU Với thành công cách mạng tháng năm 1945, dân tộc ta bước sang thời kỳ mới- thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Trong suốt 40 năm từ 1945 đến trước 1986, Việt Nam chủ yếu quan hệ với nước hệ thống XHCN với mối quan hệ chiều nước lớn nước nhỏ Đó nguyên nhân đưa nước Việt Nam rơi vào tình trạng khủng hoảng, kinh tế suy thoái nghiêm trọng Phải tới Đại hội VI (12/1986), với việc đổi toàn diện đặc biệt tư kinh tế, bước hội nhập kinh tế khu vực giới Gắn thị trường nước thị trường giới Hơn 15 năm qua thu thành tựu đáng kể kinh tế, kinh tế tăng trưởng khá, thu nhập quốc dân tăng Những thành tựu khẳng định tầm quan trọng chủ trương, đường lối Đảng trình hội nhập kinh tế Thực sách mở cửa hội nhập kinh tế khu vực quốc tế để phát huy tiềm năng, lợi so sánh môi trường chung mà nước giới tích cực thực Từ phản ánh qúa trình tăng lên mạnh mẽ tồn cầu hoá năm gần tác động sâu sắc đến kinh tế Việt Nam theo hướng chuyển đổi sang kinh tế mở cửa Hội nhập kinh tế khu vực toàn cầu, vượt lên thử thách nguy biến cố trị Đảng nhà nước Việt Nam đứng vững tảng lý luận Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kiên định mục tiêu xã hội chủ nghĩa, tỉnh táo phân tích, đánh giá tình hình giới, vạch đường lối đối ngoại: Độc lập tự chủ, rộng mở, đa dạng hoá đa phương hoá đem lại nhiều thành tựu quan trọng, góp phần tạo nên lực mới, đưa đất nước vững bước tiến vào kỷ XXI NỘI DUNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA TỒN CẦU HỐ KINH TẾ Hơn hai kỷ qua, tồn cầu hố C.Mác đề cập gọi “quốc tế hoá” Ngày nay, vấn đề tồn cầu hố trở thành đặc trưng chủ yếu phát triển toàn giới Hiện chưa có định nghĩa đầy đủ, xác thống tồn cầu hố kinh tế, có nhiều ý kiến phản ánh thực chất tồn cầu hố - Tồn cầu hố xét mặt chất q trình tăng lên mạnh mẽ mối liên hệ, ảnh hưởng tác động lẫn tất khu vực đời sống trị, kinh tế, xã hội quốc gia- dân tộc giới (Giáo sư, Tiến sĩ Lê Hữu Nghĩa) - Tồn cầu hố luồng giao lưu khơng ngừng tăng lên hàng hố nguồn lực vượt qua biên giới quốc gia với hình thành tổ chức phạm vi toàn cầu, nhằm quản lý hoạt động giao dịch kinh tế quốc tế khơng ngừng tăng lên (UNCTAO) - Tồn cầu hố có tiền đề từ phát triển sản xuất hàng hoá kinh tế thị trường, nên tất yếu phải trình mở rộng phân công lao động xã hội từ phạm vi lãnh thổ quốc gia toàn giới để hình thành cấu kinh tế mang tính tồn cầu, kinh tế quốc gia, công ty xuyên quốc gia, chúng thực thể thị trường cấp độ khác Theo chủ nghĩa Mác-Lênin, tồn cầu hố kinh tế xu lịch sử tất yếu bắt nguồn từ tính chất xã hội lao động sản xuất kết phát triển quốc tế hoá lực lượng sản xuất tư chủ nghĩa Hiện nay, tính chất tồn cầu hố ngày gia tăng, nhiều nước tham gia, với xu chung với trình bị nước lớn lợi dụng, chi phối để biến thành quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa tồn giới Tồn cầu hố trình độ xã hội hố lực lượng sản xuất Xã hội hoá lực lượng sản xuất bình diện khơng gian kinh tế có hai trình độ quốc tế hoá, mà thể rõ vào kỷ XIX- đầu kỷ XX tồn cầu hố Tồn cầu hố có lặp lại logíc “quốc tế hố”, song với trình độ cao Ở kỷ XIX, cách mạng sản xuất đời máy nước q trình cơng nghiệp hố lần thứ nhất, phát kiến địa lý mở rộng thị trường chủ nghĩa tư thúc đẩy làm cho lực lượng sản xuất nhân loại ngày thể rõ tính chất quốc tế Từ kỷ XX năm tới kỷ XXI, cách mạng công cụ sản xuất, mà nòng cốt thành tựu khoa học công nghệ mới- thâm nhập làm cho lực lượng sản xuất nhân loại đạt tới trình độ mới: đặc trưng công nghệ thông tin tạo điều kiện kỹ thuật cho hồn thiện trình độ cao chế thị trường, gồm thị trường vốn, thị trường cơng nghệ, thị trường hàng hố Cùng với gia tăng mối liên kết quốc gia-dân tộc giới nhiều bình diện So sánh hai thời kỳ này, ta thấy rõ khác biệt: kỷ XVIII-XIX máy nước q trình thay lao động thủ cơng lao động máy móc, với q trình phát triển chủ nghĩa tư với vai trò tác nhân chủ yếu xu tồn cầu hố kinh tế Mác Ăngghen tác phẩm sử dụng thuật ngữ tồn cầu hố kinh tế, ơng phân tích cách sâu sắc q trình “quốc tế hố” sản xuất TBCN xu hướng phát triển nó: Nền đại cơng nghiệp xây dựng nên thị trường giới vốn chuẩn bị từ phát châu Mỹ Vì ln bị thúc đẩy nhu cầu nơi tiêu thụ sản phẩm, giai cấp tư xâm lấn khắp tồn cầu Nó phải xâm nhập thiết lập mối quan hệ khắp nơi Do bóp nặn thị trường giới, giai cấp tư sản làm cho sản xuất tiêu dùng tất nước mang tính chất giới Nó làm cho công nghiệp sở dân tộc Những ngành công nghiệp dân tộc bị thay ngành công nghiệp Tức ngành công nghiệp mà việc du nhập chúng trở thành vấn đề sống tất dân tộc văn minh, ngành công nghiệp không dùng nguyên liệu xứ mà dùng nguyên liệu đưa từ vùng xa xôi giới sản phẩm làm tiêu thụ xứ mà tiêu thụ tất nơi giới thay cho tình trạng lập trước địa phương dân tộc vốn tự cung tự cấp, ta thấy phát triển quan hệ phổ biến, phụ thuộc phổ biến giữa quốc gia dân tộc Nhận định trình Mác Ăngghen viết: “Đại công nghiệp tạo thị trường giới “thay cho tình trạng cô lập trước địa phương dân tộc vốn tự cung tự cấp, ta thấy phát triển quan hệ phổ biến, phụ thuộc phổ biến dân tộc” “nhờ cải tiến mau chóng công cụ sản xuất làm cho phương tiện giao thông vô tiện lợi, giai cấp tư sản lôi đến dân tộc dã man vào trào lưu văn minh Giá rẻ sản phẩm giai cấp trọng pháo bắn thủng tất vạn lý trường thành buộc người dã man ngoại cách ngoan cường hàng phục” “Nó buộc tất dân tộc phải thực hành phương thức sản xuất tư sản khơng bị tiêu diệt; buộc tất dân tộc phải du nhập gọi văn minh, nghĩa phải trở thành tư sản Nói tóm lại tạo cho giới theo hình dạng nó” Phân tích Mác Ăngghen cho thấy phát triển quốc tế hoá sản xuất CNTB làm cho nước gắn kết lại với tạo xu toàn cầu hố Đồng thời phân tích rõ: Thứ nhất: q trình quốc tế hố kinh tế có từ sớm, phát kiến địa lý, giao thông vận tải mở hội cho q trình quốc tế hố kinh tế Lịch sử quốc tế hoá kinh tế sau tìm châu Mỹ, tiến trình thực tăng tốc sau cách mạng công nghiệp Anh nước TBCN thành công Thứ hai: trình quốc tế kinh tế mang tính tất yếu khách quan đòi hỏi thân sản xuất đặc biệt phát triển lực lượng sản xuất Sự phát triển sức sản xuất vừa đòi hỏi vừa tạo điều kiện cho phát triển kinh tế mang tính quốc tế Thứ ba: trình quốc tế hố dù mang yếu tố khách quan có áp lực chủ quan từ kẻ nắm lực lượng kinh tế hùng hậu Tồn cầu hố kinh tế xu hướng có tính tất yếu tính tất yếu lại có ngun từ q trình quốc tế hố, có bắt đầu quốc tế hố kinh tế Tính tất yếu khách quan tồn cầu hố kinh tế quy định q trình quốc tế hố kinh tế bùng nổ cách mạng Khoa học-công nghệ làm hội tụ nhân tố thúc đẩy q trình tồn cầu hố diễn với tốc độ nhanh Những nhân tố là: Mạng lưới thơng tin toàn cầu: mạng lưới nối liền với hệ thống đường thông tin siêu cao tốc Mạng lưới thơng tin tồn cầu bao gồm mạng điện thoại, fax, Internet tạo khả tiếp cận toàn cầu, kết nối toàn cầu thu hẹp khoảng cách không gian-thời gian quốc gia dân tộc Mạng lưới hệ thống siêu thị toàn cầu: Các mạng lưới không công cụ để công ty quốc gia bán sản phẩm họ toàn cầu mà cịn làm cho xí nghiệp dù quy mơ đưa mục tiêu chiến lược bán hàng hoá khắp nơi giới Việc giao lưu hàng hố mà nhanh chóng nhộn nhịp thuận lợi phạm vi tồn cầu Hệ thống mạng lưới tài tồn cầu: việc mở cửa tự hố thị trường tài tiền tệ với việc ứng dụng kỹ thuật đại nghiệp vụ tiền tệ đẩy nhanh tốc độ lưu chuyển nguồn vốn nhiều hình thức, quy mơ lớn phạm vi tồn cầu Sự phát triển mạnh mẽ chưa có cơng ty xuyên quốc gia: theo số liệu WTO, giới có 60.000 cơng ty mẹ 500.000 công ty Tổng giá trị tài sản công ty xuyên quốc gia 30.515 tỷ USD, sử dụng 34,5 triệu lao động Các công ty thực phương châm kinh doanh lấy giới làm nhà máy mình, lấy nước làm phân xưởng mình, thơng qua phân cơng hợp tác quốc tế để lợi dụng ưu kỹ thuật, tiền vốn, sức lao động thị trường nước Với phương châm hoạt động đó, để chiến thắng cạnh tranh quốc tế, công ty xuyên quốc gia trở thành lực lượng xung kích cách tự phát thúc đẩy q trình tồn cầu hố kinh tế Như vậy, bắt nguồn từ phát triển lực lượng sản xuất, từ xã hội hoá sản xuất, tồn cầu hố có vai trị to lớn việc thúc đẩy q trình sản xuất tồn nhân loại, tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu, mở rộng quan hệ hợp tác nước nhiều lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực kinh tế Như vậy, việc hội nhập vào q trình tồn cầu hố kinh tế q trình lịch sử, phải vừa hợp tác vừa đấu tranh để đảm bảo ngun tắc có lợi Khi nhận định tơ nhượng, VI.Lênin: “Tơ nhượng khơng phải hồ bình với chủ nghĩa tư mà chiến tranh lĩnh vực khác Cuộc chiến tranh kinh tế thay cho chiến tranh vũ khí xe tăng Thật vậy, chiến tranh có khó khăn có nguy Nhưng tơi tin khắc phục được” Tóm lại, tính chất tồn cầu hố kinh tế nay, q trình tất yếu khách quan báo thức trình hội nhập kinh tế quốc tế để tránh mơ hồ, cảnh giác Phải kiên trì vừa hợp tác vừa chiến tranh, đấu tranh cách khôn khéo sở giữ vững nguyên tắc, mềm dẻo, linh hoạt, đễ bảo đảm hợp tác có lợi II CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Việt Nam trình tồn cầu hố kinh tế, phát triển hợp tác đa phương song phương với nước, tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam mở rộng thị trường xuất hàng hoá sang nước khác Tuy nhiên, vấn đề tuỳ thuộc vào chủ trương đường lối Đảng Nhà nước, ý thức người dân nước để tạo mạnh môi trường quốc tế: sức cạnh tranh, chất lượng hàng hố, tiếp thị, giá Q trình tồn cầu hố thúc đẩy hợp tác đa phương song phương, tạo điều kiện cho nước ta tranh thủ nguồn vốn đầu tư, nhập kỹ thuật cao; tranh thủ kinh nghiệm quản lý giới để nhanh chóng tắt đón đầu, xây dựng kinh tế phù hợp với phát triển chung tảng thực tiễn kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, phải thấy khó khăn, thách thức khơng tồn lề, mà đặt trước toán phức tạp Bởi vậy, phải sở kinh nghiệm 17 năm đổi kinh nghiệm nước phát triển mà xây dựng cho chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế khu vực Việt Nam Chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam chiến lược chủ động hội nhập nhằm tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi, khai thác tốt nội lực Việt Nam để phát triển đất nước xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, chủ động hội nhập Việt Nam xuất phát từ việc thừa nhận lợi ích to lớn hội nhập; đồng thời ý thức rằng, hội nhập đưa lại thách thức to lớn, nguy khơng thể xem thường Những tác động tích cực tồn cầu hố hội nước ta trình hội nhập kinh tế quốc tế Đối với toàn cầu: Năng lực tư người trình sản xuất xã hội với thành tựu khoa học công nghệ khác, tạo tiền đề rộng lớn cho trình phát triển lực lượng sản xuất xã hội Nhưng phải môi trường khác, theo trình bành trướng chủ nghĩa tư bản: Nhu cầu phát triển quan hệ sản xuất đặt cách trực tiếp hơn, định hơn, Tun ngơn Đảng cộng sản, Mác-Ăngghen nói “Nạn dịch sản xuất thừa”, khủng hoảng CNTB biểu tập trung cho bất lực cấp tư sản Chính từ xuất nhu cầu khách quan phải thay đổi quan hệ sản xuất TBCN để đáp ứng nhu cầu quốc tế hoá lực lượng sản xuất Trong giai đoạn tồn cầu hố, nhân tố phủ định quan hệ sản xuất TBCN tích luỹ ngày nhiều, nỗ lực tự điều chỉnh CNTB tỏ hiệu Chính giai cấp tư sản thừa nhận bất lực kiểm sốt q trình tồn cầu hố: “chúng ta sống kinh tế toàn cầu tổ chức trị xã hội tồn cầu chúng ta, buồn thay, lại không đầy đủ Chúng ta hồn tồn khơng có khả giữ gìn hồ bình hành động đáp lại thái thị trường tài Nếu khơng có kiểm sốt này, kinh tế toàn cầu bị sụp đổ” Sự can thiệp tổ chức quốc tế khu vực vào vấn đề toàn cầu nhiều lần tỏ hiệu lực: khủng hoảng vùng Vịnh trước đây; thất bại Hội nghị thương mại quốc tế Xít- tơn: Hội nghị mơi trường giới Ky-ơ-tơ; thương thuyết đầy khó khăn quốc tế với nước OPEC sản xuất dầu mỏ giá dầu mỏ chứng tỏ cần phải có điều tiết cho tiến trình tồn cầu hố Tạo mơi trường xã hội với đặc điểm thoả mãn tính chất trình độ xã hội hố cao lực lượng sản xuất bình diện giới; khắc phục vấn đề mang tính tồn cầu bất bình đẳng phát triển, dân số, mơi trường; tạo tiền đề trị-xã hội cho trình độ phát triển người nhu cầu mà thực tiễn xã hội đại trực tiếp gián tiếp đặt Tồn cầu hố tạo nhân tố phủ định CNTB Đối với Việt Nam: Nhìn lại cách khái qt q trình tồn cầu hố mở cho Việt Nam có khả phát huy có hiệu nguồn lực nước sử dụng nguồn lực quốc tế có lợi Với nước ta bước vào trình hội nhập kinh tế quốc tế có nhiều lợi hội lớn mà cần phải tận dụng có hiệu quả: vị trí địa lý, đất nước nằm khu vực sôi động kinh tế, giao thông quốc tế thuận lợi nước khu vực Đông Nam Á, châu Á giới; nguồn nhân lực, đất nước có lực lượng lao động trẻ dồi dào, có kinh nghiệm, trình độ khả tiếp thu kỹ thuật đại nhanh; tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng; hệ thống trị vững vàng, ổn định; sở vật chất, cấu kinh tế thay đổi tích cực, sở hạ tầng phát triển; kinh tế tăng trưởng khá, đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt Quá trình tồn cầu hố diễn ra, thị trường mở rộng, giao lưu hang hố thơng thống hơn, hàng rào quan phi quan thuế thuyên giảm, nhờ trao đổi hàng hố tăng mạnh Bên cạnh việc mở cửa thị trường tự do, dịng vốn vượt biên giới quốc gia, nhiều hình thức đầu tư, hợp tác sản xuất góp phần điều hồ dịng vốn theo lợi so sánh, nước tiếp cận nguồn vốn, công nghệ từ bên Mặt khác tác động toàn cầu hố, thành tựu khoa học cơng nghệ chuyển giao nhanh chóng, ứng dụng rộng rãi, mạng lưới thơng tin giao thơng vận tải bao phủ tồn cầu góp phần làm giảm giá thành sản phẩm Với điều kiện thuận lợi thân đất nước ta cộng với tác động tích cực tồn cầu hố mang lại, q trình hội nhập kinh tế quốc tế gặp nhiều thuận lợi hội đất nước việc phát triển kinh tế- xã hội đảm bảo cho điều kiện lên chủ nghĩa xã hội Trước hết phải nhận thức rằng: Q trình tồn cầu hoá bước hội nhập kinh tế quốc tế Là hội cho mở rộng thị trường cho sản phẩm hàng hố Việt Nam vốn có ưu số mặt hàng đặc biệt mặt hàng nơng sản, mà có điều kiện thu hút vốn đầu tư từ nước đặc biệt q trình chuyển giao cơng nghệ tiên tiến từ nước Đối với nhà sản xuất kinh doanh Việt Nam hội để họ có điều kiện mở rộng quan hệ học tập phong cách quản lý, tiếp thu khoa học công nghệ Về mặt trị, tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế tránh tình trạng phân biệt đối xử, tận dụng lực thị trường giới từ nâng cao vị quốc tế tạo vững cho Việt Nam quan hệ quốc tế phục vụ đắc lực cho cơng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Đó tác động tích cực tồn cầu hố kinh tế hội cho đất nước trình hội nhập nhằm phát huy mạnh đất nước Tuy nhiên toàn cầu hố kinh tế q trình hội nhập kinh tế quốc tế đặt cho khó khăn thách thức trình hội nhập phát triển đất nước Như Đại hội IX nhận định: “Toàn cầu hố kinh tế xu khách quan lơi ngày nhiều nước tham gia, xu bị số nước phát triển tập đoàn kinh tế tư xuyên quốc gia chi phối, chứa đựng nhiều mâu thuẫn vừa có mặt tích cực, vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác vừa có đấu tranh Những tác động tiêu thách thức q trình tồn cầu hố kinh tế Việt Nam Tồn cầu hố bị ngăn trở, q trình xã hội hố lực lượng sản xuất bị CNTB tạo vật cản Và, với trình phát triển giới, nhận xét tác giả phương Tây: “Tồn cầu hố mang khuôn mặt xấu xa chủ nghĩa thực dân” Tồn cầu hố bị CNTB chi phối lĩnh vực: thị trường, khoa học- công nghệ vốn Những mưu toan dùng lợi để gay sức ép điều kiện trị-xã hội với nước phát triển nước theo định hướng XHCN thực tế Và nay, chủ quan mà nói: CNTB thực tế tới gần tương lai sáng sủa Bởi vì, thời kỳ hệ thống XHCN giới tồn tại, quan hệ kinh tế quốc tế bị chi phối hợp tác đấu tranh hai kinh tế TBCN XHCN Từ sau Liên Xô tan rã, CNXH nước Đơng Âu bị xố bỏ, tương quan lực lượng giới thay đổi khơng có lợi cho lực lượng cách mạng Về kinh tế, nước công nghiệp phát triển, Mỹ chi phối kinh tế giới, từ sản xuất tới vốn, công nghệ, xuất khẩu, dịch vụ, thông tin, giữ vai trò chủ chốt nhiều tổ chức kinh tế quốc tế, từ tìm cách áp đặt quyền thống trị, luật chơi có lợi cho họ 10 Khơng phải ngẫu nhiên mà nhiều người nói tới tính chất Đế quốc q trình tồn cầu hố diễn nay, chuyên gia nghiên cứu chiến lược trung tâm nghiên cứu chiến lược Hoa kỳ, phân tích tồn cầu hố cho rằng: nhu cầu bành trướng xã hội tư sản kỷ XVIII XIX thể thông qua chủ nghĩa thực dân, kỷ XX thông qua chủ nghĩa Đế quốc núp bóng gọi tồn cầu hố Mặt khác cần thấy quan hệ quốc tế vào thời đại ngày chủ nghĩa Đế quốc làm mưa, làm gió muốn làm làm Trên vũ đài quốc tế tổ chức quốc tế diễn đấu tranh gay gắt nước công nghiệp phát triển nước phát triển, lực lượng tiến lực lượng Đế quốc, khơng thoả thuận phản ánh đấu tranh thoả hiệp lực lượng Lênin nói: “có sức mạnh lớn nguyện vọng, ý chí tâm phủ hay giai cấp thù địch nào, sức mạnh quan hệ kinh tế chung toàn giới ” Chính ràng buộc, quan hệ đa phương lợi ích kinh tế tồn cầu hố tác nhân điều chỉnh sách cực đoan nước TBCN Tranh thủ thời mà tồn cầu hố tạo ra, vươn lên khoa học cơng nghệ, đẩy mạnh q trình hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời giữ vững độc lập tự chủ, có định hướng phát triển giải pháp cho phát triển CNXH thời đại ngày Với lý luận CNXH, cần tiếp tục nghiên cứu q trình tồn cầu hố, từ nhận thức quy luật vận động tồn cầu hố tính tất yếu CNXH từ q trình Tham gia tồn cầu hoá phải gồm sức mạnh kinh tế khơn ngoan, tỉnh táo trị, cần thấy tính hai mặt tồn cầu hố để tham có mức độ có lựa chọn đối tượng thời gian Trong vấn đề, hoàn cảnh, mở cửa hợp tác phải giữ vững chủ quyền quốc gia, độc lập dân tộc, định hướng XHCN sắc văn hoá dân tộc Nhận thức vấn đề đường, biện pháp để CNXH tiếp tục 11 phát triển bối cảnh nhiệm vụ thực tiễn lý luận CNXH C.Mác-Ăngghen nói tới sự: “phát triển quan hệ phổ biến, phụ thuộc phổ biến dân tộc Mà sản xuất vật chất sản xuất tinh thần khơng Những thành hoạt động tinh thần dân tộc trở thành tài sản chung tất dân tộc từ văn học dân tộc-địa phương mn hình mn vẻ, nảy nở văn học toàn giới” lý luận CNXH cần có đóng góp xứng đáng vào văn hố Trung thành với nguyên lý chủ nghĩa Mác- Lênin, tiếp tục hoàn thiện, phát triển quan niệm kinh điển thực tiễn bối cảnh mới; từ bỏ tư giáo điều, tiếp tục đấu tranh khuyên hướng xét lại chiến lược “Diễn biến hồ bình” hỗ trợ, khắc phục ngộ nhân “tái sinh” CNTB “sụp đổ CNXH”; góp phần đổi tư duy, xây dựng niềm tin khoa học vào tương lai CNXH vươn lên dẫn đường cho CNXH thực sứ mệnh lý luận CNXH q trình tồn cầu hố Đối với Việt Nam: Nền kinh tế Việt Nam trình độ phát triển, cơng nghệ kỹ thuật lạc hậu, lực lượng sản xuất trình độ chưa đáp ứng yêu cầu thời kỳ mới, mà sản xuất giới phát triển cao, kỹ thuật, cơng nghệ thực tiễn Trong lực cạnh tranh hàng hoá Việt Nam kém, nguồn vốn nước Bên cạnh khó khăn khó khăn trở ngại lớn nước ta trình hội nhập thiếu đồng hệ thống pháp luật, điều khoản chồng chéo nhau, “kẽ hở” điều luật tồn điều làm cho bước hội nhập khó khăn Bởi tồn cầu hố đem lại nhiều mặt tiêu cực Đó là: phân hố giàu nghèo quốc gia ngày tăng, nước phát triển có lợi q trình kinh tế họ có tiềm lực mạnh kinh tế nên dễ dàng thao túng kinh tế thị 12 trường Chính lợi ích nước phát triển tất yếu cao nước phát triển từ mà phân hố giàu nghèo quốc gia ngày rõ rệt Một tác động tiêu cực mà dễ nhận thấy trình kinh tế giới khâu thống cần trục trặc khâu làm cho lan toả toàn cầu, gây ảnh hưởng toàn giới Bên cạnh mặt tiêu cực tồn cầu hố mang lại hội cho nước phát triển biến nước phát triển làm nơi tiêu thụ hàng hố ế thừa khoa học- cơng nghệ lạc hậy Những vấn đề tồn cầu tội phạm, mơi trường mà nảy sinh Những biểu tiêu cực ngun nhân dẫn đến tình trạng nước công nghiệp phát triển lợi dụng tự hố để áp dụng hình thức bảo hộ từ chi phối hoạt động kinh tế giới tiếp tục chi phối trị, can thiệp nội nước Ví dụ điển hình: kiện liên quân Mỹ-Anh đưa chủ nghĩa đơn phương đánh vào IRắc vừa qua minh chứng Điều đặt cho nhân loại cảm giác an tồn hết; chưa có lần mà hồ bình giới bị khủng hoảng nghiêm trọng lúc Nếu toán mà bọn xâm lược Mỹ-Anh tìm lời giải, có nghĩa nước phát triển theo định hướng XHCN, nhân loại toàn giới tiếp tục bị đe doạ nặng nề Việt Nam với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế khơng nằm ngồi thách thức Trong cạnh tranh quốc tế ngày gay gắt nhận thức ngành, cấp chưa quán, tư tưởng bảo hộ, ỷ lại nặng nề, lực cán nhiều hạn chế, tệ tham nhũng quan liêu chưa ngăn chặn kịp thời; Trong hệ thống pháp luật, sách quản lý kinh tế, thương mại chưa hồn chỉnh Bên cạnh với mở cửa thị trường, giao lưu kinh tế, lối sống thực dụng chạy theo đồng tiền, văn hoá độc hại xâm nhập, lực chống phá có hội xâm nhập lôi kéo lực lượng thù địch chống phá Việt Nam Mặt khác việc mở cửa thị trường, đồng nghĩa với việc tạo chênh 13 lệch phát triển kinh tế mức sống vùng, tầng lớp dân cư đòi hỏi đặt thu hẹp khoảng cách Những thách thức hội mà tồn cầu hố đem lại cho nước ta trình hội nhập kinh tế quốc tế yêu cầu vô khách quan đời vấn đề trình tồn cầu hố mà khơng nước cưỡng lại xu Do địi hỏi Việt Nam phải chủ động hội nhập để tận dụng tối đa đồng thời kịp thời giải mặt trái mà q trình đêm lại Vì trước hết Nhà nước cần phải có phương hướng giải pháp cho trình hội nhập cho trình hội nhập kinh tế quốc tế phải đảm bảo “luật chơi” đồng thời phải mang lại lợi ích tối đa cho phát triển đất nước III NHỮNG QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHO QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM Quan điểm Nhận thức tiến trình lịch sử quan hệ quốc tế, nước đóng cửa để tự thân phát triển Bước vào thời kỳ đổi Đại hội Đảng lần thứ VI, 12-1986 thức khởi xướng cơng đổi đất nước, đẩy lùi sách bao vây kinh tế, lập trị nước ta, mở rộng quan hệ quốc tế Đại hội lần thứ VII- 6/1991 Thông qua cương lĩnh Đảng chiến lược ổn định phát triển kinh tế, đồng thời đưa đường lối đối ngoại mở rộng: “với sách đối ngoại mở rộng, tuyên bố rằng: Việt Nam muốn làm bạn với tất nước cộng đồng giới, phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển” Đại hội VIII- 6/1996 khẳng định chủ trương “xây dựng kinh tế mở”, “đẩy mạnh trình hội nhập kinh tế khu vực giới” Hội nghị Trung ương (khoá VIII) nêu nhiệm vụ “tịch cực chủ động thâm nhập mở rộng thị trường quốc tế”, “tiến hành khẩn trương, vững việc đàm phán Hiệp định thương mại với Mỹ”, “gia nhập APEC WTO, có kế hoạch cụ thể để chủ động thực 14 cam kết khuôn khổ AFTA” Tiếp theo, văn kiện Đại hội IX nhấn mạnh chủ trương “chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, đảm bảo độc lập tự định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hố dân tộc, bảo vệ mơi trường”, “chính phủ bộ, ngành doanh nghiệp khẩn trương xây dựng thực kế hoạch hội nhập kinh tế quốc tế với lộ trình hợp lý chương trình hành động cụ thể, phát huy tính chủ động cấp, ngành doanh nghiệp; đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế đổi chế quản lý kinh tế- xã hội, hoàn chỉnh hệ thống luật pháp, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế” Để hội nhập kinh tế thành cơng cần tích cực chủ động chuẩn bị mặt, tập trung giải sở, tảng, nâng cao môi trường cạnh tranh chung kinh tế Phương hướng Khẳng định hội nhập kinh tế quốc tế tất yếu, phận tổng thể đường lối đổi Việt Nam, động lực thúc đẩy trình mở rộng, tiền đề quan trọng bảo đảm thành công công xây dựng bảo vệ đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Do vậy, để hội nhập kinh tế quốc tế thành cơng cần tích cực chủ động chuẩn bị mặt, tập trung giải tốt sở, tảng, nâng cao môi trường chung kinh tế Những vấn đề cần quan tâm là: pháp lý, cải cách hệ thống trị hành Vì hướng thực hội nhập kinh tế quốc tế là: Tiếp tục mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế theo hướng đa dạng hoá, đa phương hoá, chủ động hội nhập theo lộ trình phù hợp với kinh tế nước ta, bảo đảm thực cam kết quốc tế; Nhà nước có sách khuyến khích mạnh mẽ thành phần kinh tế tham gia sản xuất kinh doanh hàng hoá, xuất- nhập tăng nhanh, sản phẩm chế biến ; Đẩy mạnh hình thức, lĩnh vực thu ngoại tệ như: du lịch, bưu chính, xuất ; chủ động tích cực thâm 15 nhập vào thị trường quốc tế, chủ động thị trường trung tâm kinh tế giới (Mỹ- Nhật- Tây Âu) Mở rộng thị phần thị trường mới; tiếp tục mở rộng, cải thiện mơi trường đầu tư, hồn thiện hình thức đầu tư nâng cao khả cạnh tranh việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi; khuyến khích người Việt Nam định cư nước nước đầu tư kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam đầu tư nước ngoài; tiếp tục tranh thủ nguồn đầu tư tài trợ phủ, tổ chức tài quốc tế, tổ chức phi phủ Đẩy nhanh tốc độ giải ngân, nâng cao hiệu sử dụng vốn, gắn chặt việc sử dụng vốn vay trả nợ Tóm lại, tiến hành hội nhập kinh tế phải thực hướng sau: Thứ nhất: phải thực chuỷn đổi cấu kinh tế Nhằm thích ứng đứng vững cạnh tranh tồn cầu Trong chuyển dịch cấu kinh tế phải biết lựa chọn ngành mạnh để mở cửa tham gia cạnh tranh Những ngành có lợi cần tập trung củng cố để cạnh tranh tương lai Đồng thời cần có biện pháp bảo vệ hợp pháp hạn chế tạm thời ngành chưa có khả cạnh tranh Thứ hai: phải cải cách hành sâu rộng, mà trước hết phải cải cách sách hệ thống kinh tế vĩ mô để tận dụng ưu đãi mà cấu thể chế hội nhập quy định Sự cải cách nhằm bảo đảm hài hoà quyền lợi nghĩa vụ nước thể chế hội nhập, mục tiêu kinh tế- xã hội đất nước với yêu cầu đòi hỏi bên Cuối phải xây dựng, đào tạo đội ngũ cán đáp ứng yêu cầu công hội nhập Đây đòi hỏi cấp bách, lĩnh vực hội nhập phong phú, nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp, từ kinh tế thương mại, dịch vụ, đầu tư đến khoa học cơng nghệ, mơi trường, sở hữu trí tuệ tất điều địi hỏi phải nâng cao trình độ cán bộ, tranh thủ giúp đỡ nước phát triển, tổ chức quốc tế để đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán phù hợp với phát triển kinh tế tri thức Giải pháp 16 Văn kiện Đại hội IX xác định “chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, tranh thủ thời phát triển nguyên tắc giữ vững độc lập tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa, chủ quyền quốc gia sắc văn hố dân tộc; bình đẳng có lợi, vừa hợp tác vừa đấu tranh; đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại; đề cao cảnh giác trước âm mưu phá hoại lực thù địch” Độc lập tự chủ kinh tế tạo sở cho hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu Hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu tạo điều kiện cần thiết để xây dựng kinh tế độc lập tự chủ Việc gắn trình xây dựng kinh tế độc lập tự chủ với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế nước ta để đảm bảo thành công cần phải thực tốt giải pháp sau: Thứ nhật: phải ổn định tình hình trị, kinh tế xã hội nước Về trị: phải tăng cường lãnh đạo Đảng Nhà nước hoạt động kinh tế- Chính trị- xã hội nước quan hệ đối ngoại với bên ngoài, điều kiện tiên để đảm bảo khơng bị trệch hướng q trình phát triển định hướng xã hội chủ nghĩa Về kinh tế phải ổn định kinh tế vĩ mơ cân đối lớn kinh tế Để có ổn định phải tiếp tục đổi công cụ quản lý vĩ mô Nhà nước kinh tế “đổi công tác kế hoạch, nâng cao chất lượng công tác xây dựng chiến lược, quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội Bảo đảm tính minh bạch, cơng chi ngân sách Nhà nước Thực đầu tư vốn phát triển từ ngân sách Nhà nước vào hiệu kinh tế- xã hội Tiếp tục cải cách hệ thống thuế phù hợp với tình hình đất nước cam kết quốc tế; nuôi dưỡng nguồn thu thu đúng, thu đủ theo quy định pháp luật Xây dựng hệ thống ngân hàng thương mại Nhà nước thành doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ tự chủ, đủ sức cạnh tranh thị trường Thành lập ngân hàng sách”. 17 Về xã hội, phải hạn chế thất nghiệp, hạn chế tối đa tệ nạn xã hội, tăng việc làm thực sách xã hội hướng vào phát triển lành mạnh hố xã hội, thực cơng phân phối, tạo động lực mạnh mẽ để phát triển sản xuất, tăng suất lao động xã hội, thực bình đẳng quan hệ xã hội Thứ hai: phải hồn thiện hệ thống luật pháp Bởi vì: luật pháp hai công cụ (luật pháp sách) quan trọng để đảm bảo hội nhập thành cơng, kinh tế phát triển Việc hồn chỉnh luật pháp ta phải phù hợp với thông lệ quốc tế nguyên tắc tổ chức mà nước tham gia, đặc biệt đảm bảo định hướng XHCN Thứ ba: phải tiếp tục xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội Về kinh tế, tiến hành thực đồng hoá, đại hoá mạng lưới phân phối điện quốc gia, có sách thích hợp sử dụng điện nông thôn, miền núi; phát triển mạng lưới thông tin liên lạc đại đẩy nhanh ứng dụng công nghệ thông tin lĩnh vực đời sống xã hội Về xã hội, phải đẩy mạnh việc xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng nông thôn trường học, trạm y tế, điện, nước sạch, chợ đường giao thông Thứ tư: đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu Đặc biệt đội ngũ cán làm cơng tác quốc tế phải có kinh nghiệm hoạt động, trình độ ngoại ngữ phải đáp ứng yêu cầu, phẩm chất đạo đức cách mạng Thứ năm: phải nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá, doanh nghiệp kinh tế Dựa việc phát huy lợi so sánh mặt đất nước: người- nguồn nhân lực, tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý, với việc vận dụng tốt yếu tố tiến khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo, văn hoá, tổ chức quản lý, chế sách Thực tế cho thấy, không thiết phải kinh tế lớn đạt trình độ cạnh tranh cao, mà kinh tế nhỏ biết khai thác, vận dụng phát huy đến mức cao yếu tố nêu trên, đặc biệt yếu tố người18 nguồn nhân lực có chất lượng cao, tiến khoa học cơng nghệ lực quản lý đạt sức cạnh tranh tốt Thứ sáu: đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ kinh tế- hội nhập Thực phương châm vừa đảm bảo lợi ích nước ta mà cịn có ý nghĩa quan trọng để giữ vững độc lập tự chủ, cân mối quan hệ quốc tế, tránh lệ thuộc chiều vào đối tác Thực trạng số chế, sách cịn thiếu, chưa qn, chưa sát với sống, thiếu tính khả thi Nhiều cấp, nhiều ngành chưa thay thế, sửa đổi quy định quản lý Nhà nước khơng cịn phù hợp, làm cho tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế gặp nhiều bất lợi Cuối là: đảm bảo phát triển kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế với đảm bảo an ninh, đảm bảo độc lập chủ quyền Để có điều phải đặc biệt chăm lo xây dựng củng cố niềm tin, ủng hộ gắn bó nhân dân với chế độ với Đảng Nhà nước Mặt khác quan hệ tùy thuộc lẫn nhau, đan xen lợi ích nước ta với nước có mặt phức tạp sách đa phương hố quan hệ đối ngoại yếu tố quan trọng góp phần bảo vệ an ninh chủ quyền quốc gia bối cảnh toàn cầu hố KẾT LUẬN Tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế xu khách quan, 17 năm qua với thành tựu gạt hái trình đổi hội nhập khẳng định chủ trương đường lối Đảng cộng sản Việt Nam đắn với xu toàn cầu tình hình ln ln biến đổi Chúng ta tiến hành hội nhập kinh tế quốc tế cách chủ động, gắn chặt với xây dựng kinh tế độc lập tự chủ khẳng định vị chủ quyền đất nước với giới- Việt Nam tiến hành hội nhập thành công, phát triển kinh tế- xã hội, theo định hướng XHCN Kết hợp sức mạnh dân 19 tộc sức mạnh thời đại, tạo nên lực để đưa quốc gia dân tộc vững bước tiến vào kỷ XXI 20 ... ích tối đa cho phát triển đất nước III NHỮNG QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHO QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM Quan điểm Nhận thức tiến trình lịch sử quan hệ quốc tế, nước... CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Việt Nam q trình tồn cầu hố kinh tế, phát triển hợp tác đa phương song phương với nước, tạo điều kiện thuận lợi cho. .. nghiệm 17 năm đổi kinh nghiệm nước phát triển mà xây dựng cho chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế khu vực Việt Nam Chiến lược hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam chiến lược chủ động hội nhập nhằm tranh

Ngày đăng: 15/01/2023, 23:16

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w